ANH BẠN TỐT CƠ-ME Ở MIỀN NAM

Một phần của tài liệu Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 1 (Trang 64 - 69)

Ở MIỀN NAM

“Nắng mưa cĩ nhau, cực khổ cĩ nhau, sống chết cĩ nhau; ơng Trời cho ăn cơm thì ăn cơm; ơng Trời bắt chết khơ chết đĩi thì cũng chết khơ chết đĩi với nhau theo ý ơng Trời ổng muốn” – đĩ là lời thề đồng sanh đồng tử của lớp trước giữa người nơng phu Miên và Việt khi đi khai khẩn đất rừng miệt Phước-Long, trước kia thuộc tỉnh Rạch-Giá, khoảng đầu thế kỷ XX nầy.

Nhưng về sau người Lang-sa họ dựng đứng hai người bạn tốt năm xưa ấy để dễ bề cho họ lợi dụng mà cai trị: cái hố chia rẽ của người Tây bày ra cho Miên-Việt càng ngày càng sâu, khi bắt bỏ tù là bắt anh Việt chơi bời, cịn mướn ma-tà canh giữ tù lại lựa tồn người Miên cựu lính-tập-cũ hung tợn. Tuy vậy lúc hai đàng đều về làng, chút tình Miên-Việt lại đề huề đầm ấm hơn xưa, đầm ấm vì cùng một tiếng chửi thề giống nhau, đây “Đ.m.” đĩ “chây me!” và càng chửi ghét càng khắng khít càng se (cher) nhau và càng thương nhau đậm đà hơn trước.

Kể ra người Miên, nay gọi Cơ-me đất Ba-Thắc (Khmer srock Pra-sak) và người Nam di cư vào đây từ nhiều thế kỷ đã chung cảnh ngộ như nhau, đã chia ngọt sớt bùi cho nhau, chen chút với một giống dân khác khơn lanh cẩn thận kim chỉ hơn, đĩ là anh Ba Tàu. Chỗ nào cĩ mịi làm ăn khá và sống được là cĩ ba giống dân nầy chung nhau đến ở: Chệc-Miên-Nam.

Quán bán rượu ba-xi-đế là quán Bia Ba Tàu. Thường ngày mua chịu từ những xị, mua hồi khơng biết mấy xị mà nhớ, đem về đánh chén: rắn, rùa, cua-đinh, cần- đước, thì khi nầy cĩ anh Miên ra tiền, khi khác cĩ anh Việt, nhưng anh nầy thường thường là mua chịu. Mỗi lần mua mỗi lần chửi thề. Chú Ba Tàu vẫn cười hề hề, “mầy chửi tao, tao bán cho mầy mắt hơn hơm trước”, thế là huề, khơng biết ai khơn hơn ai? Duy cách phân cơng thì thiệt là minh bạch: đào hang đâm rắn bắt rùa thì đã cĩ anh Miên, vì anh ở rừng đã quen, giỏi nghề địa-lý, nhìn đất nhìn cỏ đủ biết cĩ con gì ở dưới, thêm nữa anh Miên nào cũng cĩ tùy thân năm ba mĩn thuốc gia truyền, lận lưng tồn bùa ngải. Họ tài cao đến nỗi cùng đi bắt rắn, một anh rủi bị độc-xà cắn xùi bọt mép, anh kia thản nhiên lo bắt cho được rắn nọ, đoạn cõng anh bị cắn về bỏ nằm đĩ, lo thui cạo xào xáo, cháo chín, anh làm phép đọc một câu thần chú, thổi thuốc cạy răng là anh kia ngồi dậy tỉnh bơ ăn cháo như thường.

Cịn đến nghề nấu thịt rừng xào lăng, nướng nghệ, giá tréo, xé phay, thì giao phĩ cho anh bạn lối xĩm Việt-

Nam rành nghề hơn, vì truy ra nếu khơng phải đầu bếp vì thua bài nên trốn nợ, chui vào đồng quê nương náu qua ngày, thì anh cũng là một tay du cơn, một thầy ký giang hồ quen thĩi, thụt kết sát nhơn, nay trốn đây đổi qua nghề mới là làm ruộng, khẩn đất hoang để “đánh bạc với trời”, thử thời vận họa may ơng bà phù hộ cĩ khá hơn kiếp thân trâu ngựa những năm rồi: ở bồi Tây, lính trốn, thơ-ký bỏ sở.

“Ăn thịt chồn đèn ngon riết, Nút hột mít ướt ngọt điên”.

Hai câu trên thường được nhắc như khẩu-hiệu để liên lạc với nhau.

Nghĩ cho: ăn miếng thịt rừng vốn là khơng tốn tiền mua, cịn nốc ba-xi-đế vẫn là uống rượu chịu “tới mùa sẽ trả”; bởi thế cho nên rượu vào mềm mơi, nĩi chuyện mãi khơng dứt mà vui cũng hết sức vui, giận nhau hồi sao được!

Tơi từng biết một người dân Thổ, tơi gọi bằng giượng và cĩ lẽ là bà con bên nội tơi. Giượng tơi tên Neak Nek, ngồi gọi “Bịn Nết”. “Bịn” tức là anh. Người cao lớn giềnh giàng, sức mạnh khơng chỗ nĩi. Ba tơi mua được một con trăn cỡ bắp tay, rộng nĩ trong mái dầm. Giượng Nết nốc rượu vào và để thử sức, ơng lấy hai ống tre lớn xỏ tay vào, rồi thọc hai tay vơ mái để bắt con trăn. Trước hết ơng chụp cái đuơi trăn, thủ thế cắn chặt cái đuơi ấy vào hai hàm răng, xong rồi ơng để cho

trăn quấn vào hai bắp tay. Con trăn nĩ quấn xong giáp mấy vịng thì nĩ rút mình lại quyết siết cho mềm xương nát thịt. Giả thử người khác thì ắt đã gãy lìa xương tay với nĩ, nhưng giượng tơi vẫn để cho trăn rút, xong rồi ơng dang thần lực bung hai cánh tay ra, ống tre dày cỡ một phân Tây nổ nghe rốp rốp, con trăn liệu kém sức, phần thì cái đuơi nĩ đã bị giượng tơi thủ thế cắn trước, trăn thất thế khơng chỗ tựa (thường thường trăn dùng đuơi thọc sâu vào thịt cho cĩ thế vững rồi mới rút) cho nên thình lình con trăn vụt tháo khoanh ra phĩng mình bỏ chạy. Giượng tơi cười hì hì, bắt con trăn bỏ vào mái dầm như cũ, xem lại hai cánh tay cĩ lằn mĩp thật sâu và đỏ bầm. Tơi thấy mà hết hồn, lật đật hỏi, giượng tơi tỉnh bơ ra về, nĩi “khơng hề gì mà”. Thiệt là võ dõng. Nhưng vậy chưa là mấy. Tính coi, bộ ván gõ thứ ba tấm, nặng dường nào? Cỡ hai người khiêng một tấm mới phỉ, thế mà giượng Nết một mình khiêng hai tấm, mỗi tấm kẹp vào nách và đi khơi khơi, ai thấy cũng le lưỡi lắc đầu khơng ngờ đời nay cĩ người mạnh đến bực ấy (bằng bốn người).

Thế mà giượng tơi nghèo sát giường sát chiếu, làm khơng đủ ăn, và thọ khơng quá bốn mươi, vì lúc trẻ phí sức, thêm làm ruộng vất vả cả ngày dang nắng hai chơn dầm dưới nước nên sau bị phù thủng mà bỏ mình. Chớ phải gặp thời ra đầu quân thì cũng là một tay kiện tướng chớ chẳng chơi.

Năm 1915, tơi cịn nhỏ và vẫn học ở trường tỉnh ở Sốc-Trăng. Giượng Nết tơi dắt lại nhà một ơng Miên

khác, cao lớn giềnh giàng khơng kém, tên là Sơn Mây, ngồi gọi Neak Mây hay là Nặc Mây. Đây là tượng trưng cho lớp tiền nhân khai phá rừng như ta nhổ mía. Ơng Mây khẩn hoang ở vùng Phước Long tỉnh Rạch-Giá, nay cần tiền nên đến cậy Ba tơi giúp. Hồi đĩ, miễn cĩ người giới thiệu như giượng Nết đây, rồi hai đàng tin nhau mà kẻ cho vay bạc, người cĩ vốn làm ăn, chớ khơng cần đảm bảo chi khác, hoặc thế chưn nầy nọ. Duy tiền lời thuở ấy nặng lắm. Cho ra một trăm đồng bạc, - đời ấy cịn gọi là “đồng bạc lớn” nghĩ ra thậm phải, và một trăm đồng thời ấy là đếm đủ hai náng bạc, cứ năm chục đồng bạc lớn, cũng gọi bạc trắng, là phong lại làm

một phong, tính ra mỗi đồng bạc nặng 27 grammes một trăm đồng bạc nặng đến hai ký bảy trăm gờ-ram chớ khơng vừa. Một trăm đồng ấy mãn năm vốn và lời phải trả răm rắp một trăm bốn chục đồng. Nhưng nếu thất mùa buơn bán lỗ lã, được phép trả lời bốn chục đồng, số vốn dời qua năm sau. Bằng như quá lỗ quá thất, con nợ bỏ trốn thì thơi, huề, kể như bỏ. Trong Nam khơng cĩ nạn cường hào ác bá, cho vay nặng lời nhưng khơng siết cổ siết họng. Cĩ người đánh địn tâm lý, hăm con nợ: “khơng trả kiếp nầy qua kiếp sau phải làm thân trâu ngựa đền bồi”. Bởi sợ câu đĩ, cho nên cha làm nợ rủi chết thì con cháu phải lo trả nợ cho nhẹ hồn nhẹ vía, khơng trả được liền đĩ thì báo tin cho chủ nợ rồi khi nào cĩ bạc sẽ xin chuộc tờ giấy nợ đem về đốt cho nhẹ vong người quá vãng. Luật Gia-Long cĩ câu: “Phụ trái tử hồn; tử bất hồn bất hiếu”.

Ơng Mây cĩ đưa đến nhà một người biết chữ, gọi ơng Biện Tịng(1), lo việc làm giấy tờ, mỗi lần như vậy ăn cơng, vay một trăm ăn năm cắc, vay trên bạc trăm ăn chẵn một đồng. Giấy nợ viết xong, ơng Mây điểm chỉ, tức ghi dấu chỉ tay trên tờ giấy ấy chớ ơng dốt khơng biết ký tên.

Điều kiện gì ơng Mây cũng chịu cũng bằng lịng hết, và bao nhiêu chuyện dưới đây đủ chứng tỏ người Miên thiệt thà làm sao. Số là ơng mượn của Ba tơi năm đĩ năm trăm đồng bạc lớn (500$00), ơng đem về cho vay lại và cho tiềnlúa đứng”(2) cịn dư lại ơng làm vốn “đổ hết vào ruộng”, ơng trúng mùa to, lúa đổ vào vựa khơng đủ chỗ chứa phải làm “cà-tăng”(3) để tạm, cịn lại bao nhiêu thì phải bán đổ bán tháo cho chệc mua lúa dạo, rồi ơng sợ bị cướp đánh nhà nên ơng ơm bạc ra chợ Phước-Long đĩn tàu xà-lúp (chaloupe) ra chợ Sốc-Trăng, trả cho Ba tơi. Ơng dư sức trả một lần hết nợ, nhưng ơng khơng làm như thế. Ơng đưa cho Ba tơi hai trăm bạc lớn, gọi là trả tiền lời thơi, cịn số vốn năm trăm, ơng xin khất lại sang năm, vì ơng lấy cớ là “đồng tiền của Ba tơi mát, dễ làm ăn”, khơng nên phụ

Một phần của tài liệu Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc: Phần 1 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)