e viết nhiều làm lạc đề nên tơi xin tĩm tắt nội chuyện tơi được chứng kiến. Năm 1928 tơi đổi về làm thơ ký quyền coi đồ phát mãi tại tỉnh Sa-Đéc, vì tỉnh nhỏ nên khơng cĩ tịa án và sở phú-de (fourrière) thuộc tơi coi sĩc. Ơng Phán Phải, người trước tơi, khi đổi đi, cĩ giao lại cho tơi một hồ sơ và một chiếc ghe cà-vom neo ngồi mé sơng phía Vọng Thồn, dặn phải bán đấu giá, lấy tiền nhập kho, vì chiếc ghe nầy là ghe hoang trơi từ hạt Mỹ-Tho tấp vào hạt Sa-Đéc, nên Sa-Đéc trọn quyền phát mãi. Ơng Phán Phải định giá chiếc ghe một trăm năm chục bạc (150$00) rao bán mấy lần mà khơng cĩ người mua, quan tham biện chủ tỉnh cằn nhằn mãi. Đến lượt tơi, may quá đến ngày bán, cĩ người trả lên hai trăm bạc (200$00) và mua được chiếc ghe cà-vom trơi giạt, chèo đi mất tích. Tơi rất mừng vì mới đổi lại mà lập được chút cơng đem tiền vào kho. Việc nguơi ngoai khơng cịn ai nhắc nữa, bỗng nửa năm sau, nhơn ăn tiệc nhà thầy cai Kinh ở Tân-Qui-Tây, giữa tiệc cĩ người nĩi nhỏ tơi nghe được thì chiếc ghe cà-vom kia vốn của Đơn-Hùng-Tín bị bắn chết trên địa phận Mỹ-Tho, ghe trơi về Sa-Đéc, mấy tháng nay cĩ tên Phĩ đảng hỏi thăm tìm ghe chuộc lại mà khơng ra manh mối. Tơi nín thinh đến ngày nay mới viết bài nầy vì nghe đâu chiếc ghe cĩ hai đáy và chứa trong đáy kín rất nhiều vàng bạc nữ trang nên tên Phĩ đảng ra cơng tìm mãi. Tơi mừng cho tơi khơng tọc mạch xem chiếc ghe, vì nếu thấy động lịng tham e ngày nay khơng thong thả ngồi viết sách.
Ngày nay xét lại, ta đã ít nghe những chuyện mê tín rùng rợn như vậy, nhưng tơi dám chắc những tục dị đoan nầy thế nào cũng tồn tại khơng nhiều thì ít các nơi hẻo lánh trên rừng Cao-Miên-Thượng, hoặc dưới đầu gánh cuối bãi vùng Cà-Mau, hoặc nơi các sốc xa Bạc-Liêu, Sốc-Trăng. Một bằng chứng tơi biết chắc là lối năm 1946/47, trong đám lính bạt-ty-zan da đen ở Sốc- Trăng, theo đĩm ăn tàn, theo lính Tây giết hại đồng bào Miên-Việt, cĩ tên cai nọ trước cĩ làm hương quản, ác hết sức nĩi và giết người như ăn cơm bữa. Chính miệng nĩ khoe tại một quán nước ở ngả tư đường Đại-Ngãi tỉnh Sốc, rằng nĩ cĩ một chai keo đựng đầy mật sống của những người nĩ đã hạ thủ trong buổi hành quân và chờ khi nào nĩ đếm đủ một trăm cái mật người trong keo, nĩ sẽ lên núi tìm thầy luyện Thiên-linh-cái và sẽ dùng “mật đủ số trăm” nầy làm thuốc “trường sanh bất tử”. Cũng may sao tên sát nhơn ngồi vịng pháp luật ấy đã chết. Nĩ chết trong một đêm say nhừ tử, nĩ nằm trên mui ghe rồi ngủ quên rồi lăn đùng xuống sơng cái, thay vì ăn mật người để sống trăm năm nĩ đã làm mồi cho miệng cá. Sát nhơn thì đền tội, lẽ trời chí cơng. Tên Thổ ác độc nầy tên Keo. Khi nĩ chết trong keo cĩ hơn 40 trái mật.
Sợi tĩc hĩa ma.- Việc nầy tơi khơng biết cĩ thật cùng chăng, nhưng người bạn Miên đã thuật cho tơi nghe các chuyện như trên cĩ nĩi rằng cịn nhiều tà thuật nữa, tỷ
dụ bọn phù thủy ăn cắp tĩc của phụ nữ chết treo giấu lại. Khi nào nĩ muốn ma hiện nơi nhà nào, nĩ lén lấy tĩc ấy giấu nhét hay treo nơi cột cái nhà ấy. Đêm lại người trong nhà sẽ nằm mơ thấy cĩ người trèo lên tuột xuống nơi cột và khĩc rấm ra rấm rít. Phải tìm nĩ và cho nĩ tiền bạc lễ mễ, nĩ lại cúng, gỡ tĩc là hết chuyện.
Những đồ dơ như máu huyết đàn bà, bọn chúng cũng tìm cách lấy để làm ngải nầy ngải nọ. Tơi xin độc giả xem lại “Cuốn sổ tay của người chơi cổ-ngoạn”, bài về “hũ đựng ngải” và bài “thầy Tà-Lơn”.
Câu chuyện về tín ngưỡng của đồng bào Việt gốc Miên cho ta thấy trong khoảng ba bốn chục năm trở lại đây, nhứt là từ năm đảo chánh 1945/46, tâm tánh người Thổ ở Sốc-Trăng đã tiến hĩa rất nhiều. Các tục mê tín đã bỏ lần lần. Những trang thờ ơng tà đã dẹp gần hết. Đau đi bác-sĩ chớ khơng xây Á-Rặc nữa.
Trở lại tờ vi bằng nĩi nơi đầu bài, tơi thấy văn viết vừa gọn và sáng sủa lắm. Tưởng tơi viết khơng hơn. Vi bằng cĩ nhiều danh từ nghe lạ tai, tơi xin giải thích: • “Chơm”.- Tự-điển Miên-Pháp “Dictionnaire
Cambodgien-Français J.B.Bernard (Hong-kong, 1902) cĩ ghi: “chéam” = plat, plateau. Theo tơi, “chơm” ắt do chéam đọc trại, và cĩ nghĩa là dĩa lớn, mâm. Mâm trái cây hoa quả. Nếu gặp người khác, chắc đã nĩi “chéam”, “chơm” biến ra “chén” của ta. Nhưng tơi khơng dám sa đà.
• “Năm mơ-mi 1930”.- Người Miên tính ngày tháng theo con trăng và cũng dùng âm-lịch và mười hai con giáp như ta. Tra tự-điển đã dẫn, thì: momé = année de la chèvre. Năm mơ-mi 1930, theo lịch ta, vừa là năm canh-ngọ trong mười một tháng đầu, và bước qua tháng chạp ta là tân-mùi năm dê, tức année de la chèvre rồi vậy.
Nhưng cũng xin đừng tin tơi lắm, vì tiếng Miên của tơi là tiếng miền quê của xứ Sốc-Trăng, cĩ khác chút ít với tiếng Miên trên Nam-Vang, khơng khác nào tiếng Việt ta cĩ tiếng kinh của người kẻ chợ và tiếng quê của mỗi địa phương.
Như đã nĩi, ngày nay, người Việt gốc Miên ở Sốc- Trăng cũng như những người Miên ở các tỉnh Miền Tây
khác, đã tiến bộ rất nhiều. Đĩ là những bạn tốt ruột rà của những xứ giàu tơm cá, một đời chơn chất thiệt thà củi lụt làm ăn. Khi ta lấy gan ruột mà xử với họ thì họ phơi gan trải mật mà xử thế trả lại mình. Nhưng rủi nếu ta chọc họ giận thì họ trở nên nĩng tánh cịn hơn con hùm dữ bị ví. Bằng như khi ấy ta biết ý dỗ ngọt nhận lỗi thì họ trở lại hiền như “tư diêm phạm thủ”! Khi hiền như Bụt, khi dữ như Neack-ta.
Thuật xử thế của người Việt chúng ta đối với người Việt gốc Miên, bí quyết nằm trong câu đĩ. Về “tư diêm”, theo tơi cĩ hai nghĩa: tư diêm là anh bán muối lậu, khi sa cơ bị nắm thĩp thì “muốn gì cũng được”; nhưng
theo một sách tơi đã đọc nay quên tên, thì “tư diêm” là một con thú rừng cĩ đặc tính khi nào bị người lấy tay vỗ nhẹ vào đầu thì nĩ ríu ríu đi theo, bảo gì cũng được. Nhưng xin đừng hỏi tơi cĩ ai thấy con thú nầy chưa, vì thật tình tơi khơng biết và cũng chưa thấy, dẫu hình vẽ cũng chưa.
Riêng tơi, tơi vẫn nặng tình cùng người Miên tỉnh Sốc, vì khi viết bài nầy tơi chỉ muốn nhắc lại những gì tơi hiểu biết, và lịng hằng nhớ đến chỗ nhau rún mến yêu. Chính tơi máu đã pha chè, vú nuơi tơi lại là người Thổ, tơi thích ăn bị-hĩc, và đã ăn cơm tỉnh Sốc mịn răng. Nĩi tỷ hứng mà chơi, cho đến nay bác-sĩ cấm tơi ăn muối vì bịnh đảm bạch, nhưng tơi dám chắc số muối tơi đã ăn cĩ thể cịn nặng cân hơn số gạo ăn của nhiều bạn trẻ đọc bài nầy.
Trong bài tơi khơng nĩi đến vấn đề tu chơn chính theo Phật-giáo Miên vì tơi khơng rành. Tơi chỉ lả lướt phĩng bút thuật lại những gì tơi từng nghe nĩi về vài mơn tà-đạo, cĩ thể cịn nhiều sai sĩt và mong người cao minh chỉ giáo. Tơi chỉ học ngồi đường ngồi sá, ít học trong trường, và chỉ muốn học thêm.