NGƯỜI PHÁP, NHỰT, MỸ

Một phần của tài liệu Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 1 (Trang 130 - 145)

THEO Ý-KIẾN RIÊNG CỦA TƠI

Chúng ta mua văn-minh với một giá khá đắt. Dân ta đã trải qua một thử-thách, một ác-mộng dài hơn tám mươi năm bị Pháp đơ hộ, bồi thêm mấy năm bị Nhựt chiếm đĩng, - căng thẳng nhứt là từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945, - kéo thêm mấy chục năm chống Mỹ, kết quả bắt nhớ đến con chim Phénix trong thần thoại, sách nĩi, sau khi bị hỏa táng, chim nầy cĩ phép thần thơng sống lại trong đống tro tàn. Nước Việt vẫn là nước Việt muơn năm. Dẫu bị ơ nhục, giày xéo, xáo trộn, nhưng vẫn trường tồn. Chung đụng với Pháp, Nhựt, Mỹ, hết cơn dơng bão, thêm vững mạnh, thêm học thức, càng từng trải mùi đời, giàu kinh nghiệm.

- Tây qua đây trước, ra đi cịn để hậu. Mấy anh quả chát chua như rượu vang xứ anh, uống quen càng thấy ngon, vắng uống thấy ghiền. Thúi như pho-mát thật, nhưng nhịn lâu bắt thèm. Anh ở riêng từng người thấy tốt, biết lấy lịng đãi lịng. Nhưng vấn đề cá nhơn để riêng, sống chung với nhau tám chục năm mới rõ anh là một giống thực dân “mẫu quốc vi tiên”. Trước đây

đã cĩ người ở bên nầy mắng chửi anh như tát nước vào mặt, kịp khi thất thế chạy qua bển, chạy qua bao nhiêu anh cũng chứa, miễn cĩ tiền, anh là quân tử hay là con đĩ?

Tây cũ cĩ Tây học thức như Aubaret, Luro, hiểu tiếng Việt, thơng chữ Nho. Lớp kế, lúc ban sơ chịu khĩ học hỏi là đám học trị các ơng Trương-Vĩnh-Ký, Trương- Minh-Ký, Huình-Tịnh-Của; nhưng khi trong nước đã bình, bọn tiếp theo thơi học chữ Hán chỉ chuyên mĩt máy, thêm tật kiêu hãnh. Tây hư là từ đĩ.

Lớp cũ tàn, sau trận giặc 1914-1918, sanh ra lớp

Tây mới, chánh sách cai trị càng siết chặt, thay vì học chữ và tiếng nĩi bản xứ, các anh bắt dân bị trị học tiếng và chữ của người cai trị, nhứt là các anh ỷ lại vào sức mạnh của súng ống và vững tin nơi một cảnh thái bình giả tạo, các anh chuyên ru ngủ dân bản xứ, một mặt giả nhân nghĩa lập trường cao đẳng đào tạo đám liếm giày bồi Tây, một mặt cai trị bằng sắt máu, bỏ bom, đàn áp.

Đám qua sau nữa mới là phức tạp. Phần nhiều là dân cĩt (Corse), cĩ một anh mượn hồi của tơi bộ Larousse, tơi hỏi vì sao, anh đáp “Tao nếu giỏi thì đâu cĩ qua bên nầy!”. Âu đĩ là triệu chứng các anh sẽ mất thuộc địa. Hèn hay khơng khi ở trong rừng nghe binh Nhựt la đã bỏ súng ra hàng? Hàng rồi mới thấy binh Nhựt cĩ mấy ngoe mà bắt các anh cả xâu cả tốp.

- Nhắc đến Nhựt, khĩ quên. Ở đây kể luơn từ khi đổ bộ lên Đơng-Dương để xây mộng Đại Đơng-Á, tính đến năm 1945, vỏn vẹn cĩ sáu bảy năm, mà gieo họa đến nay cịn chưa dứt. Khen anh nghiêm quân lịnh, bắt được ăn cắp vặt là chặt bỏ cánh tay bàn tay ăn cắp, thành thử quân gian đời anh khơng dám trổ mặt. Anh tiết kiệm, từ tướng tá đến hàng quân sĩ, khẩu phần gần như nhau, nhưng anh cĩ tội gieo cái nghèo đĩi cùng khắp, kể từ trên Hà-Nội cơm cháo khơng cĩ ăn đến chết đĩi cả triệu người, cịn nĩi chi trong Nam ba người đàn bà làng Hịa-Tú mà chỉ cĩ hai cái quần! Anh đi chinh phục mà rất dở về vấn đề kinh- tế, để cho dân chúng tơi thiếu ăn thiếu mặc. Anh đa mưu hay đa trá? Khi chiếm Sài-Gịn, Nam-Vang, với vài trăm con chiến mã, anh đưa lên trển rồi ở trển dắt xuống, tiếp tục khơng ngừng. Ban đêm phần ngồi đường đèn thắp lét leo phịng khơng thụ động, phần nằm trong buồng tơi nghe tiếng dội mĩng ngựa lốp bốp trên đường nhựa, tưởng chừng anh cĩ muơn ngàn con tuấn-mã. Tài dụng binh của anh càng hư hư thiệt thiệt là anh chỉ nội cái la ĩ mà Tây trong rừng khíp vía ra hàng. Anh xơ ngã tượng đất thằng Tây, tượng hết linh, nước tơi nay độc-lập. Nhưng anh là phường ích kỷ hại nhơn. Anh khĩ tránh tiếng làm giàu trên xương máu kẻ khác, anh trở nên cường quốc để chúng tơi chịu khổ và cũng một phần nhờ Mỹ. Mỹ giúp anh phương tiện làm giàu.

- Nhớ tới Mỹ, Mỹ ăn xài như nước, bắt chúng xài lớn theo. Dạy khơn cũng cĩ dạy khéo cũng cĩ, nhưng dạy hư cũng nhiều. Dạy để tĩc dài, dạy nhiều đĩ thõa. Dạy nhai kẹo dẻo, dạy cướp giựt ngồi đường. Dạy tánh cao bồi, dạy con cái bất tuân lời cha mẹ. Khi xưa hút thuốc phiện độc cĩ một, nay thêm xì-ke và bạch phiến, cịn độc bằng mười. Khi xưa giận nhau đâm chém lấy thẹo là cùng, từ ngày cĩ anh, giận rút súng lục thanh tốn nhau hoặc liệng lựu đạn chết cả đám, mạng người thua mạng chĩ. Nhưng nay anh đã đi rồi.

Tây xấu, Nhựt xấu, Mỹ xấu, tơi bỏ qua khơng kể. Tơi muốn nhắc vài nhơn vật tơi từng biết để cho thấy chúng tơi đâu phải là người vong ân. Sống như Pasteur, Calmette, Yersin, chết để tên lại trên bảng đường Sài- Gịn. Sống như bác-sĩ Biaille de Langibaudière, chết tên cịn gắn trên bia đá dưỡng đường đơ-thành. Bác- sĩ nầy, tục quen gọi “ơng Vay”, rất tốt và hiền. Khi ở Sốc-Trăng, mỗi lần ơng đi bộ ra phố, vẫn phát kẹo bánh cho trẻ nhỏ, trong số cĩ tơi. Chính nhờ ơng, lối 1910, tơi biết trái cù-lác mà ngồi Bắc gọi quả dẻ tức marron của Pháp.

Nay tơi xin kể vài ba tích điển hình, gọi phĩng bút:

1) Tơi cĩ một người bạn đồng nghiệp nay qua ở bên Pháp. Lối 1940-1943, Ngân và tơi cùng làm thơ-ký nơi dinh Thống-đốc Nam-kỳ. Ng. cĩ thuật cho tơi nghe một chuyện vì sao khơng ghét được người Pháp.

Ng. từ ra trường, cĩ một bịnh kinh niên là đau bụng. Chạy chữa đủ thầy Tây Tàu Miên Nam, nhưng bịnh vẫn hồn bịnh. Lúc mạnh thì khơng cĩ gì, vẫn cười giỡn như thường, đến khi đau là mười phần nguy kịch. Ng. đã cĩ lên Nam-Vang chịu cho thầy Miên đốt theo khoa châm cứu, khi Ng. cởi trần nơi chung quanh rún cịn ba cái thẹo bằng đầu ngĩn tay thấy mà ghê. Khi Ng. cưới vợ ở Sa-Đéc, cĩ đem thuốc tễ vị viên theo để đề phịng. Ng. giấu gĩi thuốc dưới gối trên đầu nằm. Ng. ra ngồi tiếp khách đãi rượu thì trong buồng tân hơn, cơ dâu bắt gặp gĩi thuốc, tưởng gặp chồng ghiền, giận quăng bỏ, may sao nhờ mừng cĩ vợ mới, bịnh khơng hành. Lấy nhau được vài năm, gia-đình đầm ấm, sanh con đẻ cái rồi Ng. xin đổi về tùng sự dinh Thống-đốc, bỗng một hơm bịnh phát đau dữ hơn mọi lần. Chuyến nầy mặc dầu sợ mổ, nhưng cũng phải chở Ng. vơ dưỡng đường Chợ-Rẫy chớ khơng cịn nơi nào trị nổi. Lúc ấy phương pháp rọi kiếng cịn sơ sài, bác-sĩ điều trị nĩi với ơng giám-đốc bịnh viện Chợ-Rẫy lúc đĩ là bác-sĩ trứ danh Lalung-Bonnaire, và kết luận tình trạng bịnh nhân khác lạ, cĩ lẽ Ng. đau nơi bọng đái, và Chợ-Rẫy khơng đủ phương tiện điều trị. Bác-sĩ Lalung-Bonnaire vốn là người đạo đức, thêm gần đến ngày hồi hưu nên động lịng trắc ẩn, bèn ký thơ gởi Ng. qua bịnh viện Grall và bổn thân qua hội kiến với ơng viện-trưởng, chính là bác-sĩ Grall, hai người đích thân khám và rọi kiếng thật kỹ. Lần nầy cũng y lần trước, thấy bọng đái

của Ng. cĩ một nhánh như cái túi nhỏ, chính cái túi nầy khi chứa chất dơ khá nhiều thì sanh chứng đau bụng, và nếu cắt bỏ cái túi họa may khỏi bịnh. Ngặt nỗi bọng đái cắt mổ thì được nhưng sợ khĩ lành... Tuy vậy, hỏi Ng. thì Ng. bằng lịng, nên hai ơng bác-sĩ vị tha nhứt định đưa Ng. qua phịng mổ. Cuộc giải phẫu được an tồn, nhưng nên nhớ là thuở ấy thuốc trụ sinh chưa cĩ. Mổ xong khiêng Ng. về phịng thì phát ra biến chứng và cĩ cữ sốt. Bịnh mười phần nguy kịch. Bà sơ, nữ y-tá, ngả lịng nĩi nhỏ với bà Ng. nên lo việc hậu sự cho chồng. Bà Ng. là người đàn bà can đảm, quyết tranh sống với tử-thần, nên bơn ba chạy tuốt vơ Chợ-Rẫy, khĩc lĩc níu áo ơng Lalung-Bonnaire. Thuở đĩ lại chưa cĩ ngân hàng máu và cách sang máu cũng “cầu may”, khơng phân biệt máu “O” hay máu gì, miễn cĩ người tình nguyện thì nối mạch máu sang ngay từ người cho máu qua bịnh nhơn... nên nay hai cánh tay của Ng. cịn vết thẹo chằng chịt. Rốt lại nhờ hai anh sơn-đá, một anh Tây trắng, một anh Tây đen, bằng lịng cho máu, nên Ng. được cứu thốt. Tơi quên nĩi khi chở Ng. vơ Grall, khơng biết sắp Ng. nằm hạng nào. Grall là bịnh viện dành cho nhà binh. Thấy Ng. làm việc nơi dinh Thống-đốc (cũng gọi dinh Phĩ-sối), nên họ cho Ng. nằm chung một trại với các võ quan cao cấp, vì vậy mà Ng. cĩ hai lính lang-sa phục sự hẳn hoi.

Khi gần mạnh, Ng. bắt đầu nĩi chuyện được, nên tỏ lịng cám ơn hai anh.

miễn sao mầy mạnh là chúng tao đủ mừng. Đừng nĩi chuyện ơn nghĩa vì hiện hai tao ăn phần ăn của mầy, uống phần rượu của mầy, như vậy là đủ hả hê. Như mầy biết điều, thì hãy rán giữ sao cho nội đêm nay đừng lên cơn sốt mà mai chúng tao bị bác-sĩ quở, như vậy là đủ trả ơn rồi. Hai tao định tối nay leo rào ra chợ thăm bồ và xem hát. Rán liệu hồn và hãy ngoan đừng sốt nhé. Ơ-rơ-voa!

Mạnh rồi ra nhà thương, Ng. tìm ơng Lalung Bonnaire tại nhà, ơng bác-sĩ tiếp đãi niềm nở. Ơng nĩi: Tơi là bác-sĩ cĩ phận sự cứu người. Như anh nhớ ơn tơi thì hãy năng viết thơ cho tin tức tình trạng sức khỏe của anh là đủ, vì tơi sắp về hưu đây. À, mà như anh thật muốn dâng quà cho tơi, thì sẵn đứa trai tơi năm tuổi nĩ địi nuơi vịt, vậy xin anh ra chợ mua cho nĩ hai con vịt nhỏ thứ vừa mới nở đem lại đây cho nĩ, nĩ vui thì vợ chồng tơi đủ mừng!

Cũng vì thế, Ng. tiếp lời nĩi với tơi, cũng vì thế cho nên khi năm 1945, ai nấy xuống đường tìm Tây làm khĩ dễ, tơi từ chối khơng đi. Muốn giết tơi thì giết, Ng. nĩi, đây hai tay tơi cịn thẹo sang máu, và Tây với tơi, ơn thì cĩ chớ nhĩ ngã vơ thù!

Nếu hết thảy đều như vậy thì đâu cĩ chuyện Pháp và Việt mất niềm hịa khí. Và đây là một chuyện nhỏ, thuật lại nghe chơi, và chuyện sau nầy đã làm hoen ố ít nhiều nghề vị tha của Tổ nghề thuốc là ơng Esculape:

2) Chuyện một ơng Tây xấu.- Năm 1942 tơi đau vơ nằm nhà thương Cần-Thơ, cĩ mục kích một thảm trạng

khá bi thương. Cĩ một đứa gái độ mười hai mười ba tuổi, con một người bồi làm cho Tây, được chở vơ nhà thương bằng một xe nhà chĩi lộng. Nĩ đau bụng dữ dội, vì nĩ cĩ kinh nguyệt lần đầu, và vì nĩ cịn trinh-nữ, tấm màng trinh che bít huyết khơng ra được nên đau. Lẽ đáng ơng lấy dao nhỏ chích rách tấm trinh là con nhỏ ra về tức khắc, nhưng vì ơng thấy nĩ đi xe sang trọng nên cĩ ý nhĩng tiền, cĩ ngờ đâu nĩ là con một anh bồi, vì thấy nĩ lăn lộn đau khĩc, vị chủ nhân nĩng ruột cho xe nhà đưa vơ nhà thương nên mới ra cớ sự ấy. Một vài hơm sau gì đĩ, máu ứ thét làm rách tấm trinh, con nhỏ hết bịnh khỏi trị. Ơng bác-sĩ tức mình kiếm chuyện rầy ơng phụ tá và nghi ơng đã phỏng tay trên.

Vị bác-sĩ trưởng nầy (tên L.) gốc gác người cù-lao Ỵle de la Réunion, trước gọi Ỵle Bourbon nên ta gọi thổ dân là người “Bịn-bon”. Bọn nầy da ngâm ngâm đen màu cà-phê sữa, và vốn là người mất gốc mà khơng hay. Cù-lao Réunion thuộc A-phi-lợi-châu và nằm trên biển Ấn-Độ-dương. Bị Tây chiếm từ năm 1642 và họ xưng là Tây cũ. Cù-lao được dựng làm khu-vực hành-chánh thiệt thọ của Pháp-quốc (département) từ năm 1946, nhưng trước đĩ họ đã kể họ khơng phải Chà, và họ là

Tây màu (Français de couleur). Họ mê phĩ-mát, muốn làm Tây thiệt. Tánh họ chỉ biết vơ vét ham làm giàu, ơ danh đã cĩ nước Pháp gánh chịu.

Nhưng sự tích sau đây mới là lạ, gồm đủ Việt Pháp Nhựt.

3) Ơng D.V.G và C. đều là luật sư cùng chung một văn phịng. Ngày thường cơ Bảy là tình nhơn của D.V.G. nên năng lui tới nơi văn phịng, khơng ngờ C. chíp để bụng vì nhan sắc của cơ Bảy là lộng lạc nhứt nhì trong hàng huê khơi đương thời là Cơ Ba Trà, Cơ Tư Nhị, Sáu Hương (em cơng-tử Bích Trà-Vinh), Cơ Hai Thời, Ba Pho, Cơ Lucie Bandeau, Cơ Ba Cù-là, và cịn nữa, nếu tơi khơng kể được là đã quên tên chớ khơng phải vơ tình.

Ơng D.V.G. ra làm chánh trị, tuy cĩ Pháp-tịch nhưng quyết chống chế độ thực dân Pháp. Gặp cảnh nghịch ơng tạm lánh nạn sang Xiêm-La-quốc, bên nây Cơ Bảy ở lại bơ vơ. Thừa dịp C. đến tỏ tình và hai người trở nên chồng vợ rất là tương đắc.

Kịp năm 1945 cĩ cuộc đảo chánh, Pháp mất chánh quyền, Nhựt chiếm Sài-Gịn, Tây rút lui. C. bị bắt trong Khám lớn. C. cĩ bịnh hút nặng, nên mấy ngày bị giam ở Khám, á-phiện hành khổ sở vơ tả.

Một thời gian trơi qua, khơng biết là bao lâu, cĩ một quan viên Nhựt đến xin được Cơ Bảy tiếp. Nhưng Cơ Bảy một hai khơng khứng tiếp. Nĩ là hạng đa tình thêm quen thĩi bốc rời, nay một gái làng chơi như Cơ Bảy mà dám từ chối phải nhìn nhận là cĩ gan thật. Nhưng nĩ khơng lấy thế là nhục, nĩ bị lằn sét ái-tình nên khơng biết xấu hổ, quyết lăn vơ làm tình với Cơ Bảy cho được mới nghe. Nĩ đánh nước lỳ, hằng ngày vẫn lui tới nơi nhà. Nĩ cố nài nỉ. Thét rồi cơ đưa điều

kiện: - Chồng tơi là luật-sư C. bị kẹt trong Khám Lớn, và cĩ bịnh hút. Ơng đem á-phiện vơ giùm.

Quả nĩ kiếm chước đem vơ được, nhưng Cơ Bảy trong lịng vẫn khơng yêu, và sẵn bà Song Thu cậy một việc thuộc về quốc sự với Cơ Bảy, nên cơ lấy đĩ bàn với nĩ: - Tơi chưa thương. Ơng rán một chuyện nữa.

- Chuyện gì?

- Ơng rán đem giùm ơng T. lên Sài-Gịn. Tơi muốn cứu ơng T.

- Hiện ơng T. đang ở đâu? - Bị giam trong khám Mỹ-Tho.

- Như vậy là tơi làm khơng được vì Mỹ-Tho ở ngồi phạm vi của tơi xem xét.

- Nếu ơng khơng cứu được ơng T. thì xin ơng đừng tới đây nữa.

Phen nầy khĩ quá vì ngồi phạm vi quyền hành của một đổng-lý văn-phịng thay thế đổng-lý văn-phịng của chánh-phủ Nam-kỳ thời Pháp thuộc (Directeur des Bureaux du Gouvernement de la Cochinchine). Và đĩ là chức vị của “nĩ”, mà tơi khơng muốn nĩi ra nãy giờ. Nhưng khơng cĩ việc gì mà khơng làm được đối với một kẻ đã lậm vì tình như “nĩ”. Anh ta nghĩ ra một kế và giả chước xuống khám Mỹ-Tho xem xét tình trạng những người bị bắt bị giam. Xuống đến nơi nĩ xét từ trường hợp và xét đến chiều gần tối nhưng chưa đến

phiên ơng T. Lúc ấy anh ta giả bộ thản nhiên ra lịnh cịn lại bao nhiêu phạm nhơn chưa kịp xét phải giải hết lên Sài-Gịn đãi lịnh anh ta. Thế là nĩ đã cứu được ơng T., nĩi cách khác số ơng T. chưa hết, chớ nếu ơng T. mắc kẹt ở khám Mỹ-Tho thì thế nào cũng chết với cái án “tội làm ở quận Cai-Lậy” mà dân làm cách-mạng ở đĩ vẫn chờ ngày nuốt sống. Cho hay muơn việc tại

Một phần của tài liệu Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 1 (Trang 130 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)