Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
216 KB
Nội dung
Đề tài nghiên cứu khoa học
Lời mở đầu
Thế giới đang không ngừng thay đổi nh vũ bão nhờ sự phát triển vợt
bậc của khoa học kĩ thuật công nghệ. Những phát minh mới ngày càng tạo ra
nhiều của cải vật chất, sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
con ngời. Cuộc sống hiện đại, con ngời đợc đáp ứng đầy đủ về vật chất lẫn
tinh thần. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận dân c sống trong đói
nghèo. Theo Liên Hợp Quốc hiện nay trên thế giới có khoảng 800 triệu ngời
đói kinh niên, 1.3tỉ ngời sống trong nghèo đói (thu nhập dới 1 USD/ngày).
Đặc biệt, ởmộtsố nớc đang phát triển, tỉ lệ đói nghèo có thể chiếm hơn
50%. Liên Hợp Quốc xác định bảo đảm an ninh lơng thực là mộtvấnđề bức
thiết đối với toàn cầu. Bởi vì con ngời muốn tồn tại và phát triển thì trớc hết
phải có cái ăn. Và nếu không xoá đợc đói nghèo thì các chơng trình phát
triển đều trở nên vô nghĩa. Nh vậy, mục tiêu xoá đói giảm nghèo (XĐGN)
nh một mắt xích trong dây chuyền của sự phát triển kinh tế xã hội. Mà lại là
mắt xích đầu tiên có vai trò khởi động và đặc biệt trọng yếu.
Để giải quyết khâu trọng yếu này mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có
một con đờng riêng dựa trên cơ sở lịch sử và thực tiễn về nguồn lực tự nhiên
cũng nh con ngời của quốc gia đó. Trong quá trình XĐGN, ngoài sự cần thiết
có một sự giúp đỡ từ bên ngoài thì sự chủ động tự lực tự cờng của mỗi quốc
gia chính là một nhân tố quan trọng.
Từ một quốc gia thiếu lơng thực triền miên trong suốt thời kì hợp tác
hoá nông nghiệp, sau khi thực hiện mộtsố cải cách trong công cuộc Đổi
Mới, Việt Nam đã đứng trong hàng ngũ những nớc đứng đầu về xuất khẩu
lúa gạo, cà phê, chè, cao su và mộtsố nông phẩm khác. Tuy nhiên sự thành
công vợt bậc về kinh tế này chỉ tập trung ở các "vựa lúa" tại vùng đồng bằng,
nơi mà các chính sách mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nông dân khai
thác tối đa năng lực sản xuất của mình. Còn các chính sách kinh tế đó vẫn
cha phát huy đợc hiệu quả ở miền núi, nơi tỉ lệ đói nghèo còn cao và sự suy
thoái môi trờng đe dọa cuộc sống hàng ngày của ngời dân.
Hà Giang là tỉnh miền núi phía bắc địa đầu biên cơng của tổ quốc, là
một trong những tỉnh nghèo nhất nớc với khí hậu khắc nghiệt, cơ sởhạ tầng
(CSHT) kinh tế - xã hội ( KT - XH) thấp, kinh tế chậm phát triển. Trong đó
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
1
Đề tài nghiên cứu khoa học
Quản Bạ là một trong bốn huyện miền núi trên cao nguyên Đồng Văn của
tỉnh Hà Giang. Điều kiện cơ sởhạ tầng còn thấp kém trình độ dân trí thấp và
không đồng đều nên đời sống của đồng bào trong huyện còn gặp nhiều khó
khăn. Một bộ phận dân c con sống trong tình trạng đói nghèo. Nguy cơ tụt
hậu so với các huyện bạn và cả nớc là vấnđề đang đặt ra cho Đảng bộ huyện
Quản Bạ những thử thách mới. Làm thế nào để từng bớc cải thiện đời sống
nhân dân, thực hiện thắng lợi các mục tiêu KT - XH do Đại hội Đảng bộ
huyện lần thứ XV đề ra. Từ thực tiễn đó, nhiệm vụ cấp bách mà huyện Quản
Bạ quyết tâm thực hiện là từng bớc xoá hộ đói, giảm hộ nghèo, xây dựng
huyện nhà giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Để góp phần thực hiện những nhiệm vụ cấp bách, huyệnQuản Bạ
đang tích cực triển khai phong trào XĐGN và đạt đợc những thành quả đáng
kể, góp phần ổn định đời sống của đồng bào miền núi cao, giữ vững an ninh
chính trị và trật tự an toàn xã hội ở địa phơng. Tuy nhiên công tác này vẫn
bộc lộ nhiều vớng mắc cần khắc phục. Trớc hết là do chúng ta cha làm rõ
quan niệm về đói nghèo và quan điểm của Đảng ta về giải quyết vấn để
XĐGN, cũng nh thực trạng đói nghèo của huyệnQuản Bạ. Đồng thời cha
xác định những tiêu chí đánh giá mức độ đói nghèo, những hạn chế, nguyên
nhân trong chơng trình XĐGN trong thời gian qua; đề ra những phơng pháp
cụ thể hữu hiệu nhằm thực hiện việc đi sâu nghiên cứu công tác XĐGNở địa
phơng cha toàn diện, sâu sắc và cha đợc quan tâm đúng mức. Chính vì vậy,
nghiên cứu vấnđềXĐGN tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế của huyện
Quản Bạ trong những năm tới là mộtvấnđề hết sức quan trọng.
Thực hiện đề tài này, tôi hi vọng vận dụng lí luận chính trị XĐGN tại
huyện Quản Bạ. Nhằm làm sáng tỏ cơ sở lí luận của vấn đề, phân tích đúng
đặc điểm thế mạnh của huyện, tìm ra đúng nguyên nhân và đề ra giải pháp
hữu hiệu.
Đề tài đợc thực hiện dựa trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac_Lênin, quán triệt các phơng
pháp lôgic biện chứng, quan điểm hệ thống toàn diện, lịch sử cụ thể khách
quan trong phản ánh và phơng pháp phân tích, tổng hợp thông qua số liệu
thống kê và điều tra xã hội học về XĐGN và tình hình KT - XH của huyện
Quản Bạ (giai đoạn 2001-2005) để phân tích, so sánh chỉ ra thực trạng
nguyên nhân đói nghèo ở địa phơng.
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
2
Đề tài nghiên cứu khoa học
Nguồn tài liệu nghiên cứu ngoài tài liệu học tập của trờng Đại học
Kinh tế Quốc dân Hà Nội, đề tài còn sử dụng các văn kiện ĐH Đảng tỉnh Hà
Giang lần thứ V và Đảng bộ huyệnQuảnbạ lần thứ XV, số liệu phòng Lao
động Thơng binh và Xã hội.
Do năng lực và thời gian hạn chế, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu
của đề tài chỉ tập trung vào "Một sốvấnđề XĐGN ởhuyệnQuảnBạ- Hà
giang". Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 phần chính là:
Phần I: Phân hoá giàu nghèo và sự cần thiết của XĐGN trong quá
trình phát triển kinh tế ở nớc ta.
Phần II: Tình hình XĐGNởhuyệnQuảnBạ trong thời gian 2001-
2005.
Phần III: Giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả công tác
XĐGN ởhuyệnQuảnBạ trong thời gian tới (2006 - 2010).
Trong quá trình thực hiện tôi xin trân thành cảm ơn PGS. TS. Trần
Ngọc Phác và tập thể thầy cô giáo khoa Thống kê - ĐH KTQD; Huyện uỷ,
UBND huyện và các phòng ban trong huyện đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài
này.
Phần I. Phân hóa giàu nghèo và sự cần thiết của
xóa đói giảm nghèo trong quá trình
phát triển kinh tế nớc ta
I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
về nghèo đói :
1. Tính tất yếu của quá trình phân hóa giàu nghèo:
Xã hội loài ngời đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trình độ
sản xuất vật chất quyết định. Bằng lao động sản xuất, con ngời ngày càng
sáng tạo, khai thác thiên nhiên tạo ra của cải vật chất, không ngừng đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao. Nơi đâu năng suất lao động càng cao thì nơi đó nhu
cầu của con ngời càng đợc đáp ứng đầy đủ. Và ngợc lại, ở đâu năng suất
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
3
Đề tài nghiên cứu khoa học
thấp, sản xuất ra ít của cải vật chất, khả năng đáp ứng nhu cầu thấp thì ở đó
con ngời rơi vào cảnh đói nghèo.
Trong xã hội có giai cấp, những ngời bị áp bức bóc lột phải chịu cuộc
sống cùng cực. Không chỉ có vậy, sự khốc liệt của tự nhiên, thiên tai, bão lũ,
sự tàn phá của chiến tranh đều khiến cuộc sống con ngời thêm cơ cực. Đói
nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài dới chế độ công xã nguyên thuỷ,
chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến với trình độ lực lợng sản xuất
thấp kém mà ngay cả trong thời đại ngày nay với cuộc Cách mạng khoa học
kĩ thuật công nghệ hiện đại, với lực lợng sản xuất cực kì cao thì trong từng
quốc gia kể cả những quốc gia phát triển vào bậc nhất thế giới, đói nghèo
vẫn tồn tại một cách hiển nhiên. Do đó giải quyết vấnđể đói nghèo luôn luôn
là một nhiệm vụ quan trọng, một mục tiêu của sự phát triển đối với mọi quốc
gia, mọi dân tộc. Có nhiều cách lí giải và giải quyết khác nhau về hiện tợng
đói nghèo. Điều đó phụ thuộc vào thế giới quan của mỗi ngời, mỗi giai cấp
mỗi nhà nớc. Đối với chúng ta việc xem xét hiện tợng đói nghèo phải luôn
đứng vững trên quan điểm của chủ nghĩa Mác_Lênin và t tởng Hồ Chí Minh,
trên lập trờng cách mạng của giai cấp công nhân.
Trong di sản kinh điển mácxít, Mác và Engghen ngay từ khi sáng lập
học thuyết vào giữa thế kỉ XV thì những tác phẩm nổi tiếng của hai ông đều
có bàn về tình trạng nghèo khổ của giai cấp vô sản và những ngời lao động
dới ách thống trị của CNTB, tiêu biểu nhất là: "bản thảo kinh tế triết học"
(1844_Mac), "tình cảnh giai cấp công nhân Anh" (1845 - Engghen), t bản
(Mac bắt đầu viết năm 1860 và đợc Engghen kết thúc năm 1895)
Trong những tác phẩm này, Mac - Engghen đã mô tả cặn kẽ tỉ mỉ và
xác thực tình cảnh đói nghèo của những ngời vô sản phải bán sức lao động
cho chủ t bản để kiếm sống. Phụ nữ và trẻ em phải làm việc đến kiệt sức
trong các xởng thợ. Nông dân bị tớc đoạt ruộng đất, mất hết TLSX, phải chạy
ra các đô thị và trở thành những ngời thất nghiệp. Họ trở thành nạn nhân của
tình trạng bị nóc lột giá trị thặng d tuyệt đối và tơng đối của các chủ t bản
trong thời kì tích luỹ nguyên thuỷ và tự do cạnh tranh của CNTB. Hai ông đã
vạch rõ hậu quả khôn lờng của chế độ bóc lột tàn bạo này. Đó là nguyên
nhân cơ bản dẫn đến sự phân hoá xã hội thành hai cực: mộtsố ít nắm trong
tay toàn bộ tài sản, quyền lực ngày càng giầu có - giai cấp t sản; nhân dân
lao động ngày càng bần cùng hóa, lún sâu vào cái hố của sự nghèo đói, bệnh
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
4
Đề tài nghiên cứu khoa học
tật, thất nghiệp và thất học - giai cấp vô sản. Đây cũng là nguyên nhân cơ
bản thúc đẩy quá trình phân hoá giàu nghèo thành phân hoá giai cấp mà đối
kháng giữa hai giai cấp đó là không thể điều hoà đợc.
Theo Mac - Engghen, nguồn gốc sâu xa của tình trạng đói nghèo là
chế độ sở hữu TBCN về TLSX ở chế độ áp bức bóc lột ngời. Đói nghèo là
sản phẩm của sự phân bố không đồng đều về quyền lực trong xã hội. Trong
tuyên ngôn Đảng Cộng sản Mác đã nghi rõ trong những thời đại lịch sử trớc
hầu nh khắp mọi nơi chúng ta đều thấy xã hội hoàn toàn chia thành những
đẳng cấp khác nhau, cái thang chia thành từng nấc thang địa vị xã hội. Khi
xã hội chuyển sang CNTB cái hố phân biệt giàu nghèo chẳng những không
mất đi mà ngày càng sâu rộng thêm. "Ngời lao động trở thành một ngời
nghèo khổ và nạn nghèo khổ tăng lên nhanh hơn là dân số và của cải", Giai
cấp t sản hiện đại sinh ra trong lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong không
xoá bỏ đợc những giai cấp, đối kháng giai cấp. Tuy nhiên đặc điểm của
thời đại giai cấp t sản là đã đơn giản hoá những đối kháng. Giai cấp xã hội
ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch nhau, hai giai cấp hoàn toàn đối
lập nhau: giai cấp t sản và giai cấp vô sản. Do đó chỉ có thể xoá bỏ chế độ t
hữu, chế độ bóc lột mới có thể giải phóng giai cấp vô sản và quần chúng lao
động thoát khỏi đói nghèo lầm than, làm cho họ trở thành ngời lao động tự
do và ngời làm chủ tiến tới một xã hội công bằng, văn minh xã hội không
thể sống dới sự thống trị của giai cấp t sản không còn tơng đồng với sự tồn
tại của xã hội nữa.
Trong điều kiện chuyển CNTB từ tự do cạnh tranh sang CNTB độc
quyền và độc quyền nhà nớc, Lênin đã tiếp tục bảo vệ và phát triển lí luận
của chủ nghĩa Mácxít nói chung và tiếp tục phân tích một cách gay gắt các
mâu thuẫn kinh tế xã hội. Đây là thời kì tích tụ trầm trọng hơn sự nghèo đói
cùng cực của giai cấp vô sản và những ngời lao động trên khắp thế giới.
Lênin đã vạch ra luận cơng giải phóng toàn bộ giai cấp vô sản và các dân tộc
bị áp bức bóc lột khỏi ách thống trị của của CNTB bằng cách mạng vô sản do
Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Sau Cách mạng thánh Mời 1917,
trong bớc chuyển từ chính sách thời chiến sang chính sách kinh tế mới
(NEP), Lênin còn chỉ rõ cùng với sự phát triển kinh tế hàng hoá theo cơ chế
thị trờng tự do cạnh tranh thì sự phân hoá giàu nghèo cũng trở thành tất yếu
đối với đời sống cộng đồng dân c. Sự phát triển của CNTB lẫn sự bần cùng
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
5
Đề tài nghiên cứu khoa học
hoá của nhân dân không còn là hiện tợng ngẫu nhiên nữa, hai hiện tợng đó
tất nhiên phải đi kèm sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá dựa trên sự phân
công xã hội; đặc biệt đối với dân c nông thôn một khi nông dân đã trở
thành ngời sản xuất hàng hoá thì đạo đức của họ tất nhiên là sẽ phải xây
dựng trên đồng rúp mà ngời ta cũng không thể quy trách nhiệm cho họ về
điều đó đợc và chính điều kiện của cuộc sống đã buộc họ phải săn đồng rúp
bằng mọi mánh khoé buôn bán. Tình hình đã nh vậy thì dù không phạm phải
một tội hình sự nào đó, không có một sự nô dịch nào đó, không có một gian
lận nào, nông dân vẫn cứ phân hoá thành kẻ giàu ngời nghèo. Sự bình đẳng
xa kia không còn đứng vững nổi trớc những biến động của thị trờng. Đó
không hẳn là một sự suy luận, đó là một sự thật. Vì vậy, Lênin chủ chơng
thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá, dùng lợi ích vật chất, coi đó nh một đòn bẩy
kinh tế để khuyến khích mọi ngời lao động, giải phóng sức sản xuất, phát
triển kinh tế. Đây đợc coi là một trong những biện pháp để căn bản có thể
xoá bỏ tình trạng đói nghèo, nhất là ở nông thôn trong công cuộc xây dựng
xã hội mới - xã hội XHCN.
Vận dụng những quan điểm, lí luận của chủ nghĩa Mac_Lênin vào
điều kiện Việt Nam một cách sáng tạo, chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng lí
luận về cách mạng giải phóng dân tộc chống thực dân. Ngời tổ chức, xây
dựng, rèn luyện Đảng ta tiến hành lãnh đạo nhân dân làm cách mạng để
giành độc lập tự do cho tổ quốc. Suốt cuộc đời Ngời hi sinh cho dân tộc Việt
Nam. Ngời hằng ao ớc "tôi có một ham muốn tột bậc, ham muốn đó là dân
tộc ta, đồng bào ta, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành. Ngay
sau khi Cánh mạng tháng Tám thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi đói
nghèo nh một thứ giặc nội xâm mà thứ giặc đó còn nguy hiểm không kém
gì giặc ngoại xâm cả. Vì vậy Ngời đã sớm phát động cuộc thi ái quốc, kêu
gọi toàn dân ra sức tăng sản xuất thực hành tiết kiệm, nhờng cơm sẻ áo,
quyên gạo cứu đói. Ngay từ khi đó Ngời đã nhận thức sâu sắc vấnđề đói
nghèo cũng nh tầm quan trọng của xoá đói giảm nghèo ở nớc ta.
* Tính tất yếu của sự phân hoá giàu nghèo trong quá trình phát triển
kinh tế:
Dới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nớc, nền kinh tế Việt Nam đang
chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự quản lí điều tiết của nhà nớc, định hớng XHCN. nền kinh tế
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
6
Đề tài nghiên cứu khoa học
đã có bớc tăng trởng đáng kể, bộ mặt đất nớc không ngừng đổi mới, số hộ
nghèo giảm đi, số hộ giàu tăng lên. Song hiện tợng phân hoá giàu nghèo
ngày càng có xu hớng gia tăng và sự chênh lệch giữa các vùng miền ngày
càng rõ nét, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền
núi, giữa dân tộc kinh và đồng bào dân tộc thiểu số. Để đánh giá đúng
nguyên nhân của hiện tợng này phải có mộtquan niệm thực sự khoa học,
trên cơ sở đó thái độ và cách giải quyết đúng đắn. Trớc hết phải thấy đợc sự
phân hoá giàu nghèo không phải là do hiện tợng ngẫu nhiên, tạm thời mà đã
xuất hiện rất lâu trong lịch sử. Tuy nhiên mức độ thể hiện tuỳ thuộc vào các
giai đoạn kinh tế, các chính sách KTXH, bản chất của giai cấp cầm quyền
Con ngời, ai cũng có ý thức vơn lên trong mọi lĩnh vực hoạt động của
mình, đặc biệt là trong qúa trình lao động sản xuất vật chất - cơ sở của đời
sống xã hội. Luôn tìm mọi cách để cải thiện công cụ, nâng cao chất lợng sản
phẩm cũng nh năng suất lao động. Nhng do giới hạn về năng lực của mỗi ng-
ời là khác nhau nên hiệu quả kinh tế mà mỗi ngời đạt đợc là không giống
nhau.Trong cùng một điều kiện về thời gian không gian, những ngời có thể
lực, trí tuệ, khả năng sáng tạo cao hơn thờng có kết quả sản xuất cao hơn, thu
nhập cao hơn và đơng nhiên đợc đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu về vật chất lẫn
tinh thần so với những ngời kém hơn về sức khoẻ, trí tụê. Và nếu không có
yếu tố chủ quan nào can thiệp theo hớng tích cực thì tất yếu sẽ tạo ra sự phân
hoá xã hội, phân hoá giai cấp.
Nền kinh tế thị trờng tác động đến phân hoá giàu nghèo còn mạnh hơn
gấp nhiều lần so với kinh tế tự nhiên. Trong nền kinh tế thị trờng con ngời
sản xuất hàng hoá dịch vụ hớng vào thị trờng, nhằm đáp ứng nhu cầu của thị
trờng. Họ sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh trên thị trờng. Họ lao động nhiều
hơn tạo ra khối sản phẩm đa dạng hơn phong phú hơn về cả mẫu mã lẫn chất
lợng. Nhờ đó đời sống của họ đợc cải thiện, số hộ giàu tăng lên số hộ nghèo
ít đi.
Nhng điều gì cũng có tính hai mặt của nó và nền kinh tế thị trờng cũng
không thoát khỏi quy luật đó. Dới tác động cạnh tranh, quá trình phân hoá
giàu nghèo cũng diễn ra ngày càng nhanh chóng, rõ nét. Đầu tiên là giữa các
vùng miền, vùng nào có điều kiện tự nhiên, nhân văn, con ngời thuận lợi
hơn thờng có nền KT - XH phát triển hơn. Thứ hai, là giữa thành thị và nông
thôn mà nguyên nhân cơ bản chính là giá trị kinh tế cao của những ngành
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
7
Đề tài nghiên cứu khoa học
sản công nghiệp mà chủ yếu nằm ở thành thị. Thứ ba, giữa miền xuôi và
miền ngợc, những vùng núi vùng sâu vùng xa, vùng biên giới hải đảo điều
kiện tự nhiên quá khắc nghiệt, là nơi c trú chủ yếu của đồng bào các dân tộc
thiểu số, trình độ dân trí thấp thờng kém phát triển hơn. Bên cạnh đó phân
hoá giàu nghèo còn do: sự gia tăng dân số, rủi ro đặc biệt là do năng lực
sản xuất của mỗi chủ thể kinh tế, mỗi hộ, mỗi gia đình.
2. Quan niệm về đói nghèo và thớc đo đói nghèo:
2.1. Đói nghèo và các khía cạnh của đói nghèo:
Đói nghèo là mộtvấnđề mang tính chất toàn cầu và đang thu hút cả
cộng đồng quốc tế cần nỗ lực nhằm từng bớc XĐGN và nâng cao phúc lợi
cho ngời dân. Tuy nhiên, không có một định nghĩa duy nhất về đói nghèo và
cũng không có một phơng pháp hoàn hảo để đo đợc nó. Nghèo là tình trạng
bị thiếu thốn ở nhiều địa phơng diện.Thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo
thu nhập, thiếu tài sản để đảm bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn và dễ
bị tổn thơng trớc những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và
những khó khăn tới những ngời có khả năng giải quyết; ít đợc tham gia vào
quá trình ra quyết định, cảm giác bị sỉ nhục, không đợc ngời khác tôn trọng
đó là những khía cạnh của đói nghèo. Nhng đo đợc từng khía cạnh đó một
cách nhất quán là điều rất khó còn gộp tất cả những khía cạnh đó vào thành
một chỉ số nghèo hay thớc đo đói nghèo duy nhất là chuyện không thể.Song
vẫn rất cần các chỉ tiêu về nghèo nhằm thông tin cho các chính sách công và
để đánh giá đợc mức độ thành công của các chính sách đó.
2.2.Thớc đo đói nghèo:
Để tính toán một thớc đo đói nghèo, cần có ba yếu tố. Đó là: lựa chọn
một tiêu chí nghiên cứu và chỉ số phản ánh phúc lợi; lựa chọn một ngỡng
nghèo, đó là mức giới hạn mà cá nhân hay hộ gia đình nằm dới mức đó sẽ bị
coi là nghèo; chọn ra một thớc đo đói nghèo đợc sử dụng để phản ánh cho
tổng thể hoặc một nhóm dân c.
2.2.1. Xác định các chỉ số phúc lợi:
Có thể chia những khía cạnh cơ bản của đói nghèo thành khía cạnh
tiền tệ và phi tiền tệ.
Khía cạnh tiền tệ của đói nghèo đợc phản ánh chủ yếu qua mức chi
tiêu bình quân ngời bởi nó tổng hợp đợc rất nhiều yếu tố có thể làm cải thiện
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
8
Đề tài nghiên cứu khoa học
chất lợng cuộc sống nh chi cho ăn uống, học hành, thuốc thang và các dịch
vụ y tế Hoặc qua mức thu nhập bình quân đầu ngời.
Khía cạnh phi tiền tệ của đói nghèo đợc dùng để đo tình trạng thiếu
thốn về y tế, giáo dục, các mối quan hệ xã hội, sự bất an, kém tự tin hay
thiếu quyền lực Tuy nhiên giá trị của các chỉ số này đều đợc ớc tính đo sự
đánh giá chủ quan của con ngời.
2.2.2.Lựa chọn và ớc tính ngỡng nghèo:
Ngỡng nghèo (hay chuẩn nghèo) là ranh giới để phân biệt giữa ngời
nghèo và ngời không nghèo. Nó có thể là một ngỡng tính bằng tiền hoặc phi
tiền tệ. Có hai cách xác định ngỡng nghèo :
+ Ngỡng nghèo tuyệt đối: là chuẩn tuyệt đối về mức sống đợc coi là
tối thiểu, cần thiết để cá nhân hoặc hộ gia đình có thể tồn tại khoẻ mạnh.
Dựa trên rổ lơng thực cần thiết (tính đến cả cơ cấu tiêu dùng lơng thực của
các hộ gia đình đặc thù của một nớc) hai ngỡng nghèo tuyệt đôí đợc tính
toán. Ngỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một rổ lơng thực
hàng ngày, gọi là ngỡng nghèo lơng thực thực phẩm (LTTP). Ngỡng nghèo
này thờng thấp vì nó chỉ tính đến chi tiêu cho lơng thực. Ngỡng nghèo thứ
hai là ngỡng nghèo chung, bao gồm cả phần chi tiêu cho các sản phẩm phi l-
ơng thực.
+ Ngỡng nghèo tơng đối: đợc xác định theo phân phối thu nhập hoặc
tiêu dùng chung trong cả nớc, phản ánh tình trạng của một bộ phận dân c
sống dới mức trung bình của cộng đồng.
Do Việt Nam là nớc đang phát triển có điểm xuất phát thấp nên chúng
ta còn đa thêm quan niệm về đói và thiếu đói, nhằm đảm bảo tính chất u tiên
hoá, chính xác hơn trong chính sách XĐGN của chính phủ. Đó là tình trạng
của một bộ phận dân c có mức sống dới mức tối thiểu chỉ đủ khả năng đảm
bảo có đợc mức lơng thực cần thiết để tồn tại. Trong bộ phận này có những
ngời đói gay gắt, là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống cách xa d-
ới mức tối thiểu, phải đói ăn chịu đứt bữa theo những thời gian nhất định.
ở Việt Nam hiện nay cha có ngỡng nghèo thống nhất. Việc phân tích
đánh giá đói nghèo vẫn sử dụng một trong hai ngỡng nghèo tuyệt đối:
Thứ nhất, ngỡng nghèo của Tổng Cục Thống Kê xác định dựa theo
cách tiếp cận của ngân hàng Thế Giới.Theo hớng này TCTK đa ra hai ng-
ỡng :
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
9
Đề tài nghiên cứu khoa học
- Nghèo đói LTTP: là những ngời có mức thu nhập không đảm bảo cho
lợng dinh dỡng tối thiểu (bù đắp 2100 calori/ngời/ngày đêm).
- Nghèo đói chung: đợc xác định trên cơ sở ngỡng nghèo LTTP và coi
đó là tơng ứng với 70% nhu cầu cơ bản tối thiểu, 30% còn lại là các nhu cầu
tối thiểu cơ bản khác. Nghèo đói chung là những ngời không đảm bảo thu
nhập để đáp ứng cả hai yêu cầu chung .
Theo đó, căn cứ vào giá cả chung, TCTK đa ra ngỡng nghèo áp dụng
từ năm 1998 ở Việt Nam nh sau: ngỡng nghèo LTTP là 107234đ/ngời /tháng
và ngỡng nghèo chung là 149156 đ/ngời/tháng.
Thứ hai, ngỡng nghèo của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội (Bộ
LĐTBXH). Cách này xác định ngỡng nghèo mang tính chất tơng đối hơn.
Tiếp cận từ khía cạnh thu nhập, xác định ngỡng nghèo là mức thu nhập tối
thiểu của từng khu vực, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và tình trạng giá cả hàng
hoá tiêu dùng ở các khu vực khác nhau. Cụ thể năm 2000, chuẩn đói nghèo
nh sau:
-Hộ đói: hộ có mức thu nhập bình quânmột ngời trong một
tháng quy ra gạo dới 13 kg.
-Hộ nghèo: là hộ có thu nhập tuỳ theo từng vùng ở các mức tơng ứng sau:
-Vùng nông thôn, miền núi, hải đảo:80.000đ/tháng.
-Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000đ/ngời/tháng.
-Vùng thành thị: 150.000đ/ngời/tháng.
2.2.3. Các thớc đo đói nghèo thông dụng:
Sau khi xác định ngỡng nghèo, có thể tính toán mộtsố thớc đo để mô
tả quy mô, độ sâu và độ nghiêm trọng của đói nghèo. Ba thớc đo thông dụng
nhất phản ánh các khía cạnh đó lần lợt là: tỉ lệ đói nghèo, khoảng nghèo và
bình phơng khoảng nghèo.
Ba thớc đo đó đều có thể tính đợc bằng công thức chung nh sau:
( )
=
=
M
i
i
z
yz
N
P
1
1
Trong đó: y
i
: mức chi tiêu (hoặc thu nhập) tính trên đầu ngời, tính
cho ngời thứ i.
Z:ngỡng nghèo.
N:tổng dân số.
Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A
10
[...]... công tác XĐGNhuyệnQuản Bạ: Để công tác XĐGN trên địa bàn huyệnQuảnBạ đợc lãnh chỉ đạo và tổ chức thực hiện đạt kết quả cao nhất, trong giai đoạn 200 5-2 010, cần chú trọng thực hiện tốt một số nhiệm vụ trọng tâm sau: -Quán triệt thực hiện tốt chơng trình XĐGN giai đoạn 200 6-2 010, các chủ chơng chính sách của tỉnh về XĐGN Tập trung chỉ đạo, thực hiện có hiệu quả chơng trình XĐGN trên địa bàn huyện, ... đói giảm nghèo ởhuyệnquảnbạ trong thời gian tới 200 6-2 010 I Quan điểm của tỉnh và phơng châm thực hiện nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo của huyệnQuản Bạ: 1 Quan điểm của tỉnh HàGiang về XĐGN: -Quán triệt sâu sắc 6 quan điểm của Đảng về công tác xoá đói giảm nghèo vận dụng trong điều kiện cụ thể trong địa phơng, HàGiangđề ra: + Khẳng định đói nghèo là chơng trình lớn của Đảng và nhà nớc ta, là nhiệm... thiếu số 2 Đặc điểm dân số xã hội: 2.1.Đặc điểm dân số lao động: Dân sốQuảnBạ phân bố không đều giữa các xã, các vùng trong huyện Chủ yếu tập trung ở các xã vùng thấp, xã có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho sản xuấtvà sinh hoạt Tập trung ở các thung lũng, chân núi, cạnh Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A 16 Đề tài nghiên cứu khoa học sông suối Một số sống rải rác trên các sờn núi Năm 2005, toàn huyện. .. cho ngời lao động là vấn đề cần thiết để chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành nghề nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần đợc quan tâm 2.2 Đặc điểm dân số dân tộc: HuyệnQuảnBạ bao gồm 14 dân tộc anh em cùng chung sống Trong đó, dân tộc Hmông chiếm hơn 60%, đặc biệt: có dân tộc chỉ chiếm có khoảng 1% và dân tộc Pu y cả nớc chỉ có duy nhất ởhuyệnQuảnBạ-HàGiang Hiện nay toàn huyện có 104thôn bản... 2005 Tổng sốSo sánh(%) Tổng sốSo sánh(%) 1 Tổng số xã 12 13 2 Số xã có điện 6 Số hộ đợc sử dụng điện 50 13 28 3 Số xã có đờng ô tô 12 100 7 12 5 6 Trong đó: Số xã có trờng cấp I đủ 5 lớp Số xã có trờng cấp II Số xã có trờng cấp III Số xã có chợ xã ,liên xã Số xã có trờng xây bằng gạch Số xã có trạm ytế 64,09 58.33 4 Trong đó đờng ô tô đến thôn bản Số xã có trờng cấp I 100 7 8 9 10 Tỷ lệ số hộ đợc... đó: -Hộ đói: 23.625 hộ,chiếm 24,4% -Hộ nghèo : 13.393 hộ chiếm 10.93% -Hộ TB: 44.277 hộ chiếm54,35% -Hộ khá: 14.212 hộ chiếm 14,55% -Hộ giàu: 4.916 hộ chiếm 5,03% *Mục tiêu XĐGN của HàGiang trong thời giang tới nh sau: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ V xác định mục tiêu tổng quát của chơng trình XĐGN tỉnh Hàgiang nh sau: - Hết N2010 xoá xong hộ đói nói chung và các gia đình chính sách nói riêng -. .. của đồng bào các dân tộc huyệnQuảnBạ Diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 54.989 ha Viên Thị Thu Tâm - Lớp: Thống kê 46A 15 Đề tài nghiên cứu khoa học Trong đó: - Đất nông nghiệp :8.771 ha- Đất lâm nghiệp: 24.185 ha- Đất chuyên dùng:164,56 ha- Đất ở: 423,04 ha- Đất cha sử dụng:21.495,4 ha Diện tích đất đã sử dụnglà: - Đất nông nghiệp: 8.771 ha Trong đó: + Đất cây hàng năm: 7.815 ha + Đất cây... động cụ thể từ huyện đến xã Ban XĐGNở 13 xã, thị trấn đợc thành lập từ tháng 02.1996 đợc củng cố, đi vào hoạt động tổ chức giao ban hàng tháng từ huyện đến xã Huyện đã thành lập đợc quỹ XĐGN phù hợp với nhu cầu cần thiết 2 Quá trình thực hiện: 2.1 Thực hiện các chính sách: 2.1.1 Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho ngời nghèo: HuyệnQuảnbạ thực hiện chính sách u tiên của nhà nớc đối với... xã hội tới hiện tợng đói nghèo tại huyệnquản bạ: 1.Đặc điểm tự nhiên: 1.1.Vị trí địa lí: Quảnbạ là mộthuyện miền núi phía Bắc tỉnh HàGiang nằm trên cao nguyên đá vôi Đồng Văn Có vị trí địa lí từ 22 057 đến 23010vĩ Bắc, 10404033 đến 10500000 kinh đông Phía Tây và phía Bắc giáp Trung Quốc Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Yên Minh, phía Nam giáp huyện Vị Xuyên QuảnBạ có 12 xã và 1 thị trấn Trong đó... Quốc gia QuảnBạ có tổng diện tích tự nhiên là 54989ha Toàn huyện chia thành 2 tiểu vùng: - Tiểu vùng 1 gồm 3 xã:Đông Hà, Lùng Tám,Cán Tỷ, là tiểu vùng thấp của huyện ,có diện tích tự nhiên la16060 ha- Tiểu vùng 2 gồm 1 thị trấn và 9 xã còn lại có diện tích tự nhiên là 38929 ha 1.2.Địa hình : QuảnBạ là một trong bốn huyện vùng cao nằm trên cao nguyên đá vôi Đồng Văn, chỗ thấp nhất là xã Đông Hà nằm . nghiên cứu
của đề tài chỉ tập trung vào " ;Một số vấn đề XĐGN ở huyện Quản Bạ - Hà
giang& quot;. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 phần. vậy,
nghiên cứu vấn đề XĐGN tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế của huyện
Quản Bạ trong những năm tới là một vấn đề hết sức quan trọng.
Thực hiện đề tài này,