Thực trạng huy động và sử dụng ODA ở việt nam

29 28 0
Thực trạng huy động và sử dụng ODA ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU 4Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 2011 41 1 Một số vấn đề lý luận về nguồn vốn ODA 61 2 Quá trình tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA trước năm 2011 13CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG THỜI GIAN TỚI 132 1 Thực trạng huy động và sử dụng nguồn vốn ODA từ năm 2011 đến nay 202 2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quá trình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 2011 1.1 Một số vấn đề lý luận nguồn vốn ODA 1.2 Quá trình tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA trước năm 2011 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG THỜI GIAN TỚI 13 2.1 Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA từ năm 2011 đến 13 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình sử dụng nguồn ODA Việt Nam thời gian tới 20 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, vốn có vai trị đặc biệt quan trọng cần thiết cho trình phát triển kinh tế, đồng thời góp phần phát triển văn hóa, trị - xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, quỹ Hỗ trợ phát triển thức (ODA, Official Development Assistance) đời nhằm giúp nước nghèo, nước phát triển giải tình trạng thiếu vốn Đối với Việt Nam, trình đổi mới, hội nhập, tình trạng thiếu vốn cho phát triển giải phần đáng kể Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ ODA từ năm 1993 Nhìn lại trình thu hút sử dụng ODA, thấy rằng, Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào: GDP bình quân hàng năm đạt tốc độ tăng trưởng cao, có số năm đạt 7%, đời sống nhân dân ngày cải thiện, mặt đời sống văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế khơng ngừng nâng cao rõ rệt, tình hình trị ổn định, an ninh quốc phịng giữ vững, mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày mở rộng Đạt thành cơng đó, bên cạnh việc khai thác hiệu nguồn lực nước, viện trợ từ bên ngồi đóng góp phần quan trọng, ODA từ quốc gia tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý sử dụng ODA thời gian qua cịn bộc lộ khơng bất cập, tồn hạn chế Cụ thể, nhiều dự án sử dụng vốn ODA có hiệu kinh tế thấp, khơng có khả thu hồi vốn, dẫn đến khó khăn việc bố trí nguồn để trả nợ nước ngồi, làm tăng gánh nặng nợ quốc gia Tình trạng giải ngân chậm, sử dụng khơng mục đích làm thất thốt, lãng phí nguồn vốn ODA phổ biến Nhiều dự án chậm tiến độ, gây thiệt hại cho phía Việt Nam Phần lớn nguồn vốn ODA tiền vay phải hoàn lại tương lai Thế nên, ODA không sử dụng hiệu quả, không thúc đẩy trình phát triển kinh tế, việc vay mượn ODA trở thành bi kịch cho hệ sau Tuy nhiên, Việt Nam, nhiều người lại cho rằng, ODA “của cho khơng” Chính điều dẫn tới hệ lụy đáng tiếc trình sử dụng, quản lý nguồn vốn ODA Do vậy, việc tiếp cận làm rõ trình huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2011 đến vừa góp phần mang lại ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Về ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu vấn đề góp phần cung cấp sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng trình huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2011 đến Về ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu vấn đề góp phần hệ thống hóa lại q trình huy động sử dụng nguồn vốn ODA từ năm 2011 đến Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA vào trình xây dựng phát triển đất nước thời gian đến Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, chọn vấn đề: “Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2011 đến giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn thời gian tới”, làm đề tài tiểu luận, môn Kinh tế Phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ trình huy động sử dụng nguồn vốn ODA từ năm 2011 đến Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian đến Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung phân tích làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày số vấn đề lý luận liên quan đến nguồn vốn ODA thực trạng huy độn, sử dụng nguồn vốn thời điểm trước năm 2011 Thứ hai, làm rõ trình huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2011 đến Thứ ba, đúc kết giải pháp nhằm nâng cao hiệu huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề “Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2011 đến giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn thời gian tới” - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Từ năm 2011 đến + Về không gian: Ở Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Ngồi ra, đề tài cịn vận dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu khác như: Sưu tầm tài liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích Đóng góp đề tài Thứ nhất, đề tài góp phần phục dựng tranh tồn cảnh thực trạng trình huy động sử dụng nguồn vốn ODA từ năm 2011 đến Thứ hai, từ việc làm rõ trình huy động sử dụng nguồn vốn ODA, đề tài cung cấp số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu trình sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam nhằm hỗ trợ cho trình phát triển Thứ ba, xây dựng hệ thống tư liệu tham khảo liên quan đến vấn đề: “Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2011 đến giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn thời gian tới” Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài cấu thành hai chương Chương Khái quát trình tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA việt nam trước năm 2011 Chương Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA từ năm 2011 đến giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn thời gian tới Chương KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 2011 1.1 Một số vấn đề lý luận nguồn vốn ODA * Khái niệm: Cho tới nay, tồn nhiều quan điểm khác định nghĩa vốn hỗ trợ phát triển thức Năm 1972, lần Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đưa khái niệm ODA sau: ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% Nếu theo Ngân hàng Thế giới thì: Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cộng với khoản vay ưu đãi có thời gian dài lãi suất thấp so với mức lãi suất thị trường tài quốc tế Mức độ ưu đãi khoản vay đo lường yếu tố cho không Một khoản tài trợ khơng phải hồn trả có yếu tố cho không 100% (gọi khoản viện trợ khơng hồn lại) Một khoản vay ưu đãi coi ODA phải có yếu tố cho khơng, khơng 25% Theo Nghị định Số 132/2018/NĐ-CP ngày 01/10/2018, Chính phủ thì: Vốn ODA, vốn vay ưu đãi nguồn vốn nhà tài trợ nước cung cấp cho Nhà nước Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi an sinh xã hội, bao gồm: 1/Vốn ODA viện trợ khơng hồn lại loại vốn ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ nước ngoài; 2/Vốn vay ODA loại vốn ODA phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ nước với mức ưu đãi lãi suất Từ khái niệm nêu trên, thấy rằng, nguồn vốn ODA hiểu bốn khía cạnh chủ yếu sau: Hỗ trợ phát triển thức (i) mối quan hệ hợp tác phát triển mang tình “hỗ trợ” quốc gia với quốc gia khác nhằm thúc đẩy (ii) “phát triển” kinh tế xã hội thông qua đường (iii) “chính thức” cấp Nhà nước Nhà nước, Nhà nước Chính phủ với tổ chức liên phủ liên quốc gia (iv) mối quan hệ “hỗ trợ phát triển thức” hình thành phát triển dựa tảng phần cho khơng (phần khơng hồn lại hay gọi thành tố hỗ trợ) kết tinh tổng nguồn vốn ODA hàng năm mà nước cam kết dành cho nước khác để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội định với giá trị 25% so với tổng giá trị viện trợ * Đặc điểm nguồn vốn ODA Thứ nhất, phần vốn vay hoàn trả với lãi suất ưu đãi thơng thường 3%/năm, nói chung thấp mức lãi suất vay thông thường thị trường tài quốc tế từ 7% đến 7,5%/năm hàng năm phải thỏa thuận lại lãi suất hai bên Thứ hai, thời gian sử dụng vốn dài, thông thường thời gian từ 25 đến 40 năm, cá biệt có khoản viện trợ ODA thời gian 50 năm Thứ ba, khoản hoàn lại vốn ODA phải tuân thủ nguyên tắc tín dụng bản: 1/Cho vay có hồn trả vốn lãi sau khoản thời gian định; 2/Cho vay theo kế hoạch thỏa thuận từ trước (Văn thỏa thuận cho vay phủ nước nhận vốn ODA đối tác tài trợ) Thứ tư, vốn ODA thường kèm với chương trình, dự án đầu tư có chủ đích định nhà tài trợ Danh mục dự án phải có thỏa thuận với nhà tài trợ, thông thường dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng: giao thông vận tải, y tế, cải cách hành chính, cải cách pháp luật Thứ năm, nhà tài trợ không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành chương trình, dự án tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Thứ sáu, giá trị vật khoản viện trợ ODA phần lớn cung cấp theo đề nghị nhà tài trợ, nước tiếp nhận ODA đồng thời phải chấp nhận giá trị vật kèm theo Thứ bảy, vốn ODA nhà tài trợ sử dụng công cụ nhằm mở rộng thị trường củng cố vị kinh tế trị nước khu vực khác giới Thứ tám, khác với nguồn vốn vay khác, nguồn vốn ODA có tính nhạy cảm: Vì ODA phần GDP nước tài trợ nên ODA nhạy cảm với dư luận xã hội nước tài trợ Những nước tài trợ lớn giới có luật ODA, Nhật Bản, Quốc hội kiểm sốt chặt chẽ Chính phủ việc cung cấp tài trợ ODA mang tính nhân đạo * Điều kiện tiếp nhận vốn ODA: Có hai điều kiện Điều kiện 1: Các nước tiếp nhận vốn ODA phải nước có mức GDP bình qn đầu người thấp Bao gồm: Các nước chậm phát triển nhất, chủ yếu tập trung Nam Shahara - Châu Phi, vài nước Nam Á Có 10 nước thu nhập thấp Liên hiệp quốc xếp vào loại dễ bị tổn thương Các nước có thu nhập thấp, nước có thu nhập bình qn đầu người 1100 USD/1 năm Các nước tập trung Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ la tinh Các nước có thu nhập trung bình thấp: Các nước có thu nhập bình quân đầu người từ 1101 USD đến 3.035 USD năm Các nước chủ yếu Nam Mỹ, Trung Đông, Đông Âu Điều kiện 2: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước tiếp nhận phải phù hợp với phương hướng ưu tiên, mục đích bên tài trợ Chỉ tiêu xem xét mối quan hệ bên cấp ODA bên nhận ODA Ưu tiên nhà tài trợ phân thành hai nhóm nước Các nước phát triển có mức thu nhập thấp, nước phát triển: ưu tiên nguồn vốn chủ ODA yếu tập trung vào thực mục tiêu thiên niên kỷ, xóa đói giảm nghèo, phát triển giáo dục, thúc đẩy bình đẳng giới, tăng cường chăm sóc y tế, phịng chống bệnh dịch, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững Với nước có thu nhập trung bình, ưu tiên thường tập trung vào việc nâng cao lực quản lý, cải cách thị trường, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp (nhất doanh nghiệp tư nhân), mở cửa kinh tế, bảo vệ mơi trường phịng chống đại dịch mang tình tồn cầu [3, tr 46-50] 1.2 Q trình tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA trước năm 2011 Trước năm 1993 (tức trước lệnh cấm vận kinh dỡ bỏ), Việt Nam nhận vài nguồn ODA song phương đa phương chủ yếu sau đây: Viện trợ song phương giai đoạn chủ yếu từ số nước xã hội chủ nghĩa số nước thành viên Tổ chức OECD Trong phe xã hội chủ nghĩa lúc đó, viện trợ Liên Xô chủ yếu, sau Việt Nam trở thành thành viên Hội đồng Tương trợ Kinh tế (CMEA) vào năm 1978 Viện trợ phát triển thức Liên Xô cho Việt Nam tăng từ 800 triệu Rúp chuyển nhượng năm 1980 lên đến 1,8 tỷ Rup chuyển nhượng năm 1986 [7, tr.55-59] Khoản viện trợ bao gồm chủ yếu vốn vay phần viện trợ khơng hồn lại để bù nhập siêu loại hàng hóa, vật tư, xăng dầu hàng tiêu dùng thiết yếu phục đời sống sản xuất Việt Nam Một số dự án lĩnh vực khai khống, phát điện, nơng nghiệp, thủy lợi, viễn thơng tài trợ từ nguồn viện trợ Ngoài ra, Việt Nam nhận ODA từ số nước xã hội chủ nghĩa khác Đông Âu Trung Quốc Trung Quốc chấm dứt viện trợ cho Việt Nam từ năm 1978 Nguồn ODA từ nước CMEA giảm sút nhanh chóng từ năm cuối thập kỷ 80 khoảng 300 triệu Rúp chuyển nhượng năm 1990 chấm dứt năm 1991 Nguồn ODA quy mơ lớn có hiệu Liên Xơ cũ số nước xã hội chủ nghĩa khác có vai trị quan trọng hỗ trợ Việt Nam năm chiến tranh khôi phục phát triển kinh tế sau đất nước thống Viện trợ song phương từ nước thành viên OECD số nước khác nguồn ODA thứ hai Việt Nam nhận giai đoạn trước năm 1993 Thụy Điển cung cấp 50 triệu USD viện trợ khơng hồn lại năm giai đoạn 1987-1990, giảm xuống 30 triệu USD năm 1990 Tiếp tục tài trợ cho Việt Nam, Thụy Điển tăng viện trợ không hoàn lại từ 31 triệu USD năm 1991 lên 42 triệu USD năm 1992 [7, tr.55-59] Phần Lan cung cấp 12 triệu USD viện trợ khơng hồn lại năm, tập trung khôi phục phát triển hệ thống cấp nước Hà Nội mà cư dân thành phố quen gọi “nước Phần Lan” để nước thành phố [7, tr.55-59] Australia cung cấp năm đến triệu USD viện trợ khơng hồn lại thơng qua tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp quốc Nguồn viện trợ sử dụng cho số dự án quy mô nhỏ lĩnh vực thủy lợi, giáo dục, đào tạo [7, tr.55-59] Sau năm 1991, nhiều nước thành viên tổ chức OECD nối lại hỗ trợ phát triển thức cho Việt Nam Tháng 11 năm 1992, Chính phủ Nhật Bản mở lại ODA cho Việt Nam khoản vay ưu đãi 45,5 tỷ Yên (tương đương 360 triệu USD) để toán phần vốn vay hạn Nhật Bản bù đắp thâm thụt ngân sách Một loạt dự án lĩnh vực giao thông vận tải, giáo dục đào tạo, y tế, chuẩn bị [7, tr.55-59] Nhật Bản giúp khoản tín dụng bắc cầu để giải tỏa nợ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Trong năm 1992, Pháp nối lại ODA cho Việt Nam với khoản viện trợ 180 triệu Phơ-răng (tương đương 34 triệu USD) Năm 1993, Chính phủ Pháp cơng bố tăng mức viện trợ lên 360 triệu Phơ-răng (tương đương 64 triệu USD), nguồn vốn bao gồm viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi nhằm hỗ trợ phát triển công nghiệp, y tế, giáo dục đào tạo, giao thông vận tải, viễn thông, Pháp tham gia hỗ trợ gói tín dụng bắc cầu giúp Việt Nam giải tỏa nợ IMF [7, tr.55-59] Năm 1992, Australia nối lại ODA cho Việt Nam với gói viện trợ khơng hồn lại 100 triệu Đơ Úc (tương đương 70 triệu USD) cho thời kỳ 1991-1995 [7, tr.55-59] Viện trợ Australia sử dụng cho chương trình hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo; y tế; sở hạ tầng; tài nguyên thiên nhiên, Australia đóng góp cho khoản tín dụng bắc cầu để giúp Việt Nam giải tỏa nợ IMF dự án ấn tượng giai đoạn cầu Mỹ Thuận, cấp nước đô thị chương trình học bổng hàng năm cho 150 sinh viên Việt Nam du học Úc Viện trợ đa phương tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc dành cho Việt Nam 70 triệu USD năm Trong thời kỳ Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) hỗ trợ Việt Nam cải cách kinh tế, cải cách hành pháp luật, quản lý môi trường sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên; vấn đề xã hội HIV/AIDS Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) tập trung hỗ trợ dự án trồng rừng mà ngày nhiều cánh rừng xanh bát ngát phủ kìn đồi núi trọc số tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ, miền Trung, xây dựng đê điều cung cấp lương thực trợ giúp vùng bị thiên tai, bão lụt Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) viện trợ cho lĩnh vực giáo dục sở đào tạo, thực dự án cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh, chăm sóc sức khỏe ban đầu dinh dưỡng cho trẻ em, hỗ trợ hoạt động tổ chức phụ nữ vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc Quỹ Phát triển đầu tư Liên Hợp Quốc (UNCDF) hỗ trợ số dự án phát triển hạ tầng quy mô nhỏ miền Trung để đào tạo nghề hỗ trợ tài dành cho người Việt hồi hương Từ cuối năm 1992, Chương tình phịng chống ma túy Liên Hợp Quốc (UNDCP) hỗ trợ Chính phủ việc lập kế hoạch tổng thể phòng chống ma túy Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) cung cấp viện trợ để hỗ trợ sản xuất nhập dụng cụ tránh thai, huấn luyện chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, giáo dục kế hoạch hóa gia đình, nghiên cứu dân số Cao ủy người tị nạn Liên Hợp Quốc (UNHCR) hỗ trợ số Trung tâm người tị nạn giúp đỡ người tị nạn Việt Nam từ Campuchia trở nước UNHCR hỗ trợ đào tạo nghề cung cấp tài cho người Việt hồi hương để tạo lập sinh kế Từ năm 1991, Ủy ban châu Âu (EC) cung cấp khoản viện trợ để hỗ trợ tái hòa nhập người Việt hồi hương Quỹ quốc tế phát triển Nông nghiệp (IFAD) cung cấp viện trợ phát triển vào năm 1992 với khoản vay trị giá 18 triệu USD để hỗ trợ phát triển nông nghiệp tỉnh miền núi Tuyên Quang phía Bắc Bảng 1: Nguồn vốn ODA song phương đa phương thực giai đoạn 1991 - 1992 Đơn vị tính: Triệu USD Năm 1991 Tài trợ song phương Nhật Bản Thủy Điển Ý Pháp Phần Lan 30 16 13 1992 36 42 22 21 12 1991 1992 Tài trợ đa phương tổ chức quốc UNDP WFP UNICEF UNHCR UNCDF tế 26 15 12 10 19 16 13 12 14 KfW 491,43 T Quốc 281,38 AFD 232,26 KEXIM 224,63 Hungary 57,00 256,07 231,26 224,63 57,00 7,36 30,76 1,00 OFID KUWAIT Đ Mạch EU Khác 21,80 20,88 19,35 137,16 14,28 21,80 20,88 16,20 9,56 3,15 137,16 4,72 Nguồn: [1] Về tình hình đàm phán, ký kết điều ước quốc tế ODA, công tác huy động vốn ODA giai đoạn 2011 đến bám sát mục tiêu, nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên đề Quyết định Thủ tướng Chính phủ qua thời kì, đảm bảo số nợ cơng, nợ phủ mức bội chi ngân sách nhà nước giới hạn cho phép Bảng 4: Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 2011 - 2018 Đơn vị tính: Triệu USD Năm 2011 Tổng ODA 6910.42 Viện trợ 194.85 Vay ưu đãi Vay ODA 6715.57 2012 5938.27 437.17 100 5401.1 2013 2014 6843.83 4450.78 390.88 224.99 410 6042.95 4225.79 2015 3972.15 58.07 367 3547.08 2016 5555.574 40.374 536.31 4978.89 2017 3640.09 0.09 2018 2001.1 Tổng 86096.1 3640 2001.1 7667.214 1623.31 76805.576 Như tính Bảng tổng vốn ODA ký kết giai đoạn 1993-2018 đạt 86.096,1 triệu USD, vay ODA 76.805,576 triệu USD, vay ưu đãi 1.623,31 triệu USD, viện trợ khơng hồn lại 7.667,214 triệu USD) Với nỗ lực đạo sát Chính phủ, Việt Nam thu hút hết số vốn IDA Ngân hàng giới phân bổ cho Việt Nam trước tốt nghiệp nguồn vốn vào ngày 1/7/2017 Để sử dụng nguồn vốn ODA cam kết nói trên, Chính phủ Việt Nam tiến hành đàm phán với nhà tài trợ đa phương song phương để ký kết Điều ước quốc tế ODA gồm: Nghị định thư, Bản ghi nhớ, Văn kiện dự án, Hiệp định vay vốn dành cho chương trình/dự án ODA cụ thể theo 15 lĩnh vực ngành bên thoả thuận ký kết Từ năm 2011 đến năm 2018, Việt Nam ký kết tổng cộng 437 Hiệp định, với tổng mức vốn 39,877.23 triệu USD Trung bình dự án đạt 91,59 triệu USD Theo danh mục tổng hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ năm 1993 đến hết năm 2018, nước có 2.609 chương trình, dự án vay vốn ODA, vay vốn ưu đãi Trong đó, Bộ, Ngành có khoảng 1.279 dự án, chương trình; địa phương có khoảng 1.197 dự án, lại ngân hàng, Đài truyền hình Việt Nam Trong đó, Bộ Giao thơng Vận tải dẫn đầu với khoảng 288 dự án với dự án tiêu biểu như: Năm 2017 vay vốn ưu đãi từ Trung Quốc 250 triệu USD bổ sung cho dự án đường sắt cao Cát Linh - Hà Đơng Trước đó, năm 2008, ký kết vay Trung Quốc 175 triệu USD nguồn vốn ODA để làm đường sắt Ký kết vay ADB 1,1 tỷ USD vốn ODA xây dựng đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai; Năm 2013, vay Nhật Bản 168 triệu USD nguồn vốn ODA để làm cầu Nhật Tân [1] Đặc biệt, giai đoạn 2011-2018, Việt Nam trở thành nước MIC vốn ODA kí kết tuân thủ theo Quyết định 251/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với lĩnh vực ưu tiên là: 1/Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại; 2/ghiên cứu, xây dựng sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tăng cường lực quản lý nhà nước; 3/Phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; 4/Hỗ trợ bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu thực chiến lược tăng trưởng xanh Cơ cấu vốn vay ODA theo lãnh thổ, vùng xác định với khu vực ưu tiên Trung du miền núi phìa Bắc, Bắc Trung duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long Như thấy bảng đây, tổng vốn ODA vay ưu đãi ký kết dành cho khu vực tăng lên, đặc biệt giai đoạn 2016-2018 Nhiều dự án liên kết, thúc đẩy phát triển vùng ký kết Các dự án liên vùng tăng đáng kể, tổng ODA vốn vay ưu đãi cho chương trính, dự án liên vùng thời kỳ 2016-2018 54,81%, tăng 7% so với tỷ lệ 47% giai đoạn 2011-2015 Bảng 5: Vốn nước phân bổ theo khu vực 16 Khu vực 2011-2015 2016-2018 Tổng ODA % so Tổng ODA % so (TriệuUSD) với (TriệuUSD) với Đồng sông Hồng: 4.557,57 nước 16,6 1059,27 nước 9,46 Trung du miền núi phìa Bắc 723,92 2,63 497,48 4,44 Bắc TB duyên hải miền Trung 3.312,22 12,05 1456,41 13,00 Tây Nguyên 416,04 1,51 288,15 2,57 Đông Nam Bộ: 3.312,78 12,06 825,17 7,37 Đồng sông Cửu Long 2.238,54 8,15 934,69 8,35 Liên vùng 12.915,93 47,00 6.137,96 54,81 Nguồn: [1] * Về thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA theo lĩnh vực: Trong hỗ trợ tăng trưởng kinh tế: Đối với tăng trưởng kinh tế, nguồn vốn ODA đánh giá góp phần tác động tìch cực vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tốc độ tăng trưởng GDP tăng giai đoạn này, đặc biệt liên tục tăng năm (2016-2018) Trong giai đoạn 1993-2018, GDP Việt Nam tăng từ 12,9 tỷ USD năm 1993 lên 240 tỷ năm 2018 Tỷ trọng ODA giải ngân GDP trung bình 2,68% giai đoạn 1993-2018 Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2018, tỷ lệ vốn ODA GDP bình quân có xu hướng giảm dần (từ 2,68% giai đoạn 1993-2018 xuống 2,29% giai đoạn 2010-2018) Bảng 6: Tỉ lệ giải ngân ODA GDP Việt Nam Đơn vị tính: Triệu USD Năm 2011 2012 2013 2014 ODA giải ngân Năm ODA giải ngân Tổng GDP 4.600 191.542 2015 3.700 203.947 2016 3.600 223.059 2017 3.000 240.000 2018 Nhìn vào bảng thấy, giai đoạn 2011 - 2018, GDP tăng trưởng 3.650 4.183 5.137 5.655 Tổng GDP 133.629 155.820 170.387 185.305 đáng kể so với giai đoạn trước, mối tương quan GDP ODA có tương quan thuận Tuy nhiên, xét tổng thể, ODA nguồn vốn hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội, để ODA đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 17 xã hội, quan trọng môi trường thể chế ODA phải thuận lợi để mạnh nguồn vốn phát huy, phải thực dự án tiến độ, giải ngân nhanh để đưa cơng trình vào khai thác, tạo nguồn thu để trả nợ phòng tránh rủi ro, rủi ro tỷ giá đồng tiền vay Trong lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn, chương trình dự án ODA ký kết từ năm 1993 đến 2018 đạt tổng giá trị 10946,78 triệu USD, chiếm tỉ trọng 12,71% tổng vốn vay ODA, nhìn chung nguồn vốn sử dụng hiệu thời gian qua Về cấu vốn theo ngành, lĩnh vực thời kỳ này, ngành thuỷ lợi chiếm tỷ lệ cao (45%), tiếp đến ngành nông nghiệp (21%), phát triển nông thôn (15%), lâm nghiệp (15%) cuối thuỷ sản chiếm 4% Tuy nhiên thời gian gần cấu chuyển dịch theo hướng tăng mạnh tỷ trọng lĩnh vực phát triển nông thôn chiếm gần 40% Trong lĩnh vực thủy lợi, nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển hệ thống thủy lợi vùng đồng sông Hồng, miền Trung đồng sông Cửu Long thông qua dự án WB, ADB, JICA, Ôxtrâylia số nhà tài trợ khác Trong thời gian qua, vốn ODA hỗ trợ xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi quy mô lớn hệ thống tưới tiêu Phan Rí - Phan Thiết, hệ thống thủy lợi Phước Hịa, góp phần điều hịa nguồn nước, phục vụ tưới tiêu, phòng chống lũ lụt Trong lĩnh vực phát triển lượng: Tổng số vốn ODA ký kết lĩnh vực lượng công nghiệp giai đoạn 1993 - 2018 đạt 15207,51 triệu USD, chiếm tỉ trọng 17,66% tổng nguồn vốn ODA Nguồn vốn ODA sử dụng hiệu quả, thể qua phát triển mạnh mẽ hệ thống điện nguồn điện, lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối, nâng cao độ tin cậy, an toàn vận hành hệ thống Các chương trình, dự án thực mang lại hiệu thiết thực cho đầu tư phát triển ngành điện, góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống người dân, đóng góp đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhiều nhà máy điện cơng suất lớn xây dựng nguồn vốn ODA nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2.1 (288 MW), nhà máy nhiệt điện Phả lại (600 MW) Nhà máy thủy 18 điện Hàm Thuận - Đa Mi (475 MW), nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (1090 MW), nhà máy nhiệt điện Ơ-Mơn (600 MW), nhà máy thủy điện Đại Ninh (360 MW) Nguồn vốn ODA sử dụng để phát triển hệ thống đường dây truyền tải điện trạm phân phối điện, tăng cường lực cho đường dây 500 KV theo hướng Bắc - Nam, góp phần ổn định cung cấp điện cho tỉnh phía Nam Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA hỗ trợ thực dự án cải tạo nâng cấp hệ thống lưới điện nhiều thành phố, lưới điện nông thôn góp phần giảm tổn thất điện, nâng cao an tồn tình ổn định cho lưới điện nơng thơn, bảo đảm bình đẳng chi trả tiền điện người dân nông thôn thành phố Trong lĩnh vực công nghiệp, giai đoạn 2011-2018, nguồn vốn ODA hỗ trợ lĩnh vực thơng qua hai kênh chính: Thứ nhất, số nhà tài trợ có kênh vốn ODA riêng để hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân Ví dụ, WB, ADB, JICA (Nhật Bản), AFD (Pháp) số nhà tài trợ khác có kênh vốn riêng đáp ứng nhu cầu vốn khu vực tư nhân theo thỏa thuận riêng doanh nghiệp Việt Nam với nhà tài trợ mà khơng cần có bảo lãnh Chính phủ Một số dự án phát triển xi măng công ty sản xuất xi măng Việt Nam tiếp cận kênh vốn Cơng ty Tài quốc tế (IFC) Nhóm Ngân hàng Thế giới tham gia tài trợ cho Liên doanh công ty Việt Nam, Kuwait Nhật Bản việc xây dựng nhà máy lọc dầu thứ hai Việt Nam Nghi Sơn, Thanh Hoá trị giá tỷ USD, Thứ hai, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Việt Nam tiếp cận đến nguồn vốn ODA nhà tài trợ khn khổ hạn mức tín dụng ký kết Chính phủ nhà tài trợ Ví dụ, hạn mức tìn dụng Đan Mạch hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) dự án tín dụng hai bước JICA (Nhật Bản) để hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn II III (SMEFP II & III), theo đó, Bộ Tài ký kết với nhà tài trợ hạn mức tín dụng, xác định nguyên tắc, tiêu chí lĩnh vực ưu tiên cho SME vay vốn phát triển Thông qua đấu thầu, Bộ Tài phối hợp với Ngân hàng nhà nước lựa chọn Ngân hàng thương mại để bán 19 bn hạn mức tín dụng này, chẳng hạn Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng (VPB) lựa chọn kinh doanh số vốn ODA JICA (Nhật Bản) cung cấp Trong lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thông tin, Trong lĩnh này, tổng vốn ODA huy động thời gian qua đạt 13.797 triệu USD, chiếm tỉ trọng 16,03% tổng vốn ODA kí kết Một số dự án điển hình như: Dự án hồn thiện khn khổ pháp lý tăng cường lực quản lý, Dự án hỗ trợ sách thương mại đầu tư châu Âu, Dự án nâng cao lực cho ngành công nghiệp thương mại Việt Nam nhằm kiểm sốt hiệu ứng nhà kính tăng cường khả thích ứng với biến đổi khí hậu, Dự án đẩy mạnh sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học công nghệ Nhờ nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển khoa học, nhiều công nghệ cao lĩnh vực công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu, xây dựng nhiều kỹ kinh nghiệm quản lý tiên tiến chuyển giao cho quan trung tâm nghiên cứu, Bộ, ngành địa phương Việt Nam Chẳng hạn Dự án phát triển hạ tầng khu công nghệ cao Trung tâm vũ trụ Việt Nam khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội Nhật Bản tài trợ Trong tương lai gần khu “nhà máy công nghệ Việt Nam” phía Bắc Thơng qua dự án hỗ trợ kỹ thuật (TA), chủ yếu viện trợ khơng hồn lại, hàng vạn cán Việt Nam Trung ương địa phương đào tạo đào tạo lại ngắn hạn nước nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, quản lý kinh tế, tài ngân hàng, quản trị công, Trong giai đoạn 1993-2018, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch thu hút gần 200 triệu USD để thực chương trình dự án ưu tiên lĩnh vực phát triển văn hoá (Hỗ trợ Viện Phim Việt Nam; Quỹ giao lưu văn hoá; Phát triển bảo tồn văn hố; Xây dựng sách văn hố, ); gia đình (Xây dựng sách gia đính, truyền thơng thúc đẩy thực Luật Phịng chống bạo lực gia đình, ), du lịch (Tăng cường lực cho ngành du lịch; Phát triển du lịch bền vững tiểu vùng Mê- kông, ) [1] Tuy nguồn vốn ODA hỗ trợ cho phát triển văn hố, thể thao thơng tin khơng lớn song có tác dụng quan trọng góp phần không nhỏ vào nghiệp 20 phát triển trình hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hố, thể thao, du lịch gia đình Trong lĩnh vực văn hoá, ODA cầu nối văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc với văn hóa giàu truyền thống, phong phú đa dạng nước tài trợ Một thí dụ sinh động năm 2013, nhiều nước tài trợ với Việt Nam kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhân kiện quan trọng này, ODA góp phần tài trợ cho nhiều kiện giao lưu văn hóa giao lưu nhân dân, góp phần chia sẻ giá trị văn hóa, tăng cường tính hữu nghị hiểu biết lẫn nhân dân Việt Nam nhân dân nước bè bạn 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình sử dụng nguồn ODA Việt Nam thời gian tới Thứ nhất, cần trọng định mức an tồn nợ cơng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Trong năm qua, nợ công Việt Nam tăng nhanh tiệm cận đến trần nợ công cho phép Tuy nhiên, quan điểm cho nên có biện pháp cắt giảm quy mơ nguồn vốn vay ODA cách tiếp cận hợp lý Vấn đề quan trọng việc lựa chọn thực dự án cần thực hiệu quả, phát huy tối đa tác dụng nguồn vốn, nâng cao khả trả nợ quốc gia tương lai Do vậy, để thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục huy động nguồn vốn ODA nhà tài trợ Trong giai đoạn Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp, nhà tài trợ giảm dần khoản viện trợ ODA cao cho Việt Nam, phải tận dụng nguồn vốn để áp dụng điều kiện ưu đãi gối đầu cho giai đoạn phát triển đất nước Căn nhu cầu vay nước Việt Nam kinh nghiệm rút từ việc quản lý sử dụng vốn ODA cộng đồng nhà tài trợ yêu cầu Chiến lược quản lý nợ cơng giai đoạn 2015-2020, để bảo đảm an tồn nợ cơng, cần có định hướng mặt sách quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, là: - Tuân thủ quy định pháp luật quản lý sử dụng vốn đầu tư công phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển 21 kinh tế - xã hội 05 năm đất nước, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển ngành việc sử dụng vốn ODA - Rà soát, phân kỳ đầu tư chương trình, dự án triển khai dự kiến sử dụng vốn vay ODA nhà tài trợ để đảm bảo giới hạn trần nợ cơng, nợ Chính phủ Quốc hội phê chuẩn - Xác định hướng ưu tiên, tiêu đầu tư sử dụng ODA nhiệm vụ quan trọng Thực tốt công tác định hướng giúp cho vốn ODA sử dụng mục đìch, đến nơi có nhu cầu, nhằm phát huy hiệu tiết kiệm ODA - Quản lý việc sử dụng vốn đầu tư công theo quy định nguồn vốn ODA; bảo đảm đầu tư tập trung, đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu khả cân đối nguồn lực, khơng để thất thốt, lãng phí - Để đảm bảo nợ cơng an tồn, phải bảo đảm ngun tắc sử dụng vốn ODA vừa trí động lực phát triển vừa tạo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước vào kế hoạch trung dài hạn để đảm bảo khả trả nợ - Lựa chọn nguồn vốn vay phù hợp với chế tài dự án chương trình sử dụng vốn ODA, tiến tới việc quản lý tổng mức vốn vay Việt Nam vay từ nguồn ưu đãi - Thực trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý sử dụng vốn ODA - Đa dạng hóa hình thức huy động vốn cho đầu tư phát triển mà có tận dụng nguồn vốn từ ngân sách, nghĩa huy động nguồn tư nhân tham gia vào dự án hính thức Hợp tác cơng tư (PPP) BT, BOT, BTO Bằng cách gánh nặng ngân sách giảm quản lý hiệu sử dụng tồn ODA Bởi ví tâm lý chung người Việt Nam coi ODA cho không, dẫn đến tình lãng phì, tham nhũng ODA dễ xảy số xảy tính trạng - Cần gắn kết huy động phân bổ sử dụng ODA với tiêu giám sát an toàn nợ 22 - Cần công khai minh bạch thông tin dự án, chương trình ODA để tăng cường tình giám sát dư luận nước quốc tế Thứ hai, cần bám sát tiêu chí phát triển bền vững xã hội trong huy động sử dụng nguồn vốn ODA Những năm qua Việt Nam, nguồn vốn ODA giúp thay đổi mặt đời sống xã hội nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, công tác quản lý nguồn vốn vay nước ngồi có thất thốt, lãng phì Vì vậy, cần đẩy mạnh việc giám sát người dân tổ chức xã hội địa phương Thời gian tới, cần triển khai nguồn vốn ODA hiệu hơn; tăng cường tra, kiểm tra đơn vị địa phương triển khai nguồn vốn ODA hiệu Với nguồn ODA viện trợ khơng hồn lại, cần ưu tiên hỗ trợ giảm nghèo bền vững, lĩnh vực xã hội (y tế, giáo dục ), phát triển thể chế, nguồn nhân lực, khoa học, kỹ thuật, chuyển giao công nghệ Đối với vốn vay ODA, cần tập trung cho dự án có quy mơ lớn, mang tình lan tỏa cao, có tính chất liên vùng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền, bảo đảm tình đồng bộ, phù hợp quy hoạch, phát huy tối đa hiệu dự án theo các mục tiêu đề Đối với vốn vay ưu đãi, cần tập trung lựa chọn dự án có khả thu hồi vốn trả nợ lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Cần thực nghiêm quy định không vay để chi thường xuyên Các dự án sử dụng nguồn vốn ODA vay ưu đãi nước ngồi cần tình tốn, cân nhắc, so sánh hiệu quả, chi phí so với vay nước, tránh lệ thuộc vào nhà đầu tư Cần nêu rõ trách nhiệm quan chức số địa phương để có biện pháp nhắc nhở trước việc sử dụng vốn ODA nhằm cảnh tỉnh ngành, địa phương thực dự án vốn ODA phải có trách nhiệm cao Việc sử dụng nguồn vốn ODA cho chương trình xóa đói, giảm nghèo phát triển y tế, giáo dục cần phải trọng đến vấn đề như: Tiếp tục dành quan tâm hàng đầu chương trình xóa đói, giảm nghèo Cần rà sốt lại tồn Chương trình mục tiêu Quốc gia chương trình hỗ trợ có mục tiêu khác Trên sở đó, xác định thứ tự ưu tiên chương 23 trình, dự án đầu tư mục tiêu khả thi, đối tượng cần phải quan tâm đặc biệt để tập trung bố trì nguồn lực thực dứt điểm Tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng thiết yếu tạo khả thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội: Điện, đường, trường, trạm, thủy lợi, hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh như: Cảng, bến bãi, chợ thông tin thị trường nhằm giảm giá thành, tăng khả cạnh tranh hàng nông sản, phát triển thị trường tiêu thụ hàng nông sản giúp nông dân tăng thu nhập thoát nghèo bền vững Tiếp tục tăng cường đầu tư cho giáo dục, đào tạo nghề giải việc làm cho người nghèo; hồn thiện thể chế sách công tiếp cận giáo dục, đặc biệt việc tiếp cận giáo dục tiểu học trung học sở cho em hộ gia đính sống vùng nông thôn, vùng nghèo, đồng bào dân tộc ìt người Thứ ba, cần trọng đến tiêu chí phát triển bền vững mơi trường trình sử dụng nguồn vốn ODA Mặc dù nguồn vốn nói chung cho đầu tư phát triển cho bảo vệ mội trường (BVMT) quan tâm tổng chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, nhiên đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt số đề án lớn có yêu cầu vốn đầu tư lớn đáp ứng khoảng 50% nhu cầu đầu tư Bộ, ngành địa phương Vì vậy, thời gian tới nguồn vốn ODA đầu tư cho bảo vệ môi trường giải ngân sử dụng hiệu cần phải: - Tập trung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đầu tư cho bảo vệ mơi trường - Hồn thiện cơng tác quy hoạch ngành quy hoạch bãi chôn lấp, bãi xử lý rác thải - Ưu tiên vốn ODA cho đầu tư phát triển để thực quy hoạch phê duyệt; cải thiện sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị đại phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, văn đạo Đảng, Quốc hội 24 - Tăng cường công tác giám sát đầu tư, sử dụng vốn ODA đảm bảo sử dụng mục đích hiệu nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường - Xây dựng chế tài hình thức xử phạt đủ mạnh để đảm bảo doanh nghiệp thực nguyên tắc ghi Luật bảo vệ mơi trường Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ môi trường, thực phương châm xã hội hóa; tiếp tục có sách huy động nguồn vốn ODA cho bảo vệ mơi trường Thứ tư, hồn thiện đồng hành lang khuôn khổ pháp lý quản lý, huy động sử dụng nguồn vốn ODA Trong bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, đồng thời để quản lý sử dụng vốn ODA có hiệu cao, bảo đảm hài hịa hịa quy trình thủ tục quản lý với nhà tài trợ, trì quản lý điều phối thống nguồn tài trợ phát triển, hướng tới tối ưu hoá sử dụng nguồn vốn cần phải: - Thay Nghị định 132/2018/NĐ-CP (sau Quốc hội thông qua Luật Đầu tư công sửa đổi) Nghị định phù hợp với tình hính Có thể thấy, vốn ODA chủ yếu điều chỉnh Nghị định 132CP/2018 Chính phủ, định Thủ tướng, hướng dẫn Bộ, ngành địa phương quy định nhà tài trợ Các quy định phức tạp, phân tán, hiệu lực pháp lý thấp Việc đảm bảo công khai minh bạch trách nhiệm giải trình Nghị định 132/CP cịn mang tính ngun tắc mà chưa cụ thể hóa vào nghị quyết, vào chương trình ODA dẫn đến chưa ngăn chặn triệt để tính trạng xin cho, cị dự án, tiêu cực tham nhũng Một tồn khác Nghị định 132/CP có phạm vi ưu tiên sử dụng vốn ODA rộng hầu hết lĩnh vực kinh tế xã hội cịn có quy định quét “một số lĩnh vực khác” Điều dẫn đến thực tế phân bổ ODA dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm, không tập trung cho lĩnh vực mang tình đầu tàu dẫn đường, khơng kìch thìch nội lực mà tạo tâm lý ỷ lại Do đó, cần bổ sung quy định lĩnh vực ưu tiên tiếp nhận vốn ODA cách chi tiết, cụ thể - Cập nhật, ban hành kịp thời văn sách thể chế luật quản lý chi tiêu công, bao gồm hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá đầu tư công ... cấp sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng trình huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2011 đến Về ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu vấn đề góp phần hệ thống hóa lại q trình huy động sử dụng. .. cao hiệu huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề ? ?Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam từ năm 2011... Chương Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA từ năm 2011 đến giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn thời gian tới 4 Chương KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT

Ngày đăng: 22/04/2022, 08:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Nguồn vốn ODA song phương và đa phương thực hiện trong giai đoạn 1991 - 1992 - Thực trạng huy động và sử dụng ODA ở việt nam

Bảng 1.

Nguồn vốn ODA song phương và đa phương thực hiện trong giai đoạn 1991 - 1992 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993- 2010 - Thực trạng huy động và sử dụng ODA ở việt nam

Bảng 2.

Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993- 2010 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Các nhà tài trợ ODA cho Việt Nam giai đoạn 2016-2017 - Thực trạng huy động và sử dụng ODA ở việt nam

Bảng 3.

Các nhà tài trợ ODA cho Việt Nam giai đoạn 2016-2017 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 2011-2018 - Thực trạng huy động và sử dụng ODA ở việt nam

Bảng 4.

Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam giai đoạn 2011-2018 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Về tình hình đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế về ODA, công tác huy động vốn ODA giai đoạn 2011 đến nay đã bám sát các mục tiêu, nguyên tắc và các lĩnh vực ưu tiên đề ra trong các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ qua từng thời kì, cơ bản đảm bảo các - Thực trạng huy động và sử dụng ODA ở việt nam

t.

ình hình đàm phán, ký kết các điều ước quốc tế về ODA, công tác huy động vốn ODA giai đoạn 2011 đến nay đã bám sát các mục tiêu, nguyên tắc và các lĩnh vực ưu tiên đề ra trong các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ qua từng thời kì, cơ bản đảm bảo các Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 6: Tỉ lệ giải ngân ODA trên GDP của Việt Nam - Thực trạng huy động và sử dụng ODA ở việt nam

Bảng 6.

Tỉ lệ giải ngân ODA trên GDP của Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan