Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
154 KB
Nội dung
HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phần Địa lí ngành kinh tế Việt Nam, chuyên đề Địa lí ngành dịch vụ nội dung quan trọng Kiến thức chuyên đề đề cập đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, du lịch Kiến thức phần Địa lí ngành dịch vụ Việt Nam thiết kế thành nhiều dạng câu hỏi trình bày, giải thích, chứng minh, tập liên quan tới bảng số liệu, câu hỏi khai thác Atlat Địa lí Việt Nam Đối với việc học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức phần này, yêu cầu rèn luyện kĩ liên quan, câu hỏi gắn với thực tế Tuy nhiên thời lượng dành cho phần phân phối chương trình ít, điều kiện chưa có sách giáo khoa chuẩn cho học sinh trường chuyên Vì vậy, việc học tập giảng giạy phần gặp khó khăn định Trong đó, nội dung phần thường xuất kì thi đặc biệt thi chọn học sinh giỏi quốc gia Xuất phát từ nhận định trên, chương trình hội thảo lần này, xin có vài đóng góp ý kiến chuyên đề “ Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ Việt Nam” B NỘI DUNG Định hướng nội dung chuyên sâu theo qui định Bộ GD- ĐT 1.1.Kiến thức - Địa lí ngành Giao thông vận tải: + Vai trò Giao thông vận tải + Những thuận lợi khó khăn để phát triển Giao thông vận tải + Đặc điểm cấu vận chuyển, luân chuyển hành khách hàng hóa - Địa lí ngành thương mại: + Vai trò thương mại + Giải thích nguyên nhân vùng Đông Nam Bộ, Đồng Sông Hồng, Đồng sông Cửu Long có tỉ trọng cao tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước + Phân tích nguồn lực phát triển hoạt động ngoại thương nước ta 1.2 Kĩ - Biết phân tích, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ - Biết cách khai thác sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, đồ SGK Những kiến thức chuyên đề 2.1.Địa lí giao thông vận tải a Vai trò giao thông vận tải - Là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính dịch vụ - Là ngành quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế, không tạo sản phẩm mà đưa sản phẩm đến nơi sản xuất tiêu thụ; tham gia hầu hết khâu trình sản xuất, cầu nối sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng đồng thời phục vụ đời sống dân cư - Giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng việc quản lí, đạo nhà nước; tạo mối liên hệ kinh tế - xã hội vùng địa phương; góp phần giao lưu với nước khu vực giới b Những thuận lợi khó khăn để phát triển giao thông vận tải * Thuận lợi: - Vị trí địa lí cho phép phát triển đầy đủ loại hình giao thông + Nước ta nằm gần trung tâm vùng Đông Nam Á + Gần tuyến hàng hải quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương + Đầu mút tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á + Vị trí trung chuyển tuyến hàng không quốc tế - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình: Địa hình kéo dài theo chiều Bắc – Nam, ven biển đồng chạy gần liên tục Do xây dựng tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt, nối với Trung Quốc Cămpuchia Hướng núi hướng sông miền Bắc miền Trung phần lớn chạy theo hướng tây bắc – đông nam Đây điều kiện mở tuyến đường bộ, đường sắt từ đồng lên miền núi + Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm nên giao thông hoạt động suất 12 tháng + Thủy văn: nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc Những hệ thống sông có giá trị giao thông sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu mạng lưới kênh rạch chằng chịt đồng sông Cửu Long tạo thành mạng lưới giao thông thủy thuận lợi nước quốc tế + Biển: vùng biển rộng, đường bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh nước sâu tạo điều kiện để xây dựng hải cảng - Điều kiện kinh tế - xã hội + Nước ta trình công nghiệp hóa – đại hóa, kinh tế phát triển mạnh mẽ nên yêu cầu giao thông phải trước bước nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế + Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày đại, nước ta hình thành mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không nước quốc tế tương đối hoàn chỉnh đa dạng; phương tiện vận tải đổi mới, nâng cao trọng tải vận chuyển, + Đội ngũ công nhân ngành giao thông đảm đương nhiều công trình giao thông đại + Đường lối sách: ưu tiên phát triển giao thông vận tải, đổi chế quản lí + Kinh tế - xã hội phát triển nhanh, cải