1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh cơ chế thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng tại việt nam với hoa kỳ

55 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 530,49 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ HUỲNH THỊ HOÀI TRÂM SO SÁNH CƠ CHẾ THANH TRA, GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VỚI HOA KỲ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ - LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT SO SÁNH CƠ CHẾ THANH TRA, GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VỚI HOA KỲ SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ HOÀI TRÂM Khóa: 41 MSSV: 1651101030148 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS TRƯƠNG THỊ TUYẾT MINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN “Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Trương Thị Tuyết Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam kết này.” Ký tên Huỳnh Thị Hoài Trâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BHTG Bảo hiểm tiền gửi DC Phó kiểm sốt viên thuộc Cục kiểm soát tiền tệ liên bang Hoa Kỳ (Deputy Comptroller) FDIC Công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang Hoa Kỳ (Federal Deposit Insurance Corporation) FED Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve System) GSNH Giám sát ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHQG Ngân hàng quốc gia NHTW Ngân hàng trung ương OCC Cục kiểm soát tiền tệ liên bang Hoa Kỳ (Office of Currency) the Comptroller of the TCTD Tổ chức tín dụng TT,GSHTNH Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng TT,GSNH Thanh tra, giám sát ngân hàng TTNH Thanh tra ngân hàng TTTC Thị trường tài UBGSTCQG Ủy ban Giám sát tài quốc gia MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT THANH TRA, GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 1.1 Cơ sở hình thành pháp luật tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam 1.2 Cơ sở hình thành pháp luật tra, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 Chương 2: SO SÁNH MƠ HÌNH THANH TRA, GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VÀ HOA KỲ 13 2.1 Các mơ hình tra, giám sát hệ thống ngân hàng giới 13 2.1.1 Phân loại theo đối tượng (lĩnh vực) giám sát: 13 2.1.2 Phân loại theo định chế chủ thể: 14 2.2 Mơ hình tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam .15 2.3 Mơ hình tra, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 3: SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ THANH TRA, GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VỚI HOA KỲ 21 3.1 Quy định chủ thể Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng .21 3.1.1 Quy định chủ thể Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam 21 3.1.2 Quy định chủ thể tra, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ .24 3.2 Quy định đối tượng Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng 31 3.2.1 Quy định đối tượng Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam 31 3.2.2 Quy định đối tượng tra, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ .34 3.3 Quy định nguyên tắc Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng 36 3.3.1 Quy định nguyên tắc Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam 36 3.3.2 Quy định nguyên tắc tra, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ .39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh có đối tượng kinh doanh đặc biệt tiền tệ Do đó, ngành Ngân hàng giữ vai trị huyết mạch kinh tế quốc gia, góp phần kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ; nguồn động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, thân hoạt động ngân hàng lại tiềm ẩn rủi ro lớn Các rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp, rủi ro khoản,… điều khơng thể tránh khỏi Nếu khơng có chế kiểm tra, giám sát phòng ngừa rủi ro cách hiệu tổn thất gây cho khách hàng nói riêng kinh tế nói chung khơng thể lường trước Cho nên, hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng (TT,GSHTNH) đời quan trọng nhằm đảm bảo tuân thủ pháp luật tạo bình đẳng, phát triển bền vững cho thị trường tiền tệ “Hoạt động TT,GSHTNH ngày trọng nhiều nước giới thông qua việc áp dụng biện pháp theo tiêu chuẩn Basel II, Basel III khuôn khổ CAMELS Đây yếu tố then chốt định phát triển an toàn, hiệu bền vững hệ thống ngân hàng, góp phần đảm bảo an ninh tài quốc gia hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội.”1 Tùy thuộc vào hình thức tổ chức cấu hoạt động tín dụng quốc gia khác mà việc TT,GSHTNH khác Tại Việt Nam, TT,GSHTNH nhận định đóng vai trị nịng cốt, hạt nhân ngành ngân hàng Trên giới, với nước có hệ thống tài phát triển mạnh mẽ Hoa Kỳ, sách tra, giám sát lại không phát huy hết khả Xuất phát từ khác biệt pháp luật TT,GSHTNH, đặc biệt chế tra, giám sát ngân hàng (TT,GSNH), tác giả chọn nghiên cứu đề tài “So sánh chế tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam với Hoa Kỳ” nhằm tìm hiểu nét tương đồng khác biệt chế hoạt động tra, giám sát với hệ thống ngân hàng hai quốc gia, từ đó, đưa đánh giá nhận xét hai chế Khi nhắc đến pháp luật TT,GSNH Hoa Kỳ, khơng thể khơng nhắc đến khủng hoảng tài Hoa Kỳ, nguồn khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 – 2009 Khi ngân hàng bị phá sản, đổ vỡ, đặc biệt ngân hàng lớn, ngân hàng khác đổ vỡ kéo theo (gọi hiệu ứng dây Nguyễn Thị Ái Linh (2017), “Định hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động TT,GSNH”, Tạp chí Tài chính, số 659, tháng 6/2017, tr.54 chuyền mối quan hệ đặc biệt liên ngân hàng tín dụng, tốn), gây hậu khơn lường Vì đặc trưng q độc lập chia nhỏ theo chức quan TT,GSNH Hoa Kỳ nên không ngân cản hiệu ứng dây chuyền xảy quốc gia Sự phá sản số định chế tài lớn Hoa Kỳ gây đổ vỡ khơng hệ thống tài Hoa Kỳ mà gây đổ vỡ hệ thống tài quốc gia khác phạm vi tồn cầu Còn Việt Nam, từ năm 2010 trở trước, hoạt động TT,GSHTNH chưa thực hiệu quả: hoạt động cịn mang tính đơn lẻ, lỏng lẻo, nhiều “đại án” liên quan đến hệ thống ngân hàng gây rúng động; vai trò đạo tra từ trung ương đến chi nhánh cịn mờ nhạt; sách hạn chế với nguồn lực chưa phân bổ cụ thể,… Tình trạng gây ảnh hưởng đến tồn hệ thông ngân hàng tăng cao rủi ro khó lường Hiện nay, ban hành số quy định TT,GSHTNH ghi nhận Chương V – TT,GSNH Luật Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam 2010; Nghị định 43/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; Thông tư 08/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 03/2015/TT-NHNN hướng dẫn thực Nghị định 26/2014/NĐ-CP Tổ chức hoạt động tra, giám sát ngành ngân hàng Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành; Văn hợp 16/VBHN-NHNN năm 2019 hợp Nghị định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Cơ quan TT,GSHTNH Việt Nam thành lập tháng 8/2009 theo Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 Thủ tướng Chính phủ Tác giả cho khơng có chế hồn thiện từ đầu, cần có nghiên cứu chuyên sâu để có nhìn tồn diện hoạt động TT,GSHTNH nay, cụ thể khía cạnh chế hoạt động, quan đứng đầu, mơ hình đối tượng…; để đưa đề xuất hoàn thiện hoạt động Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả đưa kiến nghị dựa sở phân tích chế hoạt động TT,GSHTNH hai quốc gia Việt Nam Hoa Kỳ (bao gồm mơ hình, chủ thể, đối tượng ngun tắc hoạt động) Tình hình nghiên cứu Đề tài “So sánh chế tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam với Hoa Kỳ” liên quan đến pháp luật hai nước Việt Nam Hoa Kỳ hoạt động TT,GSNH nên có nhiều nguồn tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan Về giáo trình, tác giả chủ yếu dựa tảng lý thuyết sở lý luận Giáo trình Luật Ngân hàng (tái lần thứ nhất) năm 2015 trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; cung cấp kiến thức chung tra lĩnh vực tiền tệ nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng Về viết số tạp chí chuyên ngành, tác giả Nguyễn Thị Ái Linh có viết “Định hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động TT,GSNH” đăng Tạp chí Tài số 659 năm 2017 xoay quanh vấn đề thực trạng hoạt động TT,GSNH hướng tương lai hoạt động Bài viết “Hoàn thiện quy định pháp luật quan GSNH Việt Nam nay” tác giả Chu Thị Thanh An Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 320 năm 2014 phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật quan giám sát ngân hàng (GSNH) Việt Nam nay, từ đưa số đề xuất nhằm hồn thiện quy định Về cơng trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu hoạt động TT,GSNH Việt Nam, kể đến cơng trình nghiên cứu trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh như: Đề tài nghiên cứu “Giải pháp cải thiện hiệu hoạt động tra GSNH” tác giả Nguyễn Đức Bình năm 2012 khái quát hoạt động tra GSNH nghiên cứu tình Cơng ty cho thuế tài II cho vay VINASHIN ngân hàng thương mại (NHTM), Đề tài “Hoàn thiện hoạt động giám sát NHNN Việt Nam hệ thống NHTM Việt Nam” tác giả Hà Trang Phương Anh năm 2016;… Và cơng trình khác nước Luận văn thạc sĩ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tra, giám sát Thanh tra NHNN Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan năm 2014 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói cung cấp kiến thức để tác giả nghiên cứu pháp luật TT,GSHTNH Việt Nam Về tài liệu liên quan đến pháp luật TT,GSNH Hoa Kỳ, cần tìm kiếm nguồn tài liệu tiếng Anh, chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu vấn đề này; có tài liệu “Lessons from the history of bank examination and supervision in the United States, 1863-2008” tác giả Eugene N White nghiên cứu năm chế độ TT,GSNH riêng biệt lịch sử ngân hàng Hoa Kỳ làm sáng tỏ khó khăn việc xây dựng chế độ hiệu đảm bảo an toàn lành mạnh hệ thống ngân hàng Tác giả tìm hiểu số tài liệu liên quan lĩnh vực pháp luật ngân hàng nước Luận văn Thạc sĩ “Địa vị pháp lý ngân hàng nước theo pháp luật số nước giới” tác giả Nguyễn Thị Thu Trang năm 2015 Nhìn chung, có nhiều tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến khóa luận giúp tác giả tiếp cận cách tồn diện đầy đủ pháp luật TT,GSHTNH, đặc biệt chế TT,GSHTNH Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề so sánh chế TT,GSHTNH với quốc gia khác đề tài mẻ chưa có cơng trình nghiên cứu trước Đây động lực để tác giá nghiên cứu chuyên sâu pháp luật liên quan đến khía cạnh này, yếu tố kinh tế - trị xoay quanh nó, thơng qua tiếp cận hai hệ thống ngân hàng hai quốc gia với thể chế khác biệt Việt Nam Hoa kỳ để đưa đánh giá tổng quan chế hoạt động TT,GSHTNH Mục đích nghiên cứu Cơ quan TT,GSNH thành lập Việt Nam 10 năm, thực hoạt động TT,GSNH thúc đẩy từ năm 2010-2016 trở sau Mặc dù pháp luật TT,GSNH tồn Luật NHTM văn luật điểm cần điều chỉnh, hồn thiện thêm Tác giả chọn đề tài khóa luận với mục đích hướng đến là: - Phân tích so sánh sở hình thành mơ hình TT,GSHTNH Việt Nam Hoa Kỳ, làm tiền đề để so sánh pháp luật chế hoạt động hai quốc gia - Nghiên cứu khái quát quy định pháp luật chế TT,GSNH Việt Nam (chủ thể, đối tượng, nguyên tắc thực hiện), số vướng mắc quy định quan TT,GSNH thời kỳ trước khủng hoảng kinh tế năm 2007-2009, thay đổi lại có thay đổi - Pháp luật Hoa Kỳ quy định vấn đề TT,GSNH khác biệt so với Việt Nam? Cơ chế TT,GSHTNH áp dụng nước quy định đâu? So sánh khác biệt hai chế Việt Nam Hoa Kỳ; từ đưa số kiến nghị Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo phù hợp đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đối tượng nghiên cứu mà tác giả hướng đến kiến thức lý luận chung, quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng quy định pháp luật chế TT,GSNH Việt Nam, lý luận, đạo luật thực tiễn áp dụng Hoa Kỳ chế TT,GSHTNH Theo đó, phạm vi nghiên cứu tác giả tìm hiểu phân tích quy định pháp luật chế (chủ thể, mơ hình, đối tượng ngun tắc) TT,GSHTNH (1) Việt Nam: Luật NHNN Việt Nam 2010; Nghị định 43/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động đến sở khách hàng hạn chế, kết hợp yếu tố phi truyền thống có kế hoạch kinh doanh hướng đến thị trường ngách Ví dụ như: Ngân hàng chủ ngân hàng, Ngân hàng quản lý tiền mặt, Ngân hàng phát triển cộng đồng, Ngân hàng thẻ tín dụng, Ngân hàng ủy thác,…45 Vì yếu tố lạ loại hình hoạt động (phi truyền thống) nên SPB cần phải phải tuân theo luật, quy tắc, quy định giám sát OCC Đối với FED, với vị trí NHTW, giao trọng trách TT,GSNH với đối tượng mà cấp phép, bao gồm: Một là, Ngân hàng thành viên dự trữ liên bang Cụ thể, Hội đồng thống đốc FED lệnh tra ngân hàng dự trữ liên bang năm lần; dựa nguyên tắc áp dụng chung ngân hàng thành viên, Hội đồng thống đốc lệnh tra báo cáo đặc biệt điều kiện ngân hàng dự trữ liên bang 46 Hai là, công ty sở hữu ngân hàng: Các ngân hàng thường sở hữu kiểm sốt cơng ty khác, gọi công ty cổ phần ngân hàng (BHC) FED có thẩm quyền giám sát quản lý tất BHC, ngân hàng công ty mẹ NHQG, ngân hàng thành viên tiểu bang hay ngân hàng thành viên tiểu bang FED có quyền giám sát công ty phi ngân hàng BHC không quản lý theo chức quan quản lý liên bang tiểu bang khác, chẳng hạn công ty cho thuê Cơng ty tài thuộc quan quản lý giám sát FED Các pháp nhân sở hữu (1) người môi giới-đại lý tham gia vào hoạt động bảo lãnh giao dịch chứng khoán (2) tổ chức kinh doanh tham gia vào hoạt động NHTM, hợp đồng bảo hiểm đại lý bảo hiểm Ba là, NHQG thành viên: FED quan giám sát liên bang ngân hàng nhà nước điều hành chọn tham gia FED FED chia sẻ trách nhiệm giám sát quản lý ngân hàng nước với OCC FDIC cấp liên bang, với sở ngân hàng riêng lẻ cấp tiểu bang.47 Đối tượng chịu TT,GSNH FDIC trước hết phải chuyên nhận tiền gửi, bao gồm: Ngân hàng thành viên FED theo điều lệ tiểu bang (Statechartered nonmember banks); Ngân hàng tiểu bang Ngân hàng tiết kiệm theo điều lệ tiểu bang 45 OCC (2019), “Comptroller handbook: Bank supervision process”, tr - 5, [https://www.occ.gov/publications-and-resources/publications/comptrollers-handbook/files/banksupervision-process/index-bank-supervision-process.html, truy cập ngày 18/5/2021] 46 Khoản Điều 21 Đạo luật dự trữ liên bang (Điều 12 USC 485, Sửa đổi Điều 5240 Quy chế sửa đổi - Revised Statutes) 47 “Supervising and Regulating Financial Institutions and Activities”, website: https://www.FEDeralreserve.gov/, tr.74-77 35 So sánh quy định đối tượng TT,GSHTNH Việt Nam với Hoa Kỳ: Vì có nhiều chủ thể TT,GSNH nên Hoa Kỳ phân chia đối tượng theo tiêu chí khác dựa đặc điểm nhà nước liên bang, điều lệ ngân hàng tính chất thành viên FED, phù hợp với chủ thể Trong đó, đối tượng TT,GSNH Việt Nam phân chia theo hoạt động tra hoạt động giám sát Bởi lẽ, có chủ thể ơm đồm nên cần phân chia theo hoạt động để dễ thực phân bổ Cách thức quy định đối tượng theo hoạt động giúp việc tra, giám sát đơn giản so với Hoa Kỳ Tuy nhiên, đối tượng tài - ngân hàng hoạt động phức tạp cách xác định khơng cịn hiệu Khác với pháp luật thành văn, Hoa Kỳ khơng có quy định thống phân chia đối tượng, tùy thuộc vào hướng dẫn chủ thể Cho nên, tổ chức hoạt động ngân hàng Hoa Kỳ đối tượng tra, giám sát nhiều quan khác Ngược lại, hệ thống đối tượng TT,GSNH Việt Nam quy định thống văn pháp luật, xuyên suốt từ trung ương đến địa phương Tuy nhiên, quy định đối tượng TT,GSHTNH Việt Nam linh hoạt độc lập 3.3 Quy định nguyên tắc Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng 3.3.1 Quy định nguyên tắc Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Nguyên tắc TT,GSNH quy định cụ thể Điều Nghị định 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng (sửa đổi Nghị định 43/2019/NĐ-CP) Theo đó, nguyên tắc TT,GSNH bao gồm: Một là, Bảo đảm tập trung, thống đạo, thực nhiệm vụ từ Trung ương đến địa phương Cơ quan TT,GSNH quan chuyên ngành NHNN; đó, hoạt động TT,GSHTNH NHNN quản lý Cơ quan TT,GSNH trực tiếp thực theo đạo NHNN Tại tỉnh thành, TTNH, GSNH phận chuyên môn trực thuộc NHNN chi nhánh Riêng thành phố trực thuộc trung ương Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thành lập Cục TT,GSNH; tách rời hoạt động tra giám sát hai địa bàn với NHNN chi nhánh Việc thực triển khai đạo thực nhiệm vụ xuyên suốt theo mơ hình tổ chức dọc với lực lượng tra, giám sát tổ chức thành hệ thống 36 Hai là, Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không trùng lắp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng TTNH, đối tượng GSNH Ba là, TTNH tiến hành theo đoàn tra tra viên ngân hàng thực Chánh TT,GSNH, cục trưởng Cục TT,GSNH, chánh Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh định tra thành lập đoàn tra Khi xét thấy cần thiết, thống đốc NHNN, giám đốc NHNN chi nhánh (nơi chưa có cục TT,GSNH) định tra thành lập đoàn tra 48 Thanh tra viên ngân hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn chung tra viên quy định Luật Thanh tra văn pháp luật liên quan phải có tiêu chuẩn riêng lực, trình độ kinh nghiệm, quy định cụ thể Khoản Điều Thông tư 03/2015/TT-NHNN (sửa đổi Khoản Điều Thông tư 08/2019/TTNHNN)49 Bốn là, GSNH tiến hành thường xuyên, liên tục Cùng với hoạt động TTNH, hoạt động GSNH tiến hành “thường xuyên, liên tục thông qua giám sát an tồn vĩ mơ, giám sát an tồn vi mô sử dụng phương pháp, tiêu chuẩn, công cụ giám sát hệ thống thông tin, báo cáo thống đốc NHNN quy định”50 Cụ thể, TCTD phải gửi báo cáo hoạt động TCTD theo tháng, chí theo tuần, theo ngày; báo cáo tài năm báo cáo tài tháng để Thanh tra NHNN nắm bắt thơng tin kịp thời yếu tố chứa đựng rủi ro hoạt động TCTD, kiểm sốt tình trạng an tồn TTTC, từ đưa kiến nghị, giải pháp khắc phục kịp thời vấn đề phát sinh 48 “Hoạt động TT,GSNH phải thường xuyên, liên tục”, http://www.baophuyen.com.vn/82/113362/hoat-dong-thanh-tra-giam-sat-ngan-hang-phai-thuong-xuyen-lientuc.html, truy cập ngày 09/5/2021 49 Cụ thể: - Về lực: Có kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức pháp luật lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước NHNN (áp dụng ngạch tra viên, tra viên chính, tra viên cao cấp); - Về trình độ: Có chứng bồi dưỡng kiến thức TT,GSNH Trường Bồi dưỡng cán ngân hàng thuộc NHNN cấp (áp dụng ngạch tra viên, tra viên chính); - Về kinh nghiệm: Thỏa mãn yêu cầu kinh nghiệm sau đây: (1) Đã Trưởng đoàn tra người định tra đánh giá hoàn thành chức trách, nhiệm vụ trở lên; (2) Đã tham gia 02 tra Trưởng đoàn tra đánh giá hoàn thành chức trách, nhiệm vụ trở lên 50 “Hoạt động TT,GSNH phải thường xuyên, liên tục”, tlđd (42) 37 Năm là, Kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng TTNH, đối tượng GSNH; kết hợp chặt chẽ TTNH GSNH Sáu là, Thực tra, giám sát toàn hoạt động TCTD Hoạt động TT,GSNH TCTD bao gồm nội dung mặt định lượng định tính bao qt tồn hệ thống, là: Đánh giá lực quản trị, điều hành; Đánh giá hệ thống kiểm soát nội TCTD; Đánh giá phù hợp hệ thống kế toán; Đánh giá phù hợp nguồn nhân lực quy mô, chất lượng việc đáp ứng phạm vi, quy mô, nội dung hoạt động TCTD; Việc tuân thủ yêu cầu vốn, gồm vốn tự có, cấu vốn phù hợp với mức độ rủi ro lượng hoá ngân hàng; Đo lường rủi ro; Đánh giá việc tuân thủ hạn mức; Đánh giá tính bền vững khoản thu nhập; Những hoạt động liên quan trực tiếp đến mức độ an toàn hoạt động TCTD hoạt động ngân hàng; cần phải tiến hành tra, giám sát toàn diện để giới hạn tỷ lệ an toàn ngưỡng cho phép, tránh sơ sót nhỏ gây ảnh hưởng lớn đến tồn hệ thống ngân hàng Khác với lĩnh vực khác nặng hành chính, hoạt động tra, giám sát hoạt động TCTD cần am hiểu kinh tế quản trị Bảy là, Thực theo quy định Luật NHNN Việt Nam quy định khác pháp luật có liên quan; trường hợp có khác quy định TTNH, GSNH Luật NHNN Việt Nam với quy định luật khác thực theo quy định Luật NHNN Việt Nam Ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành - Đây nguyên tắc áp dụng pháp luật hệ thống pháp luật chuyên ngành nói chung lĩnh vực luật ngân hàng nói riêng Nguyên tắc nhằm tránh mâu thuẫn, chồng chéo trình áp dụng luật vào thực tiễn hoạt động TT,GSHTNH Tám là, Thống đốc NHNN quy định trình tự, thủ tục TTNH, GSNH; phân cấp thẩm quyền thực hoạt động GSNH Thống đốc NHNN quy định trình tự, thủ tục TTNH, GSNH thông qua Thông tư số 36/2016/TT-NHNN (sửa đổi Thông tư số10/2019/TT-NHNN) Thống đốc NHNN phân cấp thẩm quyền GSNH từ trung ương xuống địa phương, cụ thể: Cơ quan TT,GSNH giúp Thống đốc NHN quản lý nhà nước công tác TT,GSNH Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh giúp Giám đốc NHNN chi nhánh TT,GSNH đối tượng quản lý TT,GSNH địa bàn theo phân cấp 38 Thống đốc NHNN Cơ cấu phân cấp đặc trưng hệ thống quản lý nhà nước Việt Nam nên hoạt động TT,GSHTNH không ngoại lệ Chín là, Nguyên tắc khác theo quy định pháp luật tra Ví dụ: Hoạt động tra phải tuân theo pháp luật; Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra quan thực chức tra; Vì hoạt động TTNH phần hoạt động tra nên cần phải tuân theo nguyên tắc chung pháp luật tra 3.3.2 Quy định nguyên tắc tra, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ Hiện nay, Hoa Kỳ thành viên Ủy ban Basel GSNH Đây ủy ban quan GSNH, thành lập thống đốc NHTW nhóm mười nước (có Hoa Kỳ, gọi G10) vào năm 1974 Các nguyên tắc TT,GSNH Hoa Kỳ tuân thủ theo nguyên tắc TT,GSNH mà Ủy ban Basel vạch ra; bao gồm hai mươi chín nguyên tắc cốt lõi51, chia thành hai nhóm là: Nhóm – Thẩm quyền, trách nhiệm chức giám sát, bao gồm từ nguyên tắc đến nguyên tắc 13, đề cập đến kỳ vọng quan TT,GSNH nhóm Các quy chế quy định an tồn, từ nguyên tắc 14 đến nguyên tắc 29, nhấn mạnh tầm quan trọng quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro việc tuân thủ chuẩn mực giám sát52 Do đó, nguyên tắc TT,GSNH Hoa Kỳ đề cập mục nguyên tắc thuộc nhóm 29 ngun tắc cơng bố Theo tài liệu “Các nguyên tắc cốt lõi cho việc GSNH hiệu quả” Ủy ban Basel cơng bố53 nguyên tắc TT,GSNH cụ thể là: Một là, Trách nhiệm, mục tiêu thẩm quyền Một hệ thống GSNH hiệu địi hỏi ngân hàng quản lý có trách nhiệm mục tiêu rõ ràng Mỗi quan quản lý OCC, FED, FDIC,… có hoạt động độc lập, thủ tục minh bạch, không phụ thuộc vào ngân sách nhà nước hay quản lý quan quản lý nhà nước khác; khơng ngừng cải thiện sách quản 51 Năm 1997, Ủy ban Basel ban hành 25 nguyên tắc cốt lõi GSNH hiệu Trên thực tế, chuẩn mực tối thiểu việc quản lý giám sát an toàn ngân hàng hệ thống ngân hàng Năm 2012, số lượng Nguyên tắc cốt lõi tăng từ 25 nguyên tắc lên thành 29 nguyên tắc sau Nhóm rà sốt Ngun tắc cốt lõi Ủy ban Basel giao trách nhiệm rà soát cập nhật nguyên tắc cốt lõi Tổng cộng có 39 tiêu chí đánh giá mới, bao gồm 34 tiêu chí đánh giá trọng yếu tiêu chí đánh giá bổ trợ Ngồi ra, 34 tiêu chí đánh giá bổ trợ nâng cấp lên thành tiêu chí trọng yếu trở thành yêu cầu tối thiểu cho tất quốc gia 52 Trần Ngọc Linh, tlđd (6), truy cập ngày 22/5/2021 53 https://www.bis.org/publ/bcbs230.pdf 39 lý, GSNH có đủ nguồn lực trách nhiệm việc thực nhiệm vụ Khuôn khổ pháp lý cho GSNH phù hợp với đối tượng mục tiêu tổ chức quản lý, bao gồm việc thành lập ngân hàng, yêu cầu ngân hàng phải tuân thủ pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhân viên pháp lý, an toàn quản lý tuân thủ đắn Hai là, Tính độc lập, trách nhiệm, nguồn lực bảo vệ cán tra, giám sát Giám sát viên có độc lập hoạt động, quy trình minh bạch, quản trị tốt, quy trình ngân sách khơng làm suy yếu quyền tự chủ nguồn lực đầy đủ, chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ sử dụng nguồn lực mình; khung pháp lý cho GSNH bao gồm bảo vệ pháp lý cho người giám sát Ba là, Hợp tác, phối hợp Luật pháp, quy định thỏa thuận khác cung cấp khuôn khổ pháp lý cho hợp tác cộng tác với quan hữu quan nước quan GSNH nước Những thỏa thuận phản ánh nhu cầu bảo vệ thơng tin bí mật Bốn là, Các hoạt động phép Các hoạt động phép tổ chức cấp phép chịu giám sát tên gọi ngân hàng phải quy định rõ ràng việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức phải kiểm sốt gắt gao Năm là, Tiêu chí cấp phép Cơ quan có thẩm quyền cấp phép có quyền đề tiêu chí từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập hồ sơ không đáp ứng tiêu chuẩn đề Nếu chủ sở hữu tổ chức mẹ ngân hàng nước ngồi, ngân hàng phải quan GSNH nước nguyên xứ chấp thuận trước Sáu là, Chuyển quyền sở hữu lớn Cơ quan GSNH phải có quyền xem xét từ chối đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp ngân hàng hữu cho bên khác Bảy là, Các giao dịch mua trọng yếu Cơ quan GSNH có quyền phê chuẩn từ chối (hoặc đề xuất cho quan có thẩm quyền phê chuẩn từ chối) giao dịch mua lại lớn định đầu tư lớn ngân hàng, trái ngược lại tiêu chí nêu (bao gồm việc 40 thành lập hoạt động xuyên quốc gia) phải đảm bảo rằng, giao dịch thay đổi cấu không ảnh hưởng đến an tồn ngân hàng, khơng đem đến cho ngân hàng rủi ro khơng đáng có gây cản trở đến việc TT,GSHTNH hiệu Tám là, Phương pháp giám sát Một hệ thống GSNH hiệu đòi hỏi người giám sát phải xây dựng, phát triển trì dự báo hồ sơ rủi ro ngân hàng nhóm ngân hàng, tương ứng với tầm quan trọng hệ thống chúng; xác định, đánh giá giải rủi ro phát sinh từ ngân hàng hệ thống ngân hàng nói chung; có khn khổ để can thiệp sớm; có kế hoạch, phối hợp với quan hữu quan khác, để tiến hành giải cách có trật tự ngân hàng khơng cịn khả thi Chín là, Các kỹ thuật cơng cụ giám sát Giám sát viên sử dụng loạt kỹ thuật cơng cụ thích hợp để thực cách tiếp cận giám sát triển khai nguồn lực giám sát sở tương xứng, có tính đến hồ sơ rủi ro tầm quan trọng hệ thống ngân hàng Theo 25 nguyên tắc cốt lõi Basel năm 1997 hệ thống TT,GSNH hiệu phải bao gồm tra chỗ giám sát từ xa liên hệ mật thiết quan giám sát với ban điều hành ngân hàng Mười là, Báo cáo giám sát Thông qua kiểm tra chỗ sử dụng chuyên gia bên để xác minh tính độc lập báo cáo Mười là, Quyền điều chỉnh xử phạt cán tra, giám sát Cơ quan GSNH phải có cơng cụ hỗ trợ họ đưa biện pháp xử lý vi phạm kịp thời Mười hai là, Thanh tra, giám sát hợp Một yếu tố thiết yếu việc TT,GSHTNH quan GSNH tiến hành giám sát tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc đảm bảo an toàn tất khía cạnh kinh doanh mà tập đoàn thực toàn cầu Mười ba là, Mối quan hệ quan GSNH nguyên xứ sở Việc giám sát hợp xuyên biên giới đòi hỏi hợp tác trao đổi thông tin quan GSNH nước sở với quan giám sát có liên quan Các 41 quan tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu hoạt động nước sở ngân hàng nước thực theo tiêu chuẩn tổ chức nước So sánh quy định nguyên tắc TT,GSHTNH Việt Nam với Hoa Kỳ Khác với Hoa Kỳ thành viên Ủy ban Basel phải tuân thủ theo nguyên tắc thống quốc gia thành viên; Việt Nam, nguyên tắc Basel II không áp dụng rập khuôn y nguyên mà xét tới đặc điểm quốc gia trình áp dụng nguyên tắc NHNN định đánh giá giá tình hình tuân thủ nguyên tắc Basel, kết đánh giá có cải thiện lần sau so với lần trước; đồng thời bước xây dựng khung pháp lý linh hoạt, tạo điều kiện để khuyến khích việc áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn tiến Nói cách khác, nguyên tắc Basel sở cần thiết để xây dựng, sửa đổi bổ sung nguyên tắc khác nguyên tắc Ủy ban Basel để giảm thiểu, kiểm soát rủi ro nội Các nguyên tắc Basel có nhiều nội dung hay cần Việt Nam nội luật hóa thành quy tắc cụ thể pháp luật thành văn, chẳng hạn nguyên tắc số hai ba, trọng tính độc lập giám sát viên công tác phối hợp bảo vệ thơng tin bí mật quan TT,GSNH với tổ chức hữu quan 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương so sánh quy định pháp luật chế TT,GSHTNH Việt Nam với Hoa Kỳ, bao gồm: Thứ nhất, chủ thể: Khác với Hoa Kỳ tồn nhiều chủ thể TT,GSNH có NHTW với vị trị ngang với chủ thể khác, Việt Nam giao nhiệm vụ TT,GSNH cho chủ thể NHTW (NHNN Việt Nam), mà quan đại diện quan TT,GSNH Trái ngược với chủ thể TT,GSNH Hoa Kỳ độc lập lẫn khơng phụ thuộc vào Chính phủ, Việt Nam, quan TT,GSNH trực thuộc NHNN phải tuân theo sách Chính phủ, phụ thuộc nguồn chi ngân sách Chính phủ Nguyên nhân khác biệt đặc điểm thị trường vận hành khác Việt Nam nên học hỏi Hoa Kỳ tính hoạt động độc lập chủ thể Nhược điểm Việt Nam có chủ thể thực tra, giám sát trực tiếp hoạt động ngân hàng, nên có quan giám sát san sẻ để tránh tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi” tải Đồng thời, Việt Nam tránh lên vết xe đổ Hoa Kỳ cạnh tranh, chồng chéo trình phân quyền mà hoạt động TT,GSNH hiệu quả, dẫn đến suy thoái khủng hoảng kinh tế Thứ hai, đối tượng: Có nhiều cách quy định nhiều tiêu chí phân chia đối tượng TT,GSNH Hoa Kỳ, chủ yếu dựa hoạt động chức năng, quan cấp phép, theo pháp luật liên bang hay tiểu bang có điều lệ ngân hàng thành viên FED hay không Đây cách quy định đa nhiệm đa chức tính chất liên bang đa chủ thể tra, giám sát Hoa Kỳ Trong đó, Việt Nam phân chia thành đối tượng TTNH GSNH, thống quy định mà phủ thống đốc NHNN ban hành Tất đối tượng chủ thể quan TT,GSNH trực thuộc NHNN Thứ ba, nguyên tắc: Việt Nam nên vận dụng nhiều 25 nguyên tắc Basel mà Hoa Kỳ áp dụng cho hoạt động TT,GSNH Bởi lẽ, nguyên tắc Basel tảng tiến hoạt động TT,GSNH mà nhiều nước giới sử dụng, điều kiện Việt Nam gia nhập WTO nhiều Hiệp ước quốc tế, thị trường ngân hàng tương lai phát triển theo xu hội nhập tồn cầu hóa 43 KẾT LUẬN Hiện nay, thị trường ngân hàng giai đoạn phát triển nên quy định chế TT,GSHTNH Việt Nam không tránh khỏi cịn hạn chế phải hồn thiện Mơ hình TT,GSNH Hoa Kỳ bất cập diễn thị trường tài ngân hàng phát triển mạnh mẽ phức tạp học kinh nghiệm cho Việt Nam tương lai Tác giả cho rằng, khơng mơ hình hay chế TT,GSNH tối ưu, cần học hỏi thay đổi linh hoạt Dựa sở nội dung phân tích nói khóa luận, tác giả đưa số kiến nghị chế TT,GSHTNH Việt Nam sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật hành TT,GSHTNH, đặc biệt chi tiết quan TT,GSNH; nên có quy định cụ thể UBGSTCQG lĩnh vực, cách thức tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ quyền hạn, để tránh chồng chéo thực thiết chế hai chủ thể TT,GSNH Thứ hai, pháp luật quan TT,GSNH chưa theo kịp thực tiễn Việt Nam thông lệ, chuẩn mực quốc tế “Công tác TTGSNH số hạn chế định chất lượng số tra chưa cao, chưa rõ vi phạm kiến nghị biện pháp xử lý phù hợp kịp thời; phụ thuộc vào tính trung thực, xác từ đối tượng giám sát…”54 Do đó, cần đẩy nhanh việc hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Cơ quan TT,GSNH Đặc biệt, trọng nâng cao khả cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn mang tính hệ thống ngăn ngừa nguy vi phạm pháp luật TCTD Thứ ba, sở ngày tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng, cần tiếp thu áp dụng cách phù hợp 25 nguyên tắc Basel hoạt động TT,GSNH, để hoạt động TT,GSNH ngày hiệu quả, phát huy tốt vai trị quan trọng hệ thống tài - tiền tệ quốc gia Chẳng hạn, theo Basel, nguyên tắc cần trọng đến rủi ro nội Có rủi ro mà quan nhà nước khó phát được, cần dựa vào lực ban giám đốc, quản trị, thực tế hoạt động ngân hàng khơng mang nặng tính hành mà thiên linh động, tùy ứng biến phần nhiều; nội cơng ty phát xử lý kịp thời tránh tổn thất đợi quan TT,GSNH phát hay nhận thông tin tiến hành xử lý Thứ tư, sách quản lý quy chế an tồn cần tạo động lực khuyến khích TCTD nâng cao lực quản trị, đặc biệt quản trị rủi ro đề cao ý thức 54 Hà Thành, tlđd (43) 44 tuân thủ pháp luật với thiết chế quản trị nội có hiệu đặt mơi trường văn hóa kinh doanh ngân hàng lành mạnh Các ngân hàng cần điều chỉnh quy định pháp luật định hướng hành vi chuẩn mực quản trị, đạo đức kinh doanh tốt Thứ năm, tra, giám sát toàn diện TCTD không trách nhiệm quan quản lý, mà cịn trách nhiệm đối tượng TT,GSHTNH phối hợp bên với Thứ sáu, với một hệ thống ngân hàng phát triển nhanh quy mơ, số lượng, tính đa dạng; cần tiếp tục kiện tồn mơ hình TT,GSNH này; trọng tính độc lập, giám sát lẫn quan, phân quyền rõ ràng phân quyền Bên cạnh đó, đào tạo phát triển đội ngũ cán TT,GSHTNH có lực, trình độ chun mơn tốt Tác giả hy vọng phân tích, đánh giá kiến nghị phạm vi khóa luận hữu ích, trở thành sở tham khảo để hoàn thiện pháp luật TT,GSHTNH Việt Nam./ 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/4/2014 quy định Tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Nghị định số 43/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/5/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP Thông tư số 03/2015/TT-NHNN Ngân hàng Nhà ngày 20/3/2015 hướng dẫn thực số điều 26/2014/NĐ-CP Thông tư số 08/2019/TT-NHNN Ngân hàng Nhà ngày 04/7/2019 sửa đổi, bổ sung số điều 03/2015/TT-NHNN nước Việt Nam Nghị định nước Việt Nam Thông tư Văn hợp số 16/VBHN-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 27/5/2019 tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng Quyết định số 1675/2004/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 23/12/2004 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động tra ngân hàng 10 Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/5/2009 quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt: 11 Đoàn Thanh Hà, Phan Thị Thúy Diễm (2013), “Lựa chọn mơ hình giám sát ngân hàng Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 10(20) (tháng 5-6/2013), tr.22-31 12 Nguyễn Chí Đức, Nguyễn Tuấn Vũ (2014), “Mối quan hệ bảo hiểm tiền gửi kỷ luật thị trường ngành ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 18 (tháng 9-10/2014), tr.63-70 13 Nguyễn Đại Lai (2008),“Mơ hình tra - giám sát tài Mỹ kiến nghị Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 20(10/2008), tr.38-43 14 Nguyễn Thị Ái Linh (2017), “Định hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng”, Tạp chí Tài chính, số 659, tháng 6/2017, tr.54-55 15 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2014), Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tra, giám sát Thanh tra Ngân hàng nhà nước Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Thị Mai Trang (2014), Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động giám sát ngân hàng sau khủng hoảng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Vũ Hải (2010), Giáo trình luật Ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 18 Trịnh Thị Hoa Mai (2009), “Vai trò Nhà nước thị trường tài Bài học từ khủng hoảng tài Mỹ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 25/2009, tr 201-206 19 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức Tài liệu từ Internet 20 “Hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng phải thường xuyên, liên tục”, http://www.baophuyen.com.vn/82/113362/hoat-dong-thanh-tragiam-sat-ngan-hang-phai-thuong-xuyen-lien-tuc.html, truy cập ngày 09/5/2021 21 “Quy định đối tượng Thanh tra ngân hàng, giám sát ngân hàng”, https://ndh.vn/ngan-hang/quy-inh-ve-oi-tuong-thanh-tra-ngan-hanggiam-sat-ngan-hang-1226420.html, truy cập ngày 08/5/2021 22 Dương Thái, “Quy định sửa đổi tra, giám sát ngân hàng”, http://thanhtravietnam.vn/tim-hieu-phap-luat/quy-dinh-sua-doi-vethanh-tra-giam-sat-ngan-hang-186039 23 Hà Thành, “Thanh tra giám sát ngân hàng: Nâng chất bảo đảm an toàn cho hệ thống”, https://vietnambiz.vn/thanh-tra-giam-sat-ngan-hang- nang-chat-bao-dam-an-toan-cho-he-thong-82332.htm, truy cập ngày 24/6/2021 24 Hồng Quân, “Mô hình ngân hàng hai cấp: Một cách mạng”, https://thoibaonganhang.vn/mo-hinh-ngan-hang-hai-cap-mot-cuoccach-mang-48288.html, truy cập ngày 27/6/2021 25 Kimberly Amadeo, "Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang", https://vi.brictly.com/tong-cong-ty-bao-hiem-tien-gui-lien-bang/, truy cập ngày 19/5/2021 26 Nguyễn Thị Hịa, “Các mơ hình giám sát tài phổ biến giới liên hệ với Việt Nam”, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm100?dDocName =SBV333980, truy cập ngày 03/5/2021 27 Nguyễn Văn Hưng, “Hồn thiện chế, sách tra, giám sát ngân hàng”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/hoan-thien-co-che-chinhsach-thanh-tra-giam-sat-ngan-hang-post159446.html, truy cập ngày 24/6/2021 28 Phạm Huy Hùng, “Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động ngân hàng giải pháp kiềm chế lạm https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/15/1669/ phát”, 29 Phạm Thị Ánh Phượng, “Các mơ hình giám sát tài giới hàm ý Việt Nam”, https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/cac-mo-hinh-giam-sat-tai-chinh-tren-thegioi-va-ham-y-doi-voi-viet-nam-137140.html, truy cập ngày 11/5/2021 30 Thái Thanh, “Thanh tra, giám sát ngân hàng: Từng bước thay đổi cấu cách thức”, https://thoibaonganhang.vn/thanh-tra-giam-satngan-hang-tung-buoc-thay-doi-co-cau-va-cach-thuc-90933.html, truy cập ngày 22/5/2021 31 Trần Ngọc Linh, “Các nguyên tắc Basel Thanh tra, giám sát ngân hàng hiệu quả”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/cac-nguyen-tac-baselve-thanh-tra-giam-sat-ngan-hang-hieu-qua-post147830.html, truy cập ngày 28/3/2021 Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 32 “Supervising and Regulating Financial Institutions and Activities”, The Federal Reserve System Purposes & Functions 33 Basiléia, Suớỗa: Bank for International Settlements (1997), Core principles for effective banking supervision 34 Comptroller’s Handbook: Bank Supervision Process, Version 1.1, September 2019 35 Derrick Ware (1996), "Basic Principles of Banking Supervision”, Handbooks, Centre for Central Banking Studies, Bank of England, number 7, March 36 Eugene N White (2009), Lessons from the History of Bank Examination and Supervision in the United States, 1863-2008, The State University of New Jersey 37 FDIC (02/2021), “Basic Examination Concepts and Guidelines”, RMS Manual of Examination Policies Tài liệu từ Internet 38 "Are all commercial banks regulated and supervised by the Federal Reserve System, or just major commercial https://www.frbsf.org/education/publications/doctorecon/2006/november/commercial-banks-regulation/ 39 Bộ 12 USC (United State https://www.govinfo.gov/app/details/USCODE-2017title12/USCODE-2017-title12-chap32-sec3102/context 40 https://www.bis.org/list/bcbs_all/sdt_1/index.htm 41 https://www.bis.org/publ/bcbs230.pdf 42 https://www.fdic.gov/ 43 https://www.federalreserve.gov/ 44 https://www.ncua.gov/about 45 https://www.occ.gov/ banks?", Cores), ... hình tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Hoa Kỳ Chương III: So sánh pháp luật chế tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt Nam Hoa Kỳ Chương I CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT THANH TRA, GIÁM SÁT HỆ... hàng Việt Nam .15 2.3 Mô hình tra, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 3: SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ THANH TRA, GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM VỚI... tượng tra, giám sát hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ .34 3.3 Quy định nguyên tắc Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng 36 3.3.1 Quy định nguyên tắc Thanh tra, giám sát hệ thống ngân hàng Việt

Ngày đăng: 25/04/2022, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Luật số 46/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Khác
2. Luật các Tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Khác
3. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 Khác
4. Nghị định số 26/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 07/4/2014 quy định về Tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Khác
5. Nghị định số 43/2019/NĐ-CP của Chính phủ ngày 17/5/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2014/NĐ-CP Khác
6. Thông tư số 03/2015/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 20/3/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 26/2014/NĐ-CP Khác
7. Thông tư số 08/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 04/7/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 03/2015/TT-NHNN Khác
8. Văn bản hợp nhất số 16/VBHN-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 27/5/2019 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành ngân hàng Khác
9. Quyết định số 1675/2004/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 23/12/2004 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của thanh tra ngân hàng Khác
10. Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/5/2009 quy định Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w