1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam

170 49 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

Tên tác giả: Hoàng Văn Hữu Tên luận án: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam Ngành khoa học của luận án: Luật Kinh tế Mã số: 93.80.107 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Khoa học Xã hội 2. Nội dung bản trích yếu Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án: Mục đích nghiên cứu của luận án: Làm rõ cơ sở lý luận pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng, dựa trên cơ sở lý luận đó để đánh giá thực trạng các quy định pháp luật và thực trạng thực thi vấn đề bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng. Phân tích những nguyên nhân, bất cập, những yếu kém, tồn tại trong việc thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng. Từ đó tác giả đưa ra các giải pháp, kiến nghị có cơ sở lý luận, thực tiễn và có tính khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng ở Việt Nam hiện nay. Đối tượng nghiên cứu của luận án: Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung như Bộ Luật Dân sự, Luật thương mại, Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước…Và các quy định của pháp luật điều chỉnh vấn đề bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng như: Luật Công chứng, luật kinh doanh bảo hiểm… Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: Luận án vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu, điển hình một số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp luận biện chứng, phương 2 pháp thống kê, thu thập số liệu, phương pháp chuyên gia, phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp xã hội học. Các kết quả chính và kết luận: Trong bối cảnh lý thuyết về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng còn nhiều khoảng trống, chưa được nghiên cứu tận cùng, triệt để, phù hợp với bối cảnh Việt Nam thì những đóng góp nêu trên của Luận án là rất có ý nghĩa. Luận án đã làm phong phú thêm số lượng các công trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng; đóng góp những quan điểm lý luận riêng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng; cung cấp những quan điểm, học thuyết quốc tế, nước ngoài về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng. Đặc biệt, Luận án đã có những đề xuất về cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động công chứng theo hướng phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về xã hội hóa hoạt động công chứng trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Luận án có thể là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động công chứng (Cục Bổ trợ Tư pháp, Phòng Bổ trợ Tư pháp…), Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam, Hội Công chứng viên các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tham khảo, đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Công chứng nhằm đáp ứng yêu cầu, tầm nhìn quản lý hoạt động công chứng trong giai đoạn hiện nay và sau này ở Việt Nam. Luận án là tài liệu chuyên khảo, hữu ích cho công tác nghiên cứu, giảng dạy nghề công chứng tại Học viện tư pháp và các cơ sở đào tạo pháp luật ở Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG VĂN HỮU TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG VĂN HỮU TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRUNG TÍN HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận án hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Các thơng tin trích dẫn luận án trích dẫn đầy đủ, xác từ nguồn tài liệu tin cậy, rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Văn Hữu LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng theo pháp luật Việt Nam”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Giám đốc, Khoa Luật, Phòng quản lý đào tạo, nhà khoa học, cán chuyên viên Học viện khoa học xã hội Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trung Tín – người Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ cho tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Văn Hữu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài luận án 10 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng theo quy định pháp luật 10 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 25 1.1.3 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng cơng trình cơng bố 30 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung luận án 40 1.2.1 Nhận xét tình hình hình nghiên cứu 40 1.2.2 Những vấn đề tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung luận án 49 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 50 1.3.1 Lý thuyết nghiên cứu áp dụng 50 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 52 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 56 2.1 Những vấn đề lý luận liên quan đến trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 56 2.1.1 Nhận diện hành vi gây thiệt hại hoạt động công chứng 56 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 67 2.1.3 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 71 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 73 2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 73 2.2.2 Cấu trúc nội dung pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 77 Kết luận chƣơng 82 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 84 3.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 84 3.1.1 Các quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 84 3.1.2 Các quy định chủ thể có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 87 3.1.3 Các quy định chủ thể thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 89 3.1.4 Các quy định nguyên tắc phương thức thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 93 3.2 Thực tiễn thực trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 101 3.2.1 Khái quát tình hình thực quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 101 3.2.2 Những kết đạt hạn chế, bất cập thực quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng nguyên nhân 113 Kết luận chƣơng 119 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG 121 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hoạt động công chứng 121 4.1.1.Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường hoạt động công chứng nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bên 121 4.1.2 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường hoạt động công chứng nhằm thực hiệu chủ trương xã hội hóa hoạt động cơng chứng 123 4.1.3 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường hoạt động công chứng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nước ta 124 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng nhằm hướng đến tính chuyên nghiệp, hiệu hội nhập với công chứng giới 126 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 128 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động cơng chứng 128 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hoạt động công chứng 131 Kết luận chƣơng 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân LTNBTCNN: Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước BTTH: Bồi thường thiệt hại TCHNCC: Tổ chức hành nghề cơng chứng CCV: Cơng chứng viên PCC: Phịng cơng chứng VPCC: Văn phịng cơng chứng TNBTTH: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến trình thực đổi mới, mở cửa kinh tế Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02-6-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 [1] xác định: “Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước công chứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơng chứng thích hợp; có bước phù hợp để bước xã hội hóa cơng việc này” Các chủ trương, sách văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước khẳng định trọng tăng cường vai trị xã hội hóa hoạt động cơng chứng – yêu cầu tiến trình cải cách hành tiến tới hành minh bạch, góp phần lành mạnh hóa quan hệ dân sự, xây dựng kinh tế thị trường phát triển bền vững Trong bối cảnh lấy kinh tế thị trường làm trung tâm, Chính phủ chuyển hướng sang xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo xã hội hóa phận quyền lực nhà nước, mong đợi chức quan công chứng có thay đổi Đầu tiên, điều kiện kinh tế thị trường đại phương thức quản lý kinh tế Chính phủ có thay đổi, tăng thêm tính gián tiếp tính phục vụ đòi hỏi cần đáp ứng hai yêu cầu trọng yếu thị trường việc cung cấp luật pháp tín dụng; mà ngành cơng chứng cung cấp Sự đóng góp hoạt động cơng chứng q trình phát triển sản xuất, kinh doanh ngày khẳng định Để kinh tế phát triển ổn định bền vững, yếu tố an toàn pháp lý giao dịch mà pháp