Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách Ăn cơm mới, nói chuyện cũ: Hậu Giang - Ba Thắc có nội dung gồm các phần còn lại nói về: Sân chim và Láng U-Minh, Cảm tưởng riêng về vùng Cà-Mau: thảo-mộc,thú rừng và nhân-vật,...Mời các bạn cùng tham khảo!
156 SÂN CHIM VÀ LÁNG U-MINH Chúng ta ngày quen ăn xổi thời, chết chết mai chưa biết bữa nào, nên cần biết chi việc xưa? Nhắc đến Sân Chim, mười người hết tám chín lắc đầu chịu Hỏi tới Láng U-Minh vùng nào? Lại khó trả lời cho thơng Chỉ cịn ba thứ già chúng tơi, lẩm cẩm tìm hiểu ghi lại kẻo khơng qn hết di-tích cổ Miền Nam nầy Gọi “láng” vùng nước lai-láng cạn cạn, tùy chỗ đất thấp đất trũng dựa mé biển mũi CàMau thời cổ, thấy nước minh mông không bờ bến tùy cỏ mọc nơi mà đặt tên: Láng Tranh, Láng Đế, Láng Sắc, có ngày khơng cịn đất lồi cao, xưa chỗ mọc loạn xị toàn cỏ tranh cỏ đế, nên lấy đặt tên để đời, cịn “sắc” “sắc rặc”, “cạn sắc”, “láng gần cạn” Trong ấy, thử tra tự-điển lại thấy chữ Việt ta thật rắc rối, như: 157 Vàm Lán (không g), theo Chánh tả Việt-ngữ LêNgọc-Trụ Vàm Láng (có g), theo Việt-Nam tự-điển Lê-văn-Đức có Lê-Ngọc-Trụ hiệu-đính (tr.1742) Như muốn viết cho đúng, phải theo ông nào? Nói có sách mách có chứng, tơi nghi hai chưa đặt chưn vào đất nầy, thuộc địa phận tỉnh Bạc-Liêu q tơi, điển có lý: Lán: vựa; tỷ dụ: lán chứa than; Vàm Lán vàm có nhiều vựa; (Chánh tả Việt-ngữ Lê-Ngọc-Trụ, tr.342) Láng: nước tràn vào; tỷ dụ: nước láng mặt bãi (sách dẫn, L.N.T., tr.342) Bây biết biết vậy, viết “lán” có g hay không g, xin chừa cho học giả Nay thử hỏi chơi: “Vàm” có phải tiếng Việt ta chăng? Đã đành ai hiểu, “vàm” miệng, chỗ vào sông rạch, xuất xứ chữ nầy, chưa thảy hiểu biết Tại Sốc-Trăng, q tơi, có chợ Đại-Ngãi, xưa gọi Chợ Vàm Tấn, đầu mối đường Cái Quan, bắt từ chợ Sốc-Trăng chạy xe ngựa chờ giấy tờ từ trát gọi “xe tờ”, đến Vàm Tấn sang xuống thuyền đưa Huế lên Nam-Vang Hà-Tiên Cần-Vọt Có dè “Vàm Tấn” Việt-hóa hai chữ Thổ “Péam Senn”, Péam đổi “Vàm”, Senn đổi “Tấn” 158 Ngày xưa đời ơng Cao-Hồng tẩu quốc khơng lâu, Miền Lục-tỉnh Nam-kỳ cịn để lại nhiều Vàm, tỷ như: - Vàm Tượng, thuộc Biên-Hòa, voi tượng cày thành vũng thành vàm; - Vàm Nao, ngang qua đây, thấy sơng sâu nước chảy, ai nao nao lòng; - Vàm Tấn, nói rồi, cịn di tích phật đá gãy đầu rải rác nhiều nơi, dân xứ gom lại đặt vào miễu thờ gọi ông tà á-rặc, - Vàm Cỏ, chia Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây, đọc tréo mồm tréo miệng, nên Tây viết Vạ-co phân Vạ-co oriental, Vạ-co occidental, nghe Tây cỡ làm điếc ráy lạc ông Bổn khơng chơi Đã nói tiếng “vàm” tiếng mượn Miên, Nam đẻ thành ngữ rặt Việt: - Vơ vàm: vào cửa sơng rạch Cịn hiểu nghĩa bước vào vịng Vơ vàm bà - Ra vàm: trổ ngồi sơng ngồi rạch, ngồi biển, khơng cịn sơng rạch đất liền Thuyền vàm phải coi chừng sóng gió - Cịn ngồi vàm: cịn ngồi vịng, chưa dính ăn dính thua, chưa có việc Danh từ nầy thường nói việc cưới hỏi Tỷ dụ: 159 Đám thằng A hỏi B, vô vàm chưa? (Đã xong xi chưa?) Chưa Vẫn ngồi vàm - Nói khơng nhắm vàm: nói khơng vào đề, cịn ăn trợt ngồi - Nói