1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp của nhà đầu tư nước ngoài theo pháp luật việt nam

58 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mua Cổ Phần, Phần Vốn Góp Trong Doanh Nghiệp Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Phạm Cẩm Tú
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Lê Nhật Bảo
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Thương Mại
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI PHẠM CẨM TÚ MUA CỔ PHẦN, PHẦN VỐN GÓP TRONG DOANH NGHIỆP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Đề tài: MUA CỔ PHẦN, PHẦN VỐN GÓP TRONG DOANH NGHIỆP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM CẨM TÚ KHÓA : 42 MSSV : 1753801011210 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : THẠC SĨ LÊ NHẬT BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Lê Nhật Bảo, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Phạm Cẩm Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận .4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA CỔ PHẦN, PHẦN VỐN GĨP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nhà đầu tư nước 1.2 Khái niệm hoạt động mua cổ phần mua phần vốn góp doanh nghiệp 1.3 Quyền lợi nhà đầu tư nước có đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam .10 1.4 Các yếu tố chi phối pháp luật điều chỉnh hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 13 1.4.1 Đảm bảo quyền tự đầu tư kinh doanh nhà đầu tư nước Việt Nam 13 1.4.2 Bình đẳng nhà đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp 15 1.4.3 Các điều kiện tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước 17 1.5 Vai trò hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA CỔ PHẦN, MUA PHẦN VỐN GÓP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 24 2.1 Về điều kiện để nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam 24 2.1.1 Điều kiện tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước 24 2.1.2 Bảo đảm quốc phòng, an ninh quy định pháp luật đất đai 33 2.2 Các hình thức nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam 36 2.3 Thủ tục đầu tư theo hình thức mua cổ phần, mua phần vốn góp 39 2.3.1 Thủ tục đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp 39 2.3.2 Thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp 42 2.4 Cơ chế bảo đảm quyền lợi đáng nhà đầu tư nước 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 KẾT LUẬN 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ đầu năm 2020, quốc gia toàn giới phải ứng phó với đại dịch tồn cầu chưa có lịch sử, mà theo tờ Nhân dân điện tử “thế giới dành trọn 365 ngày để ứng phó với SARS-CoV-2, chủng virus corona gây đại dịch Covid-19”1 Dưới tác động đại dịch Covid-19, đời sống người toàn giới buộc phải có thay đổi sâu rộng, hoạt động đầu tư nước ngồi khơng phải ngoại lệ Các lệnh giới hạn nhằm kiểm soát lây lan dịch bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh toàn giới Thiệt hại kinh doanh khiến giá trị cổ phiếu phần vốn góp doanh nghiệp sụt giảm mạnh, mở đường cho nhà đầu tư nước thu mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam Hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp giai đoạn giúp bù đắp thiếu hụt dòng vốn FDI, đồng thời nguồn lực tiếp sức cho doanh nghiệp nước bước qua giai đoạn khó khăn Tuy nhiên hoạt động đầu tư đặt nguy thâu tóm, “đánh rơi” doanh nghiệp quan trọng vào tay nhà đầu tư nước Cơ quan tham mưu tổng hợp cho Chính phủ cịn đề cập nguy doanh nghiệp có vai trị dẫn dắt kinh tế Việt Nam bị thâu tóm nhà đầu tư nước năm thách thức lớn kinh tế tháng cuối năm 20202 Bên cạnh từ ngày 01/01/2021 Luật đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020 (Luật Đầu tư 2020) Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020 (Luật Doanh nghiệp 2020) có hiệu lực thi hành mang đến nhiều thay đổi pháp luật điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam Nhiều quy định đặt thiếu vắng văn hướng dẫn gây bối rối cho nhà đầu tư nước quan quản lý nhà nước việc thực pháp luật Nhằm làm rõ quy định pháp luật tìm giải pháp cho sách quản lý hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp nhà đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam” nhằm giải mã sở lý luận, phân tích thực trạng pháp luật từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện khung pháp lý thống việc áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam khơng cịn đề tài xa lạ nghiên cứu khoa học pháp lý Đây lĩnh vực nhiều tác giả quan tâm với nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Sơn, Hồng Hà, “Nhìn lại năm 2020 qua biến cố Covid-19”, https://nhandan.vn/binh-luan-quocte/nhin-lai-nam-2020-qua-bien-co-covid-19-630086/, truy cập ngày 28/5/2021 Cục đầu tư nước ngoài, “Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A): Cảnh báo ngành công nghiệp trọng yếu rơi vào tay đối thủ”, https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/3bdcb27f-403e-4f36-901e1e9c71aa14cb/NewsID/76ba467e-5eab-4fbb-a6b1-d3b098e0fe01, truy cập ngày 29/5/2021 1 “Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam” TS Doãn Hồng Nhung ThS Nguyễn Thị Lan Anh (Nhà xuất Tư pháp); “Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước Việt Nam” ThS Từ Thanh Thảo Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4(288)/2021; “Hai nội dung phân biệt đối xử nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài” Luật sư Phùng Thanh Sơn tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10(109)/2007; “Dự thảo luật đầu tư: đảm bảo bình đẳng hoạt động đầu tư” PGS TS Đặng Văn Thanh tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10(61)/2005; “Một số bất cập luật đầu tư liên quan đến đầu tư nước Việt Nam” TS Cao Nhất Linh TS Hồ Đức Hiệp Tạp chí Tài số 728 tháng 5/2020; “Nguyên tắc đối xử công thỏa đáng giải tranh chấp đầu tư quốc tế nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư” Th.S Nguyễn Thu Dung ThS Cao Thị Lê Thương Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8(352)/2017… Những cơng trình nghiên cứu thành quý báu hoạt động nghiên cứu pháp luật đầu tư nước Tuy nhiên đề tài chủ yếu nghiên cứu hoạt động đầu tư mua cổ phần thiên nghiên cứu hoạt động mua cổ phần gắn với góp vốn vào tổ chức kinh tế, hoạt động mua phần vốn góp chưa đầu tư nghiên cứu Hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp thiếu vắng nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ hệ thống lý luận thực trạng pháp luật mua cổ phần, mua phần vốn góp Bên cạnh đề tài nghiên cứu hoạt động đầu tư nước phần lớn nghiên cứu hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp góc nhìn hoạt động đầu tư gián tiếp chưa cách tồn diện chất pháp lý hoạt động đầu tư Việc nhìn nhận nhiều trường hợp mua cổ phần, mua phần vốn góp phải xem hình thức đầu tư trực tiếp có ảnh hưởng lớn tư pháp lý nghiên cứu hoạt động này, giúp đưa góc nhìn đa chiều sâu sắc Thêm vào việc nhiều văn quy phạm pháp luật đời thay cho văn cũ bối cảnh đại dịch toàn cầu, khoa học pháp lý chưa có nhiều đề tài nghiên cứu hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp hồn cảnh điều kiện để đưa phân tích, đánh giá, bình luận đề xuất để hoàn thiện pháp luật Do vậy, tác giả nghiên cứu đề tài “Mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp nhà đầu tư nước theo pháp luật Việt Nam” sở kế thừa cơng trình q báu trước với góc nhìn mẻ phù hợp với bối cảnh để làm rõ hệ thống lý luận, thực trạng pháp luật đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài, mở cửa thị trường mà bảo vệ kinh tế nội địa Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đưa góc nhìn pháp lý tồn diện hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi, qua góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư Các mục tiêu cụ thể xác định sau: Thứ nhất, giải mã sở lý luận cho quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam Đề tài làm rõ cách hiểu hoạt động đầu tư này, vấn đề xoay quanh đầu tư mua cổ phẩn, mua phần vốn góp, sở hình thành hình thức đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp Từ chất pháp lý hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp, đề tài lý giải quyền lợi nhà đầu tư nước ngoài, tác động hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước đến doanh nghiệp kinh tế - xã hội Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi từ nêu đề xuất Đề tài nghiên cứu khung pháp lý điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước ngồi đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp phân tích quy định pháp luật hành Trên sở hệ thống lý luận làm sáng tỏ đề tài tìm cách hiểu áp dụng đắn quy định pháp luật, bên cạnh bình luận tính phù hợp với lý luận thực tiễn chế định hành Ngoài đề tài nêu vướng mắc pháp luật điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp đề xuất giải pháp sở lý luận giải mã nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam có trụ sở Việt Nam Dựa vào cấu tổ chức quản lý, doanh nghiệp phân loại thành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh Đề tài làm rõ hoạt động nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần cơng ty cổ phần mua phần vốn góp cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh Với dung lượng có hạn, đề tài khơng sâu vào phân tích doanh nghiệp đặc thù doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm,… Hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp hoạt động đầu tư đồng thời tạo nên thay đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp nên chịu điều chỉnh pháp luật đầu tư pháp luật doanh nghiệp Mua cổ phần, mua phần vốn góp loại giao dịch dân nên chịu điều chỉnh pháp luật dân Bên cạnh việc mua cổ phần cịn chịu điều chỉnh pháp luật chứng khoán Việc mua cổ phần, mua phần vốn góp dẫn đến tập trung kinh tế nên chịu điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Ngoài vấn đề tài sản dùng để mua cổ phần, mua phần vốn góp, hay cách thức nhà đầu tư nước ngồi thực tốn,… cịn chịu điều chỉnh pháp luật ngân hàng, sở hữu trí tuệ, đất đai,…Đề tài tập trung nghiên cứu pháp luật Việt Nam hành phạm vi pháp luật đầu tư, doanh nghiệp dân điều chỉnh hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp Phương pháp tiến hành nghiên cứu Đề tài vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý để tìm chất vấn đề đề xuất giải pháp Tùy vào vấn đề mà tác giả lựa chọn phương pháp phù hợp, bao gồm không giới hạn phương pháp sau đây: Thứ nhất, phương pháp vật biện chứng Pháp luật đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp xem xét, nghiên cứu liên hệ, ràng buộc, tác động lẫn với tượng khác cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp, kinh tế Việt Nam cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên,… Đồng thời, pháp luật hoạt động đầu tư tác giả đặt vào trình vận động phát triển theo vận động xã hội Việt Nam giới để đánh giá, nghiên cứu Thứ hai, phương pháp phân tích tổng hợp Đề tài chia thành nhiều vấn đề vấn đề chia thành nhiều nội dung để xem xét, nghiên cứu, bình luận Thơng qua việc chia nội dung thành phần nhỏ, giản đơn hơn, sở hình thành, chất pháp lý pháp luật đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp nhìn nhận cách sâu sắc, đa chiều Từ kết phân tích phần, phận, đề tài bao quát, đúc kết chất pháp luật đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước Thứ ba, phương pháp luật học so sánh Đề tài nêu điểm giống, khác pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngồi, giải thích phát sinh, biến đổi quy phạm pháp luật bối cảnh kinh tế trị văn hóa lịch sử nước để hiểu giá trị, vai trò, ý nghĩa quy định pháp luật So sánh giải thích ngun để từ đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước dựa học hỏi, tham khảo pháp luật nước ngồi Bố cục tổng qt khóa luận Nội dung đề tài chia làm hai phần, bao gồm:  Chương 1: Một số vấn đề lý luận khái niệm, hình thức đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngoài;  Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước số kiến nghị CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA CỔ PHẦN, PHẦN VỐN GÓP CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nhà đầu tư nước Theo học thuyết lợi so sánh David Ricardo (năm 1817) quốc gia hưởng lợi chun mơn hóa sản xuất một nhóm sản phẩm tiến hành xuất hàng hóa với mức giá thấp3 Đây ngun nhân hình thành quan hệ thương mại quốc tế Trong trình phát triển, trở ngại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế xuất Quan hệ đầu tư quốc gia hình thành lời giải đáp cho trở ngại Đầu tư nước ngồi cho phép nước tiếp nhận đầu tư phát triển ngành sản xuất khơng phải lợi thay nhập khẩu, khắc phục vấn đề thiếu vốn, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý, đồng thời tạo hội cho doanh nghiệp đầu tư giảm chi phí sản xuất, tăng tỷ suất lợi nhuận nhờ chuyển hướng vốn, công nghệ tài sản môi trường cạnh tranh tức nước lợi ngành sản xuất Đầu tư nước tượng tất yếu xã hội Song song với phát triển ngày mạnh mẽ đầu tư nước pháp luật điều chỉnh hoạt động dần hình thành phát triển Nhằm mục đích hoạch định sách thực pháp luật, Việt Nam đưa định nghĩa nhà đầu tư nước Luật Đầu tư 2020 Định nghĩa nhà đầu tư nước pháp luật đầu tư Việt Nam đưa phản ánh dấu hiệu nhà đầu tư áp dụng tiêu chí quốc tịch nhà đầu tư làm tiêu chí xác định tính chất “nước ngồi” chủ thể Theo quy định Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư gồm hai nhóm đối tượng, cá nhân tổ chức, có dấu hiệu hành vi “thực hoạt động đầu tư kinh doanh”4 Ở góc độ chủ thể, nhà đầu tư người tổ chức, nhà đầu tư không bắt buộc phải pháp nhân Ở góc độ hành vi, pháp luật đầu tư Việt Nam không liệt kê hành vi xem thực hoạt động đầu tư kinh doanh mà đưa dấu hiệu chất “đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh”5 Như hiểu việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh bao gồm không giới hạn việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư Bất kỳ hoạt động sử dụng tiền và/hoặc tài sản khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội xem “thực hoạt động đầu tư kinh doanh” Một cách khái quát, nhà đầu tư người tổ chức người sử dụng tiền tài sản khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Paul A.Samuelson and William D Nordhaus (2009), Economics (Kinh tế học), McGraw-Hill, page 342: “The principle of comparative advantage holds that each country will benefit if it specializes in the production and export of those goods that it can produce at relatively low cost Conversely, each country will benefit if it imports those goods which it produces at reletively high cost.” Khoản 18 Điều Luật Đầu tư 2020 Khoản Điều Luật Đầu tư 2020 2.3 Thủ tục đầu tư theo hình thức mua cổ phần, mua phần vốn góp 2.3.1 Thủ tục đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp 2.3.1.1 Thủ tục đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp Theo quy định Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư nước phải thực thủ tục đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp65, nhiên theo quy định Nghị định 31/2021/NĐ-CP, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi đầu tư nước đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp chủ thể thực thủ tục66 Theo pháp luật điều chỉnh hoạt động trước đây, Luật Đầu tư 2014 Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chủ thể thực đăng ký góp vốn nhà đầu tư nước ngoài67 Về mặt lý luận, chủ thể mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngoài, nên việc đăng ký nên nhà đầu tư nước thực Tuy nhiên thực tế, nhiều trường hợp nhà đầu tư nước ngồi khơng có đại diện Việt Nam nên khó tự thực thủ tục Việc Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định chủ thể thực tổ chức kinh tế tạo thuận tiện cho việc thực thủ tục, nhiên cần quy định thống Luật Đầu tư 2020 Nghị định 31/2021/NĐ-CP Việc tiếp nhận xử lý hồ sơ đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp quan đăng ký đầu tư nơi tổ chức kinh tế đặt trụ sở Thành phần hồ sơ bao gồm: Văn đăng ký mua cổ phần/mua phần vốn góp nhà đầu tư nước thực theo Mẫu A.I.7 Phụ lục A ban hành kèm theo Thông tư 03/2021/TTBKHĐT ngày 09/4/2021 Quy định mẫu văn bản, báo cáo liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam, đầu tư từ Việt Nam nước xúc tiến đầu tư (Thông tư 03/2021/TT-BKHĐT); Bản giấy tờ pháp lý cá nhân, tổ chức mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp; Văn thỏa thuận nguyên tắc việc góp mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi với cổ đông thành viên tổ chức kinh tế đó; Bản Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp Bản Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp thành phần hồ sơ cụ thể hóa điểm bật Luật Đầu tư 2020, điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia ghi nhận điều kiện nhà đầu tư nước phải đáp ứng thực đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam Tuy theo Nghị định 31/2021/NĐ-CP trường hợp bảo đảm quốc phòng, an ninh điều kiện sử dụng đất tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trường hợp tổ chức kinh tế có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đảo, xã, phường, thị trấn biên giới xã, phường, thị trấn ven biển; khu vực khác có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, cần phải cung cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chưa có hướng dẫn việc bảo đảm quốc phòng, an ninh hay danh sách khu vực co ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh Do đó, hầu hết trường hợp tổ chức kinh tế nộp hồ sơ đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp phải cung cấp Giấy Khoản 2, khoản Điều 26 Luật Đầu tư 2020 Khoản Điều 66 Luật Đầu tư 2020 67 Điều 26 Luật Đầu tư 2014 khoản Điều 46 Nghị định 118/2015/NĐ-CP 65 66 39 chứng nhận quyền sử dụng đất tổ chức kinh tế Cũng chưa có danh sách cụ thể liệt kê khu vực có ảnh hưởng đến quốc phịng, an ninh nên để xem xét chấp nhận đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp quan đăng ký đầu tư phải gửi văn hỏi quan khác, cụ thể Bộ Quốc phòng Bộ Cơng an68 Tuy nhiên danh sách khu vực có ảnh hưởng đến quốc phịng, an ninh quốc gia xem vấn đề cần bảo mật, việc cơng khai địa điểm mang đến nhiều rủi ro Việc xém xét chấp nhận đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp quan đăng ký đầu tư thực thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Kể trường hợp tổ chức kinh tế có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực có ảnh hưởng đến quốc phịng an ninh, mà theo phân tích hầu hết trường hợp tổ chức kinh tế có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quan đăng ký kinh doanh phải hỏi ý kiến Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an, quan đăng ký đầu tư có 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ để thông báo kết cho nhà đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp Việc khơng có quy định cụ thể để quan đăng ký đầu tư vào tự định chấp thuận trường hợp tổ chức kinh tế có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gây áp lực thời gian lớn cho quan đăng ký đầu tư, thực tế trường hợp cịn dẫn đến kéo dài thời gian giải thủ tục, gây ảnh hưởng đến nhà đầu tư Thủ tục đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp nhìn chung đơn giản, có thời gian xử lý hồ sơ ngắn, nhiên phân tích tồn vướng mắc quy định bảo đảm quốc phòng, an ninh làm cho thành phần hồ sơ công tác xử lý hồ sơ trở nên phức tạp Để giải khó khăn cần sớm có văn hướng dẫn từ Bộ Quốc phịng Bộ Công an 2.3.1.2 Các trường hợp phải thực đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp Nhằm mục đích quản lý hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam, Luật Đầu tư 2020 quy định số trường hợp nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp phải thực thủ tục đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế, cụ thể: Một là, việc mua cổ phần, mua phần vốn góp làm tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế kinh doanh ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện nhà đầu tư nước ngồi69 Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế điều kiện tiếp cận thị trường ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện nhà đầu tư nước Để đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam nhà đầu tư nước phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường, bao gồm đáp ứng điều kiện hạn chế tỷ lệ sở hữu nước với với ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước Vậy nên việc mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế kinh doanh ngành, nghề mà dẫn đến tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước cần đăng ký để quan có thẩm quyền xem xét việc đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường 68 69 Khoản Điều 66 Luật Đầu tư 2020 Điểm a khoản Điều 26 Luật Đầu tư 2020 40 Hai là, việc mua cổ phần, mua phần vốn góp dẫn đến việc nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nắm giữ 50% vốn điều lệ tổ chức kinh tế trường hợp: tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước từ 50% lên 50%; tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước sở hữu 50% vốn điều lệ tổ chức kinh tế70 Nắm giữ 50% vốn điều lệ đồng nghĩa với việc nhà đầu tư nước ngồi nằm quyền kiểm sốt doanh nghiệp đó, nhiên trường hợp mua cổ phần, mua phần vốn góp tạo nên thay đổi quyền tham gia quản lý nhà đầu tư nước ngồi cơng ty cần phải thực đăng ký mua cổ phần/mua phần vốn góp Luật Đầu tư 2020 đưa hai trường hợp, bao gồm: tăng từ tỷ lệ sở hữu nước từ 50% lên 50%, tức từ doanh nghiệp chủ thể nước có quyền kiểm sốt thành doanh nghiệp chủ thể nước ngồi nắm quyền kiểm sốt; trường hợp tăng tỷ lệ vốn nước tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước vốn 50%, tức trường hợp tỷ lệ sở hữu nước tăng cao dần tiệm cận với sở hữu doanh nghiệp Các trường hợp cần đăng ký để quan quản lý đầu tư xem xét để phục vụ mục đích quản lý đầu tư nước ngồi Tuy nhiên theo quy định này, hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp làm thay đổi tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư không làm thay đổi tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi khơng cần phải thực thủ tục đăng ký Việc nhà đầu tư nước có tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ đa số tổ chức kinh tế Việt Nam dễ dẫn đến đe dọa cho kinh tế nội địa hay nghiêm trọng gây phương hại cho chuỗi cung ứng Việt Nam Các doanh nghiệp nội địa trọng yếu bị kiểm sốt nhà đầu tư nước ngồi nói tương tự Việt Nam thủ lĩnh kinh tế Các doanh nghiệp nội địa quy mơ lớn có đóng góp lớn kinh tế đất nước, động lực cho tăng trưởng kinh tế, móng để Việt Nam xây dựng kinh tế vững mạnh, độc lập Nếu tình trạng doanh nghiệp nước có quy mơ lớn rơi vào kiểm sốt nhà đầu tư nước ngoài, kinh tế Việt Nam gặp phải nhiều rủi ro Ngoài nhà đầu tư nước ngồi nắm quyền kiểm sốt tổ chức kinh tế kinh doanh hàng hóa dịch vụ thiết yếu tiềm ẩn nguy phương hại chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ Trường hợp nhà đầu tư nước ngồi thơng qua hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp bước thâu tóm ngành, nghề kinh doanh hàng hóa dịch vụ thiết yếu từ chối cung cấp hàng hóa đặt yêu sách cho việc cung cấp hàng hóa mối đe dọa thứ an ninh tác giả Moran phân tích “Three Threats: An Analytical Framework for the CFIUS Process” (tạm dịch: Ba mối đe dọa: Khung phân tích cho quy trình Ủy ban Đầu tư nước Hoa Kỳ), điều gây hại đến chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ kinh tế Vậy nên trường hợp mua cổ phần, mua phần vốn góp dẫn đến tỷ lệ sở hữu nước tăng cao tới chiếm tỷ lệ áp đảo cần phải thực đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp để quan có thẩm quyền xem xét chấp thuận Ba là, nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đảo xã, phường, thị trấn biên giới; xã, phường, thị trấn ven biển; khu vực khác có ảnh hưởng đến quốc phịng, an ninh Nhà đầu tư nước ngồi thơng qua việc mua cổ phần, mua phần vốn góp để có quyền sử dụng đất khu vực trọng điểm quốc phòng, an ninh nước 70 Điểm b khoản Điều 26 Luật Đầu tư 2020 41 nước Bằng cách bước mua cổ phần, mua phần vốn góp giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp có tài sản quyền sử dụng đất địa điểm trọng yếu, nhà đầu tư nước ngồi có quyền sử dụng đất địa điểm “Quy định nêu nhằm hạn chế tình trạng tổ chức kinh tế sau cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực xã đảo, biên giới, khu vực có vị trí quan trọng chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp cho nhà đầu tư nước ngồi gây nguy phương hại đến an ninh, quốc phòng quốc gia”71 Đây trường hợp liên quan đến vấn đề quốc phòng, an ninh quốc gia, cần đăng ký để quan chức xem xét chấp nhận Bên cạnh đó, nhà đầu tư khơng thuộc trường hợp kể có nhu cầu đăng ký việc mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế thực thủ tục đăng ký72 Hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước kênh hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đồng thời mang đến nhiều tác động tích cực cho doanh nghiệp nội địa, đóng góp vốn trình độ kỹ thuật, trình độ quản lý doanh nghiệp Dù vậy, hoạt động đầu tư có mặt trái Nhà đầu tư nước ngồi “núp bóng” đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp để chiếm lấy quyền sử dụng đất khu vực liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia Hay việc lợi dụng hoạt động đầu tư kinh doanh số ngành, nghề định để thực hành vi phương hại đến lợi ích quốc gia Việt Nam Ngồi đầu tư góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp cách thức để nhà đầu tư nước thực M&A Điều đặt nguy thâu tóm ngành, nghề trọng yếu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh kinh tế Việt Nam Do cần có quản lý, giám sát quan chức hoạt động đầu tư này, mà việc yêu cầu thực đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp trường hợp có nguy gây phương hại phương thức hữu hiệu để quan quản lý nhà nước giám sát tình hình thực mua cổ phần, mua phần vốn góp 2.3.2 Thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp Theo quy định Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế phải “thực thủ tục thay đổi thành viên, cổ đông theo quy định pháp luật tương ứng với loại hình tổ chức kinh tế”73 Khi nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp gây thay đổi cấu cổ đơng, thành viên công ty, hay trường hợp thay đổi thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn đặc biệt thay đổi chủ sở hữu công ty, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp cần thực thủ tục đăng ký thay đổi quan đăng ký kinh doanh để cập nhật thay đổi Tuy nhiên hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp không làm thay đổi cổ đông, thành viên công ty Đối với trường hợp nhà đầu tư nước ngồi vốn cổ đơng thành viên công ty, việc mua cổ phần, mua phần vốn góp hồn tồn xảy trường hợp làm thay đổi tỷ lệ cổ phần, phần vốn góp mà không thay đổi cổ đông hay thành viên Mặt khác, hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phẩn, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế gây thay đổi khác ngồi thay đổi cổ đông, thành viên ThS Trần Linh Huân, Nguyễn Mậu Thương (2021), tlđd(38), tr.110 Khoản Điều 26 Luật Đầu tư 2020 73 Khoản Điều 26 Luật Đầu tư 2020 71 72 42 công ty Đối với trường hợp nhà đầu tư nước mua toàn phần vốn góp thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, loại hình doanh nghiệp thay đổi từ cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Trường hợp nhà đầu tư nước mua phần vốn chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, loại hình doanh nghiệp thay đổi từ cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Vậy nên, thiết nghĩ Luật đầu tư nên quy định thay đổi thơng tin đăng ký doanh nghiệp thay quy định cụ thể “thay đổi thành viên, cổ đông” để tránh gây nhầm lẫn cho nhà đầu tư, dẫn đến thiếu sót việc thực thủ tục cần thiết theo pháp luật doanh nghiệp Một số thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải thực có nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp kể đến như: i Đăng ký thay đổi vốn điều lệ, phần vốn góp, tỷ lệ phần vốn góp; ii Đăng ký thay đổi thành viên cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; iii Đăng ký thay đổi chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; iv Thông báo thay đổi cổ đơng nhà đầu tư nước ngồi công ty cổ phần chưa niêm yết; v Đăng ký chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; vi Đăng ký chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp thực thủ tục thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp tương ứng với thay đổi mà hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp tạo với doanh nghiệp Đối với trường hợp phải đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp, tổ chức thực thủ tục thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp sau có chấp thuận mua cổ phần, mua phần vốn góp quan đăng ký đầu tư Thủ tục thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp quản lý quan đăng ký kinh doanh, theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020 văn hướng dẫn thi hành Dưới góc độ pháp luật doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế hình thức tổ chức lại doanh nghiệp Thủ tục thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải thực tùy theo thay đổi cấu vốn cấu tổ chức doanh nghiệp sau hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp theo quy định pháp luật doanh nghiệp Hiểu quy định pháp luật đầu tư theo nghĩa rộng, “thực thủ tục thay đổi thành viên, cổ đơng” bao gồm thay đổi tỷ lệ vốn thay đổi cấu cổ đông, thành viên, phù hợp với quy định pháp luật doanh nghiệp Tuy nhiên, “thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp” cách diễn đạt xác tránh gây hiểu nhầm cho nhà đầu tư 43 2.4 Cơ chế bảo đảm quyền lợi đáng nhà đầu tư nước ngồi Để thu hút đầu tư nước tuân thủ cam kết quốc tế đầu tư, hành lang pháp lý ghi nhận bảo vệ quyền lợi ích đáng nhà đầu tư nước ngồi thiếu Chế định bảo đảm đầu tư ghi nhận Luật Đầu tư 2020 quy định chung cho nhà đầu tư, tức bao gồm nhà đầu tư nước Vậy, nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước thực đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp bảo đảm đầu tư, cụ thể: Thứ nhất, bảo đảm quyền sở hữu Hiến pháp 2013 công nhận quyền tư hữu, “mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” “quyền sở hữu tư nhân pháp luật bảo hộ”74 Quyền tư hữu ghi nhận quyền tất người, theo tinh thần Hiến pháp nhà đầu tư nước thuộc đối tượng bảo đảm quyền tư hữu Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Luật Đầu tư 2020 ghi nhận “tài sản hợp pháp nhà đầu tư bảo đảm không bị quốc hữu hóa bị tịch thu biện pháp hành chính”75 “Quốc hữu hóa” tượng quyền sở hữu chuyển từ khu vực tư nhân sang khu vực công, thường không kèm với khoản bồi thường nào76 Rủi ro bị quốc hữu hóa tác động lớn đến tâm lý nhà đầu tư Bởi lẽ mục đích hoạt động đầu tư vào thị trường cụ thể tìm kiếm hội kinh doanh với chi phí thấp tỷ suất lợi nhuận cao Nguy quốc hữu hóa triệt tiêu động lực nhà đầu tư Việc có quy phạm pháp luật cam kết bảo hộ tài sản cho nhà đầu tư xem tín hiệu chào đón, tạo tâm lý an lịng cho nhà đầu tư nước ngồi, tăng tính hấp dẫn thị trường đầu tư Việt Nam Tuy nhiên cần phân biệt trường hợp nhà đầu tư bị phạt, bị thu hồi, tịch thu tài sản theo chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật không mẫu thuẫn với quy định Nhà đầu tư bảo đảm quyền tư hữu nhiên trường hợp cần thiết Nhà nước trưng mua trưng dụng tài sản nhà đầu tư, dù trường hợp nhà đầu tư bảo đảm quyền bồi thường Cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp bảo đảm quyền bồi thường nhà đầu tư trường hợp tài sản bị trưng mua, trưng dụng, Luật Đầu tư 2020 quy định “trường hợp Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phịng chồng thiên tài nhà đầu tư tốn, bồi thường theo quy định pháp luật”77 Trong trường hợp bị trưng mua, trưng thu tài sản, nhà đầu tư nước ngồi bảo đảm quyền lợi tài sản trưng mua, trưng dụng cam kết toán, bồi thường Thứ hai, bảo đảm quyền chuyển tài sản nhà đầu tư nước nước Nhà đầu tư nước ngồi có quyền chuyển nước vốn đầu tư, khoản lý đầu tư, thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh, tiền tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp nhà đầu tư sau hoàn thành nghĩa vụ tài Nhà Khoản 1, khoản Điều 32 Hiến pháp 2013 Khoản Điều 10 Luật Đầu tư 2020 76 Hằng Hà, “Quốc hữu hóa (Nationalization) gì? Các đối tượng quốc hữu hóa”, https://vietnambiz.vn/quoc-huu-hoa-nationalization-la-gi-cac-doi-tuong-cua-quoc-huu-hoa20190912171640671.htm, truy cập ngày 30/6/2021 77 Khoản Điều 10 Luật Đầu tư 2020 74 75 44 nước Việt Nam78 Tham gia đầu tư kinh doanh thị trường quốc gia, vùng lãnh thổ, nhà đầu tư nước ngồi theo đuổi mục đích lợi nhuận, có nhu cầu chuyển lợi nhuận nước Đối với nhà đầu tư nước quyền chuyển tài sản nước cho phép họ tự dịch chuyển tài sản hợp pháp quốc gia tiếp nhận đầu tư đất nước mình, nhu cầu tất yếu nhà đầu tư nước Quyền chuyển tiền, khoản lợi nhuận nhà đầu tư nước đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nước Việt Nam Việc ghi nhận bảo đảm văn quy phạm pháp luật giúp mang đến cho nhà đầu tư yên tâm định đầu tư, làm minh bạch hóa sách, mơi trường đầu tư Việt Nam Thứ ba, bảo đảm hoạt động đầu tư kinh doanh Nhà đầu tư nước ngồi khơng phải thực yêu cầu: Ưu tiên mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ nước phải mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất cung ứng dịch vụ nước; Xuất hàng hóa dịch vụ đạt tỷ lệ định; hạn chế số lượng, giá trị, loại hàng hóa dịch vụ xuất sản xuất, cung ứng nước; Nhập hàng hóa với số lượng giá trị tương ứng với số lượng giá trị hàng hóa xuất phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; Đạt tỷ lệ nội địa hóa hàng hóa sản xuất nước; Đạt mức độ giá trị định hoạt động nghiên cứu phát triển nước; Cung cấp hàng hóa, dịch vụ địa điểm cụ thể nước nước ngồi; Đặt trụ sở địa điểm theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền79 Có thể thấy tinh thần quy định hướng tới cho nhà đầu tư quyền tự định đầu tư kinh doanh, nhiên cách tiếp cận theo hướng liệt kê, quyền tự đầu tư kinh doanh nhà đầu tư chưa hoàn toàn bảo đảm Vẫn cần thiết có quy phạm ghi nhận pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền tự định đầu tư kinh doanh nhà đầu tư không bị xâm phạm Thứ tư, bảo đảm đầu tư kinh doanh trường hợp thay đổi pháp luật Trong trường hợp pháp luật có quy định ưu đãi đầu tư cao nhà đầu tư nước hưởng ưu đãi theo quy định văn pháp luật mới; trường hợp văn pháp luật có ưu đãi đầu tư thấp ưu đãi đầu tư mà nhà đầu tư hưởng trước nhà đầu tư tiếp tục áp dụng ưu đãi theo quy định trước cho thời gian hưởng ưu đãi lại dự án đầu tư Đối với trường hợp thay đổi quy định pháp luật lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường, nhà đầu tư buộc phải thực theo văn pháp luật Dù vậy, với trường hợp nhà đầu tư xem xét, giải khấu trừ thiệt hại thực tế nhà đầu tư vào thu nhập chịu thuế; điều chỉnh mục tiêu hoạt động dự án đầu tư; hỗ trợ nhà đầu tư khắc phục thiệt hại Việc xem xét, giải thực nhà đầu tư có yêu cầu, yêu cầu phải văn phải đưa thời hạn ba năm kể từ ngày văn pháp luật có hiệu lực thi hành80 Thay đổi pháp luật trình thực hoạt động đầu tư tình rủi ro cho nhà đầu tư, lẽ định chiến thuật đầu tư vốn xây dựng bối cảnh với sách pháp lý khác với sau thay đổi, thay đổi pháp luật dù hay nhiều gây bị động cho nhà đầu tư Sự đảm bảo nhà đầu tư Điều 12 Luật Đầu tư 2020 Điều 11 Luật Đầu tư 2020 80 Điều 13 Luật Đầu tư 2020 78 79 45 hưởng sách ưu đãi có lợi yếu tố làm nên thu hút thị trường cụ thể nhà đầu tư từ giai đoạn rà sốt sách pháp lý, cân nhắc đưa định đầu tư Tuy đảm bảo đầu tư kinh doanh trường hợp thay đổi pháp luật áp dụng với ưu đãi đầu tư thuận lợi lớn nhà đầu tư nước Thứ năm, bảo đảm giải tranh chấp hoạt động đầu tư kinh doanh Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam giải thông qua thương lượng, hịa giải Trường hợp khơng thương lượng, hịa giải tranh chấp giải Trọng tài Tịa án Tranh chấp có bên nhà đầu tư nước giải thơng qua: Tịa án Việt Nam; Trọng tài Việt Nam; Trọng tài nước ngoài; Trọng tài quốc tế; Trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập Tranh chấp nhà đầu tư nước với quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh lãnh thổ Việt Nam giải thông qua Trọng tài Việt Nam Tịa án Việt Nam Trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định hợp đồng điều ước quốc tế Tranh chấp điều không mong muốn hoạt động đầu tư kinh doanh, nhiên có chế dự liệu để giải tình điều khơng thể thiếu Pháp luật đầu tư Việt Nam đảm bảo có tranh chấp đầu tư xảy ra, tranh chấp giải quyết, tranh chấp nhà đầu tư nước với chủ thể tư nhân với chủ thể quan nhà nước Tranh chấp có nhà đầu tư nước ngồi giải đường tố tụng tòa đường trọng tài Việc đảm bảo tranh chấp xảy có chế giải thể tính minh bạch môi trường đầu tư Các biện pháp bảo đảm đầu tư đóng vai trị quan trọng làm nên tính hấp dẫn mơi trường đầu tư, vấn đề nhà đầu tư nước quan tâm hàng đầu lựa chọn thị trường để tiếp cận Các quy định bảo đảm đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư Việt Nam đảm bảo quyền, lợi ích đáng cho nhà đầu tư nước ngồi, góp phần xây dựng sách đầu tư thơng thống, thuận lợi, thu hút vốn đầu tư nước 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG Triển khai Nghị số 50-NQ/TW Bộ Chính Trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước xây dựng phù hợp với xu hướng phát triển, tạo dựng sách đầu tư nước ngồi cơng khai, minh bạch có tính cạnh tranh cao với nhiều điểm sáng bật, cụ thể: Chính phủ cơng bố Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường Phụ lục I Nghị định 31/2021/NĐ-CP gồm 25 nhóm ngành, nghề chưa tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước ngồi 59 nhóm ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện nhà đầu tư nước ngoài, vận hành theo hướng “chọn-bỏ” (negative list) Nhà đầu tư nước ngồi khơng đầu tư vào ngành, nghề chưa tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước phải đáp ứng điều kiện quy định đầu tư vào ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện nhà đầu tư nước Với trường hợp đầu tư vào ngành, nghề không thuộc danh mục này, nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, nguyên tắc áp dụng hạn chế tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước quy định rõ ràng, minh bạch, với nguyên tắc xây dựng theo hướng tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước Luật Đầu tư 2020 bổ sung quy định nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp phải đáp ứng quy định bảo đảm quốc phòng, an ninh Đây quy định cần thiết Việt Nam xây dựng môi trường đầu tư thơng thống, mở cửa cho nhà đầu tư nước ngồi Các hình thức mua cổ phần, mua phần vốn góp quy định rõ ràng đầy đủ theo hướng liệt kê hoạt động đầu tư xem mua cổ phần, mua phần vốn góp để nhà đầu tư lựa chọn hình thức phù hợp với nhu cầu, điều kiện họ đầu tư vào thị trường Việt Nam Thủ tục đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn góp thủ tục thay đổi thông tin đăng ký doanh nghiệp mà tổ chức kinh tế phải thực có nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp quy định cụ thể, với trường hợp phải thực thủ tục, thành phần hồ sơ quy trình thực giản đơn, minh bạch, dễ hiểu thực Bên cạnh pháp luật đầu tư đặt chế định bảo đảm đầu tư để bảo đảm quyền, lợi ích đáng nhà đầu tư nước ngồi, tạo tâm lý an lịng cho nhà đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh nhiều điểm sáng sách đầu tư nước ngoài, tồn số vướng mắc quy định pháp luật mà đáng ý chưa có quy định cụ thể “bảo đảm quốc phòng, an ninh” Cần thiết có quy định cụ thể để xác định trường hợp đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp đe dọa an ninh, quốc phịng Nên xem xét đưa tiêu chí để xác định hoạt động đầu tư gây phương hại an ninh, quốc phòng như: đe dọa nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ thiết yếu; chuyển giao cơng nghệ, bí kỹ thuật sử dụng để làm phương hại lợi ích quốc gia; làm dẫn đến chèn vào yếu tố phá hoại kinh tế Việt Nam Ngoài cần có quy định cụ thể quan có thẩm quyền, có trình tự thủ tục cụ thể để xác định hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp có đáp ứng điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh để tạo cơng khai, minh bạch cho mơi trường đầu tư nước Việt Nam 47 KẾT LUẬN Hoạt động nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam việc nhà đầu tư có quốc tịch quốc gia khác Việt Nam bỏ số tiền tài sản định để đổi lại quyền sở hữu công ty, hưởng lợi chịu rủi ro Hoạt động đầu tư xem đầu tư trực tiếp nước nhà đầu tư trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư kinh doanh; nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận qua hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà không tham gia quản lý xem đầu tư gián tiếp Sự có mặt nhà đầu tư nước ngồi mang đến lợi ích kinh tế quan trọng cho tổ chức kinh tế Việt Nam, nhiên tạo số khó khăn xuất phát từ việc địa vị pháp lý tổ chức kinh tế bị thay đổi Hoạt động nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế nước tạo nên nhiều tác động tích cực tiêu cực đối kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế đặt nhiều thách thức bảo vệ quốc phòng, an ninh ngành kinh tế trọng yếu Hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế nước phát triển ngày mạnh mẽ đòi hỏi pháp luật điều chỉnh phải vừa đảm bảo quyền tự kinh doanh nhà đầu tư nước vừa bảo vệ quốc phòng, an ninh đất nước kinh tế nước mà đảm bảo không vi phạm cam kết quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sở lợi ích kinh tế mà hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp mang lại, nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi nhận thấy sách pháp luật có xu hướng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực hoạt động đầu tư, hướng tới xây dựng mơi trường đầu tư Việt Nam thơng thống, minh bạch, cơng khai, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Danh mục ngành, nghề hạn chế tiếp cận thị trường ban hành vận hành theo cách tiếp cận “chọn-bỏ” điểm sáng pháp luật đầu tư Việt Nam, tạo sở cho việc tiếp cận thị trường nhà đầu tư công tác quản lý quan có thẩm quyền trở nên thuận lợi Theo nguyên tắc “chọn-bỏ” quyền tự đầu tư kinh doanh nhà đầu tư mở rộng tiếp cận thị trường Việt Nam với đãi ngộ nhà đầu tư nội địa đầu tư vào ngành, nghề không thuộc Danh mục Bên cạnh hệ thống nguyên tắc áp dụng hạn chế tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước quy định cụ thể, góp phần tạo nên chế định điều kiện tiếp cận thị trường cơng khai, minh bạch Bên cạnh điểm bật Luật Đầu tư 2020 bổ sung quy định nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp phải đáp ứng quy định bảo đảm quốc phòng, an ninh Trong bối cảnh mở cửa thị trường, nhà đầu tư tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống để thực hoạt động đầu tư kinh doanh, quy định cần thiết để ngăn ngừa nguy gây phương hại hoạt động đầu tư mua cổ phần mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi Tuy nhiên cần có hướng dẫn cụ thể cho việc triển khai thực để phát huy nghĩa quy định tạo thuận lợi cho việc thực pháp luật 48 Để đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, ngăn ngừa tình trạng kinh tế Việt Nam bị thâu tóm, an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia bị phương hại mà đảm bảo thu hút đầu tư nước ngồi, cơng tác quản lý hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp cần trọng Các quy định pháp luật cần rõ ràng, minh bạch, thu hút đầu tư phải cân nhắc yếu tố lợi ích quốc gia Để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngoài, tác giả đề xuất: (i) xây dựng quy định tiêu chí để xác định hoạt động đầu tư gây phương hại an ninh kinh tế an ninh quốc gia; (ii) có văn hướng dẫn cụ thể Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an vấn đề bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia hoạt động đầu tư nước HẾT 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn pháp luật quốc tế: Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức thương mại giới phụ lục; Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1947 – 1994); Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực thương mại dịch vụ Văn pháp luật Việt Nam: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28/11/2013; Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020; Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020; Nghị định 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 Chính phủ việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam; 10 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; 11 Nghị định 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; 12 Thông tư 06/2019/TT-NHNN ngày 26/6/2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam; 13 Nghị số 50-NQ/TW Bộ Chính Trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030; 14 Tờ trình việc ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi Chính phủ Văn pháp luật nước ngoài: 15 Luật Đầu tư nước ngồi 2019 Cộng hịa nhân dân Trung Hoa; 16 Luật Đầu tư 2007 Cộng hòa Indonesia B Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt: Doãn Hồng Nhung (2012), Nguyễn Thị Lan Anh, Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp; Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Thị Lan Anh (2012), “Thực trạng pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 10/2012; Đào Thị Thu Hằng, Lê Thị Hiền Hoa (2020), Sách hướng dẫn học tập môn Luật Doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Khoa Luật Thương mại – Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Tài liệu Hội thảo Những điểm Luật Đầu tư 2020 Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020; Nguyễn Thu Dung, Cao Thị Lê Thương (2017), “Nguyên tắc đối xử công thỏa đáng giải tranh chấp đầu tư quốc tế nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8(352)/2017; Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp; Từ Thanh Thảo (2012), “Một số vấn đề pháp lý thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư nước Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (288)/2012; Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Vùng Nam Bộ - Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam (2013), Từ Điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Tài liệu Tiếng Anh: Paul A.Samuelson and William D Nordhaus (2009), Economics (Kinh tế học), McGraw-Hill; 10 Rudolf Dolzer and Christoph Schreuer (2008), Principles of International Investment Law (Các nguyên lý pháp luật đầu tư quốc tế), Oxford University Press; 11 Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) (2002), Discrimination and NonDiscrimination in Foreign Direct Investment: Mining Issues (Phân biệt đối xử Không phân biệt đối xử Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Vấn đề khai thác mỏ), Paris, France; 12 Peterson Institute for International Economics, “Three Threats: An Analytical Framework for the CFIUS Process (In Brief)” Tài liệu từ internet: 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư, “Tổ chức thương mại giới (WTO)”, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=125, truy cập ngày 10/6/2021; 14 Bùi Đức Giang, “Nhận tài sản đảm bảo phần vốn góp, cổ phần từ quy định pháp luật đến thực tiễn”, http://tapchinganhang.gov.vn/nhan-tai-san-dam-bao-laphan-von-gop-co-phan-tu-quy-dinh-phap-luat-den-thuc-tien.htm, truy cập ngày 21/5/2021; 15 Cục đầu tư nước ngoài, “Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A): Cảnh báo ngành công nghiệp trọng yếu rơi vào tay đối thủ”, https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/3bdcb27f-403e-4f36-901e1e9c71aa14cb/NewsID/76ba467e-5eab-4fbb-a6b1-d3b098e0fe01, truy cập ngày 29/5/2021 16 Đặng Văn Thanh, “Đảm bảo bình đẳng hoạt động đầu tư”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209167, truy cập ngày 13/5/2021; 17 Đức Nhượng, “Tự hóa đầu tư (Investment Liberalization) gì? Nội dung ý nghĩa”, https://vietnambiz.vn/tu-do-hoa-dau-tu-investment-liberalization-la-ginoi-dung-va-y-nghia-20191216010055441.htm, truy cập ngày 24/5/2021; 18 Nguyên Đức, “Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A): Cảnh báo ngành công nghiệp trọng yếu rơi vào tay đối thủ”, https://baodautu.vn/xu-huong-mua-bansap-nhap-ma-canh-bao-cac-nganh-cong-nghiep-trong-yeu-roi-vao-tay-doi-thud123574.html, truy cập ngày 22/5/2021; 19 Nguyễn Sơn, Hồng Hà, “Nhìn lại năm 2020 qua biến cố Covid-19”, https://nhandan.vn/binh-luan-quoc-te/nhin-lai-nam-2020-qua-bien-co-covid-19630086/, truy cập ngày 28/5/2021; 20 Nguyễn Vũ, “Dự trữ ngoại hối – tảng quan trọng giúp ổn định vĩ mô”, http://tapchinganhang.gov.vn/du-tru-ngoai-hoi-nen-tang-quan-trong-giup-ondinh-vi-mo.htm, truy cập ngày 26/5/2021; 21 Phạm Quốc Tuấn, Hoàng Thanh Tuấn, “Điều kiện tiếp cận thị trường cho Nhà đầu tư nước theo Luật Đầu tư 2020 ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Việt Nam”, https://www.viac.vn/tin-tuc-su-kien/dieu-kien-tiep-can-thitruong-cho-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-theo-luat-dau-tu-2020-va-anh-huong-denhoat-dong-cua-doanh-nghiep-viet-nam-n1028.html, truy cập ngày 03/6/2021; 22 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, “Góp ý Dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư, phần liên quan tới Danh mục ngành nghề hạn chế tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước ngoài”, http://vibonline.com.vn/bao_cao/vcci_gop-y-du-thao-nghi-dinh-huong-danluat-dau-tu-phan-lien-quan-toi-danh-muc-nganh-nghe-han-che-tiep-can-thitruong-doi-voi-nha-dau-tu-nuoc-ngoai, truy cập ngày 13/5/2021; 23 ThS Nguyễn Thị Mai Hương, “Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cai-thien-moi-truong-dau-tutruc-tiep-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-77664.htm, truy cập ngày 23/5/2021; 24 TS Nguyễn Sơn, “Hiệp định thương mại tự hệ thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam”, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821753/hiep-dinhthuong-mai-tu-do-the-he-moi-thuc-day-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-cua-vietnam.aspx, truy cập ngày 23/5/2021; 25 Quang Chung, “Vẫn phân biệt đối xử quyền kinh doanh”, https://www.thesaigontimes.vn/111742/Van-phan-biet-doi-xu”-ve-quyen-kinhdoanh.html, truy cập ngày 17/5/2021; 26 Vũ Hân, “Bộ Quốc phòng nêu cá nhân, doanh nghiệp Trung Quốc sử dụng đất ‘đắc địa’ Việt Nam”, https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-quoc-phong-neu-canhan-doanh-nghiep-trung-quoc-su-dung-dat-dac-dia-tai-viet-nam1224722.html, truy cập ngày 15/6/2021 ... nhà đầu tư nước ngồi có đầu tư mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam Xét từ góc độ cổ phần, phần vốn góp đơn loại tài tài sản, việc mua cổ phần, mua phần vốn góp mang lại cho nhà đầu. .. 2.1 Về điều kiện để nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam Theo quy định khoản Điều 24 Luật Đầu tư 2020, nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế... mua cổ phần, mua phần vốn góp tổ chức kinh tế Việt Nam, Luật Đầu tư 2020 quy định số trường hợp nhà đầu tư nước mua cổ phần, mua phần vốn góp phải thực thủ tục đăng ký mua cổ phần, mua phần vốn

Ngày đăng: 25/04/2022, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Thị Lan Anh (2012), “Thực trạng pháp luật về góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng pháp luật về góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Doãn Hồng Nhung, Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2012
5. Nguyễn Thu Dung, Cao Thị Lê Thương (2017), “Nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8(352)/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc đối xử công bằng và thỏa đáng trong giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư
Tác giả: Nguyễn Thu Dung, Cao Thị Lê Thương
Năm: 2017
7. Từ Thanh Thảo (2012), “Một số vấn đề pháp lý về thủ tục gia nhập thị trường của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4 (288)/2012; và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề pháp lý về thủ tục gia nhập thị trường của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Từ Thanh Thảo
Năm: 2012
9. Paul A.Samuelson and William D. Nordhaus (2009), Economics (Kinh tế học), McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economics (Kinh tế học)
Tác giả: Paul A.Samuelson and William D. Nordhaus
Năm: 2009
10. Rudolf Dolzer and Christoph Schreuer (2008), Principles of International Investment Law (Các nguyên lý của pháp luật đầu tư quốc tế), Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of International Investment Law (Các nguyên lý của pháp luật đầu tư quốc tế)
Tác giả: Rudolf Dolzer and Christoph Schreuer
Năm: 2008
11. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (2002), Discrimination and Non- Discrimination in Foreign Direct Investment: Mining Issues (Phân biệt đối xử và Không phân biệt đối xử trong Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Vấn đề khai thác mỏ), Paris, France; và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Discrimination and Non-Discrimination in Foreign Direct Investment: Mining Issues (Phân biệt đối xử và Không phân biệt đối xử trong Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Vấn đề khai thác mỏ)
Tác giả: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)
Năm: 2002
12. Peterson Institute for International Economics, “Three Threats: An Analytical Framework for the CFIUS Process (In Brief)”.Tài liệu từ internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Three Threats: An Analytical Framework for the CFIUS Process (In Brief)
13. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, “Tổ chức thương mại thế giới (WTO)”, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVeToChucQuocTe?diplomacyOrgId=125, truy cập ngày 10/6/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
14. Bùi Đức Giang, “Nhận tài sản đảm bảo là phần vốn góp, cổ phần từ quy định pháp luật đến thực tiễn”, http://tapchinganhang.gov.vn/nhan-tai-san-dam-bao-la-phan-von-gop-co-phan-tu-quy-dinh-phap-luat-den-thuc-tien.htm, truy cập ngày 21/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận tài sản đảm bảo là phần vốn góp, cổ phần từ quy định pháp luật đến thực tiễn
15. Cục đầu tư nước ngoài, “Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A): Cảnh báo các ngành công nghiệp trọng yếu rơi vào tay đối thủ”, https://fia.mpi.gov.vn/Detail/CatID/3bdcb27f-403e-4f36-901e-1e9c71aa14cb/NewsID/76ba467e-5eab-4fbb-a6b1-d3b098e0fe01, truy cập ngày 29/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A): Cảnh báo các ngành công nghiệp trọng yếu rơi vào tay đối thủ
16. Đặng Văn Thanh, “Đảm bảo bình đẳng trong hoạt động đầu tư”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=209167, truy cập ngày 13/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo bình đẳng trong hoạt động đầu tư
17. Đức Nhượng, “Tự do hóa đầu tư (Investment Liberalization) là gì? Nội dung và ý nghĩa”, https://vietnambiz.vn/tu-do-hoa-dau-tu-investment-liberalization-la-gi-noi-dung-va-y-nghia-20191216010055441.htm, truy cập ngày 24/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hóa đầu tư (Investment Liberalization) là gì? Nội dung và ý nghĩa
18. Nguyên Đức, “Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A): Cảnh báo các ngành công nghiệp trọng yếu rơi vào tay đối thủ”, https://baodautu.vn/xu-huong-mua-ban-sap-nhap-ma-canh-bao-cac-nganh-cong-nghiep-trong-yeu-roi-vao-tay-doi-thu-d123574.html, truy cập ngày 22/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A): Cảnh báo các ngành công nghiệp trọng yếu rơi vào tay đối thủ
19. Nguyễn Sơn, Hoàng Hà, “Nhìn lại năm 2020 qua biến cố Covid-19”, https://nhandan.vn/binh-luan-quoc-te/nhin-lai-nam-2020-qua-bien-co-covid-19-630086/, truy cập ngày 28/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại năm 2020 qua biến cố Covid-19
20. Nguyễn Vũ, “Dự trữ ngoại hối – nền tảng quan trọng giúp ổn định vĩ mô”, http://tapchinganhang.gov.vn/du-tru-ngoai-hoi-nen-tang-quan-trong-giup-on-dinh-vi-mo.htm, truy cập ngày 26/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự trữ ngoại hối – nền tảng quan trọng giúp ổn định vĩ mô
23. ThS. Nguyễn Thị Mai Hương, “Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cai-thien-moi-truong-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-77664.htm, truy cập ngày 23/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
24. TS. Nguyễn Sơn, “Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam”,https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/821753/hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-the-he-moi-thuc-day-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-cua-viet-nam.aspx, truy cập ngày 23/5/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam
25. Quang Chung, “Vẫn phân biệt đối xử về quyền kinh doanh”, https://www.thesaigontimes.vn/111742/Van-phan-biet-doi-xu”-ve-quyen-kinh-doanh.html, truy cập ngày 17/5/2021; và Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẫn phân biệt đối xử về quyền kinh doanh”, https://www.thesaigontimes.vn/111742/Van-phan-biet-doi-xu
26. Vũ Hân, “Bộ Quốc phòng nêu cá nhân, doanh nghiệp Trung Quốc sử dụng đất ‘đắc địa’ tại Việt Nam”, https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-quoc-phong-neu-ca-nhan-doanh-nghiep-trung-quoc-su-dung-dat-dac-dia-tai-viet-nam- Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Bộ Quốc phòng nêu cá nhân, doanh nghiệp Trung Quốc sử dụng đất ‘đắc địa’ tại Việt Nam
2. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1947 – 1994); và 3. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực thương mại dịch vụ.Văn bản pháp luật Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN