Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
340,78 KB
Nội dung
Ĩ1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG KHÁNH MINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NGHỆ AN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2012 Ì1 rf NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG KHÁNH MINH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NGHỆ AN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả HOÀNG KHÁNH MINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, Bản chất phân loại hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng 1.2 KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 11 1.2.1 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Khái niệm mục tiêu 12 1.3 CÔNG ƯỚC BASEL VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG THEO CHUẢN MỰC BASEL 13 1.4 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 15 1.4.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 15 1.4.2 Đo lường rủi ro tín dụng 19 1.4.3 Giám sát kiểm sốt rủi ro tín dụng 23 1.5 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ29 1.5.1 Khái quát hội nhập kinh tế quốc tế 29 1.5.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam trình Hội nhập quốc tế 30 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NGHỆ AN 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NGHỆ AN 33 2.1.1 Khái quát Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 33 2.1.2 Quá trình hình thành phát triên BIDV Nghệ An .35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Đầu tư phát triên Nghệ An 36 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư phát triên chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2009 -2011 38 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH NGHỆ AN 45 2.2.1 Đo lường rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Nghệ An .45 2.2.2 Thực trạng hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triên Chi nhánh Nghệ An 50 2.3 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NGHỆ AN .61 2.3.1 Những kết đạt .61 2.3.2 Những hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân tồn 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NGHỆ AN 70 3.1 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NGHỆ AN 70 3.1.1 Mục tiêu định hướng chi nhánh đến năm 2015 .70 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng đến năm 2015 71 3.1.3 Phương hướng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh thời gian tới 72 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ AN 75 3.2.1 Hoàn thiện việc đánh giá thẩm định khách hàng 75 3.2.2 Hồn thiện việc phân tích rủi ro tín dụng với khách hàng 76 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng 79 3.2.4 Tăng cường cho vay có tài sản bảo đảm 80 3.2.5 Nâng cao vai trò kiêm tra kiêm soát nội bộ, tăng cường hoạt động kiêm tra giám sát 80 3.2.6 Phân tán rủi ro tín dụng 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3.2.7 Giám sát việc triển khai ứng dụng xếp hạng tín dụng hoạt động tín dụng 82 3.2.8 Nâng cao trình độ trách nhiệm cán tín dụng 82 3.2.9 Kết hợp hoạt động tín dụng với bảo hiểm tín dụng 83 3.2.10 Tiếp tục đại hóa cơng nghệ ngân hàng 84 3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 84 3.3.1 Đối với Chính phủ .84 3.3.2 Đối với Ngân hàngNhà nước .87 3.3.3 Kiến nghi với BIDV 89 KẾT LUẬN 94 Viết tắt Nguyên nghĩa BIDV Nghệ An Ngân hàng đầu tư phát triển chi nhánh Nghệ An BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam RRTD Rủi ro tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng QLRR TCTD Quản lý rủi ro Tổ chức tín dụng XHTDNB NHTM Xep hạng tín dụng nội Ngân hàng thương mại cổ phần DPRR Dự phòng rủi ro ĐCTC Định chế tài HĐV Huy động vốn HSC LNTT Hội sở Lợi nhuận trước thuế NHNN Ngân hàng nhà nước PGD Phòng giao dịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Các loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 1.2 Sơ đồ nội dung Quản trị rủi ro tín dụng 12 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức máy BIDV Chi nhánh Nghệ An .37 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng Chi nhánh 50 Sơ đồ 2.2 Khái quát hệ thống XHTDNB BIDV .57 Bảng: Bảng 2.1:Tình hình tài qua năm BIDV Nghệ An 38 Bảng 2.2: Ket hoạt động tín dụng qua năm BIDV Nghệ An .40 Bảng 2.3: Kết huy động vốn qua năm BIDV Nghệ An .42 Bảng 2.4: Tình hình phân loại nợ BIDV Nghệ An 46 Bảng 2.5: Tỷ lệ vốn 47 Bảng 2.6: Tình hình trích lập dự phòng rủi ro 48 Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng 49 Bảng 2.8: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội .58 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Hoạt động tín dụng chức Ngân hàng thương mại (NHTM) Tín dụng ln hoạt động phong phú, đa dạng đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro Công tác quản trị rủi ro tín dụng nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng tất yếu khách quan, định đến tồn phát triển NHTM Hiện nay, hoạt động NHTM cịn nhiều yếu Chất lượng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ q hạn lớn, tình hình tài số NHTM khó khăn Một số doanh nghiệp Nhà nước bộc lộ yếu bất cập, thành phần kinh tế phi Nhà nước nhiều hạn chế, chưa phát huy tiềm năng, chưa đóng góp nhiều vào tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong năm qua, hoạt động tín dụng BIDV Nghệ An đạt thành tựu khơng nhỏ đồng thời đóng góp vào phát triển chung kinh tế đất nước BIDV Nghệ An quan tâm tới việc kiểm soát tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tập trung vào tính hiệu hoạt động tín dụng; Quy trình tín dụng thực ngày gần với chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, tình trạng nợ hạn, nợ xấu tổng dư nợ BIDV Nghệ An xảy ngày tăng; Hệ thống thơng tin tín dụng BIDV Nghệ An yếu; Việc phân tích đánh giá khách hàng cịn nhiều bất cập, chưa hỗ trợ hiệu cho việc định cho vay thu hồi nợ vay Nguyên nhân tình trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng cịn chưa thực tốt, rủi ro tín dụng chưa xác định, đo lường, đánh giá kiểm soát cách chặt chẽ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế yêu cầu hội nhập Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam - chi nhánh Nghệ An trình hội nhập quốc tế” lựa chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Phân tích, đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư