Đề tài tập trung chủ yếu vào việc khảo sát hiện trạng quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn Quận qua đó đánh giá, tính toán dự báo dân số và khối lượng rác từ đó xuất bi
Trang 1
TÓM TẮT Quá trình ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra hiện nay đang
là vấn đề nang giải cho hầu hết các quốc gia trên thế giới và các nhà
nghiên cứu môi trường Đề tài “Khảo sát hệ thống quản lý chất thải rắn Quận 5 - Tp HCM va dé xuất biện pháp quản lý phù hợp giai đoạn 2005 - 2015” đặt ra trong giai đoạn hiện nay nhằm để tìm hiểu và đề xuất biện
pháp quản lý cũng như xử lý chất thải rắn (rác sinh hoạt) một cách phù hợp Đề tài tập trung chủ yếu vào việc khảo sát hiện trạng quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn trên địa bàn Quận qua đó đánh giá, tính toán dự báo dân số và khối lượng rác từ đó xuất biện pháp quản lý cũng
như xử lý chất thải rắn một cách phù hợp giai đoạn 2005 - 2015
*Các kết quả thu được:
* Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn của Quận 5 - Tp.HCM hiện nay
* Khối lượng rác thải ra bình quân trên đầu người là:
* Đề xuất cách thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn cho tương lai
* Đề xuất phương pháp xử lý chế biến phân rác.
Trang 21.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
L6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ló6.1 Phương pháp luận
1.6.2 Phương pháp cụ thể
Chương II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI -
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUẬN 5 - TPHCM
I1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
'I.3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
I.3.1 Khối lượng rác ở khu vực
Trang 3Chương III: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
II.1 KHÁI NIỆM CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
I2 NGUỒN GỐC CHẤT THÁI RẮN ĐÔ THỊ
HI.3 SỐ LƯỢNG, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT RÁC ĐÔ THỊ
IL3.1 Số lượng rác thải ở TH,HCM
HI.3.2 Thành phần rác đô thị
IIL4 HIỆN TRẠNG QUAN LY CHAT THAI RAN TAI TP.HCM
III.4.1 Thu gom
III4.2 Trung chhuyển va vận chuyển
II.4.3 Xử lý
IIL.4.4 Thu gom, tái sinh rác
HL4.5 Phân loại rác tại nguồn — Hau quả và lợi ích
II.5 MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THÁI RẮN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
HI.5.1 Tác động của chất thải rắn trước khi xử lý
IH.5.1.1 Gây hại sức khoẻ
II.5.1.2 Làm ô nhiễm môi trường nước
HI.5.1.3 Làm ô nhiễm môi trường không khí
II.5.1.4 Lam 6 nhiễm môi trường đất
II.5.2 Tác động của chất thải rắn trong giai đoạn xử lý( vận hành bải chôn lấp)
HI.5.2.1 Tác động đến môi trường nước mặt
HI.5.2.2 Tác động đến môi trường nước ngầm
| HI.5.2.3 Tác động đến môi trường không khí và tiếng ồn
_IH.5.2.4 Tác động đến chất lượng đất
II.5.2.5 Tác động đến hệ sinh thái và tài nguyên sinh vật
II.5.2.6 Tác động do vận chuyển thu gom chất thải rắn
Trang 4IL5.3.2 Tác động đến cơ sở vật chất kỹ thuật khu vực
IH.5.3.3 Tác động đến cảnh quan môi trường
HI.5.5.4 Tác động đến chất lượng cuộc sống
TIL6 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THÁI RẮN
IIL.6.1 Phương pháp cơ học
III.6.2 Phương pháp hoá học
IIL.6.3 Phương pháp nhiệt
IIL6.4 Phương pháp sinh học
III.6.5 Phuong pháp chôn lấp
Chương IV: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ
CHẤT THÁI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 5 ~ Tp.HCM
IV.1 GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT
IV.1.1 Tiếp cận khu vực khảo sát
IV.1.2 Tiến hành khảo sát và và nghi nhận các số liệu thông tin
IV.1.3 Tổng hợp các số liệu và lập bản báo cáo hiện trạng
IV.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THÁI RẮN QUẬN 5 - Tp.HCM
IV.2.1 Hệ thống quản lý hành chánh
IV.2.2 Hệ thống quản lý kỹ thuật
IV.3 HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN TỪ HỘ DÂN
IV.3.1 Lực lượng thu gom rác dân lập
IV.3.1.1 Nội dung điều tra cơ bản
'TV.3.1.2 Phương pháp điều tra khảo sát
.IV.3.1.3 Kết quả khảo sát
IV.3.1.4 Nhận xét và kiến nghị
IV.3.2 Lực lương thu gom rác công lập
IV.3.2.1 Kết quả khảo sát
Trang 5IV.3.2.2 Nhận xét và kiến nghị
IV.4 HE THONG CAC DIEM HEN
IV.4.1 Nội dung điều tra cơ bản
TV.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát
IV.4.3 Kết quả khảo sát
IV.4.4 Nhận xét và kiến nghị
IV.5 HỆ THỐNG TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN
IV.5.1 Nội dung điều tra cơ bản
IV.5.2 Kết quả khảo sát
IV.5.3 Nhận xét và kiến nghị
IV.6 HỆ THỐNG QUÉT RÁC ĐƯỜNG PHỐ
IV.6.1 Nội dung điều tra cơ bản
IV.6.2 Phương pháp điều tra khảo sát
IV.6.3 Kết quả khảo sát
IV.6.4 Nhận xét và kiến nghị
Chương V: ĐỀ SUAT BIEN PHAP QUAN LY
CHAT THAI RAN TREN DIA BAN QUAN DEN NAM 2015 V.1 DU BAO DAN SO VA TOC BO PHAT SINH CHAT THAI RAN
TREN DIA BAN QUAN 5 — TP.HCM ĐẾN NĂM 2015
V.1.1 Dự báo dân số Quận 5 - TP.HCM đến năm 2015
V.1.2 Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn Quận 5 - TP.HCM đến năm 2015
_V.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THÁI RẮN
.V.2.1 Đề xuất hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải rắn
V.2.2 Đề xuất biện pháp phân loại rác tại nguồn
V.2.3 Dé xuat phuong tién thu gom va cach thifc thu gom
V.2.4 Để xuất địa điểm và thiết kế các điểm hẹn lớn
Trang 6V.2.5 Đề xuất tuyến thu gom và vận chuyển rác thải
V.2.6 Dé xuất phương pháp chế biến phân rác
Chương VI: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Trang 7Trong xu thế phát triển kinh tế — xã hội, đô thị hoá, công nghiệp hoá dang diễn
ra hết sức mạnh mẽ và nhịp độ “chóng mặt” tại TP.HCM nói chung và Quận 5 nói
riêng, nhiều vấn đề môi trường bức xúc đã nảy sinh liên quan đến các hoạt động dân sinh, dịch vụ và các ảnh hưởng tương quan giữa chúng, đang cần có sự nghiên cứu giải quyết hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững, trong đó chất thải rắn sinh hoạt là một trong những vấn để lớn
Tác động của rác thải đối với môi trường, con người, cảnh quan và muôn vật
cũng như sự cần thiết và tầm quan trọng của việc quản lý chất thải rắn đã được dé cập trong các đạo luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong tuyên bố của tổ
chức quốc tế, trong nhiều tài liệu, sách báo, trong các hội nghị, hội thảo trong các qui
mô khác nhau Ở Việt Nam, các vấn đề liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt đã được qui định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp qui về bảo vệ môi trường dưới luật Gần đây chúng ta đã được đề cập rất nhiều trong các hội nghị, hội
thảo khoa học và bảo vệ môi trường cũng như được nhắc đến thường xuyên trên các phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời còn có sự quan tâm sâu sắc không những đối với các cơ quan chức năng, các cơ quan nghiên cứu và đào tạo, các nhà khoa học, mà còn đối với đại đa số các tần lớp nhân dân kèm theo những lời phê phán và chi trích ngay gắt
Quản lý chất thải rắn ở địa bàn Quận có thể nói là một vấn để hết sức nan giải
và bất cập trong bối cảnh hiện nay Chỉ có một phần rất nhỏ chất thải rắn được thu hồi tái chế và sử dụng ngay trong các cơ sở hoặc tái chế bên ngoài do các cơ sở tư
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 8công nghiệp
Cũng cần nói thêm rằng, các bãi rác hiện nay tại TP.HCM đang lâm vào tình
trạng quá tải, dẫn tới việc bãi chôn lấp đóng cửa trước thời hạn Trong khi đó, nhiều
khu dân cư tập trung, khu đô thị mới hình thành vẫn chưa có chổ thích hợp để giải
quyết vấn để rác thải
Ngoài hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải trên địa bàn đã thiếu, đã yếu lại thô sơ lạc hậu, không thể đảm bảo nhu cầu thu gom rác trên địa bàn và gây cản trở giao thông như hiện nay Thì việc quá tải và chiếm diện tích mặt bằng khá lớn ở các bãi chôn lấp gây ô nhiễm môi trường, lãng phí đất đai và nguyên vật liệu,
Trước tình hình đó, em chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp ngành quản lý môi trường là: “ Khảo sát hệ thống quản lý chất thải rắn Quận 5 - Tp HCM và đề xuất biện pháp quản lý phù hợp giai đoạn 2005 — 2015” nhằm giảm bớt hiện trang ô nhiễm
môi trường cho tương lai và sức ép đối với các bãi chôn lấp hiện nay do rác gây ra
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 9
1.2 MUC TIEU DE TÀI
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với các tài liệu sẵn có trong những
năm gần đây ở TP Hồ Chí Minh, đồ án tập trung giải quyết những mục tiêu sau:
e Khảo sát hiện trạng hệ thống quản lý rác Quận 5 (hệ thống quản lý kỹ
thuật)
e_ Để xuất biện pháp quản lý chất thải rắn phù hợp giai đoạn 2005 - 2015
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đề ra, để tài cần thực hiện các nôi dung sau:
e_ Thu thập số liệu, điều tra và khảo sát thực tế trên địa bàn Quận, từ đó đánh giá và lựa chọn biện pháp quản lý chất thải rắn thích hợp cho Quận từ nay đến năm 2015
e_ Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn giai đoạn 2005 — 2015 Trên cơ sở đó lựa chọn phương án, công nghệ phù hợp cho việc quản lý cũng như xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng dân cư
e Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm, tiết kiệm nguyên nhiên liệu và phòng chống sự cố; và
e_ Định hướng đầu tư trang thiết bị nhằm quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
Quận 5 - TP.HCM
I.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CUA DO AN
* Phạm vi nghiên cứu của đồ án là địa bàn Quận 5, và thời gian hoạt động là 10
năm ( 2005 -2015)
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 10I.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
* Rác sinh hoạt (bao gồm cả phần rác sinh hoạt trong các khu công nghiệp, các cơ
sở sản xuất, các cơ sở dịch vụ kinh doanh, các cơ sở y tế với yêu cầu được phân loại
Ngày nay, với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thì quá trình đô thị hóa
cũng như mức sống của con người ngày càng nâng lên một cách rõ rệt Song song với những quá trình đó thì quá trình ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề nan giải, đặc biệt là ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt gây ra
Với sự gia tăng về dân số cũng như mức sống của con người ngày càng được nâng cao thì sự gia tăng về khối lượng cũng như thành phân rác thải ngày càng nhiều Trong khi đó hệ thống quản lý chất thải rắn cũng như công nghệ xử lý chưa được phù hợp gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và cuộc sống của con người Vì vậy, việc khảo sát và để xuất biện pháp quản lý cũng như chọn lựa công nghệ xử lý chất thải rắn một cách phù hợp cho tương lai là vấn để cần thiết và cấp bách trong khoảng
thời gian này
Trang 11
Thành Phố Hố Chí Minh là Thành Phố lớn nhất nước với tốc độ phát triển kinh tế
và đô thị hóa nhanh vì thế nó thúc đẩy quá trình ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô
nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh hoạt ngày càng một nghiêm trọng Trong khi
đó, quận 5 là một trong những Quận nội thành của Thành Phố Hồ Chí Minh, có mật
độ dân số khá dày đặc, với 38% thành phần dân số là người Hoa và cũng là nơi phát
triển kinh tế và văn minh đô thị, nhưng hiện trạng môi trường tại khu vực trong những năn gần đây bị ô nhiễm nghiêm trọng cũng như việc mất vẽ đẹp mỹ quan đô thị do chất thải rắn gây ra Bức xúc trước tình hình đó tác giả đã chọn địa bàn Quận 5 - Tp.HCM là nơi khảo sát và thực hiện để tài của mình
1.6.2 Phuong pháp nghiên cứu cụ thể
Việc nghiên cứu được mô phỏng như sau:
p==mm=.eeeecn
SVTH: Tran Cao Thanh
Trang 12nghiên cứu
Lập kế hoạch thực
hiện
Phương pháp điều tra như sau:
a Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi: Sử dụng các phiếu khảo sát có chuẩn
bị từ trước để hỏi các thông tin cần thiết đối với đối tượng khảo sát như: tên, tuổi, nơi cư trú, thời gian công tác của người lao động, số lượng người theo xe, thời gian bắt đầu tuyến thu gom, chi phí người thải rác phải trả, lương, sức khoẻ, Trong quá trình hỏi phải tỏ thái độ thân thiện, tránh sợ sệt
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 13c Tính toán số dây thu gom rác hộ dân Tổng số dân của phường: N1
Số hộ gia đình của Phường: N2 = N1/5 (người/hộ)
Số dây thu gom rác: N3 = N2/180 (người/hộ)
d Tính toán khối lượng chất thải rắn từ hộ gia đình Cán bộ khảo sát sẽ đến từng nhà vào khoảng thời gian trước khi xe thu gom đến lấy rác, cân, ghi lại địa chỉ và hỏi số lượng người của từng hộ gia đình Các hộ khảo sát mang tính ngẫu nhiên, không theo cùng tuyến thu gom Cũng trong quá trình khảo sát này, cứ 5 hộ khảo sát lại lấy rác phân làm 3 loại chính: rác thực phẩm, rác phế liệu và rác khác Từ đó có thể tính toán được tốc
độ phát sinh rác sinh hoạt và các loại rác thành phần có trong rác sinh hoạt
e Tính khối lượng rác trên xe
- Sử dụng l xô nhựa dung tích 10 ()
- _ Lấy ngẫu nhiên rác từ xe đẩy cho vào đầy xô, cân (m1)
- _ Từ thể tích của xô và thể tích của xe, tính toán được lượng rác trên xe (kết quả mang tính tương đối để so sánh với lượng rác cho phép của một
xe)
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 14+ Dân số năm thứ n (Pa) sẽ bằng:
Pạ = (Pạ¿* k)/100 + Pạ¿ (người)
Tính toán dự báo khối lượng rác + Khối lượng rác được tính dựa vào dân số và hệ số phát thải rác sinh hoạt trên đầu người (0)
+ Khối lượng rác năm thứ n (mạ) sẽ bằng:
m,=P,*t, (kg⁄ngày.đêm)(tấn/năm) Phân tích thành phần chất thải rắn từ hộ gia đình
- - Mẫu được cân trước ghi nhận giá trị mạ (kg)
- _ Phân mẫu rác làm 3 loại chính: rác thực phẩm (rau, củ, quả, thịt, cá, ); rác phế liệu (giấy, túi nilon, nhựa, thủy tinh, kim loại ) và rác khác
(gạch, ngói, xà bần, dầu, mỡ, )
- Thành phần của từng loại rác sẽ được tính theo khối lượng của từng phân riêng biệt (mi kg) so với tổng khối lượng rác phát sinh Ví dụ,
% rác thực phẩm = mác thực phẩm/mẹ *100
Phương pháp xử lý số liệu và soạn thảo văn bản trên phần mềm Microsoft
Excel và phần mềm Microsoft Word
Phương pháp số học sử dụng mô hình toán học để dự báo lượng rác thải | thông qua việc dự báo dân số
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 15
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI - HIỆN
TRANG MÔI TRƯỜNG QUẬN 5 - Tp.HCM
II.1 ĐIỀU KIEN TU NHIÊN
IL1.1 Vị trí địa lý
Quận 5 là một trong các quận nội thành của Tp.HCM và cũng là một trong 10 quận trung tâm thành phố, được giới hạn bởi đường Nguyễn Văn Cừ, đường Nguyễn Thị Nhỏ, Ngô Nhân Tịnh và kênh Tàu Hủ
- - Phía Đông giáp Quận l
- - Phía Tây giáp Quận 6
- - Phía Nam giáp Quận 8
- _ Phía Bắc giáp Quận 10 va 11
Về qui mô lãnh thổ Quận 5 có diện tích 4,27 kmỂ với chiều dài gần 4 km, chiều rộng hơn 1 km Quận có 15 phường, diện tích giữa các phường có sự phân chia gần bằng nhau: trong đó nhỏ nhất là phường 3 với diện tích 0.180 km”, phường 1 có diện
tích lớn nhất, 0.428 km”
11.1.2 Dia hinh
Quận 5 có địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao mặt đất từ 02 đến 05m so với mực nước biển ( có độ dốc từ 3 - 12”), nên đất ổn định, vững chắc Vì Quận có địa hình tương đối cao và là một trong những quận nội thành nên bị ngập lụt và thuỷ triều Tuy nhiên do mật độ dân số quá đông, do hệ thống thoát nước chưa hoàn chỉnh nên có một số địa bàn thường bị ngập nước sau những cơn mưa lớn kéo dai
_—====== —
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 17Quân 5 cũng như TP.HCM nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, với đặt trưng cơ bản là có bức xạ lớn, một nên nhiệt độ cao tương đối ổn định
trong năm và sự phân hóa mưa, gió theo mùa khá rõ rệt Mưa nhiều nhưng tập trung chủ yếu vào vào các tháng mùa mưa, hầu như không có bão Một số đặt trưng cơ bản
của điều kiện khí hậu thời tiết trong vùa như sau:
a) Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ phân huỷ rác, đến hiệu suất của các quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học, ảnh hưởng đến các quá trình phát tán và chuyển hoá càng lớn, thời gian lưu tổn các chất ô nhiễm trong môi trường càng
nhỏ Vì vậy trong quá trình lưu trữ, vận chuyển, xử lý rác và nước rác cần quan tâm đến yếu tố nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm 2004 là 270C, nhiệt độ cao nhất trung bình ngày từ 35 —
36°, va thấp nhất ngày là 24 - 25° nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,5°C (tháng 5) và nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 24,9°C (tháng 2) Chên lệch giữa các tháng nóng nhất là 4,6°C Số giờ nắng trung bình trong năm là 2.491,6 giờ, và số nắng trung bình trong ngày là vào các tháng mùa khô khoảng 7 — 9 giờ, các tháng 8
và 9 có số giờ nắng thấp nhất trong năm ( 6 giờ/ngày)
Nhiệt độ cao nhất đạt đến 39 - 40°C ( trạm Tân Sơn Nhất, tháng 4/1912 ) Nhiệt
độ thấp nhất tuyệt đối là 13°C xấy ra vào tháng 1/1937 tại Tân Sơn Nhất Nhiệt độ
không khí trung bình ngày trong năm ở nội thành TP.HCM cao hơn các nơi khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam từ 1,0 - 1,5°C
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 18
====== ————
b) Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí ảnh hưởng tới quá trình chuyển hoá và phát tán các chất
Chất ô nhiểm trong khí quyển, là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng đến sức khoẻ con
người và sinh vật
Độ ẩm không khí trong năm tương đối cao, độ ẩm trung bình năm là 70 — 80%
và có sự thay đối theo mùa khá rõ, chênh lệch độ ẩm giữa hai mùa khoảng 8% Độ
ẩm trung bình vào mùa mưa là 85 - 90% và độ ẩm trung bình vào mùa khô là 60 - 75% Độ ẩm cao nhất thường xãy ra vào giữa mùa mưa do có gió Tây Nam thổi vào
mùa mưa mang lại (88% vào tháng 9) và độ ẩm thấp nhất xãy ra vào giữa mùa khô
(74% vào tháng 3)
c) Chế độ gió Gió là nhân tố quang trọng ảnh hưởng đến quá trình lan truyền của các chất ô nhiễm không khí và xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm phát tán càng đi xa, nồng độ chất ô nhiễm càng nhỏ do khí thải được pha loãng với khí càng sạch nhiều Khi tốc độ gió nhỏ hoặc lặng gió thì chất ô nhiễm tập trung tại khu vực gần nguồn thải gây nên tình trạng ô nhiễm cục bộ
Hướng gió sẽ quyết định tới vùng lan truyển chất thường xuyên, tần suất lặng gió
là 67.8% Về mùa khô, hướng gió thịnh hành về phía Đông , Đông Nam ( E-SE ), về
mùa mưa hướng gió thịnh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây- Nam ( W-SW ) với vận
tốc gió bình quân khoảng 3 - 4m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là Tây , Tây- Nam Gió chướng ( E-SE ) thổi mạnh làm gia tăng sự xâm nhập mặn vào sâu trong lục địa trong mùa khô và gia tăng mực nước đỉnh triểu lên vài cm
Trang 19
==—————
5 đến tháng 10, lượng mưa vào mùa mưa chiếm 80 - 85% tổng lượng mưa trong năm
cụ thể năm 2000 lượng mưa là 2.319,7mm, đến năm 2002 lượng mưa là 2.160,6mm
và đến năm 2004 lượng mưa giảm còn 1.319,7mm Trong năm 2004, tháng có mưa
nhiều nhất là tháng 9 Lượng mưa trung bình của các tháng cao nhất từ 250 - 330mm, cao nhất lên đến 683mm Tháng ít mưa nhất là tháng 4, tháng 5 với lượng mưa là
58mm và các tháng 1,2,3 là các tháng hầu như không có mưa
e) Độ bốc hơi
Độ bốc hơi trong năm tương đối lớn, có khi độ bốc hơi lớn hơn mưa trong cùng một thời đoạn, lượng bốc hơn trung bình ngày vào khoảng 3 - 5mm Mùa khô, lượng bốc hơn khá cao từ 100 - 180mm/tháng
f Bức xạ
Tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình trong cả năm 365,5 calo/cm? Tổnglượng bức xạ vào các tháng mùa khô cao hơn các tháng mùa mưa gần 100 calo/cm”/ngày
Cường độ bức xạ lớn nhất trong ngày các tháng trong năm từ 0,8 đến 1,0
calo/cm”/phút, xảy ra từ 10 giờ đến 14 giờ
H.2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Dân số quận hiện tại khoảng 211.000 người, trong đó có 38% là người Hoa
Trên địa bàn Quận có 818 công ty cổ phần, TNHH và doanh nghiệp tư nhân (thương mại - dịch vụ: 649, sản xuất: 169), 23 hợp tác xã, 13.850 hộ sản xuất kinh doanh cá thể, trong đó số kinh doanh tại 15 chợ và trung tâm thương mại là 6.340 hộ
Một số chợ và trung tâm thương mại tiêu biểu của Quận: An Đông, Đồng
Khánh, Kim Biên, Trần Chánh Chiếu, Tân Thành, khu điện tử điện máy Hùng Vương- Hồng Bàng, khu đông- nam dược Hải Thượng Lãn Ong, cao đơn hoàn tấn Hùng Phưng Ngoài ra, trên địa bàn quận có 105 đơn vị và điểm kinh doanh thuộc
ee
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 20hàng năm tăng bình quân 20 — 30 %, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng
15- 17% Các ngành nghề truyền thống, có thế mạnh của quận là: nhựa, hoá chất, điện - điện tử, cơ khí, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, vải sợi, đông — nam
được
Bằng nhiều nguồn vốn, Quận đã xây dựng hơn 4.000 căn hộ chung cư hiện đại,
trong đó dành 20% bán trả góp cho cán bộ công nhân viên, giáo viên, lực lượng vũ trang và gia đình chính sách Nhiễu công trình phúc lợi công cộng, công trình cơ sở ha
tầng được xây dựng, nhiều tuyến đường được nâng cấp, mở rộng và phóng mới
Trang 21
“===——=—————ễễễễễễ
Quận 5 còn là nơi tập trung nhiều trường học, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn
và điểm vui chơi giải trí, sinh hoạt văn hoá Hiện trên địa bàn quận có 5 trường đại
học, 3 trường cao đẳng, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 1 trung tâm dạy nghề (đào
tạo hơn 11.000.lược học viện/năm ), 3 trường phổ thông trung học, 9 trường trung học
cơ sở, 19 trường tiểu học, 26 trường mẫu giáo - nhà trẻ, 11 bệnh viện của Trung ương, Thành phố, 1 trung tâm y tế Quận, gần 750 dịch vụ y tế tư nhân, 8 di tích lịch sử văn hoá được bộ văn hoá và Thông tin công nhận, 7 rạp hát, l trung tâm văn hoá và 1
trung tâm thể dục thể thao thuộc Quận
I3 HIỆN TRANG MOI TRUONG TREN DJA BAN QUAN
Các vấn để môi trường hiện nay trên địa bàn quận chủ yếu có liên quan về chất thải, vệ sinh công cộng, bụi, khói, tiếng ổn, Trong đó tiếng ồn, bụi, khói, đơn khiếu nại lên đến 30,7%, chủ yếu do các cơ sở sản xuất nhỏ mang tính chất gia đình, các cơ sở này không có điểu kiện thực hiện biện pháp che chắn, giảm ổn cho khu
vực xung quanh Ô nhiểm về vệ sinh công cộng, mùi chủ yếu gây ra do các điểm hẹn
tập trung rác lễ đường các phường 3, 4, 13 và 14, và các bãi rác tự phát ở khu vực ven sông Tàu Hủ Các hoạt động lấy rác tạo ảnh hưởng mùi cho khu dân cư xung quanh, đơn khiếu nại về các vấn đề này chiếm 28,8%
H.3.1 Khối lượng rác ở khu vực
Điều tra lượng rác phát sinh từ các hộ gia đình: sử dụng 600 bảng phiếu điều để xác định lượng rác phát sinh theo đơn vị kg/người.ngđ Kết quả chỉ có 558 phiếu hợp
lệ sử dụng để xử lý kết quả Kết quả thống kê được trình bày trong bằng 5.3 và phụ
lục
Với dân số năm 2004 là 190.428 người (bao gồm khách du lịch lưu trú trên địa bàn trong năm) Nếu tính lượng rác trung bình mỗi người trong một ngày đêm là 0,64kg (số liệu của Công Ty Môi Môi Trường Đô Thị TP.HCM - chỉ tiêu bình quân
a
Ae
SVTH: Trần Cao Thanh
Trang 22tấn/ngày.đêm (44.484 tấn/năm) Ngoài ra, trên địa bàn Quận còn có một lượng lớn
rác xà bẩn sinh ra trong quá trình xây cất và một số dịch vụ khác, từ đó cho thấy tổng lượng chất thải rắn sinh ra trên địa bàn Quận là rất lớn
Tổng khối lượng rác thu gom được của toàn Quận năm 2004 là 36.517,64 tấn, đạt 82% khối lượng rác thải ra (44.484tấn/năm) Vậy khối lượng rác còn lại 44.484 - 36.517,64 = 7.966,36 tấn/ năm, chiếm 18% tổng khối lượng rác sẽ được thải thẳng vào kênh rạch, ao hồ
Trang 23Tháng/năm Đổ về trạm trung chuyển | Đổ về bãi xử lý, chôn lấp (tấn)
Tram II:1 Tống Văn | Gò Cát Phước Hiệp Trân-
F5-Q11(tấn)
Năm 2004 7.984,50 19.360,16 9.172,98 1/2005 955,70 1.127,52 1.021,04 2/2005 649,50 1.440,06 831,02 3/2005 790,50 2.012,46
4/2005 918,80 1.162,00 867,46 5/2005 972,40 3.292,44 1.274,02 6/2005 857,38 741,02 1.145,12 7/2005 530,97 298,98 1.680,96 8/2005 398,99 451,00 1.790,60 9/2005 373,28 664,28 1.693,78 10/2005 420,91 1.219,46 1.096,66
SS See
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 24viện Chợ Rẫy, ), 1 trung tâm y tế Quận, gần 750 cơ sở dịch vụ y tế tư nhân Có khối lượng lớn với nhiều ca giải phẩu vả tiểu phẩm nên thành phần rác rất nguy hại, được xếp vào chất thải nguy hại
Các cơ sở y tế tư nhân ký hợp đồng lấy rác riêng với các bộ phận lấy rác y tế
Còn rác sinh hoạt do lực lượng công lập của Quận thu gom
e Rdc cho
Đặc trưng thương mại của chợ hầu như quyết định hoàn toàn thành phần của rác, thành phần của rác chợ chủ yếu là: thực phẩm chiếm khoảng 78%, giấy chiếm khoảng 5 —- 6%, vải khoảng 3 —- 5%, nhựa cứng 1 - 2%, nylon khoảng 2%, cao su
khoảng 1%, lon đồ hộp khoảng 1 - 2%, sành khoảng 1 — 2%, xà bần-tro khoảng 2%, e_ Rác đường phố và công viên
Các tuyến đường Quận 5 đa số dài, rộng, một số có lề rộng Tổng diện tích quét rác là 1.914.970 m”/ngày, rác đường phố bao gồm cát đá, lá cây hay rác do các bộ
hành, người đi xe vứt nên có khối lượng rất lớn Rác công viên công cộng cũng tương đối nhiều
e_ Rác cơ quan trường học
Trên địa bàn Quận hiện có 5 trường đại học, 3 trường cao đẳng, 3 trường trung
học chuyên nghiệp, l trung tâm dạy nghề, 3 trường phổ thông trung học, 9 trường
trung học cơ sở, 19 trường tiểu học, 26 trường mẫu giáo nhà trẻ Quận có khoảng 818
công ty cổ phần, TNHH và doanh nghiệp tư nhân thành phần chủ yếu là giấy và một số thành phần khác
_—————====m ll
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 25
a a
e_ Rác công nghiệp
Quận còn có nhiều nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ vẫn còn nằm trong các khu dân
cư với số lượng rác lớn và nhiều thành phân như: thực phẩm chiếm khoảng 75% tổng khối lượng, giấy khoảng 6%, carton khoảng 1%, nylon khoảng 4%, da khoảng 1%,
Tóm lại: Về hiện trạng rác ở Quận 5 chủ yếu là rác sinh hoạt từ khu dân
cư và mang tính chất của rác đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh
H.3.3 hiện trạng ô nhiễm môi trường tại khu vực
Chất thải rắn đô thị là nguồn ô nhiễm toàn diện đến môi trường sống: đất, nước
và không khí
HI.3.3.1 Gây hại súc khoẻ
Rác sinh hoạt trên địa bàn Quận có thành phần chất hữu cơ cao, là môi trường sống tốt cho các vi sinh vật gây bệnh như ruồi, muỗi, gián, chuột, chó, mèo Qua các trung gian truyền nhiễm, bệnh có thể phát triển mạnh thành dịch Rác sinh hoạt gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân và công nhân vệ sinh
II.3.3.2 Làm ô nhiễm môi trường nước
Hiện tại trên địa bàn Quận hằng năm có 7.966,36 tấn/ năm chiếm 18% tổng khối
lượng rác không được thu gom, thải thẳng vào kênh rạch, sông hổ làm cho nguồn nước mặt gây ô nhiễm nước bởi chính bản thân chúng Rác nặng lắng xuống đáy làm tắc đường lưu thông của nước rác nhỏ, nhẹ lơ lửng trong nước làm đục, rác kích thước lớn và nhẹ như giấy vụn, túi nilon nổi lên trên mặt nước làm giảm bể mặt trao đổi oxy của nước với không khí, làm mất mỹ quan Thành phố Chất hữu cơ trong rác thải
bị phân hủy nhanh tạo các sản phẩm trung gian và sản phẩm phân hủy bốc mùi hôi
thối
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 26
a
Hiện tại trên địa bàn Quận còn xuất hiện rất nhiều bãi rác tự phát có diện tích và
số lượng rác lớn gây mùi hôi cho người đi đường, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây
bệnh phát triển và đặc biệt gây mất mỹ quan đô thị trong khu vực
Chất thải rắn không được thu gom, khi gặp mưa xuống theo nước chảy vào kênh rạch, cầu cống làm tắt nghẽn dòng nước gây tràn gập, tắt nghẽn giao thông và làm nước khó rút khi thuỷ triều xuống
Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó khó gây lên hiện tượng ăn mòn trong môi trường nước Sau đó ôxy hoá có ôxy và không có ôxy xuất hiện, gây nhiễm bẩn cho môi trường nước, nước ngầm Những chất độc hịa như Hg, Ph hoặc các chất
phóng xạ sẽ làm nguy hiểm hơn
II.3.3.3 Làm ô nhiễm môi trường không khí Bui phat thải vào không khí trong quá trình lưu trữ, vận chuyển rác gây ô nhiễm không khí
Rác có thành phần dễ phân hủy sinh học, cùng với điều kiện khí hậu có nhiệt độ
và độ ẩm cao nên sau một thời gian ngắn chúng bị phân hủy hiếu khí và ky khí sinh
các khí độc hại và có mùi hôi khó chịu gồm CO;, CO, CHạ, H;S, NH¡¿ ngay từ khâu
thu gom, vận chuyển đến chôn lấp Khí metan (CH¿) có khả năng gây cháy nổ cháy nên rác cũng là một nguồn sinh chất thải thứ cấp nguy hại
Từ các đống rác nhất là các đống rác thực phẩm nếu không được xử lý kịp thời và đúng kỹ thuật sẽ bốc mùi hơi thối,
II.3.3.4 Làm ô nhiễm môi trường đất
Các chất hữu cơ sẽ được phân huỷ trong môi trường đất Cùng trong hai điểu
kiện yếm khí, và háo khí khi có độ ẩm thích hợp để rồi qua hàng loạt sản phẩm trung gian cuối cùng tạo ra các chất khoáng đơn giản, các chất HạO, CO; Nhưng nếu là yếu khí, thì sản phẩm cuối cùng chủ yếu là CH¿, HO, CO;, gây độc hại cho môi
_—>———
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 27Trong địa bàn Quận có rất nhiều bệnh viện, cơ quan, trượng học, và cửa hàng,
