CÁNH ĐỒNG CÀ-MAU, VỰA CÁ MẮM THIÊN NHIÊN CỦA TRỜ

Một phần của tài liệu Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 1 (Trang 145 - 148)

MẮM THIÊN NHIÊN CỦA TRỜI DÀNH CHO DÂN VIỆT

Con sơng lớn Mỹ-Cơng (Mékong) từ Tây-Tạng chạy suốt trên bốn ngàn cây số bề dài, như con rồng chín khúc (Cửu-Long-giang), xuyên qua Tây-Tạng, Trung- Hoa, Lào-quốc, Cam-bu-chia và Việt-Nam. Khi nhập vào đất Nam, nĩ chia làm hai nhánh con sơng Tiền và con sơng Hậu, và đèo thêm hai cái “túi thật lớn” chứa giữ nước dư ối là vùng Tháp-Mười về sơng Tiền và vùng Cà-Mau về sơng Hậu. Nhờ hai túi nầy đủ sức chứa nước thặng dư vào mùa nước đổ mà Miền Nam khỏi nạn lụt như Miền Bắc đã bị con sơng Nhĩ-Hà làm khổ mỗi năm. Nghĩ trời sanh cũng ngộ: sanh ra sơng dữ thì cĩ đất hiền, bù qua chế lại. Trên Miền Bắc, đê bọc sơng và khi đê vỡ thì cả vùng ngập lụt chết chĩc. Trái lại ở Cam-bu-chia nhờ cĩ Biển Hồ (Tonlé-sap), mỗi năm chứa nước từ cao-nguyên chảy xuống, bao nhiêu cũng rút về đây rồi sẽ chảy đi nữa. Biển Hồ là cái túi

“lộc trời” dành sẵn: cá tơm lúc-nhúc kẹo lền, nuơi đủ một dân tộc. Sở dĩ ngày xưa Đế-Thiên Đế-Thích được xây dựng là nhờ người Cao-Miên cổ đã biết lựa vị trí gần hồ cá tơm Tonlé-sap.

Nhớ lại câu hát xưa:

“Nam-Vang đi dễ, khĩ về, Đàn ơng cĩ vợ, đàn bà cĩ con”.

Câu nầy cĩ đến hai nghĩa: nghĩa thứ nhứt, vì xứ dễ làm ăn, cá tơm rẻ mạt cho nên đàn ơng lấy vợ, đàn bà lấy chồng rồi ở luơn trên ấy. Nghĩa thứ hai là ngụ ý đàn ơng trai tráng đất Việt lên Nam-Vang xứ Thổ, thường đi làm cá mắm trên Biển Hồ cực nhọc vơ ngần và bởi lấy vợ tại chỗ, sanh phương lập nghiệp dính gốc dính rễ luơn trên ấy. (Trừ phi ngày nay chiến chinh chánh trị khơng cho phép, chớ trước kia cách nay vài chục năm Sài-Gịn và Nam-Vang cĩ xe đị chạy liền liền hằng bữa, người dân cĩ một giấy thơng hành tùy thân là lên xuống thong thả, khơng đợi phép tắc gì).

Người dân Việt ở Nam-Vang thuở ấy vẫn được kính trọng và chiếm nhiều địa vị quan trọng trong chánh phủ cũng như trong nhiều ngành kỹ-nghệ, trừ cĩ ngành thương mại là luơn luơn vẫn ở trong tay người Trung- Hoa nắm giữ.

Cịn nĩi gì đàn bà con gái Việt, làm gì nước da cũng trắng và vĩc giạt cũng thanh hơn gái Thổ, cho nên đừng lên đất Nam-Vang thì thơi, chớ bước chân lên rồi là khĩ cĩ đường về, dầu tệ cũng được chấm ngay, rồi

sanh con đẻ cháu, chằng chịt dây tình, làm sao nới ra mà về đất Nam lại nữa?

Mặc dầu vấn đề chánh trị ngày nay chia cách chớ trong xã hội bình dân, người Miên và người Việt khơng quá chia cách như nhiều người lầm tưởng. Sự đồng hĩa và sự giống nhau rất gần, nhứt là ở đất Hậu-Giang, kể từ Châu-Đốc xuống tận mũi Cà-Mau, người Miên, người Việt vẫn sống chung đụng với nhau từ nhiều đời và ít khi cĩ xảy ra chuyện rắc rối. Người Miên cĩ tánh hay mắc cỡ và ít nĩi, cho nên biết tánh họ rồi thì người Việt ở chung với họ lâu năm cũng tập tánh ít nĩi và bắt chước sụt sè như họ cho dễ làm ăn dễ thù tạc vãng lai. Duy khi nào cĩ tửu nhập tâm, cĩ vài ngụm ba-xi-đế “khai khẩu”, thì khi ấy mặc tình cho đơi bên “phá thạch”, cười nĩi như bắp rang, và hết sụt sè. Nghĩ cũng ngộ cái câu liên lạc làm cho hai dân tộc càng thêm khắng khít nhau lại là tiếng chửi thề: Đ.m qua, đ.m lại, thế mà khơng giận. Và cĩ lẽ vì ít nĩi nhưng giỏi thực hành, nên thốt ra tiếng nào là cĩ kết quả tiếng đĩ. Cho nên đừng lấy làm lạ sao giống Việt lai Miên và Miên lai Việt ngày nay quá đơng đảo như vậy.

Nghĩ cho hai giống dân, một đàng chịu nhiều văn hĩa Ấn, ấy là người đàng Thổ, và một đàng hấp thụ nhiều văn-hĩa Tàu, ấy là người Việt, thế mà hai giống nầy hạp nhau đáo để và rất thích nhau vì xét ra vẫn cĩ nhiều tiểu tật và nhiều đức tánh như nhau. Cĩ thể nĩi khơng cĩ dân nào cĩ máu mê cờ bạc và mê rượu trà hơn người Miên và người Việt Miền Nam.

Họ nghèo sát giường sát chiếu, cĩ khi gia tài chỉ cịn một cái nĩp(1) làm sự nghiệp duy nhứt, ban đêm trải ra, chun vào đĩ mà ngủ vừa tránh muỗi đốt muỗi thiêu, vừa được ấm áp khỏi tốn chăn mền bề bộn, và mất tiền. Ban ngày cuốn lại quảy lên vai với ba mớ áo quần khơng đáng mấy đồng tiền, thân làm “con gặt” nổi trơi, đến mùa lúa chín, từ Tân-Anh Vũng Gù, từ Vĩnh-Long, Ba Càng, quảy nĩp thả bộ xuống gặt mướn và cắt lúa chín cho các chủ điền lớn miệt Hậu-Giang, Sốc-Trăng, Bạc-Liêu. Thế là trong đồn làm gì cũng cĩ một vài anh tài-tử, vai quảy nĩp, tay xách lưỡi hái, cịn tay kia ơm trum trủm một con gà nịi đá độ. Đĩ là con vật cưng nhứt trong đồn, vừa là anh quân canh trung tín đánh thức giấc buổi rạng đơng, vừa là lá cờ đại diện của nhĩm dân nghèo, đến xứ lạ cáp và đá với gà Miên. Thua thì đồng thua tiền, hùn gĩp chút ít mua vui, cịn nĩi gì thắng thì hỷ hạ hả hê cả đám. Cĩ khi họ đem ống tiêu ống sáo theo, và khi ấy mặc sức xuy tiêu và đờn ca hát hị.

Người Miên cũng cĩ con gặt của họ và cây lưỡi hái Miên vẫn cĩ vẻ mỹ-thuật và làm cơng phu hơn cây lưỡi hái của ta nhiều. Cây lưỡi hái Việt là một cháng hai cĩ hai nhánh, thường là của cây ổi hay cây duối,

Một phần của tài liệu Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 1 (Trang 145 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)