khơng vàm: nói khơng vĩ, nói khơng thơng Cịn thành ngữ nữa, theo ngộ nghĩnh nhứt, cắt nghĩa huỵch-tẹt đây, e đỏ mặt bà con; “múa vô vàm” Cái nghĩa ngây thơ hết tả đứa nhỏ bú vú mẹ, ngậm mớm đầy miệng đầu nhũ hoa Nhưng nghĩa khác, khó cắt nghĩa để hiểu ngầm, cho khỏi bị kéo mụ già kiểm duyệt Mảng nói sa-đà mà qn vơ đề “sân chim” Tỉnh Rạch-Giá (vì chung quanh có nhiều giá, tức loại tràm), đổi tên lại gọi “Kiên-Giang”, có sơng lớn chảy ngang có tên nôm na “sông Cái Lớn” Nơi vàm, sông rộng có đến hai số ngàn, trơng mút mắt, chỗ bực trung độ hai trăm thước, chỗ vừa vừa nhỏ nhứt đo tám chín chục thước Tây; cịn bể sâu trung bình có đến chín mười sải tay, thiệt sông trời sanh mạch máu khu rừng nầy Lúc nhỏ lối năm 1917, theo Ba từ Trà-Bang qua Rạch-Giá, nửa chừng tàu hư máy sang qua ghe lớn chèo thẳng thét ngày ròng rã mà đâu 160 chẳng tới đâu, quanh qua lộn lại thấy bần giá xanh om tươi tốt vô số khỉ khỉ mẹ nhảy nhót khọt khẹt Sông nầy trổ cửa Rạch-Giá, nơi vàm, nước lớn thường có sóng thần cao độ ba bốn thước làm trở ngại nguy hiểm cho lưu thơng khơng Sơng dài năm sáu chục hải-lý, gồm nhiều nhánh tủa cánh quạt, bắt đếm từ Bắc xuống Nam, đại khái có: sơng Cái Bé, rạch Cái Nhứt, sông Cái Lớn, rạch Nước Trong, rạch Ngan Dừa, rạch Chanh rạch Cạnh Đền Một sông nhỏ đổ nước biển gần vàm Cái Lớn rạch Giồng Riềng chia đem nước tưới ruộng chủ điền cánh đồng Rạch-Giá Nhưng đáng kể sông Cái Lớn nầy, chỗ gọi rạch Chắc Bâu, sân chim có từ đời Đàng cựu để lại Xuống độ giáp sông Cạnh Đền, gần vùng Cà-Mau Cạnh Đền có tên khêu gợi, có người trước cắt nghĩa cạnh đền gần đền, bên cạnh đền, lấy tích chúa Nguyễn, bước mơng trần, đến có dạy đắp nhà cho bà công chúa em gái ngài Nhưng cắt nghĩa làm “ẩu”, đền cơng chúa nói vốn vùng sơng Cái Tàu thuộc xã Khánh-An (Cà-Mau), mộ bà công chúa vô phước từ trần buổi lưu vong nhà để 161 Riêng tôi, nhớ rõ tiếng Miên có danh từ “trây cành-đenn”, tức “con cá trê”, thịt nướng kho với gừng ăn ngon béo Trây cá, cànhđenn tên loại cá trê gọi theo Thổ Và chẳng qua suy luận tơi, khơng có chi đảm bảo Nhưng thú thật, người có đặt chơn nơi chốn nầy, phải nhìn nhận cá trê cá chốt đỉa trâu đỉa mén vắt, không xứ nhiều Người Miên giống dân sống nhiều thơ mộng, thường đặt tên xứ tượng trưng đặc sắc ta thường nương theo tên Thổ cũ mà gọi xứ ấy, cho hai sắc dân dễ hiểu dễ nhìn nhận với Cái câu nhắc độ ngày phổ biến ai thuộc nằm lòng là: “Đi đâu nhớ Cạnh Đền”, “Hỏi anh nhớ Cạnh Đền?”, “Muỗi kêu sáo thổi, đỉa lền bánh canh!” Đó cảnh tượng buổi sơ khai Cạnh Đền nơi rừng sâu đỉa vắt, ngày Cạnh Đền thành điền có nhiều nhà ở, hết rùng rợn Sân chim, đời trước chưa biến ruộng lúa phì nhiêu, nơi mọc toàn cỏ lúp xúp chen với rừng sác minh mông, hợp cho chim chóc đến làm ổ sanh sanh đẻ đẻ, thuộc loài chim lớn thời thượng cổ xa xăm cịn sót lại, dân đơng ồn nên rút lui gần dạng 162 1) chim thằng bè, gọi làm to lông nhiều, đáp xuống nước, vững bè, Pháp gọi pélican, cịn lại ít, gần tiệt giống 2) chim già sói, gọi chim lông ô Vả lại người Miền Nam vốn xa triều đình vua chúa, ăn nói khơng giữ mồm giữ mép, vốn gốc người bị đồ bị lưu, trước lập đồn điền, thân trơ trọi không dẫn dắt vợ theo, nên theo tơi, có lẽ phần thiếu đàn bà phụ nữ kề bên, “thiếu đó” nên ngơn ngữ nói năng, khơng cần dè dặt lại cịn cố ý khác, thường pha đậm thành ngữ khêu gợi, tục mà giảng thanh.(1) Bởi xa triều đình nên lời nói mộc mạc quê mùa, thấy chim nầy đặc sắc có lơng đen gọi chim lơng ơ, thấy đầu chim sói sọi, nên gọi chim già sói, gọi chim già đãy, già mà chớ, thêm nơi cổ có kèm túi đeo lịng thịng nhỏng nhảnh nơi cần cổ trụi lủi lông, trông dị hợm lão thầy rùa đeo bầu sân-khấu Viết đến lại nhớ năm xưa lúc làm viện bảo-tàng Sở Thú, vô thấy thẻ kẽm treo thân trồng trước viện ba chữ to tướng “cây nhạc ngựa”, thiệt chướng mắt mà khơng dám nói Ngun nầy thuở Nam gọi “cây dái ngựa”, trái đỏng đảnh cành tịn ten y ngoại thận ngựa, trịn trịn mốc mốc khơng khác Không ngờ hôm ông tổng-thống họ Ngô xách gậy vô vườn bách thảo thấy lạ mắt hỏi gì, nhân viên trả lời “cây dái ngựa”, ngài đỏ mặt quở Nhân viên sợ treo bảng đổi tên Thiệt ngớ ngẩn bợ đít khơng nhằm chỗ 163 hát-bội Cái đãy ấy, nói mà thương, chim dành đựng cá để chiều đem ổ nuôi Pháp gọi le marabout, danh từ nầy mượn từ dân Á-rập có nghĩa lão thầy phù-thủy khổ hạnh thuật pháp cao cường, thường đứng chân năm nầy qua tháng nọ, y chim già đãy chờ bắt cá ruộng co giị, mắt lim dim khơng khác Tơi cịn nhớ lối năm 1958, Huế chung với phái đoàn ông giáo sư ông cử cô cử tân khoa Đại-học Văn-khoa Sài-Gịn Lúc viếng nhà cụ NgơĐình-Khả, làm tài không cắt nghĩa cho cô cậu chim nuôi sân nhà nầy thấy trước mặt lúc giờ, có đãy mang trước ngực, nên tên “già đãy” Bất ngờ ơng Ngơ-Đình-Cẩn sau lưng tơi hồi mà không hay, nghe cắt nghĩa chim “già đãy” tức ơng nạt tơi tiếng lớn cải lại: Hứ! khơng phải chim già đãy! Đó chim ơng lão (Ngơ-Đình-Cẩn dixi) (Tôi xin mạn phép dùng tiếng la-tinh nơi đây, dixi có nghĩa “J’ai dit”, tức ơng Cẩn nói vậy) Mẹ ơi, tơi bữa gặp ông Cố Trầu, nên dám cãi? Tôi làm thinh chịu trận, thâm tâm, nói đủ tơi nghe: “À! Té chim sói đầu, tơi đứa hỗn hào, người rừng rú sanh Miền Nam xa vua chúa, già đãy, già sói; cịn dịng thi-lễ danh-gia kinh-kỳ ơng Cố Trầu, 164 chim ơng lão chừ!” Lòng dặn lòng, dặn dặn cháu, phải liệu lời mà nói, khơng 3) Con chim thứ ba “chó đồng”, tên nghe lạ lỗ tai, loại “lông ô” “già sói”, “chó đồng” nhỏ thêm có tánh thích ăn bậy đồ dơ đồ thúi y hệt chó hoang ngồi đồng khơng khác 4) Con chim thứ tư chim cù đèn, mà độ nào, lối năm 1923-1924, lúc cưới vợ Trà-Cuốn (Sốc-Trăng) (làng Lịch-trà, Thổ gọi Preck Tra-Cuon), ông nhạc gia dám bỏ trăm đồng bạc lớn (100$00) để mua chim cù đèn nuôi, danh từ “đồng bạc lớn” bày đặt, bạc lúc lớn thiệt khơng chơi, giá trị ngàn đồng ngày (bạc năm 1974) Ơng nhạc gia tơi mua chim cù đèn mắc tiền, tin lờn đồn máu tươi chim nầy trị bịnh lao phổi 5) Tiếp theo chim bồ nông, tức loại thằng bè nhỏ Theo sách kể lại, vào khoảng đầu triều Nguyễn đời hai vua Gia-Long Minh-Mạng, sân chim vùng Đơng-Lạc, sông Cái Nước sông Thư Nhất, vào cuối đời Tự-Đức buổi đầu năm thuộc Pháp, sân chim dời rạch Chắc Bâu, đầu nguồn sơng Cái Lớn, nơi làng gọi “Vĩnh-Khánh”, Đông-Lạc, bị người phá phách sát hại nên chim dời Chung qui cịn vùng rừng tỉnh Rạch-Giá cũ 165 Sơng Thư Nhất sông nào? Trên địa đồ người Pháp không thấy vẽ, bị lấp cạn biến thành điền chăng? Vùng rừng nầy vào thời đàng cựu, bốn mùa(1) đế sậy cỏ hoang mọc dày tùm-lum, mọc nước xấp xấp rắn rít khơng được, cọp beo khơng có, nên dễ bề chim tụ tập đẻ trứng, làm ổ tự do, trứng nở chim dễ tập lội tập bắt cá nuôi thân trững giỡn nô đùa Cứ vào tháng mười ta, từ đâu trùng trùng điệp điệp chim bay làm ổ đẻ trứng Đến tháng mười-một chim mái đẻ xong, đến lượt chim trống chim mái luân phiên ấp, đến chừng trứng nở chim đủ lông đủ cánh biết bay sập sận, đồn, vừa cha mẹ vợ gia đình chim đưa bay miệt Biển Hồ đất Cam-bu-chia mà sanh sống để đến mùa xuống Sân Chim sanh đẻ Ơng Mạc Lịnh-Cơng (Hà-Tiên) có để lại thơ tả đúng: Ba tiếng: tư, tứ, bốn, Nam ngồi Bắc dùng khơng giống Đã lần viết “tư bề”, “tư mùa”, gởi xuống nhà in, bị thầy cò thợ chữ người Bắc, sửa lại “tứ bề”, “tứ mùa” phen nầy tơi đổi lại nói “bốn mùa” xem bác có sửa khơng Nhưng năm 1944, tơi nói “một ngàn chín trăm bốn mươi bốn”, bác lại nói “một ngàn chín trăm bốn mươi tư”? Thế ngồi có chữ “tư” xài quen xài chữ “tứ” Ở gần nhà có quán Lù, người Hải-Nam Vợ anh thứ tư, gọi anh Tư Lù anh chịu, gọi Bốn Lù anh rầy Tôi công nhận Tư Lù nghe B.L nghe kỳ 304 năm hai mươi xn gió sương tắm gội nhiều, phong độ hơ-hớ y, nói cho điệu, cịn nở nang “thấy bắt thèm”, khuyến rủ gái tân chưa trải Cơ Sáu nói với tơi cách vơ tội rằng: “Ngày cặp đèn pha (nhũ hoa) cô cịn, Cịn” Câu nói nhiều ý nghĩa, xưng tên đó, thêm dí-dỏm sánh ngực với cặp đèn kiểu xe Delage hiệu xe Pháp sang đặc dụng nhứt thời 1935-36 Tuy học, ăn nói có dun, khơng đẹp ai, người ăn khách nhứt Kể bụng cách ăn đời, năm đầu buổi kháng chiến, cô ban cứu thương Lúc thất thua chạy, cô bị Tây bắt tam cô đồng hành hai niên định rút lui chợ Sốc-Trăng có nhiều chỗ ẩn, Tây xuống xét tam bản, gặp súng lục ém giấu nồi thịt kho, vổ ngực nhìn nhận cơ, tịa Tây phạt ba tháng tù Nếu khơng có can đảm làm việc chi cho khỏi hai niên bị xử bắn, sanh mạng người nhứt người kháng chiến chống Tây rẻ bèo Ấy người cô Sáu, thuộc giới ăn sương, lịng thương giống nịi nước nhà, xứng đáng nhiều người khác xã hội biết kháng chiến miệng, thật nhát thỏ đế nịnh Tây Mấy hàng nầy viết từ năm 1966, mong gặp lại người gan ruột cô Sáu 305 Nhắc lại cậu Hai xuống chợ Sốc-Trăng tính toan việc bán sở đất ngàn mẫu Ngả Bảy, đêm để giải sầu, cậu thường đốt đèn làm bạn với Phù-Dung Để có người đối bóng trước đèn, cậu sai bồi mời cô Sáu mà anh bồi giới thiệu mức cậu muốn làm quen Cô Sáu ngồi xe kéo đến, bước vào phịng thấy ơng già tuổi “binh-diêu”,(1) ốm gầy, mặc áo ngủ nhục nhục, xem dáng “hết xài”, cô chào hỏi ngồi nói năm ba câu xin kiếu Cậu Hai nằm nghĩ thấm mật, giận nhỏ xem rẻ, sai bồi gọi ả khác, không cần sắc đẹp, miễn vui tánh làm cao Cô ả lại, cậu làm bạn bàn đèn, ả, cậu không động đến, sáng ngày cậu y lệ hỏi: - Em muốn miếng? - Như đắng khỏi hỏi, - ả đáp - Tà-líp chúng tơi có sẵn, suốt đêm hai miếng (cô hiểu miếng đồng bạc giấy đồng thuở ấy) Còn tốt - Chà! Chà! Biết ngọt, - cậu trả lời - Cho đắng đi! Và hai miếng vừa Nói cậu dỡ gối lấy hộp thiếc, thứ hộp cũ đựng bánh Tây gọi Biscuit Petit Beurre ăn Binh-diêu: Diêu công việc làm xâu Binh diêu thuế khóa Nhớ lại năm cịn dạy Đại-Học Văn-khoa Sài-Gịn, tơi viết “ miễn binh diêu”, cậu sinh viên quay ronéo thành “miễn bình-điếu”, cịn giựt 306 hết cậu tiếc lấy hộp đựng tiền Cậu mở nắp lấy hai miếng trao tận tay ả, cười tình đưa tay nậng cằm gái đưa cửa phịng Cơ ả khơng tin làm lì khơng hỏi lời lên xe kéo thẳng, chừng xem lại hai miếng hai trăm đồng bạc hai miếng giấy lư tức giấy xăng (cent piastres), giá trị ngày đáng hai chục ngàn hay hai trăm ngàn, mà độ Cô ả mừng đỗi mừng, vội vã chạy mạch tìm Sáu, khoe rằng: “Lão già ngọt, với lão đêm, lão cho xăng!” Cô Sáu cười gượng, khơng nói Qua đêm sau, cậu Hai sai mời Gọi cho ả đêm trước, đến đêm thứ ba, cậu địi có ả ấy, khơng đá động tới sáng, bê hai tờ “y tà-líp” cậu Ba đêm đếm đủ sáu trăm bạc Cô ả vô danh, từ tặng tên ngộ nghĩnh Hai Xít Xăng (six cents piastres) danh từ Ai chợ Sốc-Trăng muốn làm quen cho biết cô cầm ngải Xiêm hay Lào, ngải Miên hay Miến-Điện mà rút ông già Cả Kiết đến sáu trăm đồng bạc ngon lành, đợ mướn tháng kiếm sáu đồng không Cô Sáu hay tự sự, lòng tiếc hối lắm, ngồi miệng, nói cứng: “Nó nhờ, riêng tôi, thú thật, đem thân bán, phải 307 lựa người, thứ già nẫu tơi thương khơng vơ!” Tuy nói làm cô thú nhận với lão già coi mà độc địa, sáu trăm bạc lão quăng ra, cô lãnh đủ sáu độc cước phái Thiếu-Lâm Tiền hộp bánh mì “Pớ tý bơ” vốn tiền cậu Hai bán sở ruộng Ngả Bảy Bán cam go không vừa Đã lần, cậu Hai rảo vòng thăm suốt người có máu mặt từ chợ Cần-Thơ, Bạc-Liêu đến Sốc-Trăng, tìm nhà giàu gộc để mời sang tên, cậu bán sở ruộng chưa sanh hoa lợi đất tương lai hốt bạc nhiều Nhưng đến đâu gặp “mửng”(1) tiệc tùng không ngớt, tiếp đãi niềm nở sâm banh cơm Tàu không thiếu, đâu ai lắc đầu nói khéo, mà cớ hiển nhiên kinh tế khủng hoảng, lúa bán không chạy, chủ điền, ông ông nấy, muốn thâu gọn nghiệp lại nhỏ, khơng lịng muốn bành trướng kinh doanh Sau rốt có người mở muốn mua giục giặc chưa định Người người MinhHương, cha Tiều lai đời, vốn tay làm ruộng lớn, có ruộng muối Bạc-Liêu cha mẹ để lại, thêm có sở ruộng thuộc mười ngàn mẫu làng ChâuHưng (Sốc-Trăng), muốn sắm ruộng Phụng-Hiệp Mửng, tiếng Nam dùng theo Tiều, phiên âm Việt “môn” (cửa) Tỷ dụ: Anh làm mửng (cái mơn) ấy, coi khơng Mửng, có đọc mứng: Me xí mứng: Me tứ mơn, me bốn cửa 308 (Cần-Thơ) để lên xuống thăm chừng học trường lớn Ông vốn đệ tử Phù-Dung tiên nữ, nên làm việc suy nghĩ lại cho đính chịu bắt tay, khơng dè khơng nhịn cậu Hai lời nói khích Ơng cị kè muốn bớt hai chục ngàn, trả ngàn mẫu ruộng Phụng-Hiệp cậu Hai sáu chục ngàn bạc thơi, thay giá tám chục ngàn, cậu Hai nghe nên có nói: “Chưa đáng mặt nhà đại tư-bản, chưa phải tay làm ăn lớn, kinh doanh lý tài, v.v ” Nhưng khích giận, mà rốt cậu Hai không thắng ông lần nằm cận bàn đèn xin suy nghĩ xin nán lại, ơng cịn dụ dự số vốn xuất lúc Á-phiện tai hại thật, giúp ơng dằn lịng khơng háo thắng kẻ khác Đi địn thẳng thắng khơng xong, cậu Hai trở qua dùng kế độc Cậu trở Sài-Gòn im lặng tiếng, suốt ba tháng trường ấy, ông chủ điền sau cậu Hai từ giã Sài-Gòn, độ chừng tháng sau, buổi trưa nằm hút, có ơng Tây xe hiệu Alpha Roméo ghé trước nhà, sai trẻ đem danh thiếp vô xin mắt: Jean Crémieux Représentant de la Société Rizicole du transbassac c/o Hôtel Continental (Saigon) Siège social N boulevard Haussmann, Paris 309 Dịch là: ông Jean Crémieux, đại lý hãng ruộng HậuGiang, ngụ nhà hàng Lục-Địa Sài-Gòn, trụ sở chánh nhà số đại lộ Haussmann, Paris Ông chủ Ch thiệp, bổn thân tiếp khách, lấy rượu ngon đãi, chuyện tâm tình, khách tỏ bày đại diện cơng ty tư Pháp, công ty muốn xuất số vốn lớn mua ruộng miệt Hậu-Giang nầy, tính việc lập đồn điền to tát, hôm trước thấy đăng báo cậu Hai Cầu Kho muốn bán sở ruộng Phụng-Hiệp, bổn thân ơng có ghé tận nhà tiếp xúc với cậu Hai để xem ruộng bàn chuyện giá cả, cậu Hai trả lời sở đất nói chuyện cậu Hai thương lượng với ông người hân hạnh giáp mặt đây, cậu Hai dạy phải rán hỏi ông ý định nhứt ông cậu Hai nói chuyện bán bn cho người khác, tơi Khách lại nói tiếp may nhờ cậu Hai cho biết địa nên hôm ông đổ đường xuống đây, ông chủ sẵn lòng nhượng quyền để hãng Pháp mua lại sở ruộng Phụng-Hiệp cậu Hai, ông sẵn sàng ký liền ngân phiếu mười ngàn đồng (10.000$00) gọi tiền chưn, giao hãng ưng mua ngàn mẫu ruộng giá trăm ngàn đồng bạc (100.000$00) giao kỳ hạn sáu chục ngày ông xuống ký tên mua đất thiệt thọ, hai tháng ơng khơng có mặt để ký tên số bạc cọc 10.000$00 nầy kể 310 Nói dứt lời khách ký ngân phiếu mười ngàn để lại nơi bàn, bắt tay chủ nhà từ giã lên xe thẳng Ông chủ Ch vô nằm lại bàn đèn nghĩ ngợi, sáng sớm bữa sau, ông lấy xe nhà trực lên Cần-Thơ ghé chi nhánh Đơng-Pháp ngân hàng trình ngân phiếu, lãnh đủ mười ngàn bạc, chuyến ông dạy tài xế ghé sở bưuđiện ông đánh giây thép mời cậu Hai xuống gặp mặt ơng dứt khốt việc mua bán Ơng chủ Ch thuở người phiêu lưu, việc ơng làm ơng có cân nhắc suy nghĩ trước, ông thức khuya với chị ả Phù-Dung để lo mưu định kế Cậu Hai Cầu-Kho giây thép, xuống SốcTrăng ngày nhà ngủ Ba Nủn, chờ vơ phịng lục tịa án làm tờ thuận theo luật, ký tên nhận tiền Sau việc phong ả tứ thời tên gọi “Xít xăng”, cậu ơm hộp bánh đầy nhóc giấy bạc SàiGịn, ơng chủ Ch nằm nhà trơng mãi, mãn kỳ hai tháng mà không thấy lão Tây xe Alpha Roméo đến viếng Té mắc kế cậu Hai gài bẫy: lão Tây cậu Hai sắm ra, phong cho chức đại lý hãng Pháp ma, xe xe mướn, tiền cọc mười ngàn ví tiền hồ canh bạc, có thí số tiền thâu số tiền kếch xù nầy, bù qua sớt lại, tiền bán 80.000 chịu 10.000, lại 70.000 cịn bán thẳng cho ơng chủ Ch giá 60.000 trả 311 Chuyện biết lại, tưởng ông chủ Ch đa mưu, lầm kế nhà giàu dân Sài-Gòn, vốn lanh lợi quỉ quái Nhưng bạn thân, ông Ch thố lộ: “Tơi vốn nhà có sẵn bốn chục ngàn đồng (40.000$00) Tôi nhận thằng Tây trời đánh mười ngàn đồng (10.000$00), hỏi bạc băng vị chi ba chục ngàn thêm vài chục ngàn sở phí đóng bách phần chưởng-khế, tơi đâu có sợ Trời cho trúng mùa, nội ba năm dư sức trả nợ nhà băng có thêm sở ruộng Ngả Bảy nầy mà ao ước lâu bị lường gạt cả! Vả lại tơi tính kỹ: sở dẫn thủy nhập điền thực kế hoạch xổ nước mặn cánh đồng Ngả Bảy Chừng kinh xáng múc xong hồn thành cơng việc, độ hai năm rồi, sở ruộng tơi nhờ nước sông Hậu-Giang rửa nước phèn mà hồi? Độ ba mùa tơi ăn chắc! Khơng phải lầm kế cậu Hai Chẳng qua trời khiến cậu Hai có q mà khơng biết giữ khiến sở ruộng tốt liền lạc bàn cờ tay tơi Q vật tìm q nhơn vậy! Để người thấy, nói trước ích gì! Mà thật Ông chủ Ch tay kinh nghiệm có thừa Mua đất xong rồi, ơng dắt đại đội binh mã ơng vơ, tồn người trung tín thành thạo việc khai thác đất Thay để ruộng minh mơng, ơng dạy tá điền chia cắt mặt bàn cờ, lớp lên be, lớp 312 làm bờ mẫu, rộng vững Lên be để tránh sóng làm trốc lúa, bờ mẫu dùng cho trâu cộ lúa sân để dễ việc canh tuần, có ngựa ngựa chạy êm vó Dọc theo bờ bao ngạn mương tháo nước vô, hạn hán muốn chận giữ nước lại thả bửng ván ngăn nước ruộng khơng cho chảy ngồi, nước dư thừa sợ ối động làm hư lúa, kéo bửng ván lên, tức nước chảy dễ ăn bánh! Cá tơm tép mịng ơng bắt nhiều hơn, trước ruộng linh láng q khó bắt Về lúa ruộng thâu, nhờ ơng khéo xếp đặt cách canh phịng nên hao bị cắp Bao nhiêu đường nước mương khai quay đầu đổ trước trại ruộng ông Chiều chiều ông bắc ghế bố nằm uống rượu khai vị, trước nhà có cống nhỏ có tra bửng chận nước, Tây gọi dalot, tá điền câu hay làm về, chèo xuồng qua xóm nhà riêng Gặp cá tơm cua, ngon lớn, phải hỏi ông trước đem sau Hễ cá tôm thấy vừa ý ông chận lại mua lên, mua có trả tiền sịng phẳng khơng bắt ngang Ông lại mua với giá nới giá bán ngồi chợ khác Cịn cá tơm ông không cần dùng, ông cho hết, ông không chủ điền khác kiếm chuyện tịch thu, nên lịng Tá điền ơng, đau ốm muốn uống thuốc Tây 313 ơng cho chợ Phụng-Hiệp cầm sổ đưa cho lương y nhà thương điều-trị, muốn nằm dưỡng bịnh nơi không tự ý khám bịnh nơi bác sĩ tư, cố nhiên cuối tháng theo sổ ông trả tiền thẳng cho lương y, người bịnh không nhọc lo đến, muốn dùng thuốc Đơng-y sẵn sổ thầy giỏi Đông-y điều trị, đến tháng tính tiền cho ơng trả hết Sau ba năm cần cù, ông trả dứt nợ nhà băng Tội nghiệp thay phải số phận chung được, ruộng Ngả Bảy sở ruộng tổ-phụ để lại Bạc-Liêu Sốc-Trăng, ông chủ Ch khơng hưởng hoa lợi lâu bền kịp năm đảo chánh 1945 năm tiếp theo, ruộng bị truất hữu, gia đình ly tán, miếng đất Phụng-Hiệp trở nên chỗ an ninh “ban ngày muốn ghé thăm năm ba lo sợ hồi hộp” đừng nói chi đến mãn năm làm mùa Ơng buồn lịng mà khơng nói ra, ý ông muốn làm lẩy cho hơi, ông gọi hết tằng-khạo trung tín, giúp ích hết lịng với ơng, ơng cho hết giấy nợ cũ cho dứt khốt khơng thiếu Ơng định chia ruộng bán theo giá hạ cho họ trả góp Nhưng thảy từ chối Hỏi thét họ khai thiệt: “Ruộng ơng, ngày chúng tơi làm ăn hoa lợi Bây ông không thâu lúa mướn năm xưa, chúng tơi lại khỏi đóng thuế Như sướng cửa tiên cịn gì? Nếu ngày ơng thương tình cho 314 chúng tơi mua góp, nỗi khổ cho chúng tơi khơng phải hạnh phúc Vì mua ruộng lên, trở thành tiểu điền chủ, ’ở đây’ người ta khơng dung thứ cho đâu Thà để vậy, ruộng ông đứng tên mà làm kiếm ăn, mà người ta khơng nói gì” Sau ơng chủ Ch vốn người thấy xa, nên bán ruộng trước (đăng kỳ báo Chính Luận số 763 đề ngày 15-10-1966 Bài nầy viết dứt năm 1966 tơi có ý riêng tặng người tơi mạn phép nhắc tích lại đây, lần xin minh khơng có ác ý Những người Cơ Sáu Cịn, ơng Lê Phát Vĩnh, ơng Huỳnh Như-Gia, ngồi gọi cậu Dù-Kia ơng chủ Chá Chót hết tơi không quên người bạn cho tá túc tản cư vơ Hịa-Tú Trần-Tấn-Lợi (Chủ Lỹ), Trần-Đắc-Chương Trần-Kế-Vĩnh, nhứg anh Chủ Lỹ Cậu Hai Vĩnh, từ trần, ơn trọng khó quên) 315 MỤC LỤC • Nói bắt qng, lẩm cẩm (thay lời tựa) • Nhớ cá cháy, thèo-lèo, mè-láo nhớ Hậu-Giang • • • • • • • • • • • • • • • • nhớ Sốc-Trăng 12 Chung quanh địa danh cũ Lục-tỉnh Nam-kỳ 38 Đất Nam-kỳ khoảng năm chục gần trăm năm trước 49 Anh bạn tốt Cơ-me ởã Miền Nam 63 Người Việt gốc Miên tỉnh Sốc-Trăng Tín-ngưỡng bùa ngải 82 Nếp sống ngoại kiều sinh sống Miền Nam 108 Người Pháp, Nhựt, Mỹ theo ý-kiến riêng 129 Cánh đồng Cà-Mau, vựa cá mắm thiên nhiên trời dành cho dân Việt 144 Sân chim Láng U-Minh 156 Cảm tưởng riêng vùng Cà-Mau: thảo-mộc, thú rừng nhân-vật 182 Ba-Thắc, Hậu-Giang, năm mươi năm trước 192 Ba-Thắc, Hậu-Giang bốn chục năm trước .218 Ba-Thắc, Hậu-Giang ba mươi năm trước 235 Cách làm giàu người lớp trước Sốc-Trăng 253 Cảnh vật chợ phố Sốc-Trăng chục năm trước 264 Phương pháp làm giàu vài ông chủ điền lớp trước .278 Mánh lới để bán ruộng chuyện ả ăn sương Sốc-Trăng .303 ĂN CƠM MỚI, NÓI CHUYỆN CŨ HẬU GIANG - BA THẮC _ Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN MINH NHỰT Chịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN THẾ TRUẬT Biên tập: TRẦN NGỌC SINH Bìa: BÙI NAM Sửa in: T.N.SINH Trình bày: THU TƯỚC _ NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Địa chỉ: 161B Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39316289 - 39316211 - 39317849 - 38465596 Fax: (08) 38437450 E-mail: hopthubandoc@nxbtre.com.vn Website: www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Địa chỉ: Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Điện thoại: (04) 37734544 Fax: (04) 35123395 E-mail: chinhanh@nxbtre.com.vn CÔNG TY TNHH SÁCH ĐIỆN TỬ TRẺ (YBOOK) 161B Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, Tp HCM ĐT: 08 35261001 – Fax: 08 38437450 Email: info@ybook.vn Website: www.ybook.vn ... ngày 3 1-7 -1 966) * * * Ba- Thắc, đất Ba- Thắc, miệt Hậu- Giang Nguyên tiếng Cơ-me srock Bassac, dùng để gọi tỉnh lớn Cao-Miên Tại chợ cũ Bãi-Xàu tỉnh Sốc-Trăng, cịn ngơi cổ-miếu thờ ơng tà Ba- Thắc,... Rạch-Giá Mỹ-Tho, ghé qua tỉnh chợ Long-Xuyên, Núi Sập; khác chạy đường Sốc-Trăng lên Mỹ-Tho xuyên qua chợ Phụng-Hiệp, Tr? ?-? ?n, Cần-Thơ theo rạch Mang-thít ngang chợ Ba- kè, kinh Chợ Gạo đến Mỹ-Tho... trường tam cá-nguyệt, [nếu học bang lang-sa ăn bít-tết la-gu bánh mì thay cơm, bổ khối hơn, gọi ? ?ăn cơm Tây”, đóng hai chục đồng tháng, bang dành cho ông cháu cha Tây- 20 1 lai, Chà-lai, bọn học