vì thế lượng rác thải ra đường không kịp thu gom có số lượng rất lớn Không những thế, việc quần lý chất thải rắn trên địa bàn vẫn chưa được thực hiện chặt chẽ, hiện tại toàn Quận chỉ thu gon được 74,08% tổng lượng rác thải ra trong ngày Ngoài ra, phương tiện thu gom còn hạn chế, thô sơ như: chưa có hệ thông thu gom nước rò rỉ, chưa có hệ thống thùng kín làm rơi vãi rác ra đường khi vận chuyển, Thêm vào đó là
sự thiếu ý thức của một số người dân trong địa bàn dẫn tới việc có một số bãi rác tự phát gây ô nhiễm môi trường và làm mất vẻ đẹp của đô thị
——R-R-R-RSaSaSRSanrnarnrna„uavaradrnranananannaaaamaaananarnrnaanmmmmmm
x
Trang 28
CHUONG III TONG QUAN LY THUYET CAC VAN DE
NGHIEN CUU
III.1 KHÁI NIỆM CHẤT THÁI RẮN ĐÔ THỊ
Chất thải rắn: (còn gọi là rác) là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật Chất thải rắn phát sinh từ khu vực đô thị gọi là chất thải rắn đô thị, trong đó, rác sinh hoạt tỷ lệ cao nhất
Chất thải rắn đô thị bao gồm các loại chất thải rắn phát sinh từ các hộ gia đình,
khu công cộng khu thương mại, các hộ gia đình thường được gọi là rác sinh hoạt
chiếm tỷ lệ cao nhất
II.2.NGUỒN GỐC CHAT THAI RAN DO THI
Bảng 3.1: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Nguồn ốc | Hoạt động hoặc vị trí phát ¬ ae
Ẻ š " one P Loai chat thai ran
Các gia đình, hộ gia đình, các | Thực phẩm bao bì hàng hoá căn hộ chung cư (bằng giấy gỗ, vải, da, cao su,
PE, PP, hay thủy tỉnh ), tro đồ
Khu dân cư điện tử, đồ gô gia dụng, bóng
đèn, đổ nhựa, thủy tính, chất thải độc hại như chất tẩy rửa
(bột giặt, chất tẩy trắng ), thuốc điệt côn trùng, nước xịt phòng
DEE nhà máy in, ở các sản phẩm tiêu dùng được
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 29Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
Gỗ, thép, bê tông, thạch cao,
chứa, khu vui chơi,
Chất thải đặc biệt, rác quét đường, cành cây, xác động vật chết,
Nhà máy xử lý nước cấp,
nước thải và các quá trình xử
lý chất thải công nghiệp
khác
Các chất thải từ quá trình xử lý chủ yếu là bùn thải, tro,
Các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy hóa chất, lọc dầu, các nhà máy
Chất thải sản xuất công nghiệp, vật liệu phế thải, chất thải độc |
IIL3 SỐ LƯỢNG THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT RÁC ĐÔ THỊ
Lượng rác đô thị thải ra liên tục và tích lũy trong môi trường ngày càng nhiều
và gây tác hại đáng kể cho con người và môi trường Số lượng và chất lượng rác đô thị tính trên đầu người tại từng quốc gia, khu vực rất khác biệt phụ thuộc vào trình độ
phát triển kinh tế kỹ thuật, phong tục tập quán,
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 30
nn_ « ăặằề._———— -. ROanO-.I G n-Ỷ-nỶn-nỶrỶa-ỶarỶẳa-äẳa
IIL3.1 Số lượng rác thải ở Thành Phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.2: Khối lượng rác theo năm
Lượng rác năm Phần trăm tăng khối lượng
Trang 31
là 180.000 tấn/năm
HII.3.2 Thành Phần Rác Đô Thị
Rác thực phẩm: gồm thức ăn dư thừa như thịt cá, rau quả thực phẩm hỏng do lưu
trữ, chế biến, tiêu thụ
Giấy: gồm giấy sau khi dùng làm bao bì hay giấy thải sau khi sử dụng ở văn phòng
Carton: các loại bao bì thải
Vải: quần áo hay túi thải, gié lau, bao bì, đổ chơi dạng thú nhồi
Cao su: giày đép, vỏ xe phế thải, bao bì
Da: túi, giày dép thải, dây lưng
Rác vườn: gỗm lá cây, cành cây, xác gia súc, thức ăn gia súc thừa hay hư hong , chat thai đặc biệt như thuốc sát trùng, phân bón, thuốc trừ sâu cùng với bao bì của chúng
Gỗ: bao bì, dụng cụ phế thải
Thủy tỉnh: bao bì có dính các chất chứa trong nó
Đồ hộp: là các bao bì có các chất chứa trong sản phẩm đồ hộp bám trên vỏ bị thải ra
như vỏ lon bia, hộp thịt, hộp cá
Xà bần: gồm bụi, đất đá, bùn, hồ vữa chết, dây điện, vật liệu xốp, gạch men, gạch
vũ
_==-<_-_- ———-naỶsa -anazs-.sễẳễ-ơơơmơơơơơnơờơờơờơơmơmơơơờơợợờớợớẳằẵ=ï“ằïơờợơmmơnxzasaơaaaaaasasaaaanaaaơamamnmmmmmmmm
Ï—_—_———ửƯ_NộGẸỌTỌNNGGTTTNGGGE XỚNNNNNNNNNNNNNNNNNE.LrENnN
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 32Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
= ———ẮẰẼ
a) Thành phần vật lý Việc thu gom, vận chuyển và đặc biệt là xử lý chất thải rắn, phụ thuộc vào rất nhiều thành phần vật lý của rác thải như: tỷ trọng, độ ẩm, thành phân Thành phần vật lý của rác thải thay đổi theo điều kiện kinh tế, tập quán sinh hoạt, vị trí địa
lý, thời gian, mùa trong năm,
Bảng 3.3: Thành phần cơ lý của rác sinh hoạt ở các nước và Tp.HCM
S Các nước thu |Các nước thu | Các nước thu | Tp.HCM
T |Thànhphân | nhập thấp nhập trung bình | nhập cao
Trang 33(Công Ty Môi Trường Đô Thị Tp.HCM năm 2004)
* Tỷ trọng: tỷ trọng rác được xác định bằng phương pháp cân trọng lượng để xác định tỷ trọng của mẫu thể tích của nó, có đơn vị là kg/m? (hoặc Ib/yd) Tỷ trọng được dùng để đánh giá khối lượng tổng cộng và thể tích chất thải rắn Tỷ trọng rác
phụ thuộc vào các mùa trong năm, thành phần riêng biệt, độ ẩm không khí, và
được tính theo công thức:
Tỷ trọng = m/v ( Kg/m’) Trong đó m: là khối lượng cân rác
v: là thể tích chứa khối lượng rác cân bằng
TTT SVTH: Trần Cao Thành
Trang 34
STT | Thành phần Tỷ trọng ( Ib/yd”)
Khoảng giao động | Giá trị trung bình
01 Bui tro, gach 20 — 60 30
Chii thich: lb/yd?.0,5933 = Kg/m”
(Nguon : George Tchobanogious, Hilary, Thysen, Rolf eliassen, Soil wastes,
Engineering principles and management Issues, Tokyo 1997)
* Độ ẩm: Việc xác định độ ẩm của rác thải dựa vào tỷ lệ giữa trọng lượng hoặc khô của rác thải Độ Ẩm khô được biểu thị bằng phần trăm trọng lượng khô của mẫu
Độ tươi, khô được biểu thị bằng phần trăm trọng lượng ướt của mẫu và được xác
định theo công thức:
Độ ẩm = {(a-b)/a} 100(%)
Trong đó a : trọng lượng ban đầu của mẫu (Kg)
b: trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô (Kg)
Theo VCEP thi chat thai rin đô thị ở Việt Nam có độ ẩm từ 50 - 70%
——————
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 35(Nguôn : George Tchobanogious, Hilary, Thysen, Rolf eliassen, Soil wastes,
Engineering principles and management Issues, Tokyo 1997)
Trang 36Đồ án tốt nghiệp GVHD: GS.TSKH Lê Huy Bá
eee
Bảng 3.7: Nhiệt lượng của rác sinh hoạt
10 Rac lam vườn 1.000 — 5.000 3.000
11 Bui, tro, gach 1.000 — 5.000 3.000
(Nguồn : George Tchobanogious, Hilary, Thysen, Rolf eliassen, Soil wastes,
Engineering principles and management Issues, Tokyo, 1997)
b) Thanh phan héa hoc
- Chất hữu cơ: Chất hữu cơ xác định bằng cách lấy mẫu rác đả làm phân tích xác định độ ẩm đem đốt ở 950°C trong 1 giờ, để nguội trong bình hút ẩm 1 giờ rồi
đem cân xác định lượng tro còn lại sau khi đốt Chất hữu cơ được tính theo công thức sau:
Chất hữu cơ (%)=_ {(c -d)/c} 100 Trong đó: c là trọng lượng ban đầu
d là trọng lượng mẫu chất rắn sau khi đốt ở 950°C
- Chat v6 co: La thành phần còn lại sau khi đốt ở nhiệt độ 950°C và được tính:
Chất vô cơ (%) = 100 — chất vô cơ(%) Điểm nóng chảy của tro: ở tại nhiệt độ này thể tích của rác giảm còn 95%
Các thành phần C (cacbon), H (hydrogen), O (oxygen), N (nitrogen), S (sulfun)
được dùng để xác đình nhiệt lượng của rác
9 J 0 SVTH: Trần Cao Thành
Trang 37
Thành phần Trọng lượng (% trọng lượng khô)
Carbon |_ hydro Oxy Nitd Luu huynh Tro
(Nguôn : George Tchobanogious, Hilary, Thysen, Rolf eliassen, Soil wastes,
Engineering principles and management Issues, Tokyo, 1997)
SVTH: Trần Cao Thanh
Trang 38
Thiêu đốt Ủ sinh học làm Các kỹ thuật mới
phân bón khác
Trang 39
IIH.4.1 Thu Gom
Rác sinh hoạt từ các hộ gia đình được chứa trong những thùng rác do người dân tự sắm Rác nhà được thu gom bằng thủ công đổ vào các phương tiện thu gom do lực lương dân lập đảm nhiệm Rác quét đường, rác chung cu do lực lượng công lập đảm nhiệm Trên các đường phố, rác được chứa trong các thùng rác 200-600 lit và thu gom vào các xe ép rác Sau đó được tập trung về các điểm hẹn
Thu gom rác thực hiện trong khoảng thời gian từ 13 giờ đến 24 giờ theo chỉ thị 36/CP ngày 29/05/1995 của Thủ tướng Chính phủ Rác quét đường được thu gom trong thời gian từ 18 giờ đến 4 giờ sáng ngày hôm sau
Tập trung rác về điểm hẹn gây mất mỹ quan Thành phố, gây ô nhiễm môi trường và cản trở giao thông Công đoạn này thực hiện bằng thủ công là chính nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người công nhân do thời gian tiếp xúc với chất thải kéo dài
HI.4.2 Trung Chuyển Và Vận Chuyển
Từ các điểm hẹn, rác chuyển đến các trạm trung chuyển rác trong nội thành Các trạm trung chuyển tại Thành Phố Hồ Chí Minh gồm bô rác Lạc Long Quân (quận 11), Tân Hoá (quận 11), Cầu Đổ (quận Gò Vấp), Tôn Thất Thuyết (quận 4),
Nguyễn Kiệm (quận Phú Nhuận), phường 15 (quận Tân Bình), cầu Xóm Chỉ (quận 5), Bến Vân Đồn (quận 4) Trạm trung chuyển Lê Đại Hành (quận 5) chứa rác xà
ban
Trung chuyển được thực hiện theo hai cách: Rác từ các điểm hẹn vận chuyển bằng xe tải đến trạm trung chuyển: hoặc các xe ép rác đến điểm hẹn để ép giảm thể tích rồi vận chuyển đến trạm trung chuyển
Tuy nhiên, các xe tải vận chuyển không có biện pháp thu nước rác và tránh rơi vãi cũng như chống ô nhiễm không khí trên đường vận chuyển Đồng thời tại trong số
SVTH: Trần Cao Thành
Trang 40rác và khí sinh ra không được thu gom xử lý, không làm sạch xe tải trước khi ra khỏi trạm
Thu gom rác thực hiện trong khoảng thời gian từ 13 giờ đến 24 giờ Trong khi giờ quy định hoạt động của xe tải vận chuyển rác là 18 giờ ngày hôm trước đến 6 giờ ngày hôm sau, nên gây khó khăn cho việc tổ chức vận chuyển rác ban đêm do quá
tải vào đầu giờ vận chuyển
cầu sử dụng, còn lại được đổ ở bãi rác Gò Cát có diện tích khoảng 40 ha tại huyện Bình Chánh
IIL4.4 Thu Gom, Tái Sinh Rác
Rác thải đô thị ở Thành phố Hồ Chí Minh có điểm đặc biệt là đã được phân loại, tách riêng phần phế liệu có thể tái sinh (sắt, nhôm, thủy tỉnh, nhựa, vải, cao su )
>5
SVTH: Trần Cao Thành