luật quy định có vai trị quan trọng Hiện nay, Việt Nam mở rộng giao lưu, phối hợp, trao đổi kinh nghiệm với nước giới nhằm thúc đẩy kinh tế nước phát triển, hoạt động cơng chứng đặc biệt trọng Việc ổn định hoạt động cơng chứng góp phần quan trọng để chủ thể yên tâm, không lo lắng giao dịch thiết lập, có thời gian tập trung trí lực để tiến hành sản xuất, kinh doanh; ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất, qua góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng sống tồn xã hội Luật Cơng chứng Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006 thay Luật Công chứng năm 2014 đến 14 năm song đạt kết đáng ghi nhận, đó, đáng ý bước đầu thực xã hội hóa cơng tác cơng chứng, xây dựng mạng lưới công chứng rộng khắp nước [2] Nếu trước xã hội hố cơng chứng nước có 131 Phịng Cơng chứng, thực Luật Cơng chứng năm 2006 nước có 625 tổ chức hành nghề công chứng Sau năm thi hành Luật Cơng chứng năm 2014, nước có 1.202 tổ chức hành nghề cơng chứng, có 118 Phịng Cơng chứng 1.084 Văn phịng cơng chứng So với thời điểm trước thực chủ trương xã hội hoá hoạt động công chứng, nước tăng 1.002 tổ chức (tăng 10 lần); so với thời điểm thực Luật Công chứng năm 2006 tăng 514 tổ chức (tăng gần 02 lần) Tính đến ngày 30/06/2021, nước có 3.628 công chứng viên (gồm 638 công chứng viên Phịng Cơng chứng 2.990 cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng) So với thời điểm trước xã hội hoá tăng 3.235 người, so với thời điểm thực Luật Công chứng năm 2006 tăng tăng 2.022 người 100% Công chứng viên bổ nhiệm theo Luật Công chứng năm 2014 có trình độ cử nhân luật trở lên; qua đào tạo, bồi dưỡng, tập nghề công chứng đạt yêu cầu kết tập hành nghề công chứng [37] (Chi tiết theo Phụ lục số 2, Phụ lục 4) Bên cạnh kết đạt việc triển khai xã hội hóa hoạt động cơng chứng như: Người dân tạo điều kiện thuận lợi công chứng, không cảnh xếp hàng, chen chúc năm trước tồn Công chứng viên công tác Phịng cơng chứng với số lượng ít; Nhà nước thu nhiều thuế từ hoạt động công chứng; giao dịch 10 Đỗ Văn Đại (tập tập 2; 2016), "Luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Việt Nam, án bình luận án" 11 Minh Hiếu (2011), “Công chứng cho người chết vay tiền” đăng http://plo.vn ngày 26/02/2011 12 Thế Kha (2017), Vụ dâu “khai tử” bố mẹ chồng cịn sống, “khó tránh cạm bẫy” báo điện tử http://dantri.com.vn ngày 25/08/2017 Phóng viên Thế Kha thực 13 Tuấn Đạo Thanh (2013), “Hoàn thiện quy định trách nhiệm dân hoạt động công chứng” Nhà xuất Tư Pháp 14 Phan Thương (2019), “Chứng giấy tờ giả, cơng chứng viên có chịu trách nhiệm” 15 Tuấn Đạo Thanh (2014), “Sổ tay Công chứng viên”, thứ Nhà xuất Tư Pháp 16 Tuấn Đạo Thanh (2014), “Sổ tay Công chứng viên”, thứ hai, thứ ba, Nhà xuất Tư Pháp 17 Phan Huy Hồng (2018), “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng” 18 Tuấn Đạo Thanh (2015), “Sổ tay Công chứng viên”, thứ tư, thứ năm, Nhà xuất Tư Pháp 19 Phùng Trung Tập (2017), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng”, thứ năm, Nhà xuất Tư Pháp 20 Bùi Nhật Anh (2003), “Bảo hiểm Việt Nam- thực trạng giải pháp” 21 Từ điển tiếng Việt (2017), Nhà xuất Đà Nẵng 22 Hồng Tuấn Thu Nga (2014),“Cơng chứng sai phải bồi thường” đăng báo điện tử http://thanhnien.vn ngày 01/08/2014 23 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính Phủ (2007),“Đặc san tuyên truyền pháp luật số 13 năm 2007 chuyên đề công chứng, chứng thực” 148 24 Từ điển Luật học (2006), Nhà xuất Từ điển Bách Khoa - Tư pháp 25 Trần Thị Huệ (2012), "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng từ quy định pháp luật đến thực tiễn" 26 Đỗ Văn Đại Nguyễn Trương Tín (2014), "Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường nhà nước” 27 Bộ Tư pháp (2013), “Báo cáo tổng thuật pháp luật công chứng hệ thống cơng chứng Latinh (Cộng hịa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc) số thông tin liên quan đến hệ thống công chứng Anglo Sacxong” 28 Nguyễn Thanh Tịnh, “Những vấn đề pháp luật bồi thường Nhà nước Hoa Kỳ, liên hệ với thực tiễn Việt Nam”, (Tài liệu Ban soạn thảo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Vụ Pháp luật dân kinh tế, Bộ Tư pháp) 29 Học viện Tư pháp (2020), Hội thảo “Trách nhiệm bồi thường, bồi hồn hoạt động cơng chứng” 30 Phạm Kim Anh (2008), "Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam" Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hương (2008), "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra", Luận văn Thạc sĩ luật học 32 Học viện Tư pháp (2020), Hội thảo “Trách nhiệm bồi thường, bồi hồn hoạt động cơng chứng” 33 Học viện Tư pháp (2016), giáo trình “Kỹ hành nghề công chứng” tập Nhà xuất Tư pháp 34 Học viện Tư pháp (2016), giáo trình “Kỹ hành nghề công chứng” tập Nhà xuất Tư pháp 35 Học viện Tư pháp (2016), giáo trình “Kỹ hành nghề công chứng” tập Nhà xuất Tư pháp 149 36 Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam (2019), Báo cáo trị Đại hội thành lập Hiệp hội Công chứng viên Việt Nam 37 Cục Bổ trợ tư pháp (2021), Văn số 754/BTTP-CC,TPL ngày 12/08/2021 Cục Bổ trợ Tư pháp- Bộ Tư pháp việc góp ý dự thảo Báo cáo tổng kết năm thi hành Luật Công chứng 38 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005 39 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005 40 Quốc hội (2005), Luật Thương mại năm 2005 41 Quốc hội (2006), Luật Công chứng năm 2006 42 Quốc hội (2014), Luật Công chứng năm 2014 43 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014 44 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 45 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015 46 Quốc hội (2017), Luật Trách nhiệm bồi thường nhà nước 47 Quốc hội (2010), Luật Viên chức 48 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 49 Quốc hội (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức 50 Quốc hội (2017), Luật kinh doanh bảo hiểmnăm 2000 51 Bộ Tư pháp (2012), Thông tư số 11/2012/TT-BTP ban hành Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng 52 Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 04/2015/TT-BTP hướng dẫn tập hành nghề công chứng 53 Bộ Tư pháp (2015), Thông tư số 06/2015/TT-BTP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng 54 Bộ Tư pháp Hội đồng công chứng tối cao Pháp (2018) “Toạ đàm kinh nghiệm số hố cơng chứng Pháp – Thực trạng triển vọng phát triển Việt nam” 150 55 Bộ Tài (2016), Thơng tư số 257/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý, sử dụng phí cơng chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn phịng cơng chứng; lệ phí cấp thẻ Cơng chứng viên 56 Bộ Tài (2017), Thơng tư số 111/2017/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 257/2016/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý, sử dụng phí cơng chứng; phí chứng thực; phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng; phí thẩm định điều kiện hoạt động Văn phịng cơng chứng; lệ phí cấp thẻ Cơng chứng viên 57 Chính Phủ (2015), Nghị định số 29/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật công chứng 58 Chính Phủ (2020), Nghị định số 112/2020/NĐ-CP xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức 59 Phùng Trung Tập (2017), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, NXB cơng an nhân dân 60 Nguyễn Văn Tuân (2005), “Dịch vụ pháp lý Việt Nam, thực trạng, nhu cầu định hướng phát triển”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 61 Chính Phủ (2012), Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức 62 Vụ Hành tư pháp - Bộ Tư pháp (2005), Các quy định công chứng số nước, Hà Nội 63 Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2014), “pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước” 64 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (1995), "Chuyên đề công chứng", Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 151 65 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 66 Bộ Tư pháp (2019), Quyết định số 1621/QĐ-BTP việc phê duyệt Điều lệ Hiệp hội Cơng chứng viên Việt Nam 67 Tịa án nhân dân thành phố Mỹ Tho (2009), Bản án DSST số 187/2009 ngày 30/12/2009 68 Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang (2010), Bản án DSPT số 295/2010 ngày 27/07/2010 69 Tòa án nhân dân huyện Cái Răng (2012), Bản án DSST số 58/2012 ngày 30/12/2012 70 Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ (2013), Bản án DSPT số 95/2013 ngày 28/06/2013 71 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2018), Bản án HSST số 434/2018 ngày 16/11/2018 72 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh (2020), Bản án HSPT số 48/2020 ngày 19/12/2020 73 Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2020), Bản án HSST số 07/2020 ngày 27/04/2020 74 Tòa án nhân dân quận Ninh Kiều (2020), Bản án DSST số 15/2020 ngày 16/04/2020 75 Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (2013), Mười kiện bật ngành tư pháp năm 2013, đăng www.sotuphap.hanoi.gov.vn B Danh mục tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 76 Cao Quảng Thế (Gao Guang Shi) 2013, "đàm phán trách nhiệm bồi thường công chứng” 77 Lưu Kiến Khang (LIU JIANKANG) 2014, "Hồ sơ vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại công chứng Trương X (ZHANG MOU), Dương X 152 (YANG MOU) bị đơn Văn phịng cơng chứng X Thành phố Bắc Kinh" ngày 13 tháng 05 năm 2014 đăng website www.zslshz.com 78 Khương Hiểu Phụng (Jiang XiaoFeng) 2014, "Nhận định sai lầm trách nhiệm bồi thường công chứng suy xét phạm vi bồi thường" đăng mạng tạp chí Long Nguyên http://www.qikan.com.vn kỳ 19 năm 2014 79 Thierry Vachon (2011), “trách nhiệm dân Công chứng viên Pháp bảo đảm khách hàng” 80 Trương Phong (2011), "Thảo luận ngắn trách nhiệm bồi thường thiệt hại công chứng" 81 Bài Toạ đàm ngày 07/07/2012 đăng website http:blog.sina.com.cn 82 Đặng Trí Hoa (2015) "Nhận định luật pháp Trung Quốc trách nhiệm bồi thường thiệt hại lỗi công chứng gây ra", Tạp chí Pháp luật cơng nhân, viên chức, Trung Quốc; Tuần năm 2015 83 Alex Padilla (2016), “Cẩm nang cơng chứng” 84 Hồng Kỳ (Huang qi), 2007 “Nghiên cứu bồi thường công chứng”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học An Huy 85 Lí Tịnh (Li Jing) 2009 “Đàm phán chế độ bồi thường công chứng” 86 Dương Thạc (Yang Shuo) 2009, “Trách nhiệm bồi thường cơng chứng”, tạp chí lịch sử Hắc Long Giang, Trung Quốc; tháng 1/2009 87 Vương Tuấn Dân (Wang JunMin) chủ biên 2009, “Giáo trình chế độ cơng chứng luật sư”, Nhà xuất đại học Bắc Kinh 88 Nghiên cứu cải cách chế độ công chứng Trung Quốc so sánh Quốc tế Nhà xuất pháp luật Trung Quốc 2006 89 Lưu Kiệt (Liu Jie) 2011, Tịa án Đơng Thành xem lại vụ án “Phịng cơng chứng Phương Viên”, Thời báo Kinh Hoa 90 Dư Hướng Minh (Yu Xiang Ming) 2010, “Thảo luận vấn đề pháp lý liên quan đến bồi thường công chứng” 153 91 Châu Thiệu Ba (Zhou Shao Bo) 2011, “Phân tích trách nhiệm bồi thường dân cơng chứng” 92 Trịnh Châu, 2012“Trách nhiệm dân thiệt hại gây việc công chứng cho bên thứ ba”, nhà xuất Đại học Hà Nam, Trung Quốc 93 Sắc lệnh số 1/197 ngày 27/2/1991, tổ chức nghề Luật sư Cộng hòa Pháp 94 Taro Morinaga (2005) “Kỷ yếu tọa đàm Luật Bồi thường Nhà nước, Dự án Jica, Nhật Bản Bộ Tư pháp Việt Nam” 95 Ling Feng, “Nghiên cứu Luật Bồi thường Nhà nước Trung Quốc” 96 Thôi Bồi Sơn (Cui PeiShan) 2006, “Nghiên cứu chế độ trách nhiệm dân công chứng”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Sơn Đông 97 Bộ luật Napoléon (Bộ luật Dân Pháp năm 1804) 98 BLACK'S LAW DICTIONARY - (ST.Paul, MINN, WEST PUBLISHING CO 1990) 99 Chính phủ lâm thời nước Cộng hòa Pháp (1945), Pháp lệnh số 452500 ngày 02/11/1945 Điều lệ công chứng Pháp 100 Cộng hòa Pháp (1803), Luật số 25 Ventose năm XI (16-3-1803) tổ chức công chứng Pháp 101 Cộng hòa Liên bang Đức (1990), Nghị định ngày 20/6/1990 hoạt động Cơng chứng viên có Văn phịng tư 102 Cộng hịa Liên bang Đức (1976), Luật Cơng chứng năm 1976 103 Cộng hòa Liên bang Đức (1999), Quy chế cơng chứng 104 Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (2006), Luật công chứng năm 2006 105 Hàn Quốc (2006), Luật Công chứng năm 2006 106 Nhật Bản (2006), Luật Cơng chứng năm 2006 107 Cộng hồ Macedonia (1997), Luật Công chứng năm 1997 108 Mongolia (2011), Luật Công chứng năm 2011 154 155 156 157 158 159 160 161 162 ... Puttemans et L Barnich: La responsabilitie des professionnels du droit en Belgique, in Les professions juridiques, Nxb.Bruylant et LB2V 2012, tr.654 P Deslauries D Gardner: La responsabilitie des... juridiques, Nxb.Bruylant et LB2V 2012, tr.891 B Lewaszkiewicz- Petrykowska: La responsabilitie des professionnels du droit en Pologne, in Les professions juridiques, Nxb.Bruylant et LB2V 2012,... Trong “Báo cáo tổng thuật pháp luật công chứng hệ thống công chứng Latinh (Cộng hòa Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Tây Ban Nha, Ba Lan, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc) số thông 35

Ngày đăng: 25/04/2022, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w