Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

39 54 0
Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ KHOA TP HỒ CHÍ MINH MINH ĐẠI HỌC BÁCH Cơ học bay CÁC BỀ MẶT ĐIỀU KHIỂN BAY (Flight Control Surfaces) Giảng viên: PGS TS Nguyễn Thiện Tống Sinh viên: MSSV: Lớp: Lương Hữu Trọng G1103841 GT11HK TP Hồ Chí Minh, tháng 2/2014 download by : skknchat@gmail.com Họ tên MSSV : Lương Hữu : G1103841 Lớp : GT11HK 2.1 2.2 Hệ trục tọa độ trọng tâm máy b Bề mặt điều khiển (Main control surfaces) [7] 3.1 3.1.1 3.1.2 Hạn chế cá 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 Hạn chế cá 4.2.1 Cánh tà sau phẳng (Plain f 4.1 4.2 4.2.2 4.2.3 Cánh tà sau có 4.2.4 Cánh tà sau thả trượt (Fow 4.3.1 Cánh tà trước cố định (Fix 4.3.2 Cánh tà trước di động (Mo 4.3.3 Cánh tà mép t 4.3.4 Cánh tà trước 4.3 –1– 4.4 Phanh khí động (Air brakes) [7] 26 Bề mặt điều khiển tinh chỉnh [12] 27 Kết luận 28 Phụ lục 29 Phụ lục A Nguyên tắc điều khiển máy bay cánh quay 29 Phụ lục B Cánh tay đòn cân (Horn balance) [13] 30 Phụ lục C Cánh nhỏ đầu mút cánh (Winglet) [15] 31 Phụ lục D Các cánh tạo xoáy (Vortex generator) [16] 32 Phụ lục E Cách bố trí bề mặt điều khiển cánh đuôi 33 Phụ lục F Các bề mặt điều khiển đa 34 Tài liệu tham khảo 36 –2– Danh sách hình ảnh Hình 1-1 Vị trí bề mặt điều khiển máy bay Airbus A380 [1] Hình 1-2 Vị trí bề mặt điều khiển dạng máy bay chiến đấu Hình 1-3 Vị trí bề mặt điều khiển máy bay T-28B [2] Hình 2-1 Hai loại biên dạng cánh bản: cánh cong (a) cánh đối xứng (b) Hình 2-2 Đường dịng khơng khí di chuyển qua biên dạng cánh [4] Hình 2-3 Hiện tượng thất tốc cánh góc lớn Hình 2-4 Phân bố áp suất biên dạng cánh góc khác [4] Hình 2-5 Minh họa đồ thị hệ số lực nâng với góc (a); Đường dòng qua cánh trường hợp cánh tà lệch (b) lệch (c) [5] Hình 2-6 Ba trục tọa độ trọng tâm máy bay [6] Hình 3-1 Vị trí thường thấy bề mặt điều khiển [8] 10 Hình 3-2 Mơ tả trường hợp đẩy cần điều khiển sang trái [6] 11 Hình 3-3 Máy bay lăn sang phải đẩy cần điều khiển sang phải [8] 11 Hình 3-4 Ảnh hưởng lực cản điều khiển cánh liệng [9] 12 Hình 3-5 Điều khiển kết hợp cánh liệng cánh lái hướng để tránh dạt máy bay [9] 12 Hình 3-6 Cánh liệng vi sai [9] 13 Hình 3-7 Cơ chế hoạt động cánh liệng dạng Frise [9] 13 Hình 3-8 Máy bay ngóc lên cánh lái độ cao gập lên [9] 14 Hình 3-9 Mơ tả trúc ngóc máy bay điều khiển cánh lái độ cao [6] 14 Hình 3-10 Ví dụ trường hợp cánh lái độ cao đặt phía trước [2] 15 Hình 3-11 Ví dụ đuôi ngang điều khiển máy bay chiến đấu [2] 15 Hình 3-12 Mô tả chuyển hướng sang phải/trái điều khiển cánh hướng [6] 16 Hình 3-13 Máy bay chuyển hướng sang trái đạp bàn đạp bên trái [9] 16 Hình 4-1 Cánh trợ liệng (cánh cản) máy bay 18 Hình 4-2 Cánh cản - Bề mặt điều khiển giúp sinh lực cản, giảm lực nâng [2] 19 Hình 4-3 Cánh trợ liệng – Hỗ trợ liệng máy bay bay vận tốc cao [2] 19 Hình 4-4 Máy bay hạ cánh, dùng cánh tà sau 20 Hình 4-5 Các loại cánh tà sau thông thường [9] 20 Hình 4-6 Cánh tà sau thả trượt máy bay 21 Hình 4-7 Cánh tà sau thả trượt vị trí mở [2] 22 Hình 4-8 Một loại cánh tà trước 22 –3– Hình 4-9 Mơ tả ảnh hưởng cánh tà trước với dịng khơng khí qua cánh [10] 22 Hình 4-10 Mơ tả cánh tà trước cố định máy bay [2] 23 Hình 4-11 Mơ tả hình dạng, vị trí mở cánh tà trước di động 23 Hình 4-12 Cơ cấu thay đổi vị trí cánh tà trước di động 24 Hình 4-13 Cơ cấu xếp – thả cánh tà mép trước 24 Hình 4-14 Hình ảnh thực tế cánh tà mép trước Boeing 737 25 Hình 4-15 Mơ tả cấu tạo cánh tà trước vịng bít [9] 25 Hình 4-16 Phanh khí động máy bay chiến đấu 26 Hình 4-17 Một loại cấu phanh khí động máy bay [11] 26 Hình 5-1 Vị trí bù khí động bề mặt điều khiển 27 Hình 5-2 Mô tả hoạt động cánh tinh chỉnh cánh lái độ cao [9] 27 Hình 0-1 Điều khiển máy bay trực thăng [9] 29 Hình 0-2 Cánh tay địn cân [13] 30 Hình 0-3 Dịng xốy hình thành phía sau máy bay [2] 31 Hình 0-4 Cánh nhỏ đầu mút cánh máy bay 31 Hình 0-5 Cánh tạo xoáy mặt cánh [16] 32 Hình 0-6 Mơ tả ảnh hưởng cánh tạo xốy lên lớp biên 32 Hình 0-7 Một số dạng bố trí cánh lái độ cao cánh lái hướng phía máy bay [2] 33 Hình 0-8 Máy bay hành khách phản lực siêu Concorde [17] 34 Hình 0-9 Máy bay Beechcraft Bonanza V35 có cánh đuôi dạng chữ V [9] 34 Hình 0-10 Điều khiển cánh lái độ cao máy bay có cánh dạng chữ V để thực thao tác bay [2] 35 Danh sách bảng biểu Bảng 3-1 Tổng hợp bề mặt điều khiển 10 –4– CÁC BỀ MẶT ĐIỀU KHIỂN BAY (Flight control surfaces) Trong này, “máy bay” hiểu theo nghĩa “máy bay cánh cố định” Giới thiệu Các bề mặt điều khiển (hay gọi cánh điều khiển) cho phép phi cơng điều khiển trạng thái máy bay, lái máy bay theo ý muốn Nói đến bề mặt điều khiển người ta nghĩ đến bề mặt điều khiển dùng cho máy bay cánh cố định Máy bay sử dụng bề mặt điều khiển khác nhau, vị trí đặt chúng khác nguyên tắc điều khiển bảo tồn Ví dụ bề mặt điều khiển máy bay hành khách, máy bay chiến đấu, máy bay cánh quạt tương tự Hình 1-1, Hình 1-2 Hình 1-3 Nguyên tắc điều khiển máy bay cánh quay (như trực thăng) hoàn toàn khác với nguyên tắc điều khiển máy bay cánh cố định (Xem Phụ lục A) Hình 1-1 Vị trí bề mặt điều khiển máy bay Airbus A380 [1] Hình 1-2 Vị trí bề mặt điều khiển dạng máy bay chiến đấu (Nguồn: www.emeraldinsight.com) –5– download by : skknchat@gmail.com Hình 1-3 Vị trí bề mặt điều khiển máy bay T-28B [2] Bề mặt điều khiển máy bay cánh cố định gồm phần: - Bề mặt điều khiển (Main control surfaces); Bề mặt điều khiển phụ (Secondary control surfaces); Bề mặt điều khiển tinh chỉnh (Control trimming surfaces) Ngồi cịn số bề mặt hỗ trợ ổn định bay khác cánh tay đòn cân (Horn balance), cánh nhỏ đầu mút cánh (Wingtip), cánh tạo xoáy cánh (Wing vortex generator)…(Xem Phụ lục B, Phụ lục C, Phụ lục D) Trong cịn trình bày thêm số khái niệm liên quan lực nâng cánh, hệ trục tọa độ máy bay –6– Một số khái niệm liên quan Trong mục đưa số khái niệm đơn giản cách hình thành lực nâng cánh hệ trục tọa độ máy bay 2.1 Lực nâng cánh [3] Điều kiện để tạo lực nâng cánh khơng khí di chuyển bề mặt cánh phải nhanh bề mặt cánh, tạo chênh lệch áp suất bề mặt Để làm điều sử dụng cánh cong, tăng góc hay kết hợp cánh cong thay đổi góc Xét biên dạng cánh cong (Hình 2-1a), khơng khí qua bề mặt cánh di chuyển nhanh hơn, tạo phân bố áp suất thấp bề mặt cánh Sự chênh lệch áp suất mặt mặt tạo lực nâng cánh (hay máy bay) Khi tăng độ cong cánh, mở rộng diện tích cánh hay tăng góc làm tăng lực nâng, đồng thời tăng lực cản (a) (b) Hình 2-1 Hai loại biên dạng cánh bản: cánh cong (a) cánh đối xứng (b) Hình 2-2 Đường dịng khơng khí di chuyển qua biên dạng cánh [4] Đối với cánh đối xứng (Hình 2-1b), độ cong hai mặt cánh nên lực nâng xuất thay đổi góc cánh Góc tăng lực nâng tăng, góc phải nhỏ góc tới hạn để tránh tượng thất tốc (Stall) (Hình 2-3) làm lực nâng tăng lực cản Hình 2-3 Hiện tượng thất tốc cánh góc lớn –7– Ngồi ra, vận tốc khơng khí đến cánh tăng làm tăng lực nâng cánh Trên Hình 2-4, góc tăng phân bố áp suất cánh thay đổi, tăng chênh lệch áp suất mặt mặt tăng dẫn đến tăng lực nâng đặt lên cánh Hình 2-4 Phân bố áp suất biên dạng cánh góc khác [4] Cánh tà (Flap) thường dùng để thay đổi độ cong cánh, làm thay đổi lực nâng cánh nhằm số mục đích định (thực thao tác bay, cất cánh, hạ cánh…) Hình 2-5b Hình 2-5c mơ tả đường dịng khơng khí qua cố thể cánh góc gập cánh tà Đồ thị hệ số lực nâng theo góc (Hình 2-5a) cho thấy: tăng (hay giảm) góc gập cánh tà làm tăng (hay giảm) hệ số lực nâng, hệ số lực cản góc tấn, đồng thời góc tới hạn xảy tượng thất tốc (Stall) tăng (hay giảm) Góc gập cánh tà lớn thay đổi hệ số lực nâng (lực cản) nhiều Từ đó, cánh tà ứng dụng để sinh lực khí động ứng dụng vào điều khiển máy bay Cánh tà lúc trở thành bề mặt điều khiển, tùy vào công dụng cụ thể mà cánh tà có tên gọi khác Hình 2-5 Minh họa đồ thị hệ số lực nâng với góc (a); Đường dịng qua cánh (c) [5] trường hợp cánh tà lệch (b) lệch –8– Hình 4-7 Cánh tà sau thả trượt vị trí mở [2] 4.3 Cánh tà trước (Slats) [9] Cánh tà trước (hay cánh đệm trước) bề mặt điều khiển tạo hệ số lực nâng lớn lắp mép trước cánh (Hình 4-8) Khi bay chế độ bình thường khơng cần dùng đến cánh tà trước, bay góc lớn (cất cánh, hạ cánh…) cần dùng để uốn dịng khơng khí thổi qua cánh nhằm đẩy lùi điểm tách rời lớp biên phía sau để tăng góc tới hạn (Hình 4-9), đồng nghĩa với việc máy bay bay với vận tốc thấp hơn, góc lớn bình thường Cánh tà trước khơng ảnh hưởng đến hệ số lực nâng làm tăng lực nâng, làm quãng đường cất cánh hạ cánh ngắn lại Kết cấu cánh tà trước phức tạp cánh tà sau Hình 4-8 Một loại cánh tà trước (Nguồn: www.stolspeed.com) Hình 4-9 Mô tả ảnh hưởng cánh tà trước với dịng khơng khí qua cánh [10] –22– ... trí bề mặt điều khiển máy bay T-28B [2] Bề mặt điều khiển máy bay cánh cố định gồm phần: - Bề mặt điều khiển (Main control surfaces); Bề mặt điều khiển phụ (Secondary control surfaces); Bề mặt điều. .. hướng ? ?17 – Bề mặt điều khiển phụ Ngồi bề mặt điều khiển chính, máy bay cịn lắp đặt thêm số bề mặt điều khiển phụ nhằm giúp máy bay động hơn, dễ điều khiển, tăng hiệu cánh… Một số bề mặt điều khiển. .. điều khiển lên máy bay liệt kê Bảng 3 -1 Bảng 3 -1 Tổng hợp bề mặt điều khiển Trong số trường hợp, bề mặt điều khiển đa tích hợp tính số bề mặt điều khiển với sử dụng để điều khiển máy bay, cách

