Biện pháp quản lý chất lượng trường mầm non a theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

23 1.3K 5
Biện pháp quản lý chất lượng trường mầm non a theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Nguyễn Thị Bích Liên Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Năm bảo vệ: 2008 Abstract: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý chất lượng Trường Mầm non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng Trường Mầm non A từ năm 1998-2008 Tìm hiểu nhận thức cán quản lý, giáo viên vai trị cơng tác quản lý việc đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường Tìm hiểu khó khăn giáo viên chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo, khó khăn, nguyện vọng kinh nghiệm cán quản lý công tác quản lý chất lượng nhà trường mầm non Đề xuất biện pháp chủ yếu như: tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức quản lý cho cán giáo viên, để họ hiểu rõ quan điểm quản lý chất lượng tổng thể cách vận dụng vào quản lý trường Mầm non; tổ chức máy quản lý nhà trường đồng cấu, có chế hoạt động phù hợp, phát huy dân chủ trường; làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục mầm non … Keywords: Chất lượng giáo dục; Quản lý chất lượng tổng thể; Quản lý giáo dục; Trường mầm non Content MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) phận hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố ban đầu nhân cách, chuẩn bị cho trẻ đầy đủ tâm vào học lớp một, hướng tới mục tiêu chung đào tạo người Việt nam xã hội chủ nghĩa Trường Mầm non (TMN) nói chung, Trường mẫu giáo Mầm non A nói riêng đơn vị sở Giáo dục Mầm non (GDMN) Trường có nhiều đóng góp to lớn việc chăm sóc giáo dục lớp lớp hệ trẻ Mẫu giáo suốt 50 năm xây dựng trưởng thành Tuy nhiên ngày với phát triển ngày lớn mạnh ngành học Mầm non, mạng lưới trường mầm non phát triển rộng khắp với quy mô ngày lớn, biến động bối cảnh kinh tế - xã hội, môi trường quản lý Cơ hội nhiều song đặt thách thức lớn đòi hỏi nhà trường phải nâng cao chất lượng đảm bảo tồn tại, phát triển nhà trường chế cạnh tranh kinh tế thị trường Cần phải tìm giải pháp hữu hiệu đảm bảo cho chất lượng nhà trường khơng khác biện pháp huy động sức mạnh thành viên tập thể, điều mà ngày nhiều nước giới áp dụng không lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà giáo dục Đó quản lý chất lượng tổng thể Theo quan điểm QLCLTT người quản lý giáo dục, người quản lý nhà trường phải hướng vào việc thường xuyên nâng cao chất lượng, tăng cường khả toàn hệ thống yếu tố tác động đến trình giáo dục, sở xây dựng văn hoá chất lượng cao hợp tác thành viên tổ chức Với mong muốn nâng cao chất lượng nhà trường đáp ứng yêu cầu ngày cao giáo dục mầm non Thủ đô thực tốt mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng Truờng Mầm non A Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng Trường Mầm non A - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng Trường Mầm non A - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng Trường Mầm non A Giả thuyết khoa học Nếu thực biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể, tạo chế hoạt động máy nhà trường đồng nhằm huy động tham gia tích cực cán bộ, giáo viên, nhân viên vào trình quản lý chất lượng Trường Mầm non A nâng cao Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý chất lượng Trường Mầm non A từ năm 1998 đến 12/2008 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng q trình nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước Giáo dục Mầm non tài liệu liên quan đến đề tài - Đọc văn nhà nước, Đ ảng trị gia giới để hiểu rõ quan điểm, chủ trương, sách quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục mầm non - Phân tích, nghiên cứu sâu tài liệu quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường mầm non, Quản lý chất lượng tổng thể để nắm lý luận quản lý, quản lý trường mầm non Đồng thời thơng qua vận dụng vào thực tiễn công tác quản lý chất lượng Trường Mầm non A 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát hoạt động nhà trường, quan sát sở vật chất trường Phương pháp điều tra câu hỏi (anket): Điều tra giáo viên, cán quản lý để: + Để tìm hiểu nhận thức họ vị trí, vai trị nhà trường mầm non vai trị cơng tác quản lý việc đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường + Tìm hiểu khó khăn giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo + Tìm hiểu khó khăn, nguyện vọng kinh nghiệm cán quản lý công tác quản lý chất lượng nhà trường mầm non 7.3 Nhóm phương pháp thơng kê tốn học - Thống kê tốn học sử dụng để sử lý, phân tích số liệu nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn viết chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý trường Mầm non A Chƣơng 3: Biện pháp quản lý chất lượng trường Mầm non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hiện GDMN yếu đề xúc mà thân ngành học dư luận xã hội quan tâm Nhiều nước giởi như: Nga, Úc, Hàn Quốc, Trung Quốc ý phát triển ngành GDMN tìm biện pháp để nâng cao chất lượng CSGD trẻ, họ tập trung đầu tư nghiên cứu để đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ, Xu hướng chung tổ chức hoạt động mang tính tích hợp, tạo hội, mơi trường phong phú kích thích sáng tạo tích cực tư trẻ Nhưng việc nghiên cứu công tác quản lý chất lượng TMN cịn ý Ở Việt Nam, để nâng cao chất lượng CSGD trẻ, đa số nhà nghiên cứu tập trung xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức ni dạy trẻ đào tạo GVMN, cịn việc đầu tư nghiên cứu cơng tác TMN chưa quan tâm nhiều Tuy Bộ GD &ĐT có nhiều văn tài liệu để hướng dẫn đạo trường thực theo chuyên đề chuyên sâu để nâng cao chất lượng GD trẻ TMN, nghiên cứu công tác quản lý TMN ban hành số cơng trình: “Sổ tay người Hiệu trưởng trường mẫu giáo” [45] “Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý ngành học mầm non” gồm (2000) [2] Ngồi từ năm 1998 đến có số luận văn thạc sỹ viết công tác quản lý GDMN như: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non Hà nội trường bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội” Hồ Nguyệt Ánh (Hà nội 1999); [9], “Biện pháp quản lý mầm non tư thục Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ”của Nguyễn Thị Hồi An (Hà Nội 1999) [8] Năm 2001 Trần Bích Liễu cho sách “Kỹ tập thực hành quản lý trường mầm non Hiệu trưởng” [31] sách cung cấp tri thức khoa học nghiệp vụ quản lý TMN hệ thống tập hình thành kỹ người Hiệu trưởng như: kỹ lập kế hoạch Tuy cơng trình nghiên cứu vừa kể trình bày đầy đủ quan điểm quản lý, mục tiêu quản lý, nội dung quản lý, nguyên tắc quản lý, chức quản lý, phương pháp, nhiệm vụ quản lý quản lý nhà trường quản lý TMN, chưa nêu đầy đủ, rõ ràng cách làm, cách thức tổ chức thực số chức quản lý để đảm bảo cá nguyên tắc nhằm giúp sở GDMN nâng cao hiệu quản lý nhà trường Để nâng cao chất lượng nhiều nhà quản lý giáo dục đưa biện pháp quản lý theo hướng khác như: quản lý kế hoạch, tăng cường CSVC, thiết bị dạy học, nâng cao chất lượng giáo viên, dân chủ hoá nhà trường, Phát huy nội lực số nước có trình độ quản lý phát triển như: Anh, Mỹ, Hồng Kông nước Phương Tây vận dụng QLCLTT Thực tế, công tác quản lý quan, xí nghiệp, trường học mức độ định nhiều bộc lộ khía cạnh theo quan điểm QLCLTT như: phát huy quyền dân chủ, tính chịu trách nhiệm, phối hợp cá nhân, phận, điều hành động nhà quản lý Quản lý chất lượng tổng thể việc tạo văn hoá chất lượng, nơi mà mục đích thành viên tổ chức làm hài lòng khách hàng nơi mà cấu trúc tổ chức không cho phép họ cung cấp dịch vụ chất lượng thấp” [11] Theo chúng tơi quan điểm quan trọng sản xuất kinh doanh mà lĩnh vực GD - ĐT cần vận dụng tích cực để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Do việc nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý chất lượng trường mầm non theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể việc làm cần thiết Tuy nhiên, nước việc vận dụng biện pháp quản lý TMN Thành phố theo quan điểm QLCLTT chưa có cơng trình công bố QLCLTT việc tạo văn hố chất lượng, nơi mà mục đích thành viên tổ chức làm hài lòng khách hàng nơi mà cấu trúc tổ chức không cho phép họ cung cấp dịch vụ chất lượng thấp Theo chúng tôi, quan điểm quan trọng, lĩnh vực GD - ĐT đâu chất lượng giáo dục thấp, cần thử nghiệm, vận dụng sớm quan điểm QLCLTT Chất lượng TMN A cịn có nhiều hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp quản lý nâng cao chất lượng TMN A theo quan điểm QLCLTT việc làm cần thiết 1.2 Một số vấn đề lý luận đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục Cách diễn giải quan điểm quản lý có khía cạnh khác nhau, chất nội dung thống tổ chức, điều khiển hoạt động nhóm (hay nhiều nhóm xã hội) thực nhiệm vụ mục đích chung Chúng tơi cho rằng, quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng thực cách sáng tạo hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá QLGD thực chức quản lý cơng tác giáo dục là: kế hoach hố, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá trình giáo dục Thực chất, QLGD trình tổ chức, điều chỉnh vận hành yếu tố như: đường lối, chiến lược sách giáo dục đất nước; cán quản lý giáo dục; giáo viên, trẻ em, gia đình, đồn thể xã hội; CSVC nhà trường; nội dung, phương pháp giáo dục; hình thức tổ chức giáo dục; kết giáo dục 1.2.2 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường tập hợp tác động tối ưu người Hiệu trưởng đến tập thể CBGV, người học nhằm thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch giáo dục đề sở tận dụng tiềm lực vật chất, tinh thần xã hội, nhà trường gia đình 1.2.3 Chất lượng Chất lượng giáo dục 1.2.3.1.Chất lượng Theo khái niệm truyền thống chất lượng, sản phẩm có chất lượng sản phẩm làm cách hoàn thiện, vật liệu quý hiếm, đắt tiền, tiếng tơn vinh thêm cho người sử hữu Hiện nay, quan điểm chất lượng nhiều người chấp nhận: “Chất lượng tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc” 1.2.3.2 Chất lượng giáo dục (CLGD) CLGD chất lượng nhân cách đào tạo chất lượng trình đào tạo nhân cách Theo chúng tôi, chất lượng giáo dụcchính kế đầu q trình đào tạo, mức độ đạt so với mục tiêu đào tạo bậc học, cấp học 1.2.3.3 Chất lượng giáo dục trường mầm non CLGD TMN kết đầu q trình CSGD trẻ TMN, mức độ mặt thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, sở nhân cách mà trẻ đạt so với mục tiêu GDMN 1.2.4 Quản lý chất lượng, quản lý chất lượng tổng thể 1.2.4.1 Quản lý chất lượng (QLCL) QLCL xem xét theo tiêu chí sau: QLCL bao gồm hệ thống biện pháp, phương pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trường với hiệu kinh tế cao nhất; QLCL tiến hành tất trình hình thành chất lượng sản phẩm; QLCL trách nhiệm tất cấp từ cán lãnh đạo tới thành viên tổ chức 1.2.4.2 Quản lý chất lượng tổng thể (QLCLTT) QLCLTT quản lý toàn tiến trình thực cơng việc CB,GV,CNV nhà trường, nhằm ngăn ngừa ngừa rủi ro, giảm lỗi trong tồn q trình đào tạo Những yếu tố đặc trưng quan trọng QLCLTT là: liên tục cải tiến thay đổi văn hoá tổ chức, Thay đổi văn hoá tổ chức hiểu thay đổi tác phong, phương pháp làm việc người lao động thay đổi cách quản lý họ Điều địi hỏi phải có: mơi trường làm việc phù hợp; khuyến khích thành cơng người; phong cách lãnh đạo, đề cao trách nhiệm cho người Điều quan trọng hệ thống QLCLTT thu hút tất người lao động vào trình QLCL thực quản lý theo chức Đó là: kế hoạch hố; tổ chức phân công; đạo thực hiện; kiểm tra đánh giá điều chỉnh 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục Trƣờng Mầm non CLGD TMN chịu ảnh hưởng yếu tố: mục tiêu giáo dục, nội dụng giáo dục, phương pháp, CSVC thiết bị dạy học, giáo viên, học sinh, môi trường tự nhiên, gia đình - xã hội hoạt động quản lý TMN Trong đó, quản lý yếu tố vô quan trọng 1.4 Trƣờng mầm non đặc trƣng công tác quản lý Trƣờng mầm non 1.4.1 Trường mầm non TMN sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ từ tháng tuổi đến 72 tháng tuổi TMN nằm hệ thống giáo dục quốc dân TMN tổ chức hoạt động theo quy định Luật Giáo dục TMN thành lập theo đơn vị quản lý hành xã phường, thu nhận trẻ em độ tuổi mầm non địa bàn, tổ chức hoạt động theo Điều lệ trường mầm non 1.4.2 Đặc trưng công tác quản lý Trường Mầm non Quản lý TMN tập hợp tác động tối ưu người Hiệu trưởng đến tập thể CBGV, trẻ em nhằm thực có chất lượng mục tiêu TMN, sở tận dụng tiềm lực vật chất tinh thần nhà trường, gia đình xã hội Đối tượng quản lý TMN trẻ nhỏ từ đến tuổi tập thể CBGV gần 100% nữ Trẻ từ đến tuổi lứa tuổi trứng nước, non nớt, ngây thơ hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn, địi hỏi phải có chăm sóc giáo dục chu đáo, tỉ mỉ, nâng niu, bế bồng, ni dưỡng, chăm sóc trẻ: ăn, ngủ, học tập, vui chơi Người GVMN phải thực người mẹ thứ hai trẻ, hết lòng thương yêu, lo lắng cho trẻ Mối quan hệ cô giáo trẻ vừa thầy trò, vừa bạn bè tình cảm mẹ Tập thể CBGV, nhân viên trường mầm non hầu hết nữ Họ người bận rộn Phụ nữ có đức tính chịu thương, chịu khó, nhẹ nhàng, cẩn thận, chu đáo Tuy nhiên nhiều lúc họ tỏ nông cạn, nhẹ dạ, dễ xúc động dẫn đến tự tị, tự ái, có dễ gây xích mích vụn vặt làm đoàn kết tập thể Xã hội hoá giáo dục đặc trưng GDMN nhận thức ngành học mầm non bậc cha mẹ xã hội nói chung cịn nhiều hạn chế CSVC TMN cịn chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hoạt động ngày phong phú trẻ Do trường mầm non không tuyên truyền, vận động sức đóng góp lực lượng xã hội, khơng phối hợp họ để CSGD trẻ khơng thể hồn thành nhiệm vụ nhà trường Bởi người CBQL TMN trước hết phải hiểu trẻ, thương yêu trẻ, am hiểu sâu sắc nghề nghiệp, biết thông cảm, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ CBGV tạo điều kiện nâng cao kiến thức mặt để họ chăm sóc trẻ tốt Ngồi người CBQL TMN cịn phải làm tốt cơng tác XHH giáo dục để góp phần nâng cao chất lượng CSGD trẻ nhà trường 1.5 Quản lý trƣờng mầm non theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể 1.5.1 Thực chức quản lý truờng mầm non theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Xuất phát từ quan điểm QLCLTT đặc trưng nêu việc quản lý TMN cần phải quan tâm số vấn đề sau: 1.5.1.1 Về kế hoạch hoá Để đảm bảo kế hoạch, mục tiêu nhà trường thực có ý nghĩa, tạo nên mối cam kết người ý thức, trách nhiệm, chất lượng tất cơng đoạn q trình hoạt động đào tạo nhà trường cần trọng mở rộng dân chủ trình xây dựng kế hoạch mục tiêu Bằng cách tổ chức cho tất CBGV tích cực tham gia vào khảo sát, đánh giá thực trạng CSVC nhà trường, đội ngũ CBGV, điều kiện kinh tế xã hội, nhu cầu gửi trẻ phụ huynh, nghiên cứu hiểu rõ nhiệm vụ năm học cấp giao, đề xuất ý kiến, bàn bạc, thảo luận đến thống tiêu, kế hoạch, biện pháp phấn đấu 1.5.1.2 Tổ chức phân công Công tác tổ chức đắn phải phân công người, việc, có phân trách nhiệm, quyền hạn cho phận, cá nhân cách rành mạch, rõ ràng đảm bảo thành viên chia sẻ trách nhiệm quản lý trình thực nhiệm vụ giao, đồng thời có trách nhiệm với toàn hệ thống Căn quy định quyền hạn, trách nhiệm phận, cá nhân nhà trường cần xây dựng mối quan hệ chấp hành, phối hợp cách xây dựng quy chế, quy trình hoạt động hợp lý, hình thành chế hoạt động cho CBGV ln ln có trách nhiệm quản lý trình thực nhiệm vụ thân trách nhiệm hoạt động khác nhà trường 1.5.1.3 Về đạo thực hiện, điều chỉnh Trong QLCLTT không lãnh đạo, mà tất CBGV vị trí nhà trường tự giác, có trách nhiệm giám sát tiến trình thực cà nhiệm vụ theo kế hoạch thống Trong q trình thực nhiệm vụ như: ni trẻ, dạy trẻ, xây dựng CSVC, làm đồ dùng, đồ chơi, học tập nâng cao trình độ chun mơn có vướng mắc hay tình thay đổi họ bàn bạc, đưa sáng kiến kịp thời, nhằm điều chỉnh số hoạt động, bổ sung điều kiện hay cách làm để có hiệu việc phấn đấu đạt mục tiêu CSGD trẻ cách tốt 1.5.1.4 Về kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá không thực theo định kỳ, đột xuất hay kiểm tra đánh giá cuối năm học, mà cần phải tiến hành thường xuyên trình thực nhiệm vụ người, phận toàn trường Nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá TMN riêng cán cấp hay lãnh đạo nhà trường, mà tự kiểm tra, tự đánh giá tất CBGV suốt trình hoạt động người hệ thống 1.5.2 Một số điều kiện để thực quản lý chât lượng trường mầm non theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể 1.5.2.1 Vai trò lãnh đạo, cán bộ, giáo viên nhà trường - Hiệu trưởng TMN phải nhận thức rõ quan điểm, hiểu rõ trình, ngun tắc QLOCLTT, phải tích cực thay đổi hành vi thân thành viên trường quan hệ với chất lượng đảm bảo cam kết phát triển nhân sự, nâng cao quan điểm, nhận thức, kỹ năng, thái độ chất lượng để họ tham gia vào q trình quản lý mục tiêu Muốn làm tốt nhiệm vụ mình, Hiệu trưởng TMN phải người có đủ phẩm chất, trình độ, lực quản lý phù hợp với đặc thù ngành học Mầm non - CBGV TMN phải thường xun nâng cao trình độ chun mơn, mà cần tích cực tham gia bồi dướng tự bồi dưỡng nâng cao quan điểm, nhận thức, kỹ năng, thái độ chất lượng, hiểu rõ quan điểm QLCLTT để tham gia vào q trình quản lý mục tiêu 1.5.2.2 Có máy đồng cấu có chế hoạt động phù hợp với quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Cơ cấu máy tổ chức phải đảm bảo theo quy định Điều lệ trường mầm non Nhưng, nhà trường phải xây dựng chức năng, nhiệm vụ cho phận, cá nhân chế hoạt động tập thể quản lý (TTQL) cách rõ ràng Có xác định chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ phận, cá nhân có chế hoạt động rõ ràng thành viên tham gia hoạt động quản lý có hiệu QLCLTT chủ yếu hướng vào việc thường xuyên nâng cao chất lượng, nhờ tăng cường khả toàn hệ thống yếu tố tác động đến trình giáo dục, sở xây dựng văn hoá chất lượng cao hợp tác thành viên tổ chức Do vậy, muốn thực QLCLTT, Trường Mầm Non A cần thấm nhuần quan điểm náy, đồng thời phải xây dựng máy nhà trường đảm bảo đồng cấu chức quản lý Trên sở đó, xây dựng chế hoạt động mà thành việc phát huy tính dân chủ, trách nhiệm hợp tác đồng thuận để thường xuyên nâng cao chất lượng CSGD trẻ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG MẦM NON A 2.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành, phát triển trƣờng Mầm non A Nhìn lại trình phát triển nhà trường thấy thành tích vẻ vang, song thấy khó khăn, thách thức lớn mà trường Mầm Non A phải vượt qua sở vật chất chật hẹp, thiếu đồng bộ, trang thiết bị thiếu đại, đội ngũ giáo viên lớn tuổi Sự đào tạo, vận dụng kiến thức quản lý cán quản lý nhà trường cịn hạn chế, chất lượng Trường Mầm Non A chưa cao 2.2 Những số liệu nhà trƣờng Mầm Non A (từ 1998 đến 12/2008) - Quy mô phát triển mạng lưới khối lớp Trường Mầm Non A (từ 1998 - 12/2008): Số lượng học sinh giảm rõ rệt Số trẻ lớn học trường nhiều nhất; số trẻ nhỡ số trẻ bé - Thực trạng đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên trương có biến động, tuổi đời tuổi nghề cao Có nhiều kinh nghiệm giảng dạy chăm sóc trẻ, Nhưng hạn chế linh hoạt, sáng tạo Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn là: 74%; Đạt chuẩn là: 26% - Thực trạng tình hình đội ngũ lãnh đạo: Có trình độ đại học mầm non, nhiệt tình Nhiều năm thiếu cán lãnh đạo, số cán lãnh đạo chưa bồi dưỡng kiến thức quản lý 1/3 chất lượng quản lý bị hạn chế - Thực trạng CSVC: Trường chật hẹp, thiếu đồng bộ, trang thiết bị hạn chế không sửa chữa kịp thời 2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng Trƣờng Mầm Non A (từ 1998 đến 2008) theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể Một nguyên nhân dẫn đến chất lượng Trường Mầm Non A chưa cao hạn chế công tác quản lý nhà trường Chức chế hoạt động máy quản lý thiếu rõ ràng Việc tổ chức quản lý nhà trường thường làm theo đường mịn, đơi có thay đổi thiếu chắn Cơng tác xây dựng kế hoạch thiếu phát huy dân chủ Việc đánh giá so với mục tiêu, kế hoạch, trọng tới việc làm rõ nguyên nhân để tìm biện pháp khắc phục Nhiều người cho quản lý trách nhiệm lãnh đạo nhà trường, trách nhiệm tất CBGV Trong quản lý chưa huy động tham gia lực lượng giáo dục nhà trường cộng đồng Công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý cho CBGV chưa đầu tư nhiều Phần lớn CBQL giáo viên chưa bồi dưỡng kiến thức quản lý Đây vấn đề dẫn đếm tình trạng CBGV tham gia vào trình quản lý nhà trường khơng thực quan điểm QLCLTT 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý Trƣờng Mầm Non A Một nguyên nhân dẫn đến chất lượng nhà trường chưa cao yếu công tác quản lý nhà trường Chức chế hoạt động máy quản lý thiếu rõ ràng Việc tổ chức, quản lý nhà trường thường làm theo đường mòn, thiếu kế hoạch cụ thể, khoa học Công tác xây dựng kế hoạch, biện pháp đạo thực nhiệm vụ năm học thiếu phát huy dân chủ Nhiều cán cho quản lý trách nhiệm lãnh đạo nhà trường, tất cán giáo viên Chưa phát huy tham gia tích cực lực lượng giáo dục nhà trường cộng đồng trình quản lý, chưa thực quan điểm QLCLTT Việc tuyên truyền, tham mưu huy động đóng góp, đầu tư để xây dựng CSVC cho trường Mầm Non hiệu Công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ, giáo viên chưa đầu tư trọng nhiều Nghiên cứu nguyên nhân, tồn trọng công tác quản lý chất lượng Trường Mầm Non A Dựa vào sở lý luận quản lý nhà trường, đưa hệ thống biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm QLCLTT Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG MẦM NON A THEO QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý chất lƣợng Trƣờng Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể - Căn chủ chương, sách Nhà nước GDMN - Căn vào kết nghiên cứu lý luận quản lý trường học từ trước đến nước giới Việt Nam - Căn vào kết nghiên cứu thực trạng công tác quản lý Trường Mầm Non A yếu nguyên nhân 10 năm gần (từ năm học 1998/1999 đến 2008/ 2009) - Căn vào ưu điểm quan điểm QLCLTT Muốn nâng cao chất lượng, Trường Mầm Non A cần phải tạo dựng hệ thống máy tổ chức hợp lý cấu, đáp ứng nhu cầu thực chức quản lý xây dựng ché hoạt động mà thành viên nhà trường có trách nhiệm phối hợp nhịp nhàng để thành tố trình giáo dục vận hành đồng bộ, hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý chất lƣợng Trƣờng Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức quản lý cho đội ngũ cán giáo viên, làm cho hiểu rõ quan điểm quản lý chất lượng tổng thể cách vận dụng vào cơng tác quản lý trường mầm non Nhà trường cần tổ chức, phổ biến, trao đổi làm cho thành viên hiểu rõ quan điểm QLCLTT cách vận dụng vào công tác quản lý TMN Làm cho CBGV thấy rõ rằng, mục đích chung nhà trường Để đạt mục đích nhà trường phải tổ chức bố trí CBGV vào máy tổ chức cách hợp lý, phù hợp với lực, khả người Làm cho CBGV thấy vai trị, trách nhiệm việc tham gia vào trình quản lý xây dựng kế hoạch, tổ chức đạo, điều chỉnh, thực nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá thực chế hoạt động nhà trường Làm cho họ nhận thức quản lý quyền lợi trách nhiệm CBGV không riêng người lãnh đạo, để họ tích cực tham gia vào trình quản lý nhà trường từ vị trí 3.2.2 Xây dựng tổ chức máy quản lý nhà trường đồng cấu có chế hoạt động phù hợp với quan điểm quản lý chất lượng tổng thể * Về máy tổ chức - Xây dựng máy tổ chức có đầy đủ phận quy định Điều lệ trường Mầm Non, phải quy định rõ chức năng, nhiệm vụ rõ ràng cho phận, cá nhân Đồng thời nhà trường cần nâng cao nhận thức trách nhiệm cho CBGV hoạt động toàn trường, làm cho người xác định cách đầy đủ trách nhiệm họ vị trí phân cơng mối liên quan họ toàn hoạt động nhà trường dể hợp tác với nhằm đạt hiêu cao hoạt động mục đích chung - TMN A cần dựng TTQL Các thành viên TTQL đầu mối tham mưu phận, tổ, khối biện pháp dự phối hợp thực nhiệm vụ nhà trường + Chức TTQL là: Huy động nỗ lực, sáng tạo trách nhiệm người, phận nhà trường để xây dựng giải pháp tốt nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Làm cho phối hợp hoạt động phận, tổ, nhóm, CBGV tồn trường nhịp nhàng có hiệu cao * Về chế hoạt động máy quản lý Cơ chế hoạt động máy quản lý TMN cần đảm bảo yêu cầu sau: + Mọi mục tiêu, kế hoạch, biện pháp thực nhiệm vụ nhà trường tổ chức cho tất CBGV từ tổ, phận toàn thể TTQL bàn bạc, thống + Mọi công việc, nhiệm vụ, kế hoạch TMN tất CBGV điều chỉnh, bổ cứu kịp thời theo tiến độ thực + Mọi thành viên nhà trường phải thực đánh giá hoạt động thân phận theo nhiệm vụ kế hoạch nhà trường thống 3.2.3 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch nhiệm vụ năm học theo quy trình hoạt động thành viên tham gia Gồm bước cụ thể sau: Bước 1: Hiệu trưởng cần làm cho thành viên nhà trường nhận thức sâu sắc mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch năm học xác định việc xây dựng kế hoạch nhiệm vụ tồn trường, khơng phải riêng Hiêu trưởng Làm cho họ hiểu rõ rằng, mục tiêu, kế hoạch năm học liên quan đến nhiệm vụ, trách nhiệm, điều kiện để CBGV thực công việc nhà trường giao phó Bước 2: Tổ chức cho CBGV toàn trường đánh giá kết năm học vừa qua, rút mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân Phân công phận tiến hành khảo sát thực tế: số lượng trẻ, CSVC nhà trường phục vụ CSGD trẻ, đời sống bậc cha mẹ trẻ, kinh tế địa phương Tổ chức cho cán giáo viên toàn trường học tập nhiệm vụ năm học mới, có liên hệ thực tế Làm cho họ nắm yêu cầu so với năm học cũ để từ đề xuất hướng phán đấu Bước 3: Tổ chức cho phận (hoặc tổ) đề xuất mục tiêu, kế hoạch, biện pháp điều kiện để thực nhiệm vụ phận Bước 4: Họp TTQL nhà trường để thông qua đề xuất phận, đồng thời thảo luận, xây dựng, góp ý, đến thống Bước 5: Hiệu trưởng tổng hợp, lựa chọn tiêu, nhiệm vụ, biện pháp thiết thực để đưa vào dự thảo kế hoạch năm học Bước 6: Duyệt kế hoạch (qua phòng giáo dục Quận) Bước 7: Phổ biến kế hoạch hướng dẫn cac phận, cá nhân xây dựng biện pháp thực Duyệt kế hoạch phận, cá nhân Làm theo quy trình bước tức tạo chế hoạt động để người tham gia quản lý cam kết thực 3.2.4 Triển khai việc thực nhiệm vụ theo hướng phối hợp đồng phát huy dân chủ cán giáo viên Trước tham dự họp hàng tháng này, phận, tổ cần chuẩn bị nội dung sau đây: Đánh giá việc họ làm tháng qua; Những việc chưa làm được; Nguyên nhân làm chưa làm được; Đưa biện pháp thực nhiệm vụ tháng Những đề xuất cho phận, cá nhân cho toàn trường TTQL họp, thảo luận thống cách thực nhiệm vụ tháng Sau họp thành viên TTQL phải nắm bắt đầy đủ cơng việc khơng riêng phận mà công việc tất phận khác nhà trường để theo dõi, phối hợp * Triển khai thực nhiệm vụ tuần -Hàng tuần phận tổ chức hội ý để đánh giá, rút kinh nghiệm công việc làm đề xuất bổ sung cho kế hoạch biện pháp thực tuần Tất thành viên phận tham gia, trao đổi thoải mái việc phận (hay khối) tuần đề xuất chung Mọi CBGV phát biểu đề xuất nguyện vọng, vướng mắc, yêu cầu phối hợp họ, điều kiện để thực nhiệm vụ tuần tới 3.2.5 Thực xây dựng tiêu chí đánh giá sát yêu cầu, nhiệm vụ người, phận gắn với trách nhiệm tự kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, tự kiểm tra, đánh giá QLCLTT phải thực thường xuyên để kịp thời điều chỉnh thực nhiệm vụ Điều khơng thể có phận riêng biệt đủ khả thực mà tổ chức, phận, cá nhân trực tiếp thực công việc giao thấy rõ trách nhiệm chất lượng thân họ họ ý thức tự kiểm tra vấn đề quan trọng cho việc nâng cao hiệu công việc Nhà trường phải quy định trách nhiệm tự kiểm tra, đánh giá thường xuyên công việc cho CBGV, công nhân viên lĩnh vực công việc làm hay phụ trách, là: dạy trẻ, chăm sóc trẻ, nấu ăn, Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, kế tốn Để tránh tình trạng kiểm tra, đánh giá chung chung thiếu xác khơng xác định trách nhiệm ai, TMN cần xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể, sát với yêu cầu chất lượng công việc phận, cá nhân thuộc lĩnh vực, nhiệm vụ giao Để quy định trách nhiệm tiêu chí đánh giá thực tiêu chuẩn chế việc kiểm tra, đánh giá có hiệu quả, nhà trường cần phải tổ chức cho tất CBGV thực quy trình bước: a, Tổ chức cho CBGV dựa vào nhiệm vụ giao để tự xây dựng tiêu chí phấn đấu; b, tổ chức cho tổ, phận góp ý bổ sung tiêu chí phấn đấu cho người; c, TTQL nhà trường họp xây dựng bổ sung, thống tiêu chí phấn đấu cho tất thành viên tuyên bố thực 3.2.6 Bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ cán giáo viên - Tạo môi trường sư phạm để giáo viên thường xuyên tích cực học tập tự học tập nâng cao trình độ - Tổ chức phân loại giáo viên cách đắn để có sở xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý hiệu 3.2.7 Chỉ đạo tốt công tác xã hội hoá giáo dục mầm non huy động đóng góp xây dựng sở vật chất, tài chính, đáp ứng nhu cầu hoạt động nhà trường a Thực tốt việc tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân để cao nhận thức, huy động toàn dân đóng góp xây dựng CSVC TMN, tham gia CSGD trẻ b Tham mưu với lãnh đạo địa phương kế hoạch xây dựng, củng cố CSVC thật cụ thể để họ tìm cách huy động vốn đầu tư cho TMN 3.2.8 Có chế độ khích lệ, động viên cán bộ, giáo viên nhà trường Ngoài việc thực các chủ trương, sách Nhà nước khen thưởng, kỷ luật với cán giáo viên nhà trường q trình cơng tác nhà trường cần có chế độ khích lệ cán giáo viên nhà trường để thúc đẩy phong trào thi đua nhà trường 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý chất lƣợng Trƣờng Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể 3.3.1 Quy trình khảo nghiệm qua lấy ý kiến chuyên gia Bước 1: Lập phiếu điều tra (bảng 3.1) tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý gồm mức: khả thi; khả thi; không khả thi cấp thiết; cấp thiết; không cấp thiết Bước 2: Chọn đối tượng điều tra: 40 người Chúng tiến hành điều tra 40 cán quản lý lãnh đạo giáo dục, giáo viên mầm non có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy số lãnh đạo phòng ban Sở GD &ĐT, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường Mầm non trực thuộc 3.3.2 Kết khảo nghiệm Các biện pháp xác định có tính khả thi tính cấp thiết từ : 75% đến 100% Bảng 3.1 Kiểm chứng nhận thức tính khả thi tính cấp thiết biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm QLCLTT Tính khả thi (%) TT Các biện pháp Tính cấp thiết (%) Rất khả Khả Không Rất cấp Cấp Không thi thi khả thiết thiết cấp (SL) thi (SL) (SL) 35 05 30 10 40 (SL) thiết (SL) (SL) 30 10 0 35 05 0 35 05 30 10 40 0 35 05 35 05 40 0 40 0 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức quản lý cho đội ngũ CBGV, làm cho hiểu rõ quan điểm QLCLTT cách vận dụng vào công tác quản lý TMN Xây dựng, tổ chức máy quản lý nhà trường đồng cấu có chế hoạt động phù hợp với quan điểm QLCLTT Thu hút thành viên tham gia xây dựng mục tiêu, kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Triển khai việc thực nhiệm vụ theo hướng phối hợp đồng phát huy dân chủ CBGV Xây dựng tiêu chí đánh giá cán bộ, giáo viên sát yêu cầu, nhiệm vụ từngvị trí, phận Bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ CBGV Chỉ đạo tốt công tác XHH GDMN, huy động đóng góp xây dựng CSVC, tài 30 10 40 0 40 0 40 0 chính, đáp ứng nhu cầu hoạt động nhà trường Có chế đố khích lệ, động viên cán bộ, giáo viên nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chất lượng giáo dục vấn đề toàn xã hội quan tâm Để nâng cao chất lượng giáo dục trường học nói chung trường mầm non nói riêng nhà giáo dục, quản lý giáo dục…đã bàn nhiều đến việc đổi nội dung, phương pháp dạy học, cải thiện điều kiện CSVC, môi trường sư phạm…Thực tế công tác dạy học quản lý giáo dục trường học địa phương thường xuyên rút kinh nghiệm, tìm giải pháp đổi mới, cải tiến trình dạy học quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường học Nhờ mà chất lượng giáo dục trường học nâng lên dần, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Tuy vậy, nghiên cứu, nhà khoa học giáo dục thường tập trung đầu tư nhiều vào việc xác định mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục đầu tư CSVC cho nhà trường, đổi quản lý giáo dục, đổi quản lý trường học chưa tập trung nhiều với giáo dục mầm non cịn tài liệu nâng cao chất lượng công tác quản lý TMN Thực tế công tác quản lý Trường Mầm Non A theo đường mịn, ngẫu hứng, thiếu quy trình, nên hiệu chưa cao Quyền quản lý thường tập trung trách nhiệm toàn cho lãnh đạo nhà trường, đội ngũ CBGV thường tham gia vào cơng tác quản lý Nhiều giáo viên cho quản lý trách nhiệm riêng Hiệu trưởng khộng phải trách nhiệm họ Do quan điểm, cách hiêủ nên quản lý TMN phát huy sức mạnh tổng hợp CBGV người quan tâm đến CSGD trẻ Quan điểm, cách làm dẫn tới việc không đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà trường dẫn đến chất lượng CSGD trẻ phát triển nhà trường chưa cao Những năm gần đây, nhà khoa học giáo dục, nhà quản lý giáo dục đề cập đến việc vận dụng quan điểm QLCLTT, tạo nên đổi vững công tác quản lý trường học QLCLTT quản lý nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, quản lý mà CBGV nhà trường dù vị trí nào, làm việc người tham gia vào trình quản lý Một trình quản lý tạo điều kiện cho CBGV chủ động trao đổi tâm tư, nguyện vọng, kinh nghiệm, thể lực sáng tạo để xây dựng kế hoạch, biện pháp thực phối hợp hoạt động nhằm đạt mục tiêu chung nhà trường Q trình quản lý thực đảm bảo nguyên tắc dân chủ hoạt động nhà trường, nguyên tắc lý luận thực tiễn giáo dục coi trọng đặc biệt Đảng, Bác Hồ thường xuyên quan tâm, đề cập tới hoạt động xã hội Trường Mầm Non A, sở CSGD trẻ mẫu giáo từ đến tuổi, lứa tuổi cần có chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục tốt Nhà trường đơn vị có bề dày lịch sử thành tích lớn lao cơng tác CSGD trẻ 50 năm GDMN Thủ đô Tuy nhiên, công tác quản lý nhà trường chưa phát huy hết tiềm tham gia quản lý nhà trường CBGV, dẫn đến chất lượng CSGD trẻ chưa cao Vì vậỵ trường Mầm Non A cần phải đổi công tác quản lý nhà trường Muốn vậy, nhà trường cần vận dụng quan điểm QLCLTT để nâng cao chất lượng CSGD trẻ giúp nhà trường phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu ngày cao GDMN Thủ đô Để khắc phục tồn Trường Mầm Non A, đưa hệ thống biện pháp quản lý chất lượng nhà trường theo quan điểm QLCLTT, cụ thể là: - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức quản lý cho đội ngũ CBGV, làm cho thành viên hiểu rõ quan điểm QLCLTT cách vận dụng vào cơng tác quản lý TMN - Xây dựng tổ chức máy quản lý nhà trường đồng cấu có chế hoạt động phù hợp với quan điểm QLCLTT - Xây dựng mục tiêu, kế hoạch nhiệm vụ năm học, theo quy trình tổ chức hoạt động thành viên tham gia - Triển khai việc thực kế hoạch nhiệm vụ theo hướng phối hợp đồng phát huy dân chủ CBGV - Thực xây dựng tiêu chí đánh giá sát yêu cầu, nhiệm vụ người, phận gắn với trách nhiệm tự kiểm tra, đánh giá - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ CBGV - Chỉ đạo tốt công tác XHH , huy động đóng góp xây dựng CSVC, Tài chính, đáp ứng nhu cầu hoạt động nhà trường - Có chế độ khích lệ, động viên cán bộ, giáo viên nhà trường Khuyến nghị 2.1 Quan điểm QLCLTT quan điểm công tác quản lý TMN Vì vậy, nghành GD - ĐT cần phổ biến, làm cho CBGV ngành GDMN nhận thức quan điểm để họ triển khai đạo thực đồng hiệu 2.2 Các TMN cần vận dụng quan điểm QLCLTT hoạt động quản lý nhà trường để không ngừng nâng cao chất lượng CSGD trẻ Mầm non 2.3 Các sở đào tạo GVMN cần đưa nội dung bồi dưỡng, nâng cao nhận thức quản lý nhà trường vào chương trình đào tạo, để trường giáo sinh xác định trách nhiệm có đủ lực tham gia vào hoạt động quản lý TMN có hiệu 2.4 Hiệu cơng tác quản lý trường học nói chung, trường mầm non nói riêng khơng phải phụ thuộc hồn tồn lãnh đạo nhà trường, mà phụ thuộc nhiều tham gia quản lý tất CBGV Do đó, ngành GD - ĐT khơng đầu tư xây dựng CSVC trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi dạy học Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, nâng cao trình độ quản lý cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng…mà cần phải đầu tư cho việc bồi dưỡng kién thức quản lý cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên mầm non 2.5 Nhà nước cần có chế đầu tư thật cụ thể nhà nước nhân dân để có kinh phí xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị phục vụ CSGD trẻ, đồng thời đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên, giúp họ yên tâm học tập, nâng cao trình độ 2.6 Tiếp tục đầu tư nghiên cứu tìm biên pháp quản lý hữu hiệu, nhằm không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý cho CBGV Mầm non, góp phần nâng cao chất lượng CSGD trẻ trường mầm non References * Văn bản, văn kiện Bộ Giáo dục Đào tạo (2000) Điều lệ trường mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2 Bộ Giáo dục Đào tạo-Trƣờng cán quản lý giáo dục Trung ƣơng I (2000), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý ngành học Mầm non, Hà Nội Bộ giáo dục - Vụ đào tạo bồi dƣỡng ( 1989), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng Mẫu giáo TP.HCM Hồ Chí Minh (1999), Sửa đổi nề lối làm việc, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1984) Tồn tập, tập VI, NXB Sự thật Nghị số 140 CP ngày 15/7/1971 Hội đồng phủ việc tăng cường quản lý công tác nhà trẻ Văn kiện Hội nghi lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII * Tác giả, tác phẩm Nguyễn Thị Hoài An ( 1999), Biện pháp quản lý trường Mầm Non tư thục nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, luận văn thạc sỹ Trường Đại học sư phạm Hà Nội Hồ Nguyệt ánh (1999), “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non”, Luận văn thạc sỹ Trường đại học Sư phạm Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo ( 1999), Cơ sở pháp lý công tác quản lý giáo dục Trường đại học sư phạm Hà Nội II-Trường CBQL GD & ĐTTW 1, Hà Nội 11 Đặng Quốc Bảo (1998), “Chiến lược phát triển giáo dục mầm non”, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, TP Vinh, tr 37 13 Nguyễn Thị Châu (1994), Quản lý giáo dục mầm non Trường cao đẳng Sư phạm trung ương I, Hà nội,Tr 40 14 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1994), Đại cương quản lý giáo dục 15 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2003), Quản lý sở giáo dục đào tạo ( Chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo), Hà Nội kỹ quản lý lãnh đạo), Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo,chuyên đề 4,quản lý đội ngũ, Hà Nội, Tr 31 17 Nguyễn Đức Chính (2003), Quản lý chất lượng đào tạo (Chương trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo), Hà Nội 18 Vũ Dũng (1995), Tâm lý xã hội với quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Đản (2004) Quan niệm chất lượng giáo dục Tạp chí giáo dục, (số 87s) 20 Trần Khánh Đức ( 2004) “Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo TQM” NXB Giáo dục 21 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp cộng nghiệp hoá, đại hố NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Xn Hải (1999), Xã hội hố cơng tác giáo dục huy động công đồng tham gia xây dựng nghiệp giáo dục, Tập giảng bồi dưõng cán quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội 23 Đặng Xuân Hải ( 2007), “Quản lý thay đổi giáo dục/Nhà trường” Tập giảng khoá thạc sỹ quản lý giáo dục khoá - Đại học quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lệ Hƣơng, chủ biên (1980), Sổ tay người Hiệu trưởng trường Mẫu giáo NXB Giáo dục 25 Hoàng Thị Thu Hƣơng (1999), Một số biện pháp quản lý Hiệu trưởng trường mẫu giáo công lập Hà Nội,Hà nội 26 Phan Văn Kha (2000), “ứng dụng mơ hình quản lý chất lượng ISO 9000 quản lý đào tạo đại học Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 - kinh nghiệm quốc gia, Tập một, Hà nội 27 Vũ Gia Khánh - Nguyễn Nga Liên (1990), “Về tổ chức quản lý nhà trường”.Tạp chí nghiên cứu giáo dục,11/1990 28 Trần Kiểm (1998), “Những đặc trưng trình quản lý giáo dục điều kiện nay”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 4/1998 29 Nguyễn Kỳ (2002), “Dân chủ hoá nhà trường mở đường cho quản lý chất lượng tổng thể”, Thông tin quản lý giáo dục (số 2) 30 Nguyễn Văn Lê (1998), chuyên đề quản lý trường họctập Nghề thầy giáo, NXB Giáo dục.TP Hồ Chí Minh 31 Trần Thị Bích Liễu ( 2001), “Kỹ tập thực hành quản lý trường mầm non Hiệu trưởng” 32 Luật giáo dục ( 1998), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 33 Ma-ca-ren-co (1989), Sách dùng cho bậc cha mẹ, NXB Phụ nữ Hà Nội, tr15 34 Hồ Chí Minh (1984) Tồn tập, Tập IV, NXB Sự thật, tr 480 35 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục Đại học NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Mơ hình yếu tố dân chủ hoá quản lý trường học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 6/1989 37 Nguyễn Gia Quý (1995), Tập giảng cao học quản lý chuyên ngành “Quản lý tổ chức công tác văn hoá giáo dục”, Hà Nội 38 Phạm Thị Sửu (2006), “60 năm giáo dục mầm non Việt Nam”, Nhà xuất giáo dục 39 Hồ Hà Sỹ (1997), “Cần thực coi trọng việc đào tạo cán quản lý giáo dục”.Tạp chí nghiên cứu giáo dục.5/1997 40 Nguyễn Thị Thanh Tâm, “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non nơng thơn Nghệ An”,Tạp chí giáo dục, số 99,10/2004,Tr 12 41 Tạ Ngọc Thanh (2004),“Về đánh giá chất lượng giáo dục Mầm Non”,tạp chí giáo dục, ( số 92),Tr.11 42 Nguyễn Thị ánh Tuyết, chủ biên (1998), “Tâm lý học trẻ em trước tuổi học” NXB Gíáo dục, Hà Nội 43 Lê Thị ánh Tuyết (2003), “Đánh giá thực trạng phương hướng phát triển giáo dục mầm non tới 2010”, Thông tin quản lý giáo dục, (số 6) 44 Trần Thị Trọng (1993), “Những vấn đề lý luận thực tiễn Giáo dục Mầm non”, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 45 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 46 Đinh văn Vang (Một số vấn đề quản lý trường mầm non) Đại học Quốc gia - Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Đặng ứng Vận (2004), “Về công tác quản lý chất lượng” Tạp chí giáo dục, (số 92)7/2004 ... luận quản lý nhà trường, đ? ?a hệ thống biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm QLCLTT Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG MẦM NON A THEO QUAN ĐIỂM QUẢN... nâng cao chất lượng CSGD trẻ nhà trường 1.5 Quản lý trƣờng mầm non theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể 1.5.1 Thực chức quản lý truờng mầm non theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Xuất... - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng Trường Mầm non A - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể Nhiệm

Ngày đăng: 08/02/2014, 12:19

Hình ảnh liên quan

Bước 1: Lập phiếu điều tra (bảng 3.1) về tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý gồm 3 mức: rất khả thi; khả thi; không khả thi và rất cấp thiết; cấp thiết; không cấp thiết - Biện pháp quản lý chất lượng trường mầm non a theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

c.

1: Lập phiếu điều tra (bảng 3.1) về tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý gồm 3 mức: rất khả thi; khả thi; không khả thi và rất cấp thiết; cấp thiết; không cấp thiết Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan