Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận án hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Các thơng tin trích dẫn luận án trích dẫn đầy đủ, xác từ nguồn tài liệu tin cậy, rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc, Khoa Luật, Phòng quản lý đào tạo, nhà khoa học, cán chuyên viên Học viện khoa học xã hội Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS – người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ cho hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp tơi gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài luận án 1 Tình hình nghiên cứu lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng theo quy định pháp luật 1 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động cơng chứng 1 Các kiến nghị hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động cơng chứng cơng trình cơng bố Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung luận án Nhận xét tình hình hình nghiên cứu 2 Những vấn đề tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung luận án 10 10 10 25 30 40 40 49 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu áp dụng Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Kết luận chƣơng 50 50 52 54 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 56 Những vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 56 1 Nhận diện hành vi gây thiệt hại hoạt động công chứng 56 2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 67 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 2 Những vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 2 Khái niệm đặc điểm pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 2 Cấu trúc nội dung pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng Kết luận chƣơng 71 73 73 77 82 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 84 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 1 Các quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng Các quy định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 3 Các quy định chủ thể thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng Các quy định nguyên tắc phương thức thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 84 84 87 89 93 Thực tiễn thực trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 101 Khái quát tình hình thực quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 101 2 Những kết đạt hạn chế, bất cập thực quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng nguyên nhân 113 Kết luận chƣơng 119 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 121 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 121 1 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường hoạt động công chứng nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên 121 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường hoạt động công chứng nhằm thực hiệu chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng 123 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường hoạt động công chứng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nước ta 124 4 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động cơng chứng nhằm hướng đến tính chun nghiệp, hiệu hội nhập với công chứng giới 126 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động cơng chứng 128 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 128 2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 131 Kết luận chƣơng 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân LTNBTCNN: Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước BTTH: Bồi thường thiệt hại TCHNCC: Tổ chức hành nghề cơng chứng CCV: Cơng chứng viên PCC: Phịng cơng chứng VPCC: Văn phịng cơng chứng TNBTTH: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến trình thực đổi mới, mở cửa kinh tế Nghị số 49/NQ - TW Bộ Chính trị ngày 02-6- 2005 Chiến lược c ải cách tư pháp đến năm 2020 [1] xác định: “Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước công chứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp; có bước phù hợp để bước xã hội hóa cơng việc này” Các chủ trương, sách văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước khẳng định trọng tăng cường vai trò xã hội hóa hoạt động cơng chứng – u cầu tiến trình cải cách hành tiến tới hành minh bạch, góp phần lành mạnh hóa quan hệ dân sự, xây dựng kinh tế thị trường phát triển bền vững Trong bối cảnh lấy kinh tế thị trường làm trung tâm, Chính phủ chuyển hướng sang xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo xã hội hóa phận quyền lực nhà nước, mong đợi chức quan cơng chứng có thay đổi Đầu tiên, điều kiện kinh tế thị trường đại phương thức quản lý kinh tế Chính phủ có thay đổi, tăng thêm tính gián tiếp tính phục vụ địi hỏi cần đáp ứng hai yêu cầu trọng yếu thị trường việc cung cấp luật pháp tín dụng; mà ngành cơng chứng cung cấp Sự đóng góp hoạt động cơng chứng trình phát triển sản xuất, kinh doanh ngày khẳng định Để kinh tế phát triển ổn định bền vững, yếu tố an toàn pháp lý giao dịch mà pháp luật quy định có vai trị quan trọng Hiện nay, Việt Nam mở rộng giao lưu, phối hợp, trao đổi kinh nghiệm với nước giới nhằm thúc đẩy kinh tế nước phát triển, hoạt động cơng chứng đặc biệt trọng Việc ổn định hoạt động cơng chứng góp phần quan trọng để chủ thể yên tâm, không lo lắng giao dịch thiết lập, có thời gian tập trung trí lực để tiến hành sản xuất, kinh doanh; ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống toàn xã hội Luật Cơng chứng Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006 thay Luật Công chứng năm 2014 đến 14 năm song đạt kết đáng ghi nhận, đó, đáng ý bước đầu thực xã hội hóa cơng tác công chứng, xây dựng mạng lưới công chứng rộng khắp nước [2] Nếu trước xã hội hố cơng chứng nước có 131 Phịng Cơng chứng, thực Luật Công chứng năm 2006 nước có 625 tổ chức hành nghề cơng chứng Sau năm thi hành Luật Công chứng năm 2014, nước có 202 tổ chức hành nghề cơng chứng, có 118 Phịng Cơng chứng 084 Văn phịng cơng chứng So với thời điểm trước thực chủ trương xã hội hố hoạt động cơng chứng, nước tăng 002 tổ chức (tăng 10 lần); so với thời điểm thực Luật Công chứng năm 2006 tăng 514 tổ chức (tăng gần 02 lần) Tính đến ngày 30/06/2021, nước có 628 cơng chứng viên (gồm 638 cơng chứng viên Phịng Cơng chứng 990 cơng chứng viên Văn phịng công chứng) So với thời điểm trước xã hội hoá tăng 235 người, so với thời điểm thực Luật Công chứng năm 2006 tăng tăng 022 người 100% Công chứng viên bổ nhiệm theo Luật Cơng chứng năm 2014 có trình độ cử nhân luật trở lên; qua đào tạo, bồi dưỡng, tập nghề công chứng đạt yêu cầu kết tập hành nghề công chứng [37] (Chi tiết theo Phụ lục số 2, Phụ lục 4) Bên cạnh kết đạt việc triển khai xã hội hóa hoạt động cơng chứng như: Người dân tạo điều kiện thuận lợi công chứng, khơng cịn cảnh xếp hàng, chen chúc năm trước tồn Công chứng viên công tác Phịng cơng chứng với số lượng ít; Nhà nước thu nhiều thuế từ hoạt động công chứng; giao dịch ... niệm đặc điểm pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng; xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng; chủ thể thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại, nguyên... thường thiệt hại hoạt động công chứng; phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng Những vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng như:... luận pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 2 Khái niệm đặc điểm pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 2 Cấu trúc nội dung pháp luật trách nhiệm