1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở nước ta trường chuyên thái nguyên

36 371 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 253 KB

Nội dung

GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Dịch vụ khu vực có vai trò ngày quan trọng kinh tế giới nói chung quốc gia nói riêng Đây khu vực kinh tế đa dạng phức tạp Trong kinh tế đương đại, dịch vụ trở thành hoạt động thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đời sống xã hội Khác với ngành công nghiệp nông nghiệp, dịch vụ ngành không trực tiếp sản xuất cải vật chất, lại có ý nghĩa đặc biệt nhờ việc làm tăng thêm giá trị hàng hóa giá trị vô hình Giữa sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp với sản phẩm dịch vụ có khác rõ rệt giá trị thương mại, giá trị sử dụng ngày công lao động tích lũy sản phẩm Về cấu, khu vực dịch vụ tổng thể nhiều ngành, hoạt động phức tạp Ở nhiều nước người ta chia ngành dịch vụ thành nhóm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công Dịch vụ kinh doanh gồm vận tải thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản… Các dịch vụ tiêu dùng bao gồm hoạt động bán buôn bán lẻ, du lịch, dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục, thể thao)… Các dịch vụ công bao gồm dịch vụ hành công, hoạt động đoàn thể… Đất nước ta từ bước vào công Đổi mới, khu vực dịch vụ ngày phát triển Nó đảm nhận vai trò quan trọng trình thực đường lối chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, trị Nó tham gia vào hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần đẩy mạnh mối liên hệ liên ngành liên vùng, đảm bảo phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống cho thành viên xã hội Trong kinh tế thị trường, dịch vụ tạo điều kiện cho nước ta nhanh chóng hội nhập vào kinh tế khu vực giới Do tính chất quan trọng vậy, nên năm gần đây, ngành dịch vụ quan tâm chương trình giảng dạy Địa lí trường phổ thông, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Với lý trên, GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên viết đề tài “Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta” Với Chuyên đề này, mong muốn đóng góp số kiến thức kĩ năng, giúp em học sinh phổ thông đội tuyển thi học sinh giỏi Địa lí tìm thấy nhiều điều bổ ích thú vị trình học tập Tuy nhiên, Chuyên đề không tránh khỏi nhiều thiếu sót Tôi mong nhận động viên ý kiến đóng góp chân thành Quý thầy cô em học sinh để Chuyên đề hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội nói chung, ngành dịch vụ nói riêng cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi Quốc gia, đề tài tập trung vào việc nghiên cứu sâu phát triển phân bố số ngành dịch vụ nước ta (tập trung vào bốn ngành sau: ngành giao thông vận tải, thông tin liên lạc, thương mại, du lịch), từ đưa giải có hiệu dạng câu hỏi bổ trợ cho đội tuyển thi học sinh giỏi 2.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta - Đưa giải có hiệu dạng câu hỏi liên quan đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải, thương mại, du lịch GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên NỘI DUNG CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA I Tình hình phát triển phân bố ngành giao thông vận tải nước ta Mạng lưới giao thông vận tải Nhìn chung, nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải với đầy đủ loại hình vận tải, bao gồm: vận tải đường (đường ô tô, đường sắt), đường thủy (đường sông, đường biển), đường hàng không đường ống Trong đó, mạng lưới đường ô tô có tầm quan trọng đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội đất nước 1.1 Đường ô tô Cho đến nay, bản, mạng lưới ô tô phủ khắp vùng nước với tổng chiều dài loại 256.684 km Mạng lưới đường ô tô ngày phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu công đổi nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hà Nội TP Hồ Chí Minh hai đầu mối giao thông lớn nước với tuyến lan tỏa nhiều hướng Các tuyến đường chính: - Quốc lộ đường Hồ Chí Minh trục đường xuyên quốc gia Quốc