thiện đời sống làm gia tăng nhu cầu lại người dân; việc mở rộng quan hệ quốc tế thực phân công lao động quốc tế tạo điều kiện phát triển nhanh giao thông vận tải nước * Khó khăn: - Địa hình miền núi bị chia cắt mạnh nên việc xây dựng đường xá gặp nhiều khó khan - Mùa mưa bão giao thông gặp nhiều khó khan - Thủy chế sông ngòi thất thường, mùa cạn mùa lũ lượng nước sông chênh lệch nhiều gây khó khan cho giao thông đường sông - Cơ sở hạ tầng giao thông thiếu đồng tương đối lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu - Thiếu vốn đầu tư - Trình độ quản lí, phục vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành giao thông vận tải hạn chế c Các ngành giao thông vận tải * Đường - Sự phát triển: + Mạng lưới đường mở rộng đại hóa + Về bản, mạng lưới đường phủ kín vùng; phương tiện vận tải tăng chất lượng xe tốt Tuy nhiên, mật độ đường thấp chất lượng đường hạn chế + Khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển hàng hóa hành khách ngày tăng - Các tuyến chính: + Quốc lộ chạy từ cửa Hữu Nghị đến Năm Căn, tuyến đường xương sống hệ thống đường nước ta, nối 6/7 vùng kinh tế hầu hết trung tâm kinh tế nước + Đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội dải phía tây đất nước + Các tuyến đường xuyên Á * Đường sắt - Sự phát triển: + Tổng chiều dài 3143 km + Hiệu chất lượng tăng rõ rệt + Khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa hành khách tăng nhanh - Các tuyến đường chính: + Đường sắt Thống Nhất dài 1726 km, chạy song song với quốc lộ tạo nên trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc – Nam + Các tuyến đường khác: Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Thái Nguyên, Hà Nội – Đồng Đăng, + Ngoài có tuyến đường thuộc mạng đường sắt xuyên Á * Đường sông - Sự phát triển: + Nước ta có nhiều sông sử dụng khoảng 11000km vào mục đích giao thông Nhìn chung mạng lưới đường sông khai thác trình độ thấp + Phương tiện vận tải đa dạng nhiều hạn chế; trang thiết bị cảng sông nghèo + Khối lượng vận chuyển, luân chuyển hàng hóa hành khách đường sông tăng - Các tuyến chính: tập trung hệ thống sông chính: + Hệ thống sông Hồng – sông Thái Bình + Hệ thống sông Mê công – sông Đồng Nai + Một số sông lớn Miền Trung * Đường biển - Sự phát triển: + Vị ngày nâng cao + Cả nước có 73 cảng biển, tập trung chủ yếu Trung Bộ Đông Nam Bộ Các cảng quan trọng: Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng – Liên Chiểu – Chân Mây, Dung Quất, Sài Gòn – Vũng Tàu – Thị Vải + Khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển đường biển tăng nhanh - Các tuyến chính: chủ yếu theo hướng Bắc – Nam, Quan trọng tuyến Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh * Đường hàng không - Sự phát triển: + Hàng không ngành non trẻ phát triển nhanh + Khối lượng hàng hóa hành khách vận chuyển, luân chuyển đường hàng không tăng nhanh + Cả nước có 19 sân bay có sân bay quốc tế (năm 2004) - Các tuyến hàng không nước quốc tế: tuyến bay nước chủ yếu khai thác từ đầu mối Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Ngoài nước ta mở nhiều tuyến bay đến nước khu vực giới * Đường ống - Ngày phát triển, gắn với phát triển ngành dầu khí - Tuyến B12 (Bãi Cháy – Hạ Long) tới tỉnh đồng sông Hồng, tuyến đường ống dẫn khí từ thềm lục địa phía nam vào đất liền 2.2 Địa lí thông tin liên lạc a Bưu - Vai trò: giúp rút ngắn khoảng cách vùng miền, nông thôn thành thị nước ta với quốc tế; giúp cho người dân vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa tiếp cận với thông tin, sách Nhà nước - Đặc điểm: + Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp + Cả nước có 300 bưu cục - Hạn chế: mạng lưới phân bố chưa hợp lí, công nghệ lạc hậu, quy trình nghiệp vụ hầu hết mang tính thủ công, thiếu lao động trình độ cao, - Định hướng: phát triển theo hướng giới hóa, tự động hóa, tin học hóa ; bên cạnh hoạt động công ích đẩy mạnh hoạt động kinh doanh b Viễn thông - Sự phát triển: + Tốc độ tăng trưởng cao trung bình 30%/năm + số thuê bao điện thoại tăng nhanh + ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật mới,hiện đại - Mạng lưới viễn thông: đa dạng ngày phát triển + Mạng điện thoại bao gồm mạng nội hạt mạng đường dài, mạng cố định mạng di động + Mạng phi thoại mở rộng phát triển với nhiều loại hình dịch vụ + Mạng truyền dẫn sử dụng với nhiều phương thức khác nhau, bao gồm mạng dây trần, mạng truyền dẫn viba, mạng truyền dẫn cáp sợi quang, mạng viễn thông quốc tế, mạng internet 2.3 Địa lí ngành thương mại a Vai trò thương mại - Thương mại cầu nối sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng - Đối với nhà sản xuất, thương mại có tác động đến việc cung ứng nguyên liệu, vật tư, linh kiện, thiết bị máy móc với việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất - Đối với nhà tiêu dùng, thương mại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà có tác dụng tạo thị hiếu mới, nhu cầu Chính thương mại có vai trò to lớn trình tái sản xuất mở rộng xã hội - Thương mại có vai trò điều tiết sản xuất - Thương mại, đặc biệt hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, có vai trò lớn việc hướng dẫn tiêu dùng, tạo tập quán tiêu dùng - Thương mại thúc đẩy trình phân cong lao động theo lãnh thổ -Thúc đẩy qúa trình toàn cầu hóa thông qua hoạt động xuất nhập hàng hóa, từ nâng cao hiệu kinh tế tạo môi trường kinh doanh thuận lợi b Nội thương * Tình hình phát triển - Việc buôn bán, trao đổi hàng hóa nước ta diễn từ lâu với đời phát triển số đô thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, - Dưới thời Pháp thuộc, bên cạnh chợ quê hình thành hệ thống chợ với quy mô tương đối lớn tồn chợ Đồng Xuân, chợ Bến Thành, chợ Rồng, chợ Sắt, - Sau đất nước thống nhất, đặc biệt từ thập niên 90 kỉ 20 đến nay, hoạt động nội thương trở nen nhộn nhịp Trong nước hình thành thị trường thống nhất, hàng hóa phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng nhanh, năm 1995 nước đạt gần 121,2 nghìn đồng đến năm 20005 480,3 nghìn tỉ đồng * Cơ cấu theo thành phần kinh tế - Cơ cấu tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ theo thành phần kinh tế có chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước thành phần kinh tế Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực kinh tế Nhà nước (giảm 11,9% từ năm 1995 đến năm 2005) * Phân bố: Hoạt động nội thương diễn không theo lãnh thổ - Không vùng: + Các khu vực có hoạt động nội thương phát triển Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long Vì vùng kinh tế phát triển động nước, dân số đông, kinh tế phát triển, hàng hóa đa dạng, nhu cầu tiêu dùng lớn, + Các khu vực miền núi Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên có tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng thấp kinh tế chậm phát triển, dân số thưa thớt, kinh tế đồng bào dân tộc mang tính tự cung tự cấp, nhu cầu tiêu dùng thấp - Không tỉnh: + Bình quân tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tỉnh mức cao 16 triệu đồng/người gồm tỉnh có kinh tế phát triển Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương + Mức thấp triệu đồng/ người tỉnh có kinh tế chậm pphats triển thuộc vùng núi cao Tây Bắc, Tây Nguyên tỉnh có dân số đông Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An + Một số tỉnh có tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo đầu người tương đối cao 12 đến 16 triệu đồng/người Quảng Ning, Tây Ninh, Cần Thơ, Bà Rịa – Vũng Tàu vị trí địa lí thuận lợi cho việc buôn bán (có cửa quốc tế) kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người cao - Hai trung tâm buôn bán tấp nập nước Hà Nội TP Hồ Chí Minh c Ngoại thương * Các nguồn lực phát triển hoạt động ngoại thương nước ta - Vị trí địa lí: nằm gần trung tâm Đông Nam Á, gần với nước có kinh tế phát triển Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc,… thuận lợi cho hoạt động ngoại thương phát triển + Giáp với Trung Quốc, Lào, Campuchia tạo điều cho việc mở cửa buôn bán với nước láng giềng + Có vùng biển rộng, đường bờ biển dài nên giao thông đường biển phát triển tạo điều kiện cho ngành ngoại thương phát triển - Tài nguyên thiên nhiên: nước ta có trữ lượng than, dầu khí lớn với nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp, thủy sản, tạo nguyên liệu cho xuất - Nguồn lao động đông, chất lượng lao động ngày nâng cao, giá nhân công rẻ tạo điều kiện sản xuất mặt hàng lợi lao động tạo cạnh tranh đồng thời dân số đông nên nhu cầu tiêu thụ lớn thúc đẩy xuất nhập - Sự phát triển ngành kinh tế tạo nguồn hàng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, đòi hỏi nhập nhiều máy móc, nguyên liệu, - Thị trường xuất ngày mở rộng, bên cạnh thị trường truyền thống nước ta đẫ có thêm thị trường tiềm Hoa Kì, EU, * Tình hình phát triển - Kim ngạch xuất nhập hàng hóa: + Kim ngạch xuất nhập nước ta liên tục tăng từ 30,1 tỉ USD năm 2000 lên 111,4 tỉ USD năm 2007 + Tăng kim ngạch xuất nhập khẩu: từ năm 2000 đến năm 2007, xuất tăng từ 14,5 tỉ USD lên 48,6 tỉ USD, nhập tăng từ 15,6 tỉ USD lên 62,8 tỉ USD + Cán cân xuất, nhập có thay đổi: nhìn chung nước ta tình trạng nhập siêu, giá trị nhập siêu ngày lớn năm 2000 nhập siêu 1,1 tỉ USD đến năm 2007 nhập siêu 14,2 tỉ USD nhu cầu thời kì công nghiệp hóa đại hóa - Cơ cấu mặt hàng xuất năm 2007: + Cơ cấu hàng xuất khẩu: nhìn chung mặt hàng qua chế biến chiếm tỉ trọng nhỏ Cụ thể nhóm hàng công nghiệp nặng khoáng sản chiếm 34,3%, nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp chiếm 42,6%, nhóm hàng nông – lâm sản chiếm 15,4%, hàng thủy sản 7,7% + Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: chủ yếu nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc, thiết bị, phụ tùng…nhằm phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước Cụ thể nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu chiếm 64%, nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng chiếm 28,65, nhóm hàng tiêu dùng chiếm 7,4% - Thị trường: + Nước ta có quan hệ buôn bán với hầu vunngf lãnh thổ giới kim ngạch buôn bán không đồng Các quốc gia vùng lãnh thổ có kim ngạch buôn bán lớn chủ yếu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, EU, Bắc Mĩ; khu vực lại không đáng kể + Các bạn hàng lớn nhất: Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, * Phân bố - Hoạt động ngoại thương có phân hóa rõ rệt vùng: + Tập trung vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng phụ cận, Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ: trị giá xuất nhập lớn, tương đối đồng tỉnh/thành phố với cán cân xuất siêu Đồng sông Hồng tập trung thành phố lớn Hà Nội Hải Phòng, cán cân nhập siêu Đồng sông Cửu Long trị giá không lớn đồng tỉnh + Các vùng lại: kim ngạch xuất nhập không đáng kể, trừ vài tỉnh, thành phố (Đà Nẵng, Đắc Lắc, Khánh Hòa, ) 10 - Không tỉnh, thành phố: + Không giá trị: tỉnh có giá trị xuất nhập lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, ; tỉnh có giá trị nhỏ Kon Tum, Sơn La, + Không cán cân: tỉnh xuất siêu TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, ; tỉnh nhập siêu Hà Nội, Hải phòng, - Nổi bật tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội 2.4 Địa lí du lịch a Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo người sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch * Tài nguyên du lịch tự nhiên - Địa hình + Có nhiều dạng địa hình có giá trị du lịch địa hình núi, địa hình ven biển, + Các dạng địa hình đặc biệt: Nước ta có khoảng vạn km2 đá vôi lộ bề mặt tập trung chủ yếu từ vĩ tuyến 16oB trở bắc, tổng chiều dài hang động caxto khoảng 135 km Nhiều cảnh đẹp tiếng tạo từ địa hình caxto Vịnh Hạ Long, động Phong Nha khoảng 200 hang động khác Địa hình bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, từ Trà Cổ đến Hà Tiên có khoảng 125 bãi biển có sức thu hút du khách Địa hình đảo với 2773 đảo ven bờ, nhiều đảo có giá trị du lịch tiêu biểu đảo Phú Quốc, đảo Cát Bà, - Tài nguyên khí hậu tương đối thuận lợi để phát triển du lịch Sự phân hóa theo vĩ độ, theo mùa theo độ cao tạo đa dạng khí hậu, tạo nhiều điểm du lịch hấp dẫn Đà Lạt, Tam Đảo, - Tài nguyên nước: 11 + Tài nguyên nước mặt (sông, hồ) có giá trị du lịch trừ hệ thống sông Cửu Long hồ tự nhiên (Ba Bể), hồ nhân tạo (Hòa Bình, Dầu Tiếng, Thác bà, ) + Nước ta có vài tram nguồn nước khoáng thiên nhiên, tài nguyên quý giá du lịch - Tài nguyên sinh vật: + Nước ta có 30 vườn quốc gia có ý nghĩa cho du lịch + Động vật dùng làm thực phẩm (đặc sản), phục vụ cho vài loại hình du lịch (du lịch săn bắn) * Tài nguyên du lịch nhân văn - Di tích văn hóa – lịch sử + Cả nước có khoảng vạn di tích loại, có 2,6 nghìn di tích xếp hạng quốc gia + Các di sản văn hóa giới gồm di sản vật thể (cố đô Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn) di sản phi vật thể (nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, ) - Lễ hội + Diễn quanh năm khắp địa phương, song tập trung chủ yếu vào mùa xuân + Các lễ hội tiêu