1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần tinh dầu cây Re rừng (Neocinnamomum Delavayi (Lecomte) H. Liu) thu hái ở huyện Quản Bạ, Hà Giang

69 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU CÂY RE RỪNG (NEOCINNAMOMUM DELAVAYI (LECOMTE) H LIU) THU HÁI Ở HUYỆN QUẢN BẠ, HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VIỆT HÙNG Mã sinh viên: 1401321 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU CÂY RE RỪNG (NEOCINNAMOMUM DELAVAYI (LECOMTE) H LIU) THU HÁI Ở HUYỆN QUẢN BẠ, HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Hoàng Quỳnh Hoa Nơi thực hiện: Bộ môn Thực Vật – Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Hoàng Quỳnh Hoa (Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội) – người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô chị kỹ thuật viên Bộ môn Thực vật – Trường Đại học Dược Hà Nội: PGS TS Trần Văn Ơn, ThS Nghiêm Đức Trọng, chị Phạm Thị Linh Giang, anh Lê Thiên Kim, chị Phạm Mỹ Hạnh, chị Chu Thị Thoa DS Nguyễn Thanh Tùng (Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội) quan tâm bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian em làm thực nghiệm Bộ môn Tiếp theo, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn Hà Thị Huệ, Lý Tà Giàng (Hà Giang) giúp đỡ nhiệt tình trình thu mẫu nghiên cứu Hà Giang bạn Phạm Minh Hiền – sinh viên lớp P1K69, bạn nghiên cứu khoa học Bộ môn Thực vật đồng hành, giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Cuối lời cảm ơn chân thành nhất, muốn gửi tới gia đình, bạn bè người ln ủng hộ tạo điều kiện tốt cho trình học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Hùng Phạm Việt Hùng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, PHÂN BỐ VÀ KHÓA PHÂN LOẠI CỦA CHI NEOCINNAMOMUM 1.1.1 Vị trí phân loại chi Neocinnamomum H.Liu 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Neocinnamomum H.Liu 1.1.3 Khóa phân loại chi Neocinnamomum H.Liu 1.2 Đặc điểm số loài thuộc chi Neocinnamomum H.Liu Việt Nam 1.2.1 Neocinnamomum caudatum (Nees) Merr – Re (Rè) có 1.2.2 Neocinnamomum delavayi (Lecomte) H Liu – Re (Rè) hoa thưa 1.2.3 Neocinnamomum lecomtei H Liu – Re (Rè) Lecomte 1.3 Thành phần hóa học chi Neocinnamomum H.Liu 1.3.1 Thành phần hóa học ngồi tinh dầu 1.3.2 Thành phần tinh dầu CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ 11 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 11 2.1.2 Thiết bị hóa chất 11 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 12 2.2.2 Nghiên cứu thành phần tinh dầu thay đổi theo thời gian 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 12 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 13 2.3.3 Nghiên cứu hàm lượng thành phần tinh dầu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết thực nghiệm 23 3.1.1 Đặc điểm thực vật Re rừng 23 3.1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 28 3.1.3 Nghiên cứu hàm lượng thành phần tinh dầu Re rừng 29 3.2 Bàn luận 36 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 36 3.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 36 3.2.3 Nghiên cứu hàm lượng thành phần tinh dầu 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ EtOH Ethanol GC/MS Gas chromatography/mass spectrometry – Sắc ký khí khối phổ HPTLC High-performance thin-layer chromatography – Sắc ký lớp mỏng hiệu cao NXB Nhà xuất Rf Hệ số lưu trữ SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLC Thin layer chromatography – Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử TR Thời gian lưu chất phân tích (đơn vị: phút) UV Ultra Violet – Tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học lồi Neocinnamomum delavayii (Lecomte) H Liu Bảng 1.2 Thành phần tinh dầu Neocinnamomum delavayii (Lecomte) H Liu Bảng 2.1 Danh sách mẫu thu 11 Bảng 2.2 Chương trình nhiệt độ GC 22 Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất Re rừng 28 Bảng 3.2 Hàm lượng tinh dầu Re rừng mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Kết phân tích sắc ký đồ sau phun thuốc thử màu phần mềm VideoScan 31 Bảng 3.4 Kết phân tích thành phần mẫu tinh dầu Re rừng GC/MS 32 Bảng 3.5 Hàm lượng monoterpen sesquiterpen mẫu tinh dầu Re rừng 35 Bảng 3.6 So sánh hàm lượng tinh dầu Re rừng số loài chi Cinnamomum 37 Bảng 3.7 Thành phần mẫu tinh dầu R1, R4, R7, R10 tài liệu [13] 39 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu theo Dược điển Mỹ 18 Hình 2.2 Bộ dụng cụ xác định độ ẩm Dược liệu phương pháp dung mơi 20 Hình 3.1 Đặc điểm sinh dưỡng Re rừng 24 Hình 3.2 Đặc điểm hoa Re rừng 24 Hình 3.3 Hình vẽ nhị Re rừng 25 Hình 3.4 Đặc điểm Re rừng 25 Hình 3.5 Đặc điểm vi phẫu thân Re rừng 26 Hình 3.6 Đặc điểm vi phẫu Re rừng 27 Hình 3.7 Sắc ký đồ mẫu tinh dầu Re rừng quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm ánh sáng thường sau phun thuốc thử màu 30 Hình 3.8 Đồ thị hàm lượng α-citral β-citral mẫu R10, R1, R4 35 Hình 3.9 Hình ảnh chồng phổ sắc ký đồ mẫu R7, R10, R1, R4 38 Hình 3.10 Cơng thức cấu tạo số thành phần tinh dầu Re rừng 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Tinh dầu sử dụng từ lâu đời Dựa theo văn cổ để lại từ kỷ thứ 9, tinh dầu thu phương pháp chưng cất: nguyên liệu thực vật xử lý với ancol sau chưng cất với nước để thu nước thơm Tinh dầu dược liệu chứa tinh dầu có phạm vi sử dụng rộng lớn đời sống hàng ngày người, nhiều ngành khác Trong y dược học, tinh dầu dùng làm thuốc với tác dụng kích thích tiêu hóa, lợi mật, thơng mật; tác dụng kháng khuẩn diệt khuẩn; tác dụng kích thích thần kinh trung ương; tác dụng diệt ký sinh trùng nhiều tinh dầu có tác dụng chống viêm, làm lành vết thương, sinh sử dụng da [4] Tinh dầu xem “vàng xanh” có giá trị người biết khai thác sử dụng cách hợp lí Trong chuyến thực địa xã Nghĩa Thuận huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang vào tháng năm 2018, đoàn nghiên cứu Bộ môn Thực vât trường Đại học Dược Hà Nội phát loài gỗ nhỏ, có chứa nhiều tinh dầu Theo phân loại sơ bộ, loài thuộc chi Neocinnamomum H Liu, họ Long não (Lauraceae) Qua khảo sát sơ tinh dầu cho thấy hàm lượng tinh dầu cao (khoảng 4,0% tính theo dược liệu khơ kiệt) Nhận thấy tinh dầu lồi có mùi thơm dễ chịu có khả đem lại giá trị kinh tế cao, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần tinh dầu Re rừng (Neocinnamomum sp.)” Đề tài thực với mục tiêu sau: − Mô tả đặc điểm thực vật xác định tên khoa học Re rừng − Xác định hàm lượng động thái tích luỹ tinh dầu theo mùa Re rừng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, PHÂN BỐ VÀ KHĨA PHÂN LOẠI CỦA CHI NEOCINNAMOMUM 1.1.1 Vị trí phân loại chi Neocinnamomum H Liu Neocinnamomum H Liu chi thực vật nằm họ Long não (Lauraceae) Vị trí chi Neocinnamomum khung phân loại thực vật Takhtajan 1987 sau: Ngành Ngọc lan Magnoliophyta Lớp Ngọc lan Magnoliopsida Phân lớp Ngọc Lan Magnoliidae Liên Ngọc lan Magnolianae Bộ Long não Laurales Họ Long não Lauraceae Chi Neocinnamomum H Liu [5] 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố chi Neocinnamomum H Liu Cây bụi nhỏ Chồi dày ln có lơng Lá mọc so le, mép nguyên, xếp thành dãy, mỏng cứng, có gân rõ Cụm hoa tán, hình cuống có cuống, xếp xa nách đầu cuối chùy đơn độc nách Nụ nhỏ, hình nón Hoa nhỏ, cuống nhỏ Bao hoa ngắn; bao hoa phân thùy 6, không đều, dài tới mm, dày nhiều nhựa Nhị hữu thụ 9, tất có nhị; Các nhị vòng thứ thứ khơng có tuyến, nhị vòng thứ có nhị có tuyến; bao phấn tế bào, tế bào phía hướng (của vòng thứ 2) hướng ngồi (của vòng thứ 3) tất tế bào bên, thấp tế bào lớn bên, tế bào bao phấn xếp thành chuỗi gần ngang Nhị lép hình cuống, lớn Bầu nhụy ngọc trai, không cuống, ngắn lại; đầu nhụy hình đĩa Quả hạch, giống mọng, hình elip hình cầu; bao hoa hình chén lớn nơng, dày, hình miệng núi lửa; thùy bền nở ra, thẳng nằm ngang; cuống thon, phía đỉnh [15] Phụ lục 1.2 Giấy chứng nhận mã số tiêu HINP/18554/19 Phụ lục 2.1 Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục 3.1 Mẫu tiêu mã HNIP/18553/19 Phụ lục 3.2 Mẫu tiêu mã HNIP/18554/19 Phụ lục 4.1 Hình ảnh sắc ký đồ qua phần mềm VideoScan Phụ lục 4.2 Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VideoScan mẫu R7 Phụ lục 4.3 Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VideoScan mẫu R10 Phụ lục 4.4 Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VideoScan mẫu R1 Phụ lục 4.5 Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VideoScan mẫu R4 Phụ lục 4.6 Kết chồng phổ sắc ký đồ phần mềm VideoScan Phụ lục 5.1 Kết phân tích thành phần tinh dầu phương pháp sắc ký khí khối phổ GC-MS mẫu R7 Phụ lục 5.2 Kết phân tích thành phần tinh dầu phương pháp sắc ký khí khối phổ GC-MS mẫu R10 Phụ lục 5.3 Kết phân tích thành phần tinh dầu phương pháp sắc ký khí khối phổ GC-MS mẫu R1 Phụ lục 5.4 Kết phân tích thành phần tinh dầu phương pháp sắc ký khí khối phổ GC-MS mẫu R4 ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM VIỆT HÙNG Mã sinh viên: 1401321 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN TINH DẦU CÂY RE RỪNG (NEOCINNAMOMUM DELAVAYI (LECOMTE) H LIU) THU HÁI Ở HUYỆN QUẢN BẠ, HÀ GIANG KHÓA... học Re rừng − Xác định tên khoa học Re rừng 2.2.2 Nghiên cứu thành phần tinh dầu thay đổi theo thời gian − Định tính thành phần hố học Re rừng − Nghiên cứu khác hàm lượng thành phần tinh dầu. .. phần tinh dầu Re rừng 29 3.2 Bàn luận 36 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 36 3.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 36 3.2.3 Nghiên cứu hàm lượng thành phần

Ngày đăng: 14/08/2019, 16:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN