Phong tục rửa đầu mào mỗi lần tiểu, tơi xin chịu rằng rất hợp vệ sinh, cũng như việc “cắt da đầu âm của những trẻ sanh ra “con cu

Một phần của tài liệu Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 1 (Trang 117 - 119)

sinh, cũng như việc “cắt da đầu âm của những trẻ sanh ra “con cu nằm nĩp” (tục của người Hồi), nay các nước Âu-Mỹ đều áp dụng, cũng thật là cĩ ích và giúp đứa trẻ tránh được nhiều bịnh kín chỉ do vi-trùng bám vào chỗ nhược gây nên; duy cái tục khơng dùng giấy vệ sinh và chỉ biết dùng nước làm sạch, cũng cĩ đơi điều bất tiện. Tơi khơng biết ngày nay người da đen đã biết sự ích lợi của giấy vệ sinh chưa, chớ nghe đâu trong kỳ đệ nhứt thế-chiến các cầu tiêu cơng cộng phần đơng đều bị nghẹt mà khơng biết nguyên do. Sau truy ra ấy là tại phần đơng lính da đen, vì khơng nước khơng giấy sẵn trong cầu, họ gặp gì quơ nấy, khi cục đá khi cục cây, nên nghẹt là phải. Thường chỗ nào thiếu nước như ở sa-mạc, họ lấy cát làm sạch và gọi đĩ là “tắm cát”.

(nước sốt) cà-ri đổ vào trũng, chỗ nào phá, nước sốt chạy toan ra ngồi, thì lập tức sẵn cơm trên tay đĩ mình phải liệng cho khéo và ngay nơi chỗ phá nước, và tức nhiên nước sốt bị chận lại khơng chảy vấy vá ra ngồi, việc nầy bắt tơi nhớ anh thợ nề nhồi bã hồ tơ hồ xây và anh thợ nào khéo thì bã hồ trịn vìn, cũng như ăn cơm theo Chà, người nào khơng làm dơ tờ lá chuối, lúc nhập tiệc cũng như lúc ăn rồi mà lá chuối như cịn mới, là người ấy lịch sự và biết rành xã giao lối xã-tri vậy. Bữa cơm đầu tiên tơi làm chưa quen tay nên cơm và nước đổ tháo vấy vá tùm lum xem khơng thẩm mỹ chút nào. Anh bạn tơi cười ân xá, dạy thay lá chuối và tập tơi trộn cơm lại cho va xem, lần hồi tơi bắt chước được phương pháp, khéo tay khơng thua người chánh gốc và tơi đã biết tu bổ và o-bế cho bã cơm thêm xinh xắn trịn trịa như của người xã-tri chánh hiệu, và khơng dơ dáy khĩ coi như buổi ban sơ. Tập tành được một nghề mới là bước thêm một bước vào đường hư, mà tơi nào biết xấu hổ, hãnh diện nữa là khác. Thịt gà nấu cà-ri là mĩn ăn thường nhựt của họ, vẫn để riêng trên lá chuối, và phải lấy hai ngĩn tay trỏ và giữa, xé cho vừa phải, rồi đưa ngay vào miệng. Cũng may họ nấu thịt vừa chín mềm, khơng rục nhừ khơng rã bấy, nhưng khơng bao giờ dai giịn như tai heo luộc hay gân sụn phở bị. Tơi nĩi “đưa ngay vào miệng” nghe thì dễ, sự thật cịn khĩ tập hơn cầm nỉa dao Tây và ăn cơm theo Tây. Cái khéo là phải làm cách nào cho miếng

thịt đừng đụng mơi là vùng “quốc cấm của Chà”. Phải ngậm miếng thịt trong miệng mà nhai, và người Chà khơng bao giờ biết cái lạc-thú gặm chí-quách(1) hay ngấu nghiến cái cẳng gà “kê-cân” như bợm nhậu Bến-Nghé, Đồng-Nai ta vậy. Về uống nước cũng thế, cấm uống mà đụng mơi. Và chỉ cĩ cách rĩt nước vào họng như ta rĩt dầu vào chai vào hũ. Khổ lắm mà!

Nhưng cũng hãnh diện lắm, vì khi uống giọt nước khơng vấy vá khơng chảy bậy ướt má ướt cổ là đã nhập tịch Chà rồi đĩ! Nước uống đựng trong om miệng túm, lau chùi thật sạch, bĩng láng thấy mặt, từ trên cao cầm om rĩt xuống, giọt nước khơng đụng răng, chạy tĩt vào họng, nghĩ cũng tài tình. Nghiệm ra ơng Tổ của họ khi bày ra phương pháp nầy cĩ thâm-ý làm cho người nào áp dụng nĩ khơng thể uống rượu được, vì chất rượu cay nồng, ngậm mà nút mà cịn sặc sụa, nếu rĩt từ trên cao thì chất cay nồng hực lên chịu sao cho nổi. Miếng cơm cũng vậy, họ dùng bìa ngĩn trỏ, vén cơm khơng rớt một hột, vét nước cà-ri khơng sĩt chút nào trên lá chuối, nhồi nhồi cho bã cơm được trịn rồi thảy phĩc vơ mồm. Khéo thật, nhưng người phương Tây nếu thấy sẽ bỉu mơi thầm chê là “quân ăn bốc!”. Nhưng người Việt ta vẫn khơng cười và khơng lấy làm lạ vì từ ơng cha, đã quen thú “ăn cơm mắm xé” và “ăn cơm nguội bốc với

Một phần của tài liệu Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 1 (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)