biểu lễ hội chùa Hương, lễ họi đền Hùng, - Tài nguyên du lịch nhân văn khác: làng nghề, văn hóa văn nghệ dân gian, ẩm thực, b Tình hình phát triển Khách du lịch doanh thu từ du lịch Năm Khách du lịch ( triệu lượt người) Tổng số Khách quốc tế Khách nội địa 1995 6,9 2000 13,3 2005 19,5 2007 23,3 - Số lượng khách doanh thu: 1,4 2,1 3,5 4,2 5,5 11,2 16,0 19,1 Doanh thu (nghìn tỉ đồng) 8,0 17,4 30,0 56,0 + Số khách du lịch doanh thu ngành du lịch tăng nhanh giai đoạn 1995 – 2007 12 + Tổng số khách du lịch tăng 3,4 lần, khách nội địa tăng nhanh khách quốc tế (3,5 lần so với lần) + Doanh thu ngành du lịch tăng nhanh nhiều so với tốc độ tăng lượng khách du lịch (gấp lần) Điều chứng tỏ chi tiêu khách du lịch ngày tăng - Thị trường khách: + Khách du lịch đến Việt Nam từ nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Năm 2007, khách từ khu vực Đông Nam Á đến chiếm tỉ trọng cao Các nước vùng lãnh thổ có khách đến nước ta đông Trung Quốc (13,6%), Hàn Quốc (11,2%), Nhật Bản (9,9%), Hoa Kì (9,7%), Đài Loan (7,5%), Autraylia (5,3%), Pháp (4,3%), Anh (2,5%), lại quốc gia khác (19,5%) + Cơ cấu khách du lịch quốc tế có thay đổi đáng kể từ năm 2000 đến năm 2007 Tỉ lệ khách Đông Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kì, Autraylia có xu hướng tăng nhanh Trong đó, tỉ lệ khách Trung Quốc, Đài Loan quốc gia khác giảm nhanh Khách từ Pháp, Anh chiếm tỉ lệ nhỏ có chuyển biến c Sự phân hóa du lịch theo lãnh thổ - Nước ta chia thành vùng du lịch: vùng du lịch Bắc Bộ (29 tỉnh, thành phố đến Hà Giang đến Hà Tĩnh); vùng du lịch Bắc Trung Bộ (6 tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi); vùng du lịch Nam Trung Nam Bộ (29 tỉnh, thành phố lại) - Các trung tâm du lịch + Các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng + Các trung tâm có ý nghĩa địa phương: Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Lạt, Cần Thơ, Một số câu hỏi tập Câu Trong điều kiện nay, nước ta phải đẩy mạnh hoạt động nội thương? Gợi ý: - Nội thương điều kiện để thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, đảm bảo trình sản xuất bình thường, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, lưu thông hàng hóa dịch vụ nước thông suốt 13 - Nội thương đẩy mạnh nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, nâng cao mức tiêu thụ người tiêu dùng, hướng dẫn tiêu dùng, tạo tập quán tiêu dùng mới, từ đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, gắn kết thị trường nước quốc tế - Nội thương có ý nghĩa phân công lao động theo lãnh thổ vùng nước, giúp vùng phát huy tiềm năng, lợi cung cấp hàng hóa cho vùng khác tiêu thụ sản phẩm nhập từ vùng khác, từ thúc đẩy phát triển kinh tế nước - Đẩy mạnh nội thương tạo cạnh tranh nên doanh nghiệp phải có động, sáng tạo sản xuất kinh doanh, thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường, góp phần thúc đẩy lực kượng sản xuất phát triển nhanh chóng , giúp doanh nghiệp tồn phát triển Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích Hà Nội đầu mối GTVT quan trọng nước Gợi ý: * Vị trí vai trò đặc biệt Hà Nội: - Vị trí: + Nằm trung tâm Bắc Bộ Đồng sông Hồng + vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, khu vực có kinh tế phát triển động đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế - Vai trò: + Hà Nội thủ đô nước + Là trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật hàng đầu nước * Hà Nội nơi tập trung hầu hết loại hình vận tải - Đường sắt - Đường ô tô - Đường hàng không - Đường sông * Hà Nội tập trung tuyến giao thông huyết mạch 14 Từ Hà Nội tuyến giao thông tỏa vùng đất nước quốc tế - Đường ô tô + Quốc lộ 1A từ cửa hữu Nghị qua Hà Nội đến Năm Căn Đây tuyến giao thông huyết mạch, xương sống hệ thống đường nước qua tổng số vùng kinh tế nước, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước + Quốc lộ chạy từ Hà Nội qua Việt Trì đến cửa Thanh Thủy (Hà Giang), nối thủ đô với trung tâm công nghiệp Việt Trì – Lâm Thao vùng chuyên canh chè, chăn nuôi gia súc lớn phái Bắc + Quốc lộ nối Hà Nội với khu gang thép Thái Nguyên, qua Bắc Cạn tới cửa Tà Nùng (Cao Bằng) + Quốc lộ nối Hà Nội với Hải Phòng cửa ngõ xuất – nhập tỉnh phía Bắc + Quốc lộ nối Hà Nội với Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên Đây tuyến đường mang tính chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng vùng Tây Bắc - Đường sắt + Đường sắt Thống Nhất chạy song song với tuyến đường quốc lộ 1A tạo nên tuyến giao thông xuyên Việt có ý nghĩa hàng đầu việc phát triển kinh tế - xã hội nước quốc tế + Đường sắt Hà Nội – Lào Cai, qua Việt Trì, Yên Bái nối với cửa Lào Cai sang Trung Quốc + Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng + Đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng nối Việt Nam với Trung Quốc nước châu Á + Đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên - Đường hàng không + Từ Hà Nội có đường bay đến nhiều địa điểm nước: TP Hồ Chí Minh, Điện Biên Phủ, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, 15 + Từ Hà Nội có tuyến đường bay quốc tế nối nước ta với nhiều thủ đô nước giới: Bắc Kinh, BécLin, Tookio, Xingapo, - Đường sông: so với loại hình giao thông khác, vai trò đường sông Hà Nội mờ nhạt Tuy nhiên từ Hà Nội theo sông Hồng, nối với sông Thái Bình đến với nhiều tỉnh đồng sông Hồng số tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ * Tập trung sở vật chất kĩ thuật ngành giao thông vận tải - Hệ thong nhà ga, bến cảng, kho hàng, sở sản xuất, sửa chữa phương tiện giao thông vận tải - Nổi lên sân bay quốc tế Nội Bài Câu Cho bảng số liệu sau đây: Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam (Đơn vị: nghìn tấn) Các loại hàng Tổng số Phân loại hàng hóa - Hàng xuất - Hàng nhập - Hàng nội địa Phân theo cảng - Hải Phòng - Sài Gòn - Đà Nẵng 1995 14463,5 2000 21902,5 2007 46246,8 3737,1 7903,2 2823,2 5460,9 9293,0 7148,6 11661,1 17855,6 16730,1 4515,0 7212,0 830,2 7243,3 9501,0 1310,6 17896,0 14181,3 2736,9 Căn vào Atlat Điạ lí Việt Nam bảng số liệu trên, phân tích tình hình phát triển giao thông vận tải đường biển nước ta Hướng dẫn Giao thông đường biển • Hệ thống cảng biển: cảng biển nước ta phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam - Phía Bắc có cảng chính: Cửa Ông, Cái Lân, Hải Phòng quan trọng cảng Hải Phòng 16 - Miền Trung: Duyên hải miền Trung tính từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có đường bờ biển dài với nhiều vị trí thuận lợi để xây dựng hải cảng nên có số lượng cảng nhiều nước ta (12 cảng) Tính từ bắc vào nam là: Cửa Lò, Vũng Áng, Nhật Lệ, Thuận An, Chân Mây, Đà Nẵng, Kì Hà, Dung Quất, Quy Nhơn, Ba Ngòi, Cam Ranh, Phan Thiết Trong quan trọng cảng Đà Nẵng - Miền Nam có số cảng Nhà Bè, Sài Gòn, Kiên Lương, quan trọng cảng Sài Gòn • Các tuyến đường biển - Tuyến nội địa: + Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh tuyến quan trọng với quãng đường dài 1500 km + Hải Phòng – Cửa Lò dài 390 km + Hải Phòng – Đà Nẵng dài 500 km + Cửa Lò – Đà Nẵng dài 420 km + Đà Nẵng – Quy Nhơn dài 300 km + Đà Nẵng – đảo Hoàng Sa dài 390 km + Quy Nhơn – Phan Thiết dài 440 km + Phan Thiết – Sài Gòn dài 290 km + Sài Gòn – Phú Quốc - Các tuyến quốc tế chủ yếu xuất phát từ hai cảng lớn Sài Gòn Hải Phòng đến nhiều nước giới khu vực + Hải Phòng – Hồng Kông dài 900 km + Hải Phòng – Tôkiô dài 4350 km + Hải Phòng – Vlađivôxtôc dài 4500 km + Hải Phòng – Malina dài 1500 km + TP Hồ Chí Minh – Xingapo dài 1170 km + TP Hồ Chí Minh – Băng Cốc dài 1180 km + TP Hồ Chí Minh - Vlađivôxtôc dài 4500 km + TP Hồ Chí Minh – Hồng Kông dài 1720 km Vận tải đường biển 17 • Tình hình vận tải - Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng tăng nhanh, liên tục từ năm 1995 đến 2007 tăng gấp 3,2 lần - Khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hàng nội địa tăng tốc độ tăng khác nhau: + Hàng xuất tăng 3,1 lần + Hàng nhập tăng 2,3 lần + Hàng nội địa tăng nhanh nhất, tăng 5,9 lần • Cơ cấu vận tải phân theo hàng hóa - Trong cấu vận tải biển phân theo hàng hóa hàng nhập chiếm tỉ trọng cao nhất: năm 1995 chiếm 54,6%; năm 2000 chiếm 42,4%; năm 2007 chiếm 38,6% - Do tốc độ gia tăng khác nên tỉ trọng hàng hóa có thay đổi theo hướng: + Tăng tỉ trọng hàng nội địa + Giảm tỉ trọng hàng xuất hàng nhập • Cơ cấu hàng phân theo cảng - Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn cảng lớn nước ta, khối lượng hàng hóa vận chuyển chủ yếu thuộc hai cảng Sài Gòn Hải Phòng (chiếm 69,3% năm 2007) - Tỉ trọng hàng hóa cảng có thay đổi theo hướng: + Tăng tỉ trọng cảng Hải Phòng (tăng 7,4%) + Giảm tỉ trọng cảng Sài Gòn (giảm 19,2%) + Cảng Đà Nẵng có tỉ trọng nhỏ tăng không đáng kể (từ 5,7% tăng lên 5,9%) Câu Cho bảng số: Doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế Việt Nam, giai đoạn 2002-2010 (Đơn vị : tỉ đồng) Năm 2002 2003 2005 2007 Kinh tế nhà nước 1386,8 1598,1 2097,3 2972,2 Kinh tế nhà nước 557,0 954,5 1598,8 3323,3 Khu vực có vốn đầu tư nước 486,6 551,4 1065,1 1416,5 ( Nguồn: Tổng cục du lịch Việt Nam) 18 2010 4537,5 8066,2 1129,6 Nhận xét giải thích cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002-2010 Giải thích năm gần nước ta phát triển mạnh ngành du lịch sinh thái? Hướng dẫn: Nhận xét giải thích : * Nhận xét: - Cơ cấu doanh thu từ du lịch phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002-2010 có thay đổi: + Kinh tế nhà nước giảm nhanh tỉ trọng Dẫn chứng + Kinh tế nhà nước tăng nhanh tỉ trọng Dẫn chứng + Khu vực có vốn đầu tư nước có biến động Dẫn chứng - Tỉ trọng doanh thu du lịch có thay đổi 2002 tỉ trọng cao thành phần kinh tế nhà nước, 2010 tỉ trọng cao thành phần kinh tế nhà nước * Giải thích: - Doanh thu từ kinh tế nhà nước tăng nhanh sách đa dạng hóa thành phần kinh tế, công ty lữ hành nhà nước phát triển mạnh - Khu vực có vốn đầu tư nước chưa ổn định Việt Nam điểm du lịch chưa thật hấp dẫn đầu tư, tác động khủng hoảng kinh tế Giải thích năm gần nước ta phát triển mạnh du lịch sinh thái: - Nhu cầu du lịch sinh thái ngày lớn : dân tăng, sức ép sống đô thị, khách du lịch quốc tế… - Cơ sở vật chất, chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái hoàn thiện (…) - TN du lịch sinh thái phong phú khai thác tốt : + Di sản, khu bảo tồn, vườn quốc gia… + Địa hình đa dạng, vịnh biển, thắng cảnh, nước khoáng… Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày phân hóa lãnh thổ du lịch nước ta - Nước ta chia thành vùng du lịch: + Vùng du lịch Bắc Bộ gồm 29 tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh với thủ đô Hà Nôi trung tâm Các điểm du lịch tiêu biểu vịnh Hạ Long, Tam Đảo, chùa Hương, Kim Liên – Nam Đàn, + Vùng du lịch Bắc Trung Bộ gồm tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Các điểm du lịch tiêu biểu động Phong Nha, cố đô Huế, phố cổ Hội An, + Vùng du lịch Nam trung Bộ Nam Bộ gồm tỉnh lại Nhiều điểm du lịch tiêu biểu phân bố TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng, Kiên Giang, Cà Mau, - Các khu vực có ngành du lịch phát triển mạnh là: 19 + Tam giác tăng trưởng du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh thuộc vùng du lịch Bắc Bộ + Tam giác tăng trưởng du lịch TP Hồ Chí Minh – Nha Trang – Đà Lạt thuộc vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ + Dải ven biển kéo dài từ Móng Cái đến Hà Tiên đảo, quần đảo ven bờ - Các khu vực tiềm năng: + Tây Bắc + Tây Nguyên (trừ Đà Lạt vùng phụ cận) + Các vùng lại - Hoạt động du lịch tập trung chủ yếu số trung tâm: + Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng + Các trung tâm có ỹ nghĩa vùng: Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt, Cần Thơ C KẾT LUẬN Những kiến thức phần Địa lí ngành dịch vụ Việt Nam tương đối đa dạng có vai trò quan trọng hệ thống kiến thức ngành kinh tế nước ta Việc nắm vững kiến thức rèn luyện thành thạo kĩ khai thác atlat, phân tích bảng số liệu có vai trò quan trọng giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức chuyên đề đồng thời yêu cầu đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi địa Trên vài ý kiến đóng góp cá nhân việc hệ thống lại kiến thức kĩ Địa lí chuyên đề Địa lí ngành dịch vụ Việt Nam theo yêu cầu chương trình chuyên sâu Do thời gian có hạn, viết nhiều thiếu sót nên mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! 20 21 [...]... thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, góp phần thúc đẩy lực kượng sản xuất phát triển nhanh chóng , giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển Câu 2 Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích vì sao Hà Nội là 1 trong 2 đầu mối GTVT quan trọng nhất cả nước Gợi ý: * Vị trí và vai trò đặc biệt của Hà Nội: - Vị trí:... lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam (Đơn vị: nghìn tấn) Các loại hàng Tổng số Phân loại hàng hóa - Hàng xuất khẩu - Hàng nhập khẩu - Hàng nội địa Phân theo cảng - Hải Phòng - Sài Gòn - Đà Nẵng 1995 14463,5 2000 21902,5 2007 46246,8 3737,1 7903,2 2823,2 5460,9 9293,0 7148,6 11661,1 17855,6 16730,1 4515,0 7212,0 830,2 7243,3 9501,0 1310,6 17896,0 14181,3 2736,9 Căn cứ vào Atlat Điạ lí Việt Nam và. .. ngành dịch vụ Việt Nam tương đối đa dạng và có vai trò quan trọng trong hệ thống kiến thức các ngành kinh tế nước ta Việc nắm vững kiến thức và rèn luyện thành thạo các kĩ năng khai thác atlat, phân tích bảng số liệu sẽ có vai trò quan trọng giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu những kiến thức cơ bản của chuyên đề đồng thời đó cũng là yêu cầu đặc biệt trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi địa Trên đây là một vài... Nam trung Bộ và Nam Bộ gồm các tỉnh còn lại Nhiều điểm du lịch tiêu biểu phân bố ở TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Lâm Đồng, Kiên Giang, Cà Mau, - Các khu vực có ngành du lịch phát triển mạnh hơn cả là: 19 + Tam giác tăng trưởng du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh thuộc vùng du lịch Bắc Bộ + Tam giác tăng trưởng du lịch TP Hồ Chí Minh – Nha Trang – Đà Lạt thuộc vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam. .. lịch có sự thay đổi 2002 tỉ trọng cao nhất là thành phần kinh tế nhà nước, 2010 tỉ trọng cao nhất là thành phần kinh tế ngoài nhà nước * Giải thích: - Doanh thu từ kinh tế ngoài nhà nước tăng nhanh do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các công ty lữ hành ngoài nhà nước phát triển mạnh - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chưa ổn định do Việt Nam còn là điểm du lịch mới chưa thật sự hấp dẫn... đến Hà Tiên và các đảo, quần đảo ven bờ - Các khu vực tiềm năng: + Tây Bắc + Tây Nguyên (trừ Đà Lạt và vùng phụ cận) + Các vùng còn lại - Hoạt động du lịch tập trung chủ yếu ở một số trung tâm: + Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng + Các trung tâm có ỹ nghĩa vùng: Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang, Vũng Tàu, Đà Lạt, Cần Thơ C KẾT LUẬN Những kiến thức phần Địa lí các ngành. .. ngoại thương, gắn kết thị trường trong nước và quốc tế - Nội thương có ý nghĩa đối với sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng trong nước, giúp các vùng phát huy được tiềm năng, lợi thế của mình cung cấp hàng hóa cho các vùng khác và tiêu thụ sản phẩm nhập từ các vùng khác, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế cả nước - Đẩy mạnh nội thương tạo ra sự cạnh tranh nên các doanh nghiệp phải có... Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng tăng nhanh, liên tục từ năm 1995 đến 2007 tăng gấp 3,2 lần - Khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hàng nội địa đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau: + Hàng xuất khẩu tăng 3,1 lần + Hàng nhập khẩu tăng 2,3 lần + Hàng nội địa tăng nhanh nhất, tăng 5,9 lần • Cơ cấu vận tải phân theo hàng hóa - Trong cơ cấu vận tải biển phân theo hàng hóa thì hàng nhập khẩu... Bộ (6 tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi); vùng du lịch Nam Trung bộ và Nam Bộ (29 tỉnh, thành phố còn lại) - Các trung tâm du lịch + Các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế - Đà Nẵng + Các trung tâm có ý nghĩa địa phương: Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang, Đà Lạt, Cần Thơ, 3 Một số câu hỏi và bài tập Câu 1 Trong điều kiện hiện nay, tại sao nước ta phải đẩy... 2 chạy từ Hà Nội qua Việt Trì đến cửa khẩu Thanh Thủy (Hà Giang), nối thủ đô với các trung tâm công nghiệp Việt Trì – Lâm Thao và các vùng chuyên canh chè, chăn nuôi gia súc lớn ở phái Bắc + Quốc lộ 3 nối Hà Nội với khu gang thép Thái Nguyên, qua Bắc Cạn tới cửa khẩu Tà Nùng (Cao Bằng) + Quốc lộ 5 nối Hà Nội với Hải Phòng là cửa ngõ xuất – nhập khẩu của các tỉnh phía Bắc + Quốc lộ 6 nối Hà Nội với ... hàng hóa, dịch vụ thị trường, góp phần thúc đẩy lực kượng sản xuất phát triển nhanh chóng , giúp doanh nghiệp tồn phát triển Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, giải thích Hà Nội đầu... hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam (Đơn vị: nghìn tấn) Các loại hàng Tổng số Phân loại hàng hóa - Hàng xuất - Hàng nhập - Hàng nội địa Phân theo cảng - Hải Phòng - Sài Gòn - Đà Nẵng 1995 14463,5... dưỡng học sinh giỏi địa Trên vài ý kiến đóng góp cá nhân việc hệ thống lại kiến thức kĩ Địa lí chuyên đề Địa lí ngành dịch vụ Việt Nam theo yêu cầu chương trình chuyên sâu Do thời gian có hạn,