tiếng Péam mà ra. Vàm Tấn là biến thể của danh từ Miên “Péam
Senn”. Tơi định tiếng “vàm” cĩ từ đời chúa Nguyễn, rất thơng dụng trong Nam (Vàm Nao, Vàm Cống...).
chút bơ thoa vào là ngon tuyệt. Cá cháy mái, đến mùa đẻ lên sanh trên sơng Hậu khúc Trà-Ơn, Đại-Ngãi, bụng trứng ĩc nĩc, khi vớt lên được, hoặc nấu cháo là ngon đáo để, hoặc kho một lửa với nước dừa, ăn với bún thì và khơng kịp đếm, hoặc ăn với cơm thì cơm bới quên thơi. Nhưng tơi xin dặn nhỏ, đừng vì lạ miệng mà ăn quá chén, nhứt là lựa trứng ăn nhiều, qua bữa sau ngồi đâu rịn đĩ, nhớ đem tã theo mà lĩt! Trứng cá cháy cĩ rất nhiều dầu, nên béo ngon là phải. Tiếc thay từ ngày cĩ binh lửa, cá nầy biến mất trên con sơng Hậu, kẻ thì nĩi vì giờ thiết quân luật quá nghiêm, người chài lưới khơng ra đúng giờ nên khơng bắt được cá, kẻ khác, khoa học hơn, thì cho rằng khúc sơng từ Đại-Ngãi lên Trà-Ơn bị tàu chạy xả dầu quá nhiều, nước bị ơ-nhiễm, cá cháy sống khơng được nên đã di-cư nơi khác. Con cá cháy ở Vũng Tàu, một đơi khi cũng cĩ bán, nhưng thịt cứng khơng ngọt, cĩ lẽ vì cá nầy ở biển mặn, khơng bì con cá cháy ở Trà-Ơn sống lâu ngày trong nước ngọt nên thịt cĩ khác.
Xuống thêm nữa thì tới miệt Bạc-Liêu, tơm lĩng và tép bạc kẹo lền đầy sơng, ăn tươi khơng hết phải phơi khơ, cịn vỏ tơm thì lấy làm phân bĩn trồng dưa hấu bán tết và trồng rau cải. Xứ Bạc-Liêu cĩ rất nhiều cá chốt và một thi-sĩ vơ danh nào đã để lại một câu hát độc địa:
“Bạc-Liêu nước chảy lờ đờ,
Lấy cá chốt là loại ăn bẩn ăn dơ đem so với người Tiều, tức người Trung-Hoa sanh trưởng ở huyện Triều- Châu, thì ác miệng thật. Nếu tác giả câu nầy từng thấy gái Tàu gốc Tiều lai Miên, thì ắt khơng sáng tác câu hát ác độc kia.
Từ Bạc-Liêu đi một đỗi gặp một cánh đồng thấp phì nhiêu vơ cùng, nhưng đặc biệt là nước sơng rạch đều một màu đen thâm gần như mực xạ. Tiếng Cao-Miên gọi “srock tưc khmau”, dịch “sốc nước đen”. Ơng bà chúng ta Việt-hĩa thành Cà-Mau, chớ khơng phải “Cà-Mâu” như nhiều đồng bào thường viết và đọc.
Như đã nĩi, Cà-Mau là vựa cá thiên nhiên của trời dành cho con dân đất Việt. Năm 1946, nhơn chạy tản cư đến xứ nầy, một buổi trưa đứng bĩng, tơi đang ngồi dã dượi lim dim trên thuyền, trong lịng khơng tưởng gì khác hơn là mau thấy tạm yên để chống ghe về xứ, bỗng tơi thấy bốn đứa nhỏ trần truồng đang lội dọc theo bãi sình sát bên thuyền, hai đứa đi sau đẩy một cái thúng thật lớn trong cĩ nước lấp xấp chứa đầy cá, cịn hai đứa đi trước thì chuyên việc bắt cá cho vào thúng. Mà chớ chi chúng nĩ bắt một cách khổ nhọc thì cũng đành, đàng nầy chúng nĩ làm như giả ngộ, bắt dễ ợt mà cá ở đâu để chúng bắt được quá nhiều. Nhiều thật nhiều chớ khơng chơi. Tính coi chúng nĩ lấy tay vét sơ dưới bãi một lỗ trũng trịn trịn như lịng chảo, vừa bằng một cái rổ trẹt trẹt, chúng bẻ sơ hai lá dừa nước
che lúp-xúp cho mát cái trũng, xong rồi một đứa lấy tay bốc một bốc cám rắc sơ-sài nơi miệng trũng, - tơi viết chưa hết câu, - thế mà khơng biết cá ở đâu thoạt tuơng vào “nghe một cái ồ”, cá đầy nhĩc lỗ trũng và tồn cá ơi là cá, lúc-nhúc nhảy soi-sĩi, chúng nĩ chỉ cịn xúc qua thúng rồi đẩy cái rổ tới trước, tiếp tục cái việc bắt cá dễ như trị chơi mà cĩ ăn thiệt. Thiệt là quá sức tưởng tượng. Tuy vậy, cái xứ cá đầy thúng nầy, nước vẫn đục và đen ngịm, truy ra vì đĩ là nước ứ đọng từ lâu năm trong những gốc mục của rừng dừa-nước quanh năm chầy tháng lá dừa và bẹ dừa-nước mục nát hết đi và tiết ra một chất mủ đen làm cho nước dưới chưn rừng dừa cũng đen theo, chảy lờ-đờ quanh đi lộn lại, cũng hồn chỗ cũ. Nước nầy xem lại chứa đựng rất nhiều sinh-vật, đặc biệt nhứt là con ba-khía, tức một loại cua cịng nhỏ con, tới mùa nĩ leo lên cây khơng biết cơ man nào mà kể. Người thổ-dân bắt ba-khía cho muối vào làm ra thứ mắm để ăn quanh năm và dân nhà giàu Ba-Thắc khơng nệ-hà đãi khách sang bằng mắm ba-khía khi nêm chanh ớt cho dịu, vì ba-khía để dành lâu “ăn rất bắt cơm”. Ngồi ra trong nước cịn chứa loại cá nước mặn và vơ số tơm tép cua rùa, v.v...
Nước ấy tuy đen vì là nước trầm thủy, nhưng khơng độc. Người xứ Cà-Mau vẫn dùng để ăn để uống và pha trà, duy người lạ đến đây thấy vẫn ngờ-ngợ nhát uống. Coi vậy mà đĩ là nước mưa pha lá dừa-nước,
uống khơng sanh bịnh tật duy màu khĩ coi, khơng như nước nơi rừng khác thấy trong veo đẹp mắt mà uống độc bất ngờ. Cũng vùng Cà-Mau cĩ giống tràm mục lưu-lai nhiều đời, lá rụng cây ngã giữ nước đọng lại rồi nát thành bùn, biến ra một chất “than đá non” “nê-thán” (tourbe), xắn vuơng-vắn phơi cho khơ, chụm rất tốt. Đĩ là một nguồn hoa lợi rất lớn về tương lai mà nước ta chưa khai thác vậy.
(Chọn Lọc số 10 ngày 30-1-1966)