HOÀN THIỆN các CÔNG cụ KINH tế TRONG QUẢN lý môi TRƯỜNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

29 1 0
HOÀN THIỆN các CÔNG cụ KINH tế TRONG QUẢN lý môi TRƯỜNG ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: V MINH THƯ Khố/Lớp: (tín chỉ) Mã Sinh viên: 2073403011149 EEC0097C5821.9_LT1 (Niên chế): CQ58/21.09 STT: 41 ID phòng thi: 582 058 1213 Ngày thi: 24/09 Giờ thi: 7h30 BÀI THI MƠN: KINH TẾ MƠI TRƯỜNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 1.1 Quản lý Nhà nước môi trường 1.1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý Nhà nước môi trường 1.1.2 Sự cần thiết quản lý Nhà nước môi trường 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường 1.1.4 Phân loại công cụ quản lý môi trường 1.2 Tổng quan công cụ kinh tế quản lý môi trường 1.2.1 Khái niệm công cụ kinh tế 1.2.2 Mục tiêu công cụ kinh tế 1.2.3 Các loại công cụ kinh tế 1.2.3.1 Thuế tài nguyên 1.2.3.2 Thuế ô nhiễm môi trường 1.2.3.3 Giấy phép phát thải 1.2.3.4 Đặt cọc hoàn trả 1.2.3.5 Ký quỹ môi trường 1.2.3.6 Trợ cấp tài cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường 1.2.3.7 Nhãn sinh thái 10 1.2.3.8 Quỹ môi trường 10 PHẦN 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 2.1 Tình hình sử dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 11 download by : skknchat@gmail.com 2.2 Đánh giá kết đạt 12 2.3 Những hạn chế việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 16 2.4 Nguyên nhân hạn chế 18 PHẦN 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAMC KẾT LUẬN 20 3.1 Bài học kinh nghiệm, định hướng sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường môi trường Việt Nam 20 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 21 3.2.1 Các giải pháp chung 21 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 22 C KẾT LUẬN 24 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 download by : skknchat@gmail.com A MỞ ĐẦU Bước vào thời kì hội nhập giới sâu rộng, kinh tế Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ Hoạt động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, dịch vụ đặc biệt cơng nghiệp góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung tồn xã hội, kèm theo gia tăng nhiễm suy thối mơi trường Trong đó, nay, cơng tác bảo vệ mơi trường cịn nhiều tồn hạn chế, cụ thể: chậm trình cải thiện chất lượng môi trường; cố ô nhiễm môi trường thường xảy ra; vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường với thủ đoạn ngày tinh vi phức tạp; việc khai thác tài nguyên không hợp lý gây ô nhiễm môi trường phổ biến Như vậy, nói, hoạt động bảo vệ mơi trường đòi hỏi tất yếu thực song song với trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt giai đoan nước ta kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ Nhà nước Trong biện pháp mà nhà nước sử dụng, việc nghiên cứu, tìm hiểu, hồn thiện áp dụng cơng cụ kinh tế có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo công tác quản lý môi trường, tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây hủy hoại môi trường đồng thời tác động đến hành vi cá nhân theo hướng có lợi cho môi trường Nhận thức tầm quan trọng công cụ kinh tế ảnh hưởng quản lý mơi trường Việt Nam, lý em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường Việt Nam nay” Mục đích đề tài đánh giá thực trạng áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý môi trường công cụ kinh tế Việt Nam phương pháp chủ yếu như: phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin cần download by : skknchat@gmail.com thiết có liên quan đến cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường; phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp;… Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận trình bày ba phần: Phần I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ Phần II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phần III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM download by : skknchat@gmail.com B NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BẰNG CÔNG CỤ KINH TẾ 1.1 Quản lý Nhà nước môi trường 1.1.1 Khái niệm mục tiêu quản lý Nhà nước môi trường Quản lý nhà nước môi trường tổng hợp biện pháp: Luật pháp, sách kinh tế, giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ mơi trường sống phát triển bền vững kinh tế đất nước Quản lý nhà nước môi trường nhằm hướng tới mục tiêu sau: - Phòng chống khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống hàng ngày nhân dân - Đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia - Xây dựng công cụ quản lí mơi trường quốc gia có hiệu lực hiệu quả, để đối tượng muốn tham gia quản lý mơi trường có cơng cụ hoạt động cách đáng 1.1.2 Sự cần thiết quản lý Nhà nước môi trường Xét nguyên nhân khách quan: Môi trường xem nguồn lực phát triển thiên nhiên ban tặng; tài sản chung cộng đồng, cộng đồng cộng đồng vùng lãnh thổ; môi trường hàng hố cơng cộng Xét ngun nhân chủ quan: Một là, vai trò Nhà nước giải tốn tác động ngoại ứng tới mơi trường Hai là, sở hữu nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường download by : skknchat@gmail.com Ba là, học kinh nghiệm quản lý môi trường quốc gia giới Bốn là, quốc gia địa bàn tốt để giải thách thức môi trường 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý môi trường Nguyên tắc 1: Quản lý môi trường phải đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc 2: Quản lý mơi trường phải đảm bảo tính tổng hợp Nguyên tắc 3: Quản lý môi trường phải đảm bảo tính liên tục quán Nguyên tắc 4: Quản lý mơi trường phải đảm bảo tính tập trung dân chủ Nguyên tắc 5: Kết hợp quản lý môi trường theo ngành quản lý theo lãnh thổ Nguyên tắc 6: Quản lý mơi trường phải kết hợp hài hịa loại lợi ích Ngun tắc 7: Quản lý mơi trường phải kết hợp hài hòa, chặt chẽ quản lý tài nguyên, môi trường với quản lý kinh tế - xã hội Nguyên tắc 8: Quản lý môi trường cần đảm bảo tính tiết kiệm hiệu 1.1.4 Phân loại công cụ quản lý môi trường Từ khái niệm quản lý mơi trường, có ba nhóm cơng cụ quản lý mơi trường chủ yếu bao gồm nhóm cơng cụ pháp lí, nhóm cơng cụ kinh tế nhóm cơng cụ khoa giáo 1.2 Tổng quan cơng cụ kinh tế quản lý môi trường 1.2.1 Khái niệm công cụ kinh tế Công cụ kinh tế cơng cụ nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để tạo tác động ảnh hưởng đến hành vi tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường download by : skknchat@gmail.com 1.2.2 Mục tiêu công cụ kinh tế Thứ nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân xã hội, bảo đảm hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Thứ hai giúp hạn chế tối đa hoạt động gây bất lợi cho mơi trường sống, đồng thời khuyến khích đổi trang thiết bị, sử dụng hiệu nguồn nguyên, nhiên liệu sản xuất 1.2.3 Các loại công cụ kinh tế Một số công cụ kinh tế điển hình thường sử dụng lĩnh vực bảo vệ quản lý môi trường: 1.2.3.1 Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên loại thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Thuế tài ngun khơng khoản chi phí thể trách nhiệm tài đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên chủ sở hữu chúng mà cịn khuyến khích ép buộc đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên phải trân trọng vai trò giá trị tài nguyên trình phát triển Đây khoản thu quan trọng ngân sách nhà nước Mục đích chủ yếu thuế tài nguyên là: - Hạn chế nhu cầu không cấp thiết việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Hạn chế tổn thất, lãng phí nguồn tài ngun q trình khai thác, sử dụng chúng - Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước; thực điều hịa lợi ích download by : skknchat@gmail.com Thuế tài nguyên bao gồm số sắc thuế chủ yếu thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản,… Thuế tài nguyên có nhiều loại khác nhau, đối tượng để tính thuế đa dạng, phức tạp phân bố nguồn tài nguyên thiên nhiên địa bàn có đặc điểm khác Vì vậy, phải vào loại tài nguyên cụ thể, địa bàn cụ thể, thời kỳ cụ thể để xác định mức thuế thích hợp Việc xác định thuế tài nguyên phải tuân theo nguyên tắc chung là: - Đối với hoạt động gây nhiều tổn thất tài ngun, gây nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng phải chịu thuế cao - Thuế tài nguyên phải khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đại, đổi công nghệ sản xuất nâng cao lực quản lý nhằm giảm tổn thất tài nguyên Thực tế nước ta nay, nhiều hạn chế trình độ phát triển khoa học kĩ thuật trình độ quản lý nên việc xác định mức thuế phân biệt loại tài nguyên tính thuế cần thiết Có thể tính thuế thành hai loại theo mức độ xác định trữ lượng tài nguyên: Tài nguyên xác định trữ lượng tài nguyên chưa xác định trữ lượng xác định chưa xác 1.2.3.2 Thuế nhiễm mơi trường Thuế ô nhiễm môi trường công cụ kinh tế quan trọng khơng có vai trị tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, mà tác dụng hạn chế tối đa tác động gây ô nhiễm môi trường, nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc: “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Thuế ô nhiễm môi trường nhằm hai mục đích chủ yếu: Khuyến khích người gây nhiễm phải tích cực tìm kiếm giải pháp nhằm giảm thiểu lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước download by : skknchat@gmail.com Sử dụng cơng cụ thuế có nhiều ưu việt lĩnh vực bảo vệ quản lý môi trường: Tăng hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua tiết kiệm chi phí; Khuyến khích q trình đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp Nguyên tắc đánh thuế ô nhiễm môi trường cần dựa sở: Hướngvào mục tiêu phát triển bền vững sách, kế hoạch môi trường cụ thể quốc gia; Người gây ô nhiễm phải trả tiền; Mức thuế biểu thuế phải vào tiêu chuẩn môi trường quốc gia thông lệ quốc tế Trên thực tế, thuế ô nhiễm môi trường áp dụng nhiều dạng khác tuỳ thuộc mục tiêu đối tượng gây ô nhiễm là: Thuế đánh vào nguồn gây ô nhiễm: Đánh vào chất thải gây ô nhiễm môi trường; xác định dựa chi phí ngoại ứng Thuế đánh vào sản phẩm gây ô nhiễm: áp dụng với sản phẩm gây tác hại tới môi trường chúng sử dụng sản xuất, tiêu dùng hay loại bỏ chúng Tính thuế vào khối lượng sản phẩm loại tiêu thụ; tính dạng phí 1.2.3.3 Giấy phép phát thải Giấy phép phát thải thường áp dụng cho nguồn tài ngun mơi trường khó quy định quyền sở hữu dẫn đến việc bị sử dụng bừa bãi (khơng khí, đại dương,…) Đó loại giấy phép quan Nhà nước có thẩm quyền cấp, cho phép doanh nghiệp thải lượng chất thải định khoảng thời gian định Trong quản lý môi trường Nhà nước sử dụng công cụ giấy phép phát thải xả thải thích hợp với số điều kiện định sau: - Chất gây ô nhiễm cần kiểm soát thải từ nhiều nguồn khác download by : skknchat@gmail.com mang lại chưa thực mong đợi, điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác 2.2 Đánh giá kết đạt Trước hết phải kể đến hệ thống pháp luật công cụ kinh tế quản lý môi trường quy định đầy đủ, chi tiết Các công cụ kinh tế quy định văn luật, nghị định Chính phủ, tạo sở pháp lý cho chủ thể áp dụng pháp luật Các quy định có cụ thể hóa, khơng cịn quy định chung chung Luật bảo vệ môi trường Về thuế tài nguyên Trong năm qua, Chính phủ trọng đến cơng tác thu ngân sách nhà nước khai thác khoáng sản Chính sách thu ban hành liên tục cập nhật tình hình sửa đổi cho phù hợp với thực tế phát sinh, phù hợp thông lệ quốc tế, nâng cao tính pháp lý đảm bảo đạt mục tiêu quản lý Hệ thống sách thuế hoạt động khai thác tài nguyên Việt Nam đầy đủ đồng so với thông lệ quốc tế, đảm bảo phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhà nước Về thuế ô nhiễm môi trường Kết thống kê thu thuế bảo vệ môi trường giai đoạn 2014-2018 Bộ Tài cho thấy, tổng số thu thuế bảo vệ môi trường tăng trưởng ổn định kể từ năm 2012 - năm thực Luật Thuế bảo vệ môi trường, đạt 11.160 tỷ đồng; đến năm 2018 tăng lần đạt 47.923 tỷ đồng; chiếm tỷ trọng khoảng 1,48% - 4,27% tổng thu Ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng khoảng 0,34%-0,98% GDP hàng năm; tỷ trọng thu thuế bảo vệ môi trường tổng thuế nội địa tăng từ 2,654% năm 2012 lên 5,35% năm 2016 4,17% năm 2018; đó, số thu thuế bảo vệ mơi trường nhóm hàng xăng dầu chiếm chủ yếu (hơn 74%) tổng số thu thuế bảo vệ môi trường qua năm Theo tổng hợp Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường, cơng cụ kinh tế cho bảo vệ môi trường áp dụng số lĩnh 12 download by : skknchat@gmail.com vực Việt Nam, chi trả dịch vụ môi trường, đến ngày 31/12/2018, nước thu 2.937,9 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng Về phí, số phí thu từ nước thải năm 2017 2.1000 tỷ đồng, thu phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản năm 2017 2.452 tỷ đồng Về thuế, theo dự toán ngân sách năm 2019 Quốc hội thông qua, dự kiến số thu thuế bảo vệ môi trường 68.926 tỷ đồng Về công cụ giấy phép phát thải Việt Nam triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường cacbon Việt Nam” Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, Quyết định số 1803/QĐ-TTg ngày 22/10/2015 Từ năm 2021, Việt Nam bắt buộc phải thực giảm phát thải theo cam kết Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Hơn nữa, phát triển thị trường tín carbon nước công cụ kinh tế đưa vào Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) vừa Quốc hội thông qua Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 quy định sử dụng giấy phép môi trường thay cho giấy phép “con” có giấy phép phát thải từ tạo nhiều đột phá Về công cụ đặt cọc – hoàn trả Đặt cọc – hoàn trả cho rác thải điện tử: nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt áp dụng cho sản phẩm điện thoại, máy tính xách tay: tổ chức chương trình “đổi cũ lấy mới”, khuyến khích người tiêu dùng đổi sản phẩm cũ, hỏng lấy ưu đãi mua sản phẩm đạt hiệu khả quan Về cơng cụ kí quỹ mơi trường Trong Điều 137, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 quy định rõ đối tượng phải kí quỹ, mục đích kí quỹ, cách thức thực kí quỹ bảo vệ mơi trường Việc quy định kí quỹ để đảm bảo việc bảo vệ môi trường đối tượng có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên mang tính chất bắt buộc Tất đối tượng có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên có nghĩa vụ ký quỹ để đảm bảo nghĩa vụ bảo vệ môi trường 13 download by : skknchat@gmail.com Về cơng cụ trợ cấp tài cho bảo vệ môi trường Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, 15 năm hoạt động, Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hỗ trợ tài cho hàng trăm dự án bảo vệ môi trường với số tiền 2.100 tỷ đồng hình thức: Cho vay, tài trợ, hỗ trợ lãi suất, trợ giá sản phẩm điện gió, hỗ trợ giá điện gió nối lưới, ký quỹ phục hồi mơi trường… Trong đó, Quỹ Bảo vệ mơi trường thành công bước đầu việc hỗ trợ nguồn vốn cho doanh nghiệp thơng qua hình thức cho vay ưu đãi với 1.900 tỷ đồng cho 244 dự án đầu tư bảo vệ môi trường 48 tỉnh, thành phố nước Đặc biệt từ năm 2016 đến nay, Quỹ Bảo vệ môi trường mở rộng lĩnh vực ưu tiên cho vay từ lên lĩnh vực ưu tiên nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư bảo vệ môi trường cho nhiều đối tượng khách hàng, đồng thời mở rộng phạm vi hỗ trợ tài Quỹ Theo đó, lãi suất hỗ trợ cho vay Quỹ giảm dần từ 3,6%/năm xuống 2,6%/năm nay, điều kiện đảm bảo tiền vay, thời gian vay, quy trình thủ tục cho vay điều chỉnh theo hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Năm 2019, ngân sách nghiệp bảo vệ môi trường trung ương 2.290 tỷ đồng đến tháng 9/2019 phân bổ 1.51,922 tỷ đồng, đạt 50,3% Về ngân sách nghiệp bảo vệ mơi trường địa phương, Bộ Tài giao tiêu hướng dẫn 13.900 tỷ đồng, chiếm 85,86% so với tổng kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường nước; số Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua 18.152.741 triệu đồng, lớn 4.252.741 triệu đồng so với số giao Bộ Tài Về cơng cụ nhãn sinh thái Từ năm 2009, nhãn sinh thái sản phẩm hàng hóa áp dụng Tổng cục Mơi trường cấp Hàng hố Việt Nam ghi nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn ISO 14024 Cùng với đưa Quyết định 154/QĐ – BTNMT ngày 25/01/2014 cơng bố 10 tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam Bột giặt; Bóng đèn huỳnh quang; Bao bì nhựa tự phân hủy sinh học; Bao bì giấy 14 download by : skknchat@gmail.com tổng hợp dùng đóng gói thực phẩm; Vật liệu lợp, ốp, lát thuộc vật liệu gốm xây dựng; Ắc quy; Giấy văn phòng;Chăm sóc tóc; Xà phịng bánh; Nước rửa bát tay; Sơn phủ dùng xây dựng; Máy tính xách tay; Hộp mực in dùng cho máy in, máy photocopy máy fax; Máy in Tính đến năm 2017 nước ta có ba nhãn sinh thái tầm quốc gia gồm Nhãn xanh Việt Nam, Nhãn Năng lượng Nhãn Bông sen xanh Về quỹ môi trường Hệ thống Quỹ bảo vệ môi trường bước đầu phát huy vai trò, tác dụng hiệu việc hỗ trợ tài cho dự án, chương trình, hoạt động bảo vệ môi trường Thông qua hoạt động Quỹ bảo vệ mơi trường, sách quản lý, kiểm soát hoạt động liên quan đến lĩnh vực môi trường địa phương vùng miền giám sát hiệu đến địa phương Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2020 hoàn thành vượt mức kế hoạch giao, đạt 101% tiêu kế hoạch giao, tạo tiền đề để Quỹ thực tốt nhiệm vụ năm 2021 năm Các hoạt động nghiệp vụ tập trung thực đảm bảo hoàn thành theo kế hoạch Năm 2020, Quỹ thực cho vay 338.519 triệu đồng, đạt 98% tiêu kế hoạch; thu hồi vốn cho vay đạt 224.946 triệu đồng, đạt 104% tiêu kế hoạch; thu lãi cho vay đạt 101% tiêu kế hoạch Trong năm 2021, Quỹ tiếp tục cải cách, đổi phương thức quản lý, điều hành để đóng góp nhiều cho nghiệp bảo vệ môi trường; tăng cường hoạt động nghiệp vụ tài trợ cho dự án đầu tư bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường khu vực trọng điểm Quỹ đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với tổ chức nước quốc tế Năm 2020, Quỹ tiếp tục hợp tác với Cơng ty Mevos, Cộng hịa Séc nghiên cứu đề xuất hoạt động hợp tác khuôn khổ Kế hoạch hành động giai đoạn 2020-2025 thúc đẩy mối quan hệ hợp tác với đối tác từ 15 download by : skknchat@gmail.com nước Hàn Quốc, Nhật Bản Thực tốt nhiệm vụ văn phịng Ban đạo Quỹ mơi trường tồn cầu Việt Nam (GEF) 2.3 Những hạn chế việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Tuy nhiên, tồn bất cập công cụ kinh tế cho bảo vệ mơi trường Việt Nam, thuế, phí mơi trường hay hình thức ký quỹ phục hồi mơi trường chưa thể đầy đủ chưa sát với thực tiễn để huy động đủ nguồn lực đầu tư trở lại cho bảo vệ mơi trường Ngồi ra, quy định phân bổ sử dụng nguồn thu từ thuế, phí nguồn tài khác cho bảo vệ mơi trường… hạn chế Đầu tiên hạn chế sách thuế tài nguyên cho thấy, nhiều năm qua Luật Thuế tài nguyên sửa đổi, bổ sung, tới có nội dung mâu thuẫn với Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước, Luật bảo vệ phát triển rừng, dẫn tới phải sửa đổi, bổ sung văn luật Về sản lượng tính thuế, sách quy định tính thuế theo sản lượng thực tế khai thác, khai thác tính nhiêu dẫn đến doanh nghiệp khai thác phần tài nguyên lộ thiên, dễ lấy làm phát sinh vấn đề bỏ lại tài ngun khó khai thác lãng phí tài nguyên đất nước Về giá tính thuế, theo chuyên gia, quy định giá tính thuế tài nguyên hành chưa phản ánh rõ đạo lý việc đánh thuế tài nguyên đánh thuế vào tài nguyên nguyên khai; chưa khuyến khích tinh chế chế biến sâu tài nguyên trước tiêu thụ xuất tài nguyên Về thuế suất, nhóm tài nguyên khơng có khả tái tạo (như khống sản kim loại, số loại khống sản khơng kim loại) có mức trần khung thuế suất thấp nhóm sản phẩm rừng tự nhiên tài nguyên có khả tái tạo 16 download by : skknchat@gmail.com Thứ hai, việc đánh thuế ô nhiễm nước ta chưa bao phủ đối tượng gây ô nhiễm, mức thuế áp đặt chưa nghiên cứu theo hướng hiệu đề xuất cịn tình trạng áp thuế theo áp lực ngân sách Thứ ba, Việt Nam, chưa có hoạt động thức liên quan đến giấy phép phát thải chuyển nhượng Thị trường giấy phép phát thải nước ta chưa sôi động rộng rãi Thứ tư, thực chất, đặt cọc – hoàn trả nội dung cịn thiếu pháp luật mơi trường nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Mơ hình đặt cọc – hồn trả tạo lạm phát giá chung khơng tạo hiệu đến tỷ lệ thu gom bao bì, nên cân nhắc áp dụng cho giai đoạn sau, chất lượng hệ thống thu hồi rác thải cải thiện người tiêu dùng có trách nhiệm mơi trường Thứ năm, cơng cụ kí quỹ chưa áp dụng rộng rãi khai thác tài nguyên Việt Nam mà áp dụng hoạt động khai thác khoáng sản Tuy nhiên, hoạt động nhiều vướng mắc bất cập Mặt khác, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chậm trễ việc kí quỹ mơi trường Việc cố tình chậm trễ bắt đầu phải nộp tiền ký quỹ thực dự án cải tạo phục hồi môi trường dễ nhận thấy số doanh nghiệp Thứ sáu, việc sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí cịn thiếu điều phối, tổng hợp, thống nhất, thiếu vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường để bảo đảm ngân sách Nhà nước tập trung vào đối tượng, nội dung cần thiết… Theo đánh giá, nguồn vốn đầu tư phát triển cho bảo vệ môi trường đáp ứng 50% nhu cầu đầu tư Tỷ trọng phân bổ nguồn vốn trung ương địa phương nhiều bất cập Thứ bảy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa huy động tham gia vào chương trình chứng nhận dán nhãn sinh thái nhận thức quan tâm 17 download by : skknchat@gmail.com người tiêu dùng chưa cao vào sản phẩm có chứng nhận thân thiện với môi trường Khi người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng họ chưa đưa định cần phải lựa chọn sản phẩm dán nhãn sinh thái chưa tạo thị trường cho doanh nghiệp trình độ kỹ thuật, nhân lực doanh nghiệp chưa cao khiến cho nhiều sản phẩm chưa đáp ứng tiêu chí xét duyệt Cuối cùng, qua q trình hoạt động, quỹ bảo vệ mơi trường cịn bộc lộ số khó khăn, vướng mắc như: Cơ sở pháp lý cho mơ hình tổ chức hoạt động quỹ bảo vệ mơi trường địa phương cịn chưa thống nhất; nguồn lực tài bố trí cho hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung bố trí cho sách tín dụng lĩnh vực tương đối hạn hẹp; huy động nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng góp tổ chức, cá nhân ngồi nước cho lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; số quỹ có quy mơ, nguồn lực tài chính, lực quản trị điều hành, nhân hạn chế… 2.4 Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân tồn hạn chế quy định pháp luật công cụ kinh tế cịn nhiều bất cập; thuế mơi trường, phí mơi trường hay hình thức ký quỹ phục hồi mơi trường chưa thể đầy đủ chưa sát với thực tiễn để huy động đủ nguồn lực đầu tư trở lại cho bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, cịn hạn chế quy định phân bổ sử dụng nguồn thu từ thuế, phí nguồn tài khác cho bảo vệ mơi trường…, cụ thể: - Thuế tài nguyên chưa quy định giá đơn vị tài nguyên nơi khai thác, không bao gồm chi phi vận chuyển, chưa đảm bảo chất điều tiết loại thuế chưa phù hợp với mục tiêu quản lý chung; chưa có sách khuyến khích khai thác tận thu tài nguyên tăng cường chế biến sâu khoáng sản nhằm phát huy việc khai thác doanh nghiệp đem lại nguồn thu lớn từ chi phí việc khai thác tận thu khoáng sản 18 download by : skknchat@gmail.com - Luật thuế Bảo vệ môi trường chưa làm rõ khác thuế Bảo vệ mơi trường phí mơi trường; chưa quan tâm đến vấn đề ưu đãi thuế miễn, giảm thuế bảo vệ mơi trường Hơn nữa, phương pháp tính thuế bảo vệ môi trường theo mức thuế tuyệt đối gây số khó khăn thực thi pháp luật với điều kiện kinh tế thị trường - Quy định đặt cọc – hoàn trả bao bì chưa thích hợp với trạng Việt Nam hay nước phát triển khác, việc đặt thêm tiền cọc vào giá sản phẩm làm ảnh hưởng lớn đến định chi tiêu người tiêu dùng Cùng với đó, điểm thu gom rác thải hoạt động hiệu thiếu tính bền vững khiến việc quản lý tiền cọc trở nên vô phức tạp - Chế tài xử lí doanh nghiệp chủ đầu tư thiếu ý thức, cịn tập trung nhiều vào lợi ích kinh tế mà phớt lờ việc tham gia ký quỹ mơi trường cịn chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe - Chưa có nguồn kinh phí ổn định để trì hoạt động truyền thơng xây dựng tiêu chí nhóm sản phẩm dán nhãn nước ta nay, doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, có nhiều khó khăn tài chính, nguồn lực cơng nghệ nên kinh phí dành cho mơi trường sản phẩm thấp - Nguồn vốn Quỹ Bảo vệ môi trường hạn chế Hiện nay, nguồn vốn Quỹ phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nước Các nguồn vốn bổ sung thường xuyên cho Quỹ phí bảo vệ mơi trường, khoản bồi thường cho Nhà nước thiệt hại môi trường chưa có chế chuyển vốn Bên cạnh đó, nhận thức đạo đức môi trường, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp, cộng đồng nhiều nơi thấp, dẫn đến thiếu ý thức tự giác bảo vệ mơi trường Ngồi ra, việc tun truyền ý thức bảo vệ mơi trường cho người dân cịn số lượng hoạt động lẫn hiệu hoạt động, hầu hết 19 download by : skknchat@gmail.com hoạt động tun truyền mang tính hơ hào, cổ động qua loa mang tính hình thức, cịn việc thực khơng trọng PHẦN 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Bài học kinh nghiệm, định hướng sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường môi trường Việt Nam Kinh nghiệm nước ngồi áp dụng cơng cụ kinh tế cho thấy: nước phát triển Việt Nam điều kiện luật pháp, thể chế chưa hồn thiện, trình độ dân trí chưa cao, nên cần cân nhắc kỹ số vấn đề trước vận dụng hồn thiện cơng cụ kinh tế, bao gồm: Các vấn đề liên quan tới thuế, phí lệ phí mơi trường; Các tác động mặt phân phối, trợ cấp; Các vấn đề thể chế, trách nhiệm pháp lý môi trường; Các vấn đề liên quan tới giấy phép phát thải chuyển nhượng Trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, quan điểm Đảng ta bảo vệ môi trường nhấn mạnh, xuyên suốt qua mục tiêu, nhiệm vụ qua thời kì Với tốc độ phát triển nhanh chóng khiến môi trường sinh thái bị tác động nghiêm trọng, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải rắn ngày gia tăng khối lượng lẫn thành phần Ơ nhiễm mơi trường ngày trở nên nghiêm trọng Tình trạng suy thối nhiễm đã, thách thức nghiêm trọng tới môi trường phát triển kinh tế Việt Nam Mới Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 trọng áp dụng công cụ kinh tế việc bảo vệ môi trường Không vậy, với mục tiêu phát huy hiệu công cụ này, góp ý vào Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ môi trường lần sử dụng thuật ngữ “công cụ kinh tế” Chương X, đồng thời sửa đổi, bổ sung số quy định có liên quan đến công cụ kinh tế 20 download by : skknchat@gmail.com 3.2 Các giải pháp hồn thiện cơng cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam Từ học kinh nghiệm định hướng hồn thiện cơng cụ kinh tế, số giải pháp đề xuất để góp phần củng cố thêm điểm mạnh, đồng thời giải hạn chế tồn việc sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường sau: 3.2.1 Các giải pháp chung Thứ nhất, thắt chặt công tác quản lý môi trường, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm xả rác thải, nước thải gây ô nhiễm môi trường; thực thi nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật Thứ hai, tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn cho cán chuyên trách môi trường; tăng cường đầu tư đổi hệ thống thiết bị quan trắc đo đạc kiểm sốt nhiễm Thứ ba, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thay thiết bị cơng nghệ kiểm sốt ô nhiễm cách thực chế độ ưu đãi Đối với doanh nghiệp đầu tư công nghệ xử lý nhiễm hưởng mức phí thấp so với doanh nghiệp không đầu tư công nghệ xử lý Thứ tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ môi trường tự chủ mặt tài chính, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Thứ năm, tăng cường biện pháp truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức tinh thần tự nguyện người dân cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi trường Thứ năm, thay cách tính phí cũ mức phí có tính đến chi phí bảo vệ mơi trường xử lý nhiễm đem lại hiệu kinh tế cao hơn, đồng thời xây dựng lộ trình tăng phí cụ thể, rõ ràng 21 download by : skknchat@gmail.com 3.2.2 Các giải pháp cụ thể Một là, Nhà nước cần chi tiết đối tượng nộp thuế cá nhân, tổ chức “được phép” khai thác tài nguyên Hơn nữa, cần quy định cụ thể quy định nộp thuế trường hợp cá nhân, tổ chức nhỏ lẻ phép khai thác tài nguyên Để giảm thiểu rủi ro thất thu ngân sách từ thuế tài nguyên, hạn chế việc khai thác lậu, khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên số trường hợp Nhà nước nên cân nhắc quản lý khoản thuế theo doanh thu bán Khơng vậy, thay tính thuế theo sản lượng thực tế khai thác cá nhân, doanh nghiệp nên bổ sung thêm tính thuế theo trữ lượng tài nguyên phép khai thác Hai là, rà soát, bổ sung quy định cụ thể việc tính thuế, phí; mặt hàng phải chịu thuế, phí; đối tượng nộp thuế nhằm hồn thiện Luật thuế Bảo vệ mơi trường; rà sốt, điều chỉnh sách hành có liên quan đến bảo vệ môi trường để xây dựng hệ thống pháp luật đồng bảo vệ mơi trường; phải có đồng thuế, phí bảo vệ mơi trường với chế tài kiểm sốt giá, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, khắc phục ô nhiễm Ba là, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu phát triển áp dụng công cụ giấy phép phát thải, xây dựng chế sách phù hợp, khả thi, tiến tới áp dụng thí điểm thị trường giấy phép xả thải lĩnh vực khác nhau, có thị trường nước thải công nghiệp, giúp công tác quản lý nhà nước mơi trường nói chung mơi trường nước thải nói riêng đạt hiệu cao Bốn là, cần xác định mức đặt cọc, ảnh hưởng đến hiệu hệ thống đặt cọc - hoàn trả Các mức đặt cọc thấp không tạo động đủ mạnh cho việc quản lý bảo vệ môi trường Ngược lại, mức đặt cọc cao dẫn đến cản trở phát triển Cần nâng cao nhận thức ý thức người sản xuất, tiêu dùng vấn đề đặt cọc 22 download by : skknchat@gmail.com ... ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1 Bài học kinh nghiệm, định hướng sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường môi trường Việt Nam Kinh nghiệm... TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phần III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM download by : skknchat@gmail.com... học kinh nghiệm, định hướng sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường môi trường Việt Nam 20 3.2 Các giải pháp hoàn thiện công cụ kinh tế quản lý môi trường Việt Nam 21 3.2.1 Các

Ngày đăng: 23/04/2022, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan