Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
Lời mở đầu
Tổ chức sản xuất trên lãnh thổ là một trong các hình thức tổ chức sản
xuất xã hội trong công nghiệp, quá trình đó tạo ra sự thực hiện phân công
lao động giữa các vùng lãnh thổ, hình thành nên cơ cấu côngnghiệp hợp lý
trên mỗi vùng. Ra đời trong trào lu phát triển hiện đại của công nghiệp, tổ
chức sản xuất côngnghiệp gắn liền với các tụ điểm côngnghiệp dới nhiều
hình thức: Khucông nghiệp, khu chế xuất
Ngày nay, xu hớng đô thị hoá cùng với quá trình phát triển các khu
công nghiệp có tính phổ biến ở các quốc gia tiến hành côngnghiệp hoá -
hiện đại hoá nó mở ra những vận hội cho đất nớc cơ hội đầu t nớc ngoài,
tăng trởng, hội nhập với quốc tế ViệtNam tuy là một nớc đi sau, nhng
trong quá trình CNH- HĐH, Đảng chỉ rõ quan điểm: "Xây dựng nền kinh
tế mở hội nhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời
thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả"
Khu côngnghiệpViệtNam đợc tiến hành xâydựng là để góp phần tích cực
thực hiện đờng lối đúng đắn đó. Sau 9 nămxâydựngvà phát triển, tuy đạt
đợc nhiều thành tựu nổi bật. Song vẫn nổi lên 2 vấnđề rất đáng quan tâm:
Xây dựngvàquảnlýcáckhucôngnghiệp nh thế nào cho có hiệu quả cao?
Đây là những vấnđề đã và đang là những đề tài mà các nhà khoa học - kinh
tế nghiên cứu. Nhận thức ý nghĩa quan trọng cảu 2 vấnđề trên em thực
hiện đề án môn học với đề tài: "Một sốvấnđềxâydựngvàquảnlý các
khu côngnghiệpViệtNamhiện nay". Nhằm mang lại cho bản thân tri
thức và cách nhìn mới về tổ chức sản xuất côngnghiệp ở nớc ta trong quá
trình đất nớc tiến hành công cuộc CNH - HĐH.
Đề án gồm 3 phần:
Phần I- Tổng quan về xâydựngvàquảnlýkhucông nghiệp.
Phần II- Thực tiễn xâydựngvàquảnlýcáckhucôngnghiệp ở nớc ta
hiệnnay
Phần III- Mộtsố giải pháp khắc phục, tăng cờng hiệu quả xây dựng
vàquảnlýcáckhu chế xuất Việt Nam.
1
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
Mặc dù đã nỗ lực cố gắng, nhng do điều kiện có hạn về mặt kiến thức
và thời gian nên đề án không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận đợc sự
góp ý bổ sung của Thầy đểđề án của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2000.
Sinh viên
Đoàn Anh Tùng.
2
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
Phần I
Tổng quan về xâydựngvàquảnlýkhucôngnghiệp
I- Những vấnđề chung về khucông nghiệp:
1. Quan niệm về khucông nghiệp: (KCN)
Từ khi xuất hiệnkhucôngnghiệp đầu tiên trên thế giới với đầy đủ các
thành phần của nó đợc thành lập năm 1896 ở Trafford Park, Machester đã
làm xuất hiệnmột thuật ngữ, mà hiệnnay nhiều quốc gia quan tâm, đó là
khu công nghiệp. Với sự đa dạng và nhiều đặc điểm mà quan niệm về khu
công nghiệp, theo đó cũng có nhiều ý kiến khác nhau.
Theo điều 2- Chơng I- Quy chế khucông nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao (ban hành kèm theo Nghị định 36-CP ngày 24/04/1997 của
CP) thì "khu công nghiệp" là: "Khu tập trung các doanh nghiệp công
nghiệp chuyên sản xuất hàng côngnghiệpvà thực hiệncác dịch vụ cho sản
xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống,
do Chính phủ hoặc Thủ trớng CP quyết định thành lập. Trong khu công
nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất".
Cũng có thể hiểu: " khucôngnghiệp là mộtkhu vực tập trung công
nghiệp trên một lãnh thổ nhất định. Mộtkhucôngnghiệp có thể gồm một
cụm côngnghiệp hoặc nhiều cụm công nghiệp. Các cơ sởcông nghiệp
thuộc cụm có thể là đơn vị cùng ngành hoặc khác ngành nhng có mối liên
hệ sản xuất với nhau hoặc sử dụng chung kết cấu hạ tầng"
Theo qui định tại Nghị định 36/CP ở nớc ta thì khucôngnghiệp cha
đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế, nó mới chỉ là "túi đựng" các doanh
nghiệp công nghiệp. Theo luật khucôngnghiệp của các nớc trong khu vực
thì mỗi khucông nghiệp, là một thực thể kinh tế và theo đó mỗi nớc có cơ
quan quảnlý có đủ thẩm quyền quảnlýkhucôngnghiệp (Trung Quốc,
Indônesia có tiếng cơ quanquảnlý riêng cho từng khu: Thái Lan,
Philipines có một cơ quan Trung ơng quảnlý thống nhất cáckhu công
nghiệp ) cơ quannày thực hiện chức năng quảnlývà kinh doanh.
3
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
2. Phân loại khucông nghiệp:
Từ các khái niệm đa ra ở trên ta có thể thấy: khucôngnghiệp thể hiện
những đặc trng chung nhất của tổ chức sản xuất côngnghiệp trên lãnh thổ.
Khu côngnghiệp là khái niệm phổ biến nhất ở nhiều nớc. Trên thế giới
cũng nh trong khu vực cũng đã có nhiều cách phân loại khucôngnghiệp và
theo đó mà KCN cũng đợc phân loại rất đặc trng, có thể đa ra mộtsố hình
thức khucôngnghiệp phổ biến nh sau:
Thứ nhất, cụm công nghiệp: Đợc phân bố trên phạm vi lãnh thổ
không lớn. Các cơ sởcôngnghiệp thuộc cụm có thể là đơn vị cùng ngành
hoặc khác ngành nhng có mối liên hệ sản xuất với nhau hoặc sử dụng
chung kết cấu hạ tầng.
Thứ hai, khucôngnghiệp tập trung: Là khu tập trung các doanh
nghiệp côngnghiệp chuyên môn hoá, sản xuất mộtsố mặt hàng công
nghiệp đặc thù, thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới
địa lý xác định, không có dân c sinh sống.
Thứ ba, khucôngnghiệp kỹ thuật cao: Tập trung những doanh nghiệp
công nghiệp thuộc những ngành sản xuất sản phẩm có hàm lợng khoa học-
công nghệ cao và những cơ sở nghiên cứu khoa học công nghệ, nhờ đó
quan hệ giữa nghiên cứu và ứng dụng triển khai đợc tổ chức có hiệu quả.
Loại hình khucôngnghiệpnày cũng đợc coi là hạt nhân của việc phát triển
khoa học - công nghệ của đất nớc. Loại hình này còn có một tên gọi khác
đó là "khu công nghệ cao", tên gọi này đã đợc qui định rõ ràng trong mục 3
- Điều 2 - Quy chế về khucông nghiệp, khu chế xuất vàkhucông nghệ cao
(Nghị định 36/CP-24/04/1997).
Một loại hình sản xuất côngnghiệp nữa cũng có thể coi nó nh là một
hình thức của khucông nghiệp. Mặc dầu mục tiêu và đặc thù của nó có đôi
chút khác biệt trên mặt lý thuyết:
Đó là khu chế xuất: "Là khucôngnghiệp tập trung cho doanh nghiệp
chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiệncác dịch vụ cho sản
xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định không có dân c sinh sống,
do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập".
4
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
Khảo sát qua mộtsố loại hình khucông nghiệp, cho ta thấy việc xây
dựng, lựa chọn khucôngnghiệp nh thế nào cho hợp lý, hiệu quả vẫn luôn
là bài toán gặp nhiều khó khăn và phải mang đậm tính khoa học.
Thậy vậy, nếu xét về qui mô: Do có điều kiện thuận lợi về tài nguyên,
lao động, vị trí địa lý nên có những khucôngnghiệp phát triển gắn với
những thành phố hàng triệu dân hoặc hàng chục vạn dân. Bên cạnh đó có
khu côngnghiệp chỉ bao gồm mộtsố doanh nghiệp qui mô vừa và nhỏ gắn
với thị trấn, thị xã vài vạn dân.
Nếu xét vị trí địa lý: Khucôngnghiệp đợc phân bố trong một tỉnh,
một vùng trên lãnh thổ liên tỉnh, liên vùng.
Nếu xét về trình độ phát triển: Khucôngnghiệp đã đợc xâydựng tơng
đối hoàn chỉnh, có khucôngnghiệp đang xây dựng, có khucông nghiệp
cần đầu t xâydựng bổ sung. Trong tiến trình phát triển của sản xuất công
nghiệp, việc phân loại khucôngnghiệp theo cách này chỉ mang ý nghĩa t-
ơng đối.
Dựa vào cácquan niệm về khucôngnghiệpvàcác loại hình tồn tại
của nó, ta có thể thâu tóm thành mộtsố đặc trng cơ bản sau:
Thứ nhất, khucôngnghiệp là mộtkhu vực tập trung các doanh nghiệp
công nghiệp chuyên sản xuất hàng côngnghiệp trong nớc và xuất khẩu,
thực hiệncác dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
Thứ hai, đợc xâydựng trên một vùng lãnh thổ và có ranh giới địa lý
xác định.
Thứ ba, đặc biệt là không có dân c sinh sống.
Do Chính phủ quyết định thành lập và tạo quan hệ quản lý.
3. Vai trò của khucông nghiệp.
Sự hình thành của cáckhucôngnghiệp có tác động rất to lớn đến quá
trình thực hiện, phân công lao động giữa các vùng lãnh thổ của đất nớc, tổ
chức mối liên hệ sản xuất nội vùng và liên vùng để hình thành cơ cấu công
nghiệp hợp lý trên mỗi vùng, nó là luận chứng cho việc lựa chọn địa điểm
phân bố các doanh nghiệpcông nghiệp. Trong xu hớng phát triển hiện đại
của công nghiệp, quá trình tăng cờng, tích tụ, tập trung sản xuất theo vùng
lãnh thổ là động lực để ra đời các tụ điểm công nghiệp, đảm bảo khai thác
5
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
có hiệu quả các nguồn lực (nhân công, tài nguyên thiên nhiên, tiến bộ khoa
học công nghệ ) về lợi thế của mỗi vùng lãnh thổ, khucôngnghiệp sẽ tạo
ra các "cực tăng trởng" mạnh mẽ cho đất nớc. Khucôngnghiệp cũng bảo
đảm sự phát triển đồng điệu các vùng lãnh thổ trong chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội của đất nớc, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
tổng thể công nghiệp, giải quyết công ăn việc làm và nâng cao đời sống dân
c.
II- Những yếu tố thúc đẩy hình thành và phát triển khu
công nghiệp.
1. Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên thiên nhiên và sản xuất côngnghiệp có mối quan hệ hữu
cơ với nhau. Sản xuất côngnghiệp là một quá trình liên tục tác động vào tài
nguyên thiên nhiên để tạo ra của cải cho xã hội. Tài nguyên thiên nhiên chỉ
thực hiện sự có ích và trở thành của cair xã hội khi đợc con ngời khai thác,
chế biến, sử dụng vào mục đích xác định. Tài nguyên phong phú và phân
bố nhiều nơi sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức sản xuất công
nghiệp trên các vùng lãnh thổ của cả nớc, nhờ đó mà tập trung đợc các
doanh nghiệpcông nghiệp, các cơ sở khai thác, chế biến và là động lực
hình thành nên cáckhucông nghiệp.
2. Tiến bộ khoa học vàcông nghệ.
Tiến bộ khoa học vàcông nghệ có ảnh hởng rất lớn đến phân bổ sản
xuất côngnghiệp tạo tiền đề vật chất - kỹ thuật cho tổ chức, hình thành nên
những loại hình khucông nghiệp. Tiến bộ khoa học - kỹ thuật cho phép sử
dụng đầy đủ tiết kiệm hợp lý nhất các nguồn tài nguyên của đất nớc.
Nó cho phép phát triển mạng lới giao thông vận tải, nhờ vậy các cơ sở
sản xuất côngnghiệp sẽ giảm dần sự phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, việc
khoa học - công nghệ một quốc gia phát triển sẽ tạo ra những doanh nghiệp
công nghiệp sản xuất với kỹ thuật cao, tạo điều kiện tích tụ, hội nhập chúng
theo vùng lãnh thổ và dần dần hình thành nên các "điểm nhảy vọt" hình
thành nên khucông nghiệp.
6
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
3. Mối quan hệ giữa các ngành chuyên môn hoá.
Giữa các ngành côngnghiệp chuyên môn hoá có mối liên hệ sản xuất
chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Điều này ảnh hởng lớn đến cơ cấu
công nghiệp trên lãnh thổ quốc gia. Mối quan hệ này có tác động đến các
doanh nghiệpcôngnghiệpvàcáckhu vực phát triển khucôngnghiệp rất
nhiều. Tạo ra quá trình tích tụ, tập trung sản xuất trên lãnh thổ.
4. Sự phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng.
Có ảnh hởng quan trọng đến sự phát triển sản xuất côngnghiệp nói
chung. Đó là điều kiện không thể thiếu để bảo đảm sự phát triển bền vững
và có hiệu quả công nghiệp, khai thác tiềm năng của mỗi vùng. Việc kết
cấu hạ tầng phát triển sẽ là tiền đề to lớn cho việc xâydựng thành công các
khu công nghiệp, tạo điều kiện cho cáckhucôngnghiệp đợc hình thành
nhanh chóng hơn.
5. Chiến l ợc phát triển kinh tế - xã hội và chiến l ợc phát triển công
nghiệp:
Mỗi quốc gia đều phấn đấu hoàn thiện chiến lợc phát triển kinh tế -
xã hội và chiến lợc phát triển côngnghiệp cho riêng mình. Do đó yếu tố
này xét về mặc chất nó bao hàm sâu sắc những quyết định to lớn đến việc
hình thành nên cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp. Nhận thức đợc sự phát
triển ồ ạt của nền côngnghiệp thế giới và xem xét nền côngnghiệp quốc
gia, mà dẫn tới các phơng thức phát triển công nghiệp, nó luôn là điểm xuất
phát nên những hình thức phát triển côngnghiệp quốc gia nh: khu công
nghiệp, khu chế xuất
III- Những vấnđề cơ bản về xâydựngkhucông nghiệp.
1. Quy hoạch lãnh thổ.
Là việc xác định cơ cấu ngành vàcác lĩnh vực hoạt động trên địa bàn
xây dựngkhucôngnghiệp thực hiện phân bổ và tổ chức kết hợp các bộ
phận hợp thành. Qui hoạch đểxâydựngkhucôngnghiệp phải xác định rõ
phơng hớng và nhiệm vụ.
- Xâydựng kết cấu hạ tầng, tổ chức khu dân c, điều phối lao động phù
hợp với hình thức sản xuất côngnghiệpvà đời sống trên địa bàn định qui
hoạch.
7
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
- Xâydựng phơng án chọn địa điểm bố trí các doanh nghiệp công
nghiệp.
Ta biết rằng, khucôngnghiệp có một đặc trng là tập trung công
nghiệp trên một lãnh thổ nhất định. Vì vậy để việc xâydựngkhu công
nghiệp đợc hoàn thành tốt đẹp cần phải thực hiện qui hoạch lãnh thổ, muốn
xác lập đợc phơng án qui hoạch lãnh thổ đúng, làm cơ sở lựa chọn phơng
án tối u, khi xâydựngkhucôngnghiệp cần phải dựa vào các nguyên tắc tổ
chức sản xuất côngnghiệp trên lãnh thổ. Đó là:
1.1. Tổ chức sản xuất các ngành côngnghiệp theo hớng kết hợp phát
triển chuyên môn hoá với phát triển tổng hợp nền kinh tế của vùng lãnh
thổ.
Mỗi vùng lãnh thổ thờng có những đặc thù riêng về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, văn hoá, xã hội. Trên cơ sở những u thế riêng về những mặt hàng
này, cần thiết phải xâydựngvà phát triển mộtsố ngành công nghiệp
chuyên môn hoá theo mỗi vùng mà ta định qui hoạch đểxâydựng KCN.
Ngành côngnghiệp chuyên môn hoá của lãnh thổ chỉ có thể phát triển có
hiệu quả khi có sự phân bố nhiều ngành côngnghiệpvàcác ngành kinh tế
khác xung quanh địa bàn hoạt động của khucông nghiệp. Nói cách khác,
nền kinh tế của vùng lãnh thổ khi ta chọn qui hoạch phải phát triển tổng
hợp.
1.2. Qui hoạch khucôngnghiệp phải bảo đảm kết hợp giữa sử dụng
tài nguyên với bảo vệ môi trờng tự nhiên.
ở nớc ta, côngnghiệp tuy cha phát triển, nhng không thể coi vấn đề
bảo vệ môi trờng là thứ yếu, là không quan trọng. Thực tế, môi trờng tự
nhiên ở ViệtNam đã bị ô nhiễm và bị phá huỷ ở những mức độ nhất định.
Thực trạng này đang là vấnđề cần nhiều giải pháp để khắc phục, do đó khi
qui hoạch lãnh thổ đểxâydựng KCN cần phải tuân thủ nguyên tắc đã đề
ra.
1.3. Việc qui hoạch khucôngnghiệp trên lãnh thổ cần kết hợp chặt
chẽ việc phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng an ninh.
Trong cơng lĩnh xâydựng đất nớc, Đảng ta khẳng định: "Phát triển
kinh tế xã hội đi đôi với tăng cờng tiềm lực quốc phòng an ninh kết hợp
8
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh trong các kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội
1
. Thực hiện nguyên tắc này trớc hết cần phát triển mạnh công
nghiệp để đáp ứng mọi nhu cầu về sản phẩm côngnghiệp cho quốc phòng.
Thứ đến cần lập kế hoạch xâydựngvà phát triển côngnghiệp thích ứng với
từng thời kỳ, tránh tình trạng rối loạn có thể xảy ra, hạn chế mức thiệt hại
thấp nhất.
2. Chọn địa điểm xâydựngkhucông nghiệp.
Một trong những nội dungquan trọng của việc xâydựng KCN trên
lãnh thổ là xác định địa điểm bố trí doanh nghiệpcôngnghiệp trong KCN.
Quá trình này đợc thể hiện thông qua hai nội dung chủ yếu sau:
Một là, phân tích những đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của từng ngành
công nghiệp chuyên môn hoá và của mỗi doanh nghiệp thuộc ngành có ảnh
hởng đến việc chọn địa điểm.
Hai là, phân tích mức độ tác động của các căn cứ kinh tế đến việc lựa
chọn địa điểm cụ thể xâydựng KCN.
2.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành côngnghiệp chuyên
môn hoá và mỗi doanh nghiệp thuộc ngành có ảnh hởng đến việc lựa chọn
địa điểm bố trí các DNCN phù hợp đểxâydựng KCN.
Đi sâu phân tích nội dung thứ nhất này là một việc rất cần thiết, đó là
việc phân tích các yêu cầu đảm bảo và sử dụng nguyên liệu, đặc điểm về kỹ
thuật công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tiêu dùng sản phẩm, những
yêu cầu này phải thực sự có ý nghĩa cho mục tiêu xâydựngkhu công
nghiệp, cần đợc vậndụng tổng hợp vào công tác lựa chọn phơng án địa
điểm. Chẳng hạn, sản xuất sản phẩm của ngành điện đòi hỏi khối lợng
nhiên liệu lớn hoặc dựa vào ngân thuỷ năng không di chuyển đợc, do vậy
cần lựa chọn xâydựngcác cơ sở thuộc ngành điện ở gần nguồn năng l-
ợng
Nhìn chung có thể sử dụng bố trí địa điểm cho các doanh nghiệp công
nghiệp trong khucôngnghiệp nh sau:
1
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII trang 17,42,43 - NXB sự thật Hà Nội- 1991
9
Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng
+ Loại doanh nghiệp chế biến nguyên liệu khối lợng lớn cồng kềnh dễ
hỏng, chở đi xa khó khăn thì nên xâydựng địa bàn KCN ở gần vùng
nguyên liệu.
+ Với những doanh nghiệpcôngnghiệp kinh doanh sản phẩm khó
bảo đảm, khó chở đi xa nên bố trí ở gần nơi tiêu thụ.
+ Với những doanh nghiệpcôngnghiệp sử dụng nguyên liệu sẵn có
thì có thể chọn địa điểm xâydựng KCN ở nhiều nơi.
Tóm lại, việc phân tích đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành
công nghiệp chuyên môn hoá và của các doanh nghiệpcôngnghiệp sẽ là
luận chứng thiết thực để lựa chọn địa điểm phù hợp cho các KCN.
2.2. Phân tích các căn cứ kinh tế để chọn địa điểm xâydựng KCN.
Ta biết rằng chọn địa điểm xâydựng KCN, thực chất là công tác lựa
chọn địa điểm bố trí cácdn côngnghiệp theo hớng tập trung. Do đó xây
dựng phơng án chọn địa điểm, không thể bỏ qua phân tích căn cứ kinh tế.
Đó là việc sử dụngcác chỉ tiêu hiệu quả kinh tế. Khi xét chọn phơng án địa
didểm, cần gắn chặt với mục tiêu đặc thù của KCN, cần chú ý điểm khác
biệt so với lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh. Thực tế xâydựng và
phát triển khucôngnghiệp ở nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới cho
thấy: Khi chọn địa điểm KCN, nhng lại không tính hoặc tính cha đầy đủ
những yêu cầu về kết cấu hạ tầng, về khả năng giải toả mặt bằng, về cung
cấp dịch vụ phục vụ KCN, phân tích cha đầy đủ đến nguồn tài nguyên, mật
độ dân c, các phơng án vận chuyển thì sẽ gây không ít trở ngại đến công
tác xâydựng KCN, những chỉ tiêu hiệu quả kinh tế là những biến số phải đ-
ợc tính toán phù hợp với bài toán lựa chọn điạ điểm đểxâydựng KCN.
3. Ph ơng pháp luận tổ chức xâydựng KCN và kêu gọi đầu t .
Hình thành và phát triển KCN trên lãnh thổ của đất nớc là một tất yếu.
Trong điều kiện sự vận động của nền sản xuất xã hội và tiến bộ khoa học kỹ
thuật - công nghệ ngày càng cao đòi hỏi phải có những phơng án xây dựng
KCN sao cho đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất, thích ứng với từng giai
đoạn cụ thể của đất nớc. Hình mẫu KCN nh vậy phải đợc thể hiện trên
những nội dung sau:
* Tổ chức đợc mối liên hệ sản xuất hợp lý chặt chẽ giữa sản xuất kinh
doanh với kết cấu hạ tầng, giữa sản xuất côngnghiệp với bảo vệ môi trờng
10
[...]... quảnlý cho cơ quan cấp dới thực hiện những chức năng quảnlý Nhà nớc đối với KCN 14 Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng Phần II Những vấnđề thực tiễn của xâydựngvàquảnlýcáckhucôngnghiệp ở nớc ta I- Thực trạng xâydựngvà quản lýcáckhucôngnghiệp ở nớc ta hiệnnay Sau 9 năm thành lập và phát triển (1991-1999) đến đầu năm 2000 ViệtNam đã có 66 khucôngnghiệp tập trung (63 khucông nghiệp, ... Những vấnđề chung về KCN 3 II- Những nhân tố ảnh hởng đến việc thành lập các KCN 6 III- Những vấnđề về xâydựngkhucôngnghiệp 7 IV- Những vấnđề về quảnlýkhucôngnghiệp 12 Phần II- Thực tiễn xâydựngvàquảnlýcáckhu KCN ở nớc ta I- Thực trạng xâydựngvàquảnlýcác KCN ở nớc ta hiệnnay 15 II- Suy nghĩ của bản thân trớc thực trạng 20 Phần III- Mộtsố giải... quyết định số 969/TTg thành lập ban quảnlýcáckhucôngnghiệp Việt Nam nên việc quảnlý Nhà nớc đối với các ban quảnlýlýkhucôngnghiệpcác tỉnh còn gặp nhiều hạn chế Mặc dù các Bộ, ngành ở Trung ơng, nhất là Bộ kế hoạch và đầu t, côngnghiệpxây dựng, tài chính, lao động, khoa học công nghệ và môi trờng và UBND các tỉnh đã có tổ chức bộ máy ở mức độ nhất định để thực hiện chức năng quảnlý Nhà nớc... đó thì việc xâydựngvàquảnlýcáckhucôngnghiệpvẫn còn nhiều điều bất cập, đòi hỏi phải có sự giải quyết kịp thời của các cấp các ngành trong bộ máy quảnlýkhucôngnghiệp 1 Thực tiễn xâydựngkhucôngnghiệp ở ViệtNamHiệnnay nớc ta đã tiến hành xâydựng đợc 67 khucôngnghiệp với những quy mô khác nhau, tiến trình này phát triển khá nhanh Trong 2 năm 1991-1992 mới khai sinh đợc 3 khu chế xuất:... thành công song bên cạnh đó còn có 17 Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng nhiều vấnđề khó khăn, gây trở ngại buộc bên chúng ta phải tìm ra nhiều giải pháp thích hợp để giải quyết những vấnđề trên 2 Thực tiễn quảnlýkhucôngnghiệp ở ViệtNamCáckhucôngnghiệp thành lập và đi vào hoạt động đã lâu, nhng vấnđềquảnlýcáckhucôngnghiệpvẫn còn đó, vẫn luôn luôn là vấnđề đợc cần đợc xử lý hết... vậy, trách nhiệm và quyền hạn quảnlý cha thật rõ, các nội dungquảnlý còn phân tán ở mộtsố ngành (ban quảnlý KCN cha phải là đầu mối quảnlýđểxây dựng, tổng hợp và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phát triển KCN một cách đồng bộ, bao gồm cả cáccông trình kiến trúc hạ tầng ngoài hàng rào và giải quyết các phát sinh trong quảnlý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. )Ban quảnlý mới chỉ đợc... hết sức mềm dẻo, việc thành lập các ban quảnlýkhucôngnghiệp cấp tỉnh rất chậm Đến nay cả nớc mới có 12 ban quảnlýcáckhucôngnghiệp đợc thành lập với chức năng quảnlý Nhà nớc nh: Đợc uỷ quyền cấp giấy phép đầu t, xét duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu, quảnlý theo qui hoạch chi tiết Đặc biệt có 2 ban quảnlý có tính chất đặc thù quảnlýmộtkhucôngnghiệpViệtNam - Singapore Thậm chí mãi đến... gia, lợi ích nhà đầu t và lợi ích của công nhân viên khi tổ chức KCN IV- Mộtsốvấnđề cơ bản trong quảnlý KCN Khucôngnghiệp là một khái niệm hết sức quen thuộc và phổ biến ở các quốc gia trên thế giới Do đó mà mỗi nớc có một phơng thức, lý luận về quảnlý KCN cho riêng mình, trong phạm vi đề tài này em không thể một lúc đa ra và diễn giải hết đợc những vấnđềlý luận quảnlý chung trong tầm quốc... T7-1998 và T9/1999 + Kinh tế và dự báo số 1/2000 + Kinh tế và dự báo số 17 tháng 9/1998 + Tạp chí côngnghiệpsố 1, 7, 10, 11, 23 /1999 + Tạp chí ViệtNamvà Đông Nam á số 4/1999 + Tạp chí con số - sự kiện số 9, 11 /1999 + Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 3 /1998 27 Đề án môn học KT-QLCN Đoàn Anh Tùng Mục lục Trang Lời mở đầu 1 Phần I- Tổng quan về xâydựngvàquảnlýkhucôngnghiệp 3 I- Những vấn. .. thực trạng 1 Nên chăng ban quảnlý KCN là cơ quanquảnlý Nhà n ớc có thẩm quyền? Theo qui định hiện hành thì ban quảnlý KCN là cơ quan trực tiếp quảnlý đối với khucôngnghiệpvà đợc thực hiện thông qua cơ chế quảnlý "uỷ quyền", vì KCN cha đợc thừa nhận là một thực thể kinh tế, theo đó Ban quảnlýkhucôngnghiệp cấp tỉnh cha phải là cấp quảnlý trong hệ thống bộ máy quảnlý Nhà nớc theo qui định . quan trọng cảu 2 vấn đề trên em thực
hiện đề án môn học với đề tài: " ;Một số vấn đề xây dựng và quản lý các
khu công nghiệp Việt Nam hiện nay& quot;. Nhằm. vấn đề trên.
2. Thực tiễn quản lý khu công nghiệp ở Việt Nam.
Các khu công nghiệp thành lập và đi vào hoạt động đã lâu, nhng vấn
đề quản lý các khu công nghiệp