năm giờ, đưa nhau lên đường Văn-Cơ khoe nhau: ơng nầy cĩ chiếc xe hiệu “La Française-Diamant” (phụ-nữ Pháp đẹp như kim-cương), ơng khác khơng chịu thua, khoe “xe của tơi hiệu Saint-Etienne, chế tạo tại hãng Manufacture d’armes et cycles de Saint-Etienne là hãng chuyên đúc súng và làm xe đạp danh tiếng nhứt thuở ấy bên Pháp. Tơi cịm-măng (commande) gần trĩt năm mới mua được”. Thảm nỗi là lúc ấy chưa biết làm lốp và săm rời, và xe bánh đặc nặng nề thêm đường xấu, xe giằn, tuy chạy mau khơng thua xe ngựa nhưng tức dái đau mơng lắm. Duy tại ham cĩ xe mới lạ, dân quê chưa cĩ, nên mấy ơng mấy thầy thuở ấy phải rán chịu. Tưởng rằng mình sướng, ngờ đâu trong lúc ấy Ba tơi vốn là thợ bạc tầm thường, lại sắm được một cái xe đạp tốt hơn và nhẹ hơn của mấy ơng nầy nhiều thêm được êm hơn vì bánh xe bộng ruột. Khơng phải hay giỏi hơn ai nhưng nhờ may thời, xe đạp của Ba tơi mua vốn của một ơng đốc cơng trường-tiền về Pháp nên bán lại. (Xem Hơn nửa đời hư chương “Nhớ song thân”). Xe nầy hiệu Peugeot, chế tạo làm xe đua, nên bánh cao su bộng, niền bánh bằng cây giá-tỵ ép kẹp với niền sắt vững chắc, vừa nhẹ vừa xinh đẹp hơn các xe kia. Ba tơi tưởng sắm xe để đỡ chơn. Ngờ đâu tại nĩ đẹp và lạ, nên ai ai biết đi xe đạp cũng muốn cỡi thử một phen để thưởng thức. Ơng nào như ơng nấy đều mượn cỡi, thiệt là phiền. Một bữa chiều nọ, cĩ một ơng vác nĩ trên vai đem về trả cho Ba tơi mà rằng: “Xe
anh Ba đi sướng thiệt. Nhưng nay nĩ xẹp lốp xì hơi, tơi bụm khơng kịp!”
Hỏi ra thứ gì đặng vá đặng hàn, thì té ra keo vá ruột chưa cĩ bán tại chợ Sốc-Trăng, Ba tơi mượn cớ treo xe lên giàn nhà sau để tránh mượn xe mích lịng. Biết làm vầy, thà mua xe bánh đặc như mọi người cịn hơn.
Khúc lộ Văn-Cơ gần nhà thờ Sốc-Trăng cĩ một tịa nhà lầu bỏ phế và trong cảnh hoang vu cĩ một vẻ cơ tịch thơ mộng lạ thường. Lầu nầy của ơng phủ Miên tên là Sơn Điếp xây cất lối năm 1900. Tại đây ơng cĩ tiếp một ơng hồng-tử Cơ-me xuống Sốc-Trăng săn voi, sau ơng hồng tử nầy trở nên đức vua Sisowath, ơng Sơn Điếp vinh thăng bộ trưởng trên Nam-Vang và nhà lầu giao lại cho con là thầy ký Sisophane. Một thời gian ơng nầy cũng theo cha lên Nam-Vang luơn. Lầu trở nên hoang phế. Người ta đồn nhà cĩ ma, chúng tơi tọc mạch lén rình ngày và đêm, quả cĩ ma thật nhưng đĩ là nữ-quái đến đây làm nghề bán dạng thuyền quyên cho những khách Ba Tàu vắng vợ. Khỏi nhà thờ là làng Nhâm-Lăng cĩ ngơi chùa Cao-Miên đồ sộ, kế đến làng Chung-Đơn sầm uất, tồn nhà cao cẳng của người Miên xoay mặt vào vườn và ít thấy cất xoay mặt ra lộ cái, vì thuở ấy họ quen sống lẻ loi khơng muốn gần với đồng bào ta. Những nhà cao cẳng nầy xen kẽ với tháp chùa nĩc nhọn và cách khoảng xa cĩ mấy bãi tha-ma đầy nhĩc mồ mả, cĩ thứ mộ đất lúp-xúp, mỗi năm đến kỳ Thanh-minh
hoặc cuối tháng chạp ta gần Tết thường thấy cĩ giấy xanh giấy ngũ sắc ghim vào mả đất bắt nhớ cảnh “thoi vàng bĩ rác” trong truyện Kiều. Lại cĩ vài mộ kiên cố bằng vơi gạch, cĩ đủ “tả thanh-long hữu bạch-hổ”, cĩ thanh-trì, giả-sơn, xây cất theo thuật phong-thủy của Cao-Biền, vì mấy ơng Bang-trưởng cựu, chủ mấy ngơi mả xi-măng nầy, phần đơng là nhà giàu Triều-Châu, khơng đem xác về Tàu được, vẫn mong muốn truyền tử lưu tơn kiếp kiếp, phụ truyền tử kế đời đời trên mảnh đất sinh sống dễ dàng nầy. Trên đường nầy qua khỏi nhà thờ một đỗi là xĩm Tiều (Triều-Châu) chuyên nghề làm rẫy trồng bắp mía rau cải, và cách đĩ khơng xa là nghĩa địa Triều-Châu mà họ gọi là “dì xứ” theo Tiều và “nhị-tì” theo Quảng. Ngày nay khơng làm thống kê cũng khơng dịp điều tra để biết anh em bạn học cũ cịn sĩt lại mấy người và cĩ cịn nhớ cái thú tuổi mười lăm mười sáu chờ dịp tháng bảy trên nghĩa địa Triều-Châu thiết trai đàn cúng cầu vong cơ hồn để cĩ dịp lên trên ấy nhìn trộm gái lai đẹp đang tuổi dậy thì và ăn cháo Tiều cùng xem hát thí? Lúc ấy con người cịn sống nhiều bằng tin tưởng sợ ma sợ quỉ, khơng quá vật chất như nay, và trước năm Cách mạng Tân-hợi (1911), ở Sốc-Trăng cĩ tục lệ cúng cơ hồn tháng bảy rất lớn. Bang Quảng-Đơng, bang Phước-Kiến, bang Triều-Châu đều tranh nhau thí giàn, nhưng nghĩa-địa Triều-Châu do bang Lưu-Liễu ngồi gọi Bang Tư) điều khiển là làm lễ cầu hồn long trọng nhứt. Cứ ba năm
đáo lệ một lần, họ chưng cộ bát tiên từ chợ và rước lễ cĩ nhạc bắc-cầu rập rình đưa đến tận nghĩa-địa Tiều làm chay ba bữa mới dứt.
Về cách làm chay tơi cịn nhớ, lèo bèo và keo kiết nhứt là bang Phước-Kiến. Bang nầy gồm chín mười người chủ chành lúa, đều khơng muốn chết và chơn ở đây, thêm mấy chục anh bạn ở mướn nên đếm lại khơng bao nhiêu người. Bởi dân số ít nên họ chết cũng ít và nghĩa-địa của họ ở đường Bãi-Xàu, khu đài phát thanh, vẫn xập xệ khiêm tốn nhứt. Họ ít cúng cơ hồn hoặc cúng chiếu lệ lấy cĩ. Nhưng cĩ một năm nọ, khơng nhớ kỳ ơng bang nào, bỗng cao hứng tổ chức một lễ cúng rằm tháng bảy khá lớn. Ngặt nỗi thợ làm đồ mã Phước-Kiến ở Sốc-Trăng khơng cĩ nên phải nhờ thợ mã của Tiều bong giùm một ơng Tiêu (Tiêu-diện ma-vương) và ơng Tiêu của bang Phước-Kiến năm ấy ốm nhom, cổ dài thịn và cái bụng thật to. Sau buổi lễ cĩ người tọc mạch hỏi vì sao ơng Tiêu Phước-Kiến quá tong-teo, thì lão thợ mã trả lời tỉnh khơ: “Cái thứ dân giàu, chuyên hút á-phiện, hà tiện khơng cúng cơ hồn thường, mà khéo địi ơng Tiêu mập. Tiêu mập ăn hết cơ hồn và ma Phước-Kiến thì cịn gì mà cúng?”
Nĩi qua nhị-tỳ Quảng-Đơng đường đi Bãi-Xàu cũng vậy. Mấy năm cúng rằm tháng bảy, cũng một lão thợ mã Tiều bong(1) hình Tiêu giấy, lão tượng trưng ơng Tiêu dân Quảng nhỏ thĩ đẹt người mà cĩ cái bụng