MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 4CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG ĐỊNH KIẾN GIỚI Ở VIỆT NAM QUA MỘT SỐ BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 41 1 Vấn đề định kiến giới nhìn từ chiều dài lịch lịch sử dân tộc 71 2 Vấn đề định kiến giới ở Việt Nam qua khảo sát một số trang báo chí điện tử 16Chương 2 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI ĐỊNH KIẾN GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 162 1 Nguyên nhân tồn tại định kiến giới 202 2 Một số giải pháp nhằm hạn chế định kiến giới và nâng cao hiệu quả thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam trong giai đoạn tới 26KẾT.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỊNH KIẾN GIỚI Ở VIỆT NAM QUA MỘT SỐ BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ HIỆN NAY .4 1.1 Vấn đề định kiến giới nhìn từ chiều dài lịch lịch sử dân tộc 1.2 Vấn đề định kiến giới Việt Nam qua khảo sát số trang báo chí điện tử Chương MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI ĐỊNH KIẾN GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 16 2.1 Nguyên nhân tồn định kiến giới 16 2.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế định kiến giới nâng cao hiệu thực bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn tới .20 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, vấn đề thực bình đẳng giới Việt Nam ngày trọng Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 rõ: “Chiến lược quốc gia bình đẳng giới phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, sở tảng chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước” Yêu cầu lồng ghép giới luật pháp sách, chương trình, dự án phát triển Đảng, Nhà nước thực thi bước kiện tồn qua Luật Bình đẳng giới (2006), Pháp lệnh Dân số sửa đổi năm 2008, Luật Phịng chống bạo lực gia đình thơng qua năm 2009, Luật Hơn nhân gia đình (2000, 2014), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi năm 2015) Dù đạt nhiều thành tựu quan trọng, song Đảng, Nhà nước xem vấn đề bình đẳng giới cách mạng lớn, khó khăn lâu dài nhiều nguyên nhân, ngun nhân sâu xa tồn dai dẳng định kiến giới xã hội, tạo thành lối mịn, thói quen nhận thức, thái độ hành vi ứng xử mà người khó nhận Để nâng cao hiệu việc thực bình đẳng giới xóa bỏ định kiến giới, Đảng, Nhà nước huy động nhiều nguồn lực khác nhau, phải kể đến vai trị phương tiện truyền thơng báo chí Trong nỗ lực xố bỏ định kiến giới, hướng đến bình đẳng giới dựa mạnh chuyển tải thơng tin tới cơng chúng, vai trị truyền thông đại chúng vô quan trọng, thiết yếu Truyền thông cung cấp thông tin định hướng dư luận xã hội, từ tác động tích cực thúc đẩy bình đẳng giới Trong hai thập niên vừa qua, có nhiều cơng trình, dự án nghiên cứu vai trị, khả truyền thơng, báo chí việc thực bình đẳng giới Tuy nhiên, cịn khoảng trống cần tiếp tục đào sâu, tìm hiểu luận giải, vấn đề định kiến giới trang báo chí Từ vai trị thực tiễn phát triển báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng năm gần đây, hàng loạt vấn đề đặt cần phân tích, lí giải như: Vấn đề nữ giới báo chí điện tử Việt Nam diễn nào? Có tồn định kiến giới nội dung tin tức báo chí điện tử hay khơng? Định kiến giới biểu nội dung tin tức báo chí điện tử? Làm để hạn chế, tiến tới xóa bỏ tình trạng định kiến giới trang báo này? Có thể nhận thấy rằng, việc nghiên cứu định kiến giới báo chí điện tử cần thiết bối cảnh “Việt Nam huy động tối đa nguồn lực để thực có hiệu cơng tác bình đẳng giới”, “chiến lược quốc gia bình đẳng giới phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, sở tảng chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước” Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng vậy, lựa chọn vấn đề: “Tìm hiểu định kiến giới Việt Nam qua số trang báo chí định hướng giải pháp” để làm đề tài tiểu luận, mơn: Giới lãnh đạo, quản lý Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần làm rõ thực trạng định kiến giới Việt Nam qua số trang báo chí điện tử Từ đó, lý giải nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế định kiến giới nâng cao hiệu việc thực thi bình đẳng giới Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm rõ thực trạng định kiến giới qua nội dung, hình thức số trang báo chí điện tử Việt Nam Thứ hai, phân tích luận giải nguyên nhân tác động đến tồn định kiến giới trang báo chí điện tử Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế định kiến giới báo chí điện tử nâng cao hiệu thực thi sách bình đẳng giới Đảng Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề: “Tìm hiểu định kiến giới Việt Nam qua số trang báo chí định hướng giải pháp” Phạm vi nghiên cứu giới hạn Việt Nam mặt không gian giai đoạn mặt thời gian Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Ngồi ra, đề tài cịn vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu khác như: Sưu tầm tài liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích Đóng góp đề tài Thứ nhất, đề tài góp phần tồn vấn đề định kiến giới số trang báo chí điện tử Việt Nam Thứ hai, từ việc làm rõ thực trạng, đề tài tập trung phân tích làm rõ nguyên nhân tồn định kiến giới từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực bình đẳng giới Việt Nam Thứ ba, xây dựng hệ thống tư liệu tham khảo liên quan đến vấn đề: “Định kiến giới Việt Nam nay” Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề cấu thành hai chương: Chương 1, thực trạng định kiến giới Việt Nam qua số báo chí điện tử Chương 2, số nguyên nhân tồn định kiến giới giải pháp khắc phục CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỊNH KIẾN GIỚI Ở VIỆT NAM QUA MỘT SỐ BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 1.1 Vấn đề định kiến giới nhìn từ chiều dài lịch lịch sử dân tộc Khác với nhiều xã hội cổ xưa, Việt Nam, chuyển dịch từ xã hội nguyên thủy theo chế độ mẫu hệ sang xã hội có giai cấp theo chế độ phụ hệ, người phụ nữ giữ vai trò quan trọng sinh hoạt xã hội Trong gia đình, họ người mẹ, người vợ, có nhiệm vụ điều khiển hầu hết cơng việc nhà Ngoài xã hội, họ lực lượng lao động nịng cốt góp phần xây dựng nên văn minh lúa nước Việt Nam Khơng có vai trị xây dựng nên xã hội, lịch sử, khơng lần người phụ nữ hi sinh xương máu trước tồn vong dân tộc “Giặc đến nhà, đàn bà đánh”, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Chân, trở thành gương tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam anh hùng nghiệp bảo vệ dân tộc, nhân dân tôn vinh tận hôm Bên cạnh đời sống vật chất, cần phải nhìn nhận vai trị hình ảnh người phụ nữ giới tinh thần Chúng ta dễ dàng bắt gặp truyền thống qua nhiều nét văn hóa đặc trưng dân tộc Đó tục thờ thánh Mẫu, thờ vị nữ tướng, nữ anh hùng (Bà chúa Liễu Hạnh, bà chúa Sứ, bà chúa Kho ), hay nghi thức thờ cúng người có cơng với dân làng mà khơng phân biệt nam hay nữ đến nữ anh hùng lưu danh sử sách Bà Trưng, Bà Triệu, Võ Thị Sáu ; qua câu ca dao, dân ca, tục ngữ, hò vè phản ánh quan niệm nam nữ bình quyền, đề cao người phụ nữ như: “Ba xu mớ đàn ông/Chị bỏ vào lồng chị xách chơi; “Thuận vợ thuận chồng tất bể đông cạn”; “Lệnh ông không cồng bà” Trong văn hóa nơng nghiệp trọng gia đình, trọng nếp nhà, người phụ nữ Việt thực nắm giữ vai trò quan trọng xã hội Đó lý suốt tiến trình lịch sử dân tộc, Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa nam quyền, đặc biệt Trung Quốc, truyền thống tôn trọng phụ nữ ơng cha ta giữ gìn, trở thành sắc văn hóa tốt đẹp nhân dân ta Tất nhiên, cần phải nói thêm định chế thể chế phong kiến làm hạn chế nhiều vấn đề bình đẳng nam nữ Trong xã hội phong kiến, vai trị vị trí người phụ nữ khơng cịn coi trọng đề cao thời kỳ mẫu hệ, chí số nước người phụ nữ bị coi rẻ, bị khinh thường hay bị chèn ép hủ tục phong kiến hà khắc Đó khóa trinh tiết thời trung cổ, tục bó chân phong kiến Trung Hoa hay tục chết danh dự người Ấn Độ Tư tưởng phân biệt nam nữ thực tế diễn gần 10 kỷ chế độ phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, người Việt giữ văn hóa đặc sắc, mang đặc trưng riêng biệt văn minh lúa nước, tơn kính tổ tiên, tơn trọng giá trị cộng đồng gia đình, lao động cần cù hiếu học Chính vậy, người phụ nữ Việt Nam khơng bị trói buộc nhiều lễ giáo hà khắc, không bị truất bỏ quyền hành gia đình xã hội phụ nữ nhiều quốc gia phong kiến khác Ở Việt Nam người phụ nữ người tham gia đầy đủ vào tất khâu lao động xã hội gia đình Người Việt dù bị ý thức hệ Nho giáo chi phối, song sống với tâm thức thờ Mẫu Tức dành tình cảm đặc biệt cho người phụ nữ người mẹ Người Việt Nam nói “cơng cha” câu trước “nghĩa mẹ” câu sau Đặt “thờ mẹ” trước “kính cha” Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đến tháng 10 năm Nghị Phụ nữ vận động thông qua Nghị nhận định: “Lực lượng cách mạng phụ nữ lực lượng trọng yếu” “thắng lợi cách mạng” Trên sở đó, ngày 20/10/1930, với mục đích “mưu quyền cho phụ nữ, làm cho phụ nữ triệt để giải phóng”, Phụ nữ Liên hiệp hội Đông Dương thành lập Kể từ đến năm 1945, hàng loạt tổ chức, đoàn thể phụ nữ thành lập khắp nước, giữ nhiều vai trị quan trọng cơng đến thắng lợi lịch sử 2/9/1945, mở thời kỳ độc lập cho nước nhà Ngay Hiến pháp Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 (sửa đổi qua năm 1960, 1980, 1992, 2013) khẳng định: “Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình” Ngày 3/10/1946, sở tổ chức, đoàn thể phụ nữ thành lập trước đây, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đời Kể từ đó, Hội trở thành tổ chức tối cao lãnh đạo phong trào phụ nữ toàn quốc Dưới đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ, phụ nữ Việt Nam tích cực tham gia công đấu tranh bảo vệ độc lập nước nhà Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, họ trở thành lực lượng nòng cốt công tác tiền tuyến lẫn hậu phương Bất kể mặt trận mịt mù bom đạn khói lửa, hay cánh đồng tấn, khơng nơi thiếu bóng dáng người phụ nữ Việt Nam Những hình tượng “Đội qn tóc dài”, “Chị Hai năm tấn”, nữ niên xung phong Ngã Ba Đồng Lộc nhiều gương khác chắn mãi lưu danh trang sử nước nhà Sau ngày 30/4/1975, Việt Nam bước vào kỷ ngun hịa bình thống Cùng với công đổi đất nước, vấn đề nam nữ bình quyền tiếp tục Đảng, Nhà nước trọng Các văn pháp quy ban hành trước nghiên cứu, đánh giá, bổ sung, phát triển để quyền bình đẳng nam nữ thực vào sống Kể từ sau năm 1986 đến nay, nhiều văn pháp luật liên quan đến nữ giới ban hành như: Luật nhân gia đình (1959, 1986, 2000), Luật Bình đẳng giới (2007); luật Lao động (1992, 2012); Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (2007); Luật đất đai (2013); Luật Phòng chống mua, bán người (2011) Đi với văn pháp luật thị, hướng dẫn cho giai đoạn, tiêu biểu gần kể đến: Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược quốc gia bình đẳng giới, giai đoạn 2011-2020”; Quyết định số 1696/QĐTTg ngày 02/10/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới, giai đoạn 2016-2020”; Quyết định số 1464/QĐ-TTg ngày 22/7/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030”; Quyết định số 938/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ, giai đoạn 2017 - 2027”; Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” Trong văn hướng dẫn thực luật pháp, sách này, vai trị hoạt động truyền thơng ln đề cập nhấn mạnh, mục tiêu nâng cao lực tun truyền, xây dựng, phát triển mơ hình thí điểm bình đẳng giới, nâng cao nhận thức người dân vấn đề liên quan Quyết định Phê duyệt Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ quy định rõ nội dung Tổ chức thực tổ chức, ngành, nhấn mạnh: “Thơng xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam quan thông tin đại chúng khác tăng thời lượng phát sóng, số lượng viết nâng cao chất lượng tuyên truyền bình đẳng giới chương trình, chun trang, chun mục” Có thể nói, trải qua trình lịch sử, Việt Nam xây dựng khung pháp lý hoàn thiện chặt chẽ bình đẳng giới Sự tiến mặt thể chế tạo môi trường pháp lý tôn trọng cơng bằng, khuyến khích tham gia hai giới lĩnh vực đời sống xã hội 1.2 Vấn đề định kiến giới Việt Nam qua khảo sát số trang báo chí điện tử Khi bàn đề tài phụ nữ báo chí nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, báo chí góp phần khẳng định, nâng cao vai trị, vị trí phụ nữ đời sống xã hội đại Nhờ tác động báo chí mà hình ảnh phụ nữ có thay đổi tích cực đề tài phụ nữ lại chất liệu tạo sản phẩm báo chí sinh động hấp dẫn Các sản phẩm báo chí truyền thông ngày trọng lồng ghép vấn đề bình đẳng giới, qua góp phần định hướng xóa bỏ định kiến giới Báo chí viết phụ nữ dần khỏi khn mẫu người phụ nữ truyền thống chân yếu tay mềm, cam chịu, phụ thuộc, gắn liền với công việc nội trợ, chăm sóc gia đình Thay vào đó, hình ảnh người phụ nữ đại, động, sáng tạo, tự tin, trở thành đề tài báo chí cập nhật, khai thác lĩnh vực đời sống xã hội Báo chí bắt đầu khai thác hình ảnh nữ trị gia, nữ doanh nhân, nữ nghệ sĩ, hay phụ nữ thành đạt quyền lực, có đóng góp quan trọng vào phát triển xã hội Rõ ràng, báo chí tác động tích cực đến dư luận, sách, quan điểm xã hội nữ giới, thúc đẩy bình đẳng giới bảo đảm quyền phụ nữ Báo chí góp phần khẳng định, tơn vinh vai trị, vị trí phụ nữ xã hội đại, góp phần thực tốt sứ mệnh báo chí nhân văn, tiến xã hội Hãy điểm qua báo như: giadinh.net.vn, phunuonline.com.vn, vnexpress.net, tuoitre.vn để thấy rõ vấn đề * Về đặc điểm ngoại hình: Hình thức ví “tấm giấy thông hành” người phụ nữ lĩnh vực nghề nghiệp vốn xem địa hạt nam giới Ví dụ nghề phi cơng Rất khó tìm viết nữ phi cơng mà khơng đề cập đến ngoại hình họ từ tiêu đề: “Ba nữ phi công Việt Nam hotgirl” (giadinh.net.vn, 16/9/2014), “Cơ duyên đưa cô gái xinh đẹp đến với nghề phi công” (giadinh.net.vn, 13/5/2015), “Đội phi công chân dài Việt Nam (tuoitre.vn, 30/5/2014), “Nữ phi công Hàn Quốc xinh đẹp đường bay Việt Nam” (vnexpress.net, 9/3/2015) Trong lĩnh vực thể thao có tượng tương tự Bài viết: Eugenie Bouchard: Công chúa băng giá làng banh nỉ (vnexpress.net, 3/7/2014) nhấn mạnh: “Trước có chuỗi thành tích ấn tượng, Bouchard gây ý với người hâm mộ vẻ ngồi sáng xinh đẹp Cơ sớm lọt vào mắt xanh hàng loạt thương hiệu thể thao thời trang” Một viết khác nữ vận động viên quần vợt - Hoa khôi quần vợt khoe sắc với váy mỏng (vnexpress.net, 3/1/2015) viết: “Bouchard không thu hút giới hâm mộ sắc đẹp mà tài năng” Sẽ tác giả thay đổi cách viết chút, chẳng hạn như: “Không thuyết phục người hâm mộ chuỗi thành tích ấn tượng, Bouchard cịn gây ý vẻ sáng xinh đẹp”; Hoặc: “Nữ vận động viên thu hút người hâm mộ tài sắc đẹp mình”? Chắc chắn, cách viết không mang đến cho người đọc cảm giác khơng có sắc đẹp tài nữ vận động viên quần vợt có lẽ khơng tỏa sáng đến Rõ ràng, diễn ngơn ln có khả mang lại cho thông điệp vượt câu chữ, định kiến vấn đề cách nhìn, cách đánh giá Cách viết báo nữ vận động viên mang lại cảm giác thành tựu khơng hồn tồn tài mà có Ngay tiêu đề: “Hoa khơi quần vợt khoe sắc với váy mỏng” hàm chứa thông tin ngoại vi không phù hợp nhạy cảm1 Cách thức mơ tả ngoại hình người tiếng tin giải trí tồn nhiều biểu định kiến giới Dễ dàng nhận số chủ đề ưa thích báo chí khai thác tin ngoại hình người tiếng: Nếu “bắt lỗi” người tiếng cách ăn mặc, trang điểm tập trung mô tả hở hang, gợi cảm; “soi” việc người tiếng sử dụng hàng hiệu đắt tiền hay phẫu thuật thẩm mỹ, “bóc phốt” dung nhan khứ bóc mẽ chuyện đời tư họ người thân gia đình Trong chủ đề này, bật có lẽ việc tập trung mơ tả hở hang, gợi cảm nữ Những tít dễ dàng tìm thấy trang đầu chuyên mục giải trí trang báo chí: “Mỹ nhân Việt khoe vòng sexy dịp đầu năm?” (giadinh.net.vn, 22/02/2016), “Nữ ca sĩ gây sốc gần khỏa thân thảm đỏ” (giadinh.net.vn, 03/6/2014), “Trào lưu “tự sướng” khoe vòng nở rộ Vbiz” (giadinh.net.vn, 02/6/2014), “Hà Anh diện bikini len khoe vẻ nóng bỏng chào Giáng sinh” (vnexpress.net, 11/12/2015), “Dàn mẫu khơng mặc nội y trình diễn váy voan mỏng” (vnexpress.net, 5/9/2016), Mốt khơng nội y hâm nóng đường phố London, New York (vnexpress.net, 21/9/2016) Những tin xuất với tần xuất dày đặc với số lượng ảnh khổng lồ đặc tả khiến cho người xem có cảm giác nữ diễn viên, người mẫu, người dẫn chương trình đua ăn mặc hở hang, gợi cảm Sẽ nguy hiểm “hở” “hở bạo” xem tiêu chí đẹp, xa hoa tiếng Nhất phận không nhỏ giới trẻ coi nhân vật tiếng thần tượng, cử động thần tượng trở thành khuôn mẫu để họ làm theo Và khía cạnh đáng lo ngại - trang báo mạng dường Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), “Định kiến giới sản phẩm truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, tr.14-16 13 phận lớn chị em phụ nữ tự tin, động, tài năng, vừa thể biến chuyển nhận thức giới người làm báo trình sản xuất tin Tuy nhiên, nhìn riêng số liệu báo Tuổi trẻ - chuyên trang vấn đề thời sự, trị, kinh tế - tỷ lệ nữ vai trò lãnh đạo, quản lý nhỏ nhiều so với nam giới (22,6 % so với 36,2% tổng số 177 tin bài) Các trang cịn lại chun lĩnh vực văn hóa, giải trí, nhân vật lãnh đạo khai thác chủ yếu vai trò trợ lý, người quản lý cho ca sĩ, người mẫu, giám đốc công ty giải trí, ơng/bà chủ nhà hàng, cửa hàng thời trang, mỹ phẩm Nhìn chung, tần suất xuất nữ lãnh đạo báo tin thấp so với nam lãnh đạo, đặc biệt khối quan nhà nước Điều cho thấy hình ảnh lãnh đạo nữ không phản ánh cách đầy đủ tin tức dù tham gia cống hiến họ vào lực lượng lao động quan trọng Sự thiếu vắng hình ảnh lãnh đạo nữ tin tức khơng minh chứng cho việc tiếng nói ý kiến nữ giới cách đầy đủ mà cịn gửi thơng điệp ngầm tới cơng chúng rằng lãnh đạo nữ khơng có quyền lực, khơng có phẩm chất lãnh đạo để xứng đáng đưa vào tin5 * Về cách thức phản ánh định kiến giới báo chí: - Về tần suất/chuyên mục phản ánh nội dung liên quan đến định kiến giới: Một điều đáng ý số liên quan đến nữ, đa số tin tập trung chuyên mục Văn hóa, Giải trí, chun mục Gia đình Tâm Trong đó, hình ảnh nhân vật nữ vắng bóng mờ nhạt chuyên mục Chính trị, Xã hội hay Kinh tế, Quân Tổng hợp kết khảo sát từ báo giadinh.net.vn, phunuonline.com.vn, vnexpress.net, tuoitre.vn cho thấy, tin chuyên mục Văn hóa, Giải trí thường mang tính chất giải trí túy, trọng cung cấp thông tin “sốt dẻo” để thỏa mãn trí tị mị độc giả sâu phân tích tình Chính thế, nhìn số lượng tin nữ Xem thêm viết: Đỗ Quyên, “39 tuổi liên tục sống tin đồn "cơ nổ" giàu có, Lý Nhã Kỳ thực có tài sản?”, Nguồn: https://giadinh.net.vn, 11/7/2020; Kim Cương, “Anh Phúc ln dành tình u cho trai riêng tôi”, Nguồn: https://giadinh.net.vn, 23/11/2015 Vũ Tiến Hồng nhóm nghiên cứu (2016), Báo chí định kiến giới lãnh đạo nữ, Oxfam, Hà Nội, tr.29-30 14 so với tổng số cao mục đích truyền thơng giới khơng thực chất, khơng muốn nói khơng trọng Số lượng tần suất tin giới hạn chế, mức độ đăng tải tin phụ thuộc vào độ hấp dẫn vấn đề, quan tâm công luận theo chủ kiến nhà báo tầm quan trọng thông tin mà theo kế hoạch dài hạn Các báo chưa thực quan tâm đến việc truyền thông mảng đề tài này, mà khơng thiết kế chun mục, tiểu mục riêng cho mảng thông tin giới, với báo có tính chất chun biệt Báo Gia đình xã hội - Về thể loại báo chí phản ánh nội dung định kiến giới: Chuyên mục Thời sự, Xã hội, Văn hóa, Giải trí trang báo chí chuyên mục thích hợp đăng tải tin tức liên quan đến nữ giới Những thông tin thời vụ xảy hàng ngày đời sống gia đình xã hội, diễn biến liên quan đến giới showbiz với “nhất cử động” người tiếng - nghiệp, đời tư họ, thông tin triển khai chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà Nước giới bình đẳng giới , tất đăng tải nhanh chóng, đầy đủ trang giadinh.net.vn, phunuonline.com.vn, vnexpress.net, tuoitre.vn Thơng qua đó, nhà truyền thơng thể vai trị cầu nối truyền tải sách, pháp luật thúc đẩy bình đẳng giới tới người dân Tuy nhiên, để thông điệp thúc đẩy bình đẳng giới trở nên chân thực, sâu sắc lan tỏa mạnh mẽ nữa, cần tham gia nhiều thể loại báo chí có yếu tố luận bình, lý giải, thể chủ kiến nhà báo q trình mơ tả luận giải Về ngôn ngữ, từ/cụm từ đặc trưng mang tính so sánh, ẩn dụ báo chí sử dụng để ca ngợi nữ giới lại ẩn chứa định kiến cách khó nhận biết, ví dụ như: Nữ hoàng gian bếp, nội tướng, người giữ lửa, người xây tổ ấm Những cách diễn đạt báo giadinh.net.vn, phunuonline.com.vn, vnexpress.net, tuoitre.vn sử dụng với tần suất cao vơ hình trung tạo hiệu ứng ngược “trói chặt” người phụ nữ vào bổn phận chăm sóc gia đình Các báo sử dụng từ/cụm từ định danh mang tính định kiến, mang nhiều nghĩa ám người phụ nữ với hàm ý tiêu cực, thiếu thiện cảm 15 như: Máy bay bà già, người đẹp dao kéo, yêu nữ hàng hiệu Thêm vào đó, tít dài với từ, cụm từ cảm xúc mang tính chất giật gân như: “Dân mạng “dậy sóng” với ảnh Thanh Lam mặc áo trắng toát đứng cầu Long Biên” (giadinh.net.vn, 02/12/2016), “Bi hài “bùa phép” giữ chồng: Hôn nhân bế tắc cho chồng uống bùa mê thuốc lú” (giadinh.net.vn, 27/10/2016), “Chết lặng nghe lý hủy hôn nhà chồng tương lai” (giadinh.net.vn, 21/9/2016) khiến người đọc khắc sâu thêm tâm lý xích nữ giới Tính xác ngơn ngữ báo chí ví “cội nguồn thuyết phục”, nhờ “người đọc kiểm chứng thơng tin cách dễ dàng” Việc sử dụng ngơn ngữ địi hỏi người cầm bút phải thận trọng tâm đến từ ngữ Bởi nhà báo viết lan truyền thông điệp đến vài người mà hệ, làm thay đổi văn hóa Theo Roumeen Isalam: “Văn hóa kỳ vọng thay đổi thông qua thông tin truyền thông cung cấp” Văn hóa tồn lâu dài, vơ bền vững khó bị tác động biến đổi theo chiều hướng khắc họa truyền thông đại chúng7 Trong nỗ lực giảm thiểu tình trạng định kiến giới, bất bình đẳng giới, thơng điệp khách quan, chân thực, khoa học mà đảm bảo tính nhân văn, hiệu truyền thơng đại chúng nói chung, báo chí nói riêng giúp cộng đồng xã hội có nhận thức, thái độ đắn hành vi chuẩn mực Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr.20-21 Phạm Hương Trà (2011), “Hiệu viết bạo lực gia đình báo mạng điện tử Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Viện Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tr.164 16 Chương MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI ĐỊNH KIẾN GIỚI VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 2.1 Nguyên nhân tồn định kiến giới Thứ nhất, thực tế sống tồn nhiều biểu hiện, nhiều quan điểm định kiến giới Kể từ đổi đất nước đến nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng khen ngợi thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao vai trò phụ nữ Theo số liệu thống kê Văn phịng Chính phủ, tính đến năm 2017, tỷ lệ phụ nữ biết chữ nước vượt 93% Phụ nữ chiếm 48,5% tổng lực lượng lao động trang bị kỹ Trong Báo cáo phát triển người 2016, với tiêu đề “Phát triển người cho tất người” Chương trình Phát triển Liên hợp quốc công bố Hà Nội sáng ngày 26/4/2017, Việt Nam với số bất bình đẳng giới 0.337, xếp thứ 71/195 quốc gia, vùng lãnh thổ, tiếp tục nằm ba nước có thứ hạng tốt tương ứng với số bất bình đẳng thấp nước ASEAN Với thành tựu này, Liên hợp quốc đánh giá Việt Nam điểm sáng việc thực mục tiêu thiên niên kỷ, nước có thành tựu bình đẳng giới cao xếp vào nhóm nước có thành tựu bình đẳng giới tốt khu vực Đơng Nam Á Mặc dù vậy, Việt Nam phải đối mặt với thách thức để đạt bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ Báo cáo Quốc gia Kết 15 năm thực mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam cho thấy: Vấn đề trọng nam khinh nữ phổ biến, thể xu hướng gia tăng tỷ số giới tính sinh qua năm Sự ưa thích trai, việc lựa chọn giới tính sinh làm gia tăng quan ngại bất bình đẳng giới, cân giới tính tình trạng bạo lực giới trở nên phổ biến phức tạp Thực tế ảnh hưởng tực tiếp tới giới quan, nhân sinh quan người làm báo Nhà báo giống “người chép sử”, “thư ký trung thành thời đại” Nhiệm vụ báo chí phản ánh thở thời đại, bám sát kiện đời sống diễn ngày để thông tin kịp thời đến bạn đọc 17 Chính thế, vấn đề bình đẳng giới vấn đề khác đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội phản ánh chân thực báo chí Thực tế nỗ lực đạt nhiều kết đáng tự hào, Việt Nam xếp vào nhóm nước có thành tựu bình đẳng giới tốt khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên đường đến với bình đẳng giới đường khơng dễ dàng, địi hỏi sực kiên trì nhiều nỗ lực việc thay đổi từ nhận thức người dân việc thay đổi sách, pháp luật hỗ trợ Thứ hai, tồn định kiến giới thân người phụ nữ Định kiến giới nhắm vào hai giới, nhiên phụ nữ với đặc điểm sinh học nên ln đối tượng chịu nhiều định kiến Hơn nữa, xã hội chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm “trọng nam khinh nữ” Việt Nam, nhắc đến định kiến giới thường nghĩ đến thân phận người phụ nữ Một nghiên cứu quy mô quốc gia quan hệ giới gia đình Việt Nam Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008) cung cấp số liệu đáng lưu ý: Về lực chăm sóc gia đình, hầu hết nam giới nữ giới cho phụ nữ biết chăm sóc gia đình so với nam giới Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ đồng ý với nhận định (92.8%) cao so với nam giới (88,3%) Về lực lo toan cơng việc gia đình cho kết tương tự, 82,3% phụ nữ 68,6% nam giới đồng ý với nhận định phụ nữ biết lo toan công việc gia đình Đến nhận định việc “phụ nữ định giữ khơng khí hịa thuận gia đình”, tỷ lệ nữ giới đồng ý với nhận định (66,9%) cao nam giới (54%)8 Điều cho thấy quan điểm truyền thống lực phụ nữ nam giới tiếp tục số đơng trì, phụ nữ lại đối tượng trì khn mẫu nhiều Điều gián tiếp quy định việc nam giới tham gia việc nhà phụ nữ, mâu thuẫn gia đình, nữ giới người chịu trách nhiệm bị đổ lỗi nhiều Rõ ràng, định kiến giới với thân vơ hình chung trở thành rào cản vơ hình ngăn người phụ nữ vươn lên thể Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam (phân tích số liệu điều tra), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.392-396 18 khẳng định thân Và quan niệm này, thông điệp thể hiện, phản ánh câu chuyện báo chí cách hồn tồn tự nhiên, dẫn đến nhiều trường hợp vấp phải định kiến giới mà có lẽ thân nhà báo độc giả không nhận Thứ ba, đơn vị truyền thông chưa coi trọng mục tiêu truyền thông giới Theo số liệu thống kê từ Ủy ban Kiểm tra Trung ương, tính đến hết năm 2020, Việt Nam có 779 quan báo chí, có 142 báo (Trung ương: 68, địa phương: 74, 112 báo có hoạt động báo điện tử); 612 tạp chí (Trung ương: 520, địa phương: 92, có 98 tạp chí có hoạt động tạp chí điện tử); 25 quan báo chí điện tử độc lập (9 báo điện tử 16 Tạp chí điện tử) Cả nước có 72 quan có giấy phép hoạt động phát truyền hình với đài quốc gia (Đài THVN, Đài TNVN), đài kĩ thuật số, 64 đài địa phương, đơn vị hoạt động truyền hình (Truyền hình Nhân Dân, Thơng tấn, Quốc phịng Việt Nam, Cơng an Nhân dân, Quốc hội) với tổng số 87 kênh phát 193 kênh truyền hình Cả nước có 41.000 người hoạt động lĩnh vực báo chí, có 21.132 nhà báo 15.768 người thuộc khối phát truyền hình9 Tuy nhiên, khơng phải tịa soạn có chiến lược truyền thơng giới Đa số quan báo chí có chuyên mục liên quan đến vấn đề giới, phản ánh nội dung tình u, nhân - gia đình như: “Tâm sự”, “Tổ ấm” (vnepress.net), “Dân số”, “Gia đình” (Giadinh.net.vn), “Tình u - Giới tính” (dantri.com.vn), “Yêu” (tuoitre.vn), song hầu hết tờ báo mạng khơng có chun mục riêng cho truyền thơng giới Vì thế, hầu hết sách, pháp luật Đảng Nhà nước bình đẳng giới tuyên truyền hình thức đưa tin theo kiện, kỳ cuộc, chưa có tập trung theo chủ đề, theo vệt, theo điểm cách quy mô dài hạn Thứ tư, thân phóng viên, biên tập viên, người làm báo thành viên cộng đồng xã hội, họ tồn định kiến giới, đa phần coi bất bình đẳng giới xã hội tượng tự nhiên, phù hợp với Xem thêm: Hải Hà, “Hội nghị Báo chí tồn quốc tổng kết cơng tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021”, Nguồn: https://ubkttw.vn/, 31/12/2020 19 quy luật Nghiên cứu Oxfam giới nhà báo nữ Việt Nam rằng, nhiều phụ nữ làm báo chí sống gia đình thường nhật họ trì cách phân chia trách nhiệm theo quan niệm giới tuyền thống Đó phụ nữ có vai trị việc chăm sóc làm việc nhà Khơng phải nhà báo không nhận bất công việc phân chia vai trò vậy, với họ “cả xã hội vậy” “mình chả làm khác được” thái độ phổ biến Rõ ràng, nhà báo nhận thức rõ nam nữ cần đối xử bình đẳng, khơng phân biệt gia đình ngồi xã hội, thực tế, định kiến giới chi phối hoạt động gia đình nhà báo Hình ảnh nam giới làm việc nhà chưa khuôn mẫu xã hội Việt Nam Việc phân cơng việc nhà theo vai trị giới truyền thống hình thành, củng cố định kiến giới, khiến cho định kiến trở nên bình thường đến mức khó nhìn chưa kể đến việc có hành động cụ thể để thay đổi10 Thứ năm, đội ngũ phóng viên người làm báo chưa có điều kiện chưa có nhu cầu cập nhật kiến thức kỹ truyền thông giới Như nói, vai trị giới truyền thống tồn tư nhà báo, điều chi phối họ q trình khai thác nguồn tin, khiến cho nhà báo nhìn nhận vai trị giới “lăng kính” cá nhân mình, yếu tố định kiến giới bị “bình thường hóa” Tình trạng định kiến giới xuất cách tự nhiên đến mức khó nhận biết Trong bối cảnh đó, việc đào tạo, cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ khai thác xử lý thơng tin có nhạy cảm giới cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên làm báo chưa triển khai cách hệ thống, thường xuyên, chủ yếu thực theo kỳ lồng ghép nội dung khác nguyên nhân quan trọng gây tình trạng định kiến giới nội dung tin tức Thứ sáu, đa phần độc giả giữ thói quen tiếp nhận câu chuyện quen thuộc phù hợp với “lẽ thường” Nhu cầu công chúng 10 Vũ Tiến Hồng nhóm nghiên cứu (2016), Báo chí định kiến giới lãnh đạo nữ, Oxfam, Hà Nội, tr.36-37 20 yếu tố quan trọng định xu hướng khai thác thông tin thông tin đại chúng Ngày nay, hệ “công chúng thông minh” nhiều cịn gây áp lực cho báo chí, buộc báo chí phải thay đổi cách thức nội dung truyền thông Đối với trang báo mạng, áp lực lượng người đọc, lượt thích, lượt chia sẻ, phản hồi viết lớn Nhiều nghiên cứu rằng, độc giả giữ tư duy, quan điểm, thái độ truyền thống việc tiếp nhận xử lí thơng tin, đặc biệt câu chuyện tình u, nhân - gia đình, đời tư người tiếng Điều thể rõ bình luận độc giả tin Đồng thời, chuyên mục Tâm báo VnExpress vốn nơi đăng tải viết, câu chuyện, độc giả, độc giả viết gửi đến cho tòa soạn Quan điểm tác giả viết phần thể rõ thói quen tiếp nhận “lẽ thường”, dễ đồng cảm với câu chuyện mang tính chất truyền thống việc đánh giá đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ mối quan hệ xã hội đời sống Để thu hút độc giả, trang báo dường “chiều lịng” cơng chúng mình, khai thác mảng nội dung, khía cạnh đời sống mà độc giả quan tâm, nhìn nhận, đánh giá vấn đề dựa góc nhìn mà độc giả thường dễ dàng đồng cảm chấp nhận Chính từ thói quen mà định kiến giới có hội trì tồn nội dung tin tức trang báo 2.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế định kiến giới nâng cao hiệu thực bình đẳng giới Việt Nam giai đoạn tới Thứ nhất, cần hướng tới cân tỷ lệ mơ tả ngoại hình nam nữ tin báo chí Việc trọng đến ngoại hình xây dựng hình ảnh nhân vật nữ giới tạo áp lực cho họ, trì tâm lý ám ảnh, mặc cảm ngoại hình “Đàn bà xấu khơng có q” phải quan niệm sinh áp lực ngoại hình mà hiệu ứng từ truyền thông mang lại? Hạn chế việc sử dụng từ khóa theo motip mơ tả ngoại hình giới Phụ nữ đẹp lí tưởng khơng thiết phải da trắng, tóc dài, mắt to, khn mặt tú, vóc dáng cân đối mềm mại, gợi cảm Nam giới hấp dẫn không thiết phải cường tráng hay thư sinh, trán cao, miệng rộng, nước da rám nắng, mặt 21 vuông chữ điền Tương tự vậy, khiếm khuyết ngoại hình giới khơng thiết phải mơ tả cách so sánh với đặc điểm mặc định giới “Như đàn ông”, “như đàn bà” cách tư áp đặt đầy định kiến Việc mô tả ngoại hình dựa theo motip sẵn có khơng làm giảm sáng tạo ngôn ngữ mà cản trở việc chấp nhận đa dạng khác biệt cá nhân đời sống, tạo áp lực cho giới, đặc biệt giới nữ sống Khi lựa chọn mơ tả tính cách, phẩm chất nam nữ nội dung tin tức, báo chí cần ý hạn chế việc áp dụng khn mẫu tính cách truyền thống cho giới Hiệu ứng lan tỏa thông điệp truyền thơng góp phần trói chặt người phụ nữ khuôn khổ phẩm chất truyền thống dịu dàng, khéo léo, vị tha, hi sinh, “giữ lửa” mặc định khiếm khuyết tính cách họ yếu đuối, an phận, đào mỏ, thích bn chuyện, lẳng lơ ; tương tự vậy, nam giới chịu áp lực phải mạnh mẽ, hào phóng, có cơng danh, nghiệp, không phép “ẻo lả”, keo kiệt, khơng có chí tiến thủ Khi mơ tả ngoại hình, tính cách, phẩm chất người tiếng tin giải trí, cần trọng đến biểu tích cực việc “vạch tìm sâu”, soi mói, bóc phốt lối cách ăn mặc, trang điểm hay câu chuyện tình cảm, đời tư Đặc biệt, yếu tố hở hang, gợi cảm nữ cần khai thác có chừng mực để tránh hiệu ứng phản cảm, ảnh hưởng đến thị hiếu công chúng, đặc biệt giới trẻ Tuyệt đối tránh thái độ phê phán mức, giọng điệu miệt thị hay áp đặt quan điểm nhóm người để phán xét, định tội danh cho người tiếng mà chủ yếu giới nữ cố trang phục, trang điểm hay câu chuyện đổ vỡ tình cảm, rắc rối đời tư Thứ hai, báo chí cần tăng cường tin mơ tả nam nữ vai trị, vị trí đa dạng với góc nhìn cởi mở giới Trong quan hệ gia đình, vợ giỏi chồng nguyên nhân tan vỡ hạnh phúc; phụ nữ thơng minh, xinh đẹp khơng khó lấy chồng mà đàn ơng cần nỗ lực để may mắn chiếm trái tim người phụ nữ vượt trội ấy; ngoại tình hay 22 hành vi hăng, sách nhiễu tính dục cần bị lên án cảm thông, bao biện; mối quan hệ tay ba hay vụ đổ vỡ tình cảm, trách nhiệm bên cần xem xét công bằng, đừng đổ lỗi cho phụ nữ; phụ nữ khơng có sứ mệnh phải học cách chiều chồng chăm sóc “tổ ấm”, cơng việc cần nỗ lực hai bên Trong quan hệ xã hội, cần hạn chế thể chênh lệch vị nam nữ Hình ảnh người phụ nữ xuất vai trò lãnh đạo nên thể cởi mở hơn, họ cần ghi nhận cổ vũ việc thể lực cá nhân thay bị buộc chặt vào tiêu chuẩn “vừa giỏi việc nước, vừa đảm việc nhà” Các viết mua bán dâm, quấy rối tình dục, hiếp dâm xâm hại tình dục trang báo cần khai thác góc nhìn nhân văn, có nhạy cảm giới hơn, tránh tình trạng cổ xúy cho quan niệm truyền thống gây tổn thương bất lợi cho giới nữ như: phóng khống chuyện tình dục hư hỏng phụ nữ lại “bản chất tự nhiên” đàn ông; phụ nữ bị quấy rối tình dục khơng kín đáo, giữ chừng mực; “làm hoa cho người ta hái, làm gái cho người ta trêu” Thứ ba, cần mở rộng thêm diện nữ giới chuyên mục khác báo chí Chính trị, Kinh tế, Thời để nâng cao vị phụ nữ thay tập trung chun mục Văn hóa, Giải trí, Gia đình, Tâm Những chuyên mục thường mang tính chất giải trí, trọng cung cấp thơng tin “sốt dẻo” để thỏa mãn trí tị mị độc giả nên khơng sâu phân tích, luận giải Bên cạnh đó, lĩnh vực đề cập tin chuyên mục thường thời trang, sắc đẹp, thẩm mỹ, nghệ thuật, giải trí, đời sống nhân, gia đình Điều củng cố quan niệm số đơng phụ nữ khơng thích hợp trở thành nguồn tin vấn đề quan trọng trị, kinh tế, ngoại giao, họ thích hợp làm hậu phương, làm người “giữ lửa” cho bếp, nhà để người đàn ông họ yên tâm làm “trụ cột”, có đủ lực có tâm nguyện làm “trụ cột” hay không Để hạn chế định kiến giới, cần thay đổi từ góc nhìn nhà báo lựa chọn khai thác nguồn tin Việc giải phóng phụ nữ khỏi khơng gian bếp núc, đưa họ đến không gian - nơi người vợ, người mẹ, người chị 23 có hội thể phát huy phẩm chất, lực cá nhân nam giới, tự tìm kiếm thực ước mơ mà không bị kiềm tỏa tư cũ kỹ, hà khắc bước truyền thông cần làm để hướng tới bình đẳng giới thực Mỗi trang báo cần có chun mục riêng để truyền thơng giới, đồng thời việc trì người phụ trách chuyên mục phụ trách chung vấn đề truyền thông giới cần thiết Sự diện chuyên mục, tiểu mục, chuyên trang với người phụ trách riêng cho mảng truyền thơng giới bình đẳng giới có vai trị “người gác cổng” giúp trang báo tránh nguy định kiến giới nội dung tin tức, đồng thời nhắc nhở nhà báo, phận sản xuất xuất tin cẩn trọng cần có trình tìm kiếm, lựa chọn, khai thác xử lí nguồn tin Thứ tư, báo chí cần tăng cường xuất tin mang chủ đề giới bình đẳng giới thuộc thể loại tường thuật, chân dung, phóng sự, chun luận, xã luận Các thơng điệp thúc đẩy bình đẳng giới trở nên chân thực, có sức lan tỏa mạnh mẽ sâu sắc có tham gia nhiều thể loại có yếu bình luận, phân tích, lý giải, thể rõ nét tầm nhìn, tư tưởng, quan niệm đậm chất nhân văn tác giả Cuộc sống thực ngổn ngang đầy màu sắc đầy sức sống, lựa chọn điều thể để chạm đến trái tim cơng chúng, giúp báo chí thực tốt sứ mệnh định hướng, chức tư tưởng - điều hồn tồn phụ thuộc tài năng, tâm huyết, phẩm chất nghề nghiệp người làm báo Với đặc thù tính thời sự, cập nhật liên tục, nhanh chóng thơng tin đời sống, xã hội, trang báo tập trung vào thể loại tin dễ dàng đáp ứng yêu cầu cập nhật tức thì, ngắn gọn, xúc tích, dễ nhớ, dễ thuộc Tuy nhiên, thể loại thiếu tính luận giải dễ vướng phải định kiến giới chi tiết nhỏ mà thân nhà báo độc giả khó nhận Đặc biệt, việc sử dụng nhiều thể loại tin ảnh chuyên mục giải trí thể đời sống người tiếng khiến trang báo dễ sa vào tình trạng phơ diễn, lạm dụng thể người phụ nữ, trì 24 củng cố nhận thức sai lệch giới nghệ sỹ biểu diễn thái độ kì thị với nữ nghệ sỹ trẻ trình phấn đấu xây dựng nghiệp Thứ năm, cần trọng đến mặt diễn ngơn báo chí Tác phẩm báo chí không đơn “vật” chứa đựng thông tin nhà báo chuyển tải đến xã hội mà thể quan điểm trị, lập trường cơng dân, lực nghề nghiệp thị hiếu thẩm mỹ tác giả Trong trình lao động sáng tạo văn tác phẩm báo chí, tài cá nhân nhà báo quy định khả tổ chức thực đề tài, xử lý tài liệu, thông tin, lựa chọn tình tiết, kiểu kết cấu thích ứng, ngôn ngữ giọng điệu phù hợp Ngôn ngữ yếu tố hình thức đặc biệt quan trọng, khơng thể tách rời thành tố nội dung tác phẩm báo chí Chính lẽ đó, việc sử dụng ngôn ngữ tiềm ẩn định kiến giới nguy lớn khiến tác phẩm báo chí trở thành “vật chủ” truyền tải thơng điệp bất bình đẳng giới Những cách diễn đạt củng cố quan niệm rập khuôn giới với hàm ý coi thường giới nữ, khắc họa mờ nhạt, vơ hình, phụ thuộc phụ nữ nam giới “đàn bà biết gì”, “đúng đàn bà” cần loại bỏ ngôn ngữ tin trang báo Những cụm từ đặc trưng bao hàm nghĩa ẩn dụ, gọi người phụ nữ “nữ hoàng gian bếp”, “nội tướng”, “người xây tổ ấm”, “hậu phương vững chắc” khơng nên sử dụng thường xun để tránh tình trạng tạo “hiệu ứng ngược” - tưởng chừng ca ngợi, tôn vinh phụ nữ thực lại gây áp lực, cột chặt họ vào bổn phận chăm sóc gia đình, chu tồn việc nội trợ, hy sinh sở thích hồi bão thân Ngồi ra, từ, cụm từ định danh hàm nghĩa kì thị, thiếu thiện cảm giới nữ cần sử dụng thận trọng tin để tránh tình trạng định kiến giới như: bình hoa di động, yêu nữ hàng hiệu, nữ hoàng dao kéo, “rau sạch”, trà xanh, tiểu tam, gà già, bò già, máy bay bà già, Đặc biệt, trang báo cần ý cách đặt câu hỏi vấn nhân vật Việc vận dụng “lẽ thường” để đặt câu hỏi phương pháp thường sử dụng để khai thác thông tin, phát triển nội dung câu chuyện vấn Tuy nhiên, thiếu nhạy cảm giới, thiếu kiến thức, kỹ ... chương: Chương 1, thực trạng định kiến giới Việt Nam qua số báo chí điện tử Chương 2, số nguyên nhân tồn định kiến giới giải pháp khắc phục 4 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỊNH KIẾN GIỚI Ở VIỆT NAM QUA MỘT SỐ... rõ thực trạng định kiến giới Việt Nam qua số trang báo chí điện tử Từ đó, lý giải nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế định kiến giới nâng cao hiệu việc thực thi bình đẳng giới Để thực. .. tử Việt Nam diễn nào? Có tồn định kiến giới nội dung tin tức báo chí điện tử hay khơng? Định kiến giới biểu nội dung tin tức báo chí điện tử? Làm để hạn chế, tiến tới xóa bỏ tình trạng định kiến