Ngày đăng: 24/04/2022, 22:25

Hình ảnh liên quan

ở Hình 1-1, Hình 1-2 và Hình 1-3. Nguyên tắc điều khiển máy bay cánh quay (như trực thăng) hoàn toàn khác với nguyên tắc điều khiển máy bay cánh cố định (Xem Phụ lục A). - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 1.

1, Hình 1-2 và Hình 1-3. Nguyên tắc điều khiển máy bay cánh quay (như trực thăng) hoàn toàn khác với nguyên tắc điều khiển máy bay cánh cố định (Xem Phụ lục A) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1-3 Vị trí các bề mặt điều khiển trên máy bay T-28B [2] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 1.

3 Vị trí các bề mặt điều khiển trên máy bay T-28B [2] Xem tại trang 8 của tài liệu.
Trong mục này sẽ đưa ra một số khái niệm đơn giản về cách hình thành lực nâng trên cánh và hệ trục tọa độ của máy bay. - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

rong.

mục này sẽ đưa ra một số khái niệm đơn giản về cách hình thành lực nâng trên cánh và hệ trục tọa độ của máy bay Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2-4 Phân bố áp suất trên một biên dạng cánh tại các góc tấn khác nhau [4] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 2.

4 Phân bố áp suất trên một biên dạng cánh tại các góc tấn khác nhau [4] Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2-6 Ba trục tọa độ và trọng tâm của máy bay [6] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 2.

6 Ba trục tọa độ và trọng tâm của máy bay [6] Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3-1 Vị trí thường thấy của các bề mặt điều khiển chính cơ bản [8] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

1 Vị trí thường thấy của các bề mặt điều khiển chính cơ bản [8] Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3-2 Mô tả trường hợp đẩy cần điều khiển sang trái [6] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

2 Mô tả trường hợp đẩy cần điều khiển sang trái [6] Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3-5 Điều khiển kết hợp giữa cánh liệng và cánh lái hướng để tránh dạt máy bay [9] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

5 Điều khiển kết hợp giữa cánh liệng và cánh lái hướng để tránh dạt máy bay [9] Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3-4 Ảnh hưởng của lực cản khi điều khiển cánh liệng [9] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

4 Ảnh hưởng của lực cản khi điều khiển cánh liệng [9] Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3-6 Cánh liệng vi sai [9] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

6 Cánh liệng vi sai [9] Xem tại trang 16 của tài liệu.
Cánh liệng vi sai (Hình 3-6) là cánh liệng có 2 góc gập khác nhau: góc gập lên lớn hơn góc gập xuống, nhằm làm cân bằng lực cản giữa 2 cánh [9]. - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

nh.

liệng vi sai (Hình 3-6) là cánh liệng có 2 góc gập khác nhau: góc gập lên lớn hơn góc gập xuống, nhằm làm cân bằng lực cản giữa 2 cánh [9] Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3-8 Máy bay ngóc lên khi cánh lái độ cao gập lên [9] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

8 Máy bay ngóc lên khi cánh lái độ cao gập lên [9] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3-9 Mô tả sự trúc ngóc của máy bay do điều khiển cánh lái độ cao [6] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

9 Mô tả sự trúc ngóc của máy bay do điều khiển cánh lái độ cao [6] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3-10 Ví dụ trường hợp cánh lái độ cao đặt phía trước [2] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

10 Ví dụ trường hợp cánh lái độ cao đặt phía trước [2] Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3-12 Mô tả sự chuyển hướng sang phải/trái do điều khiển cánh hướng [6] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 3.

12 Mô tả sự chuyển hướng sang phải/trái do điều khiển cánh hướng [6] Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4-1 Cánh trợ liệng (cánh cản) trên máy bay (Nguồn: www.jetphotos.net) - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 4.

1 Cánh trợ liệng (cánh cản) trên máy bay (Nguồn: www.jetphotos.net) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4-2 Cánh cản - Bề mặt điều khiển giúp sinh lực cản, giảm lực nâng [2] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 4.

2 Cánh cản - Bề mặt điều khiển giúp sinh lực cản, giảm lực nâng [2] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4-4 Máy bay đang hạ cánh, dùng cánh tà sau - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 4.

4 Máy bay đang hạ cánh, dùng cánh tà sau Xem tại trang 23 của tài liệu.
Có 4 loại cánh tà sau thông thường (Hình 4-5): - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

4.

loại cánh tà sau thông thường (Hình 4-5): Xem tại trang 23 của tài liệu.
Cánh tà sau thả trượt (Hình 4-6) là một dạng của cánh tà sau có khe thổi khí. Cánh tà này được thiết kế không chỉ thay đổi độ cong cánh mà còn thay đổi diện tích cánh - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

nh.

tà sau thả trượt (Hình 4-6) là một dạng của cánh tà sau có khe thổi khí. Cánh tà này được thiết kế không chỉ thay đổi độ cong cánh mà còn thay đổi diện tích cánh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4-12 Cơ cấu thay đổi vị trí của cánh tà trước di động (Nguồn: students.iitk.ac.in)   - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 4.

12 Cơ cấu thay đổi vị trí của cánh tà trước di động (Nguồn: students.iitk.ac.in) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4-14 Hình ảnh thực tế của cánh tà mép trước ở Boeing 737 (Nguồn: www.b737.org.uk)   - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 4.

14 Hình ảnh thực tế của cánh tà mép trước ở Boeing 737 (Nguồn: www.b737.org.uk) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4-17 Một loại cơ cấu phanh khí động của máy bay [11] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 4.

17 Một loại cơ cấu phanh khí động của máy bay [11] Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4-16 Phanh khí động trong máy bay chiến đấu (Nguồn: www.jetphotos.net) - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 4.

16 Phanh khí động trong máy bay chiến đấu (Nguồn: www.jetphotos.net) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 5-2 Mô tả hoạt động của cánh tinh chỉn hở cánh lái độ cao [9] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 5.

2 Mô tả hoạt động của cánh tinh chỉn hở cánh lái độ cao [9] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 5-1 Vị trí các tấm bù khí động trên các bề mặt điều khiển chính (Nguồn: www.wattflyer.com) - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 5.

1 Vị trí các tấm bù khí động trên các bề mặt điều khiển chính (Nguồn: www.wattflyer.com) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 0-1 Điều khiển máy bay trực thăng [9] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 0.

1 Điều khiển máy bay trực thăng [9] Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 0-3 Dòng xoáy hình thàn hở phía sau máy bay [2] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 0.

3 Dòng xoáy hình thàn hở phía sau máy bay [2] Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ví dụ: Máy bay Concorde có cánh liệng và cánh lái độ cao gộp chung thành một (Hình 0-8): - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

d.

ụ: Máy bay Concorde có cánh liệng và cánh lái độ cao gộp chung thành một (Hình 0-8): Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 0-10 Điều khiển cánh lái độ cao của máy bay có cánh đuôi dạng chữ V để thực hiện các thao tác bay [2] - Cơ học bay 1 các bề mặt điều KHIỂN BAY (flight control surfaces)

Hình 0.

10 Điều khiển cánh lái độ cao của máy bay có cánh đuôi dạng chữ V để thực hiện các thao tác bay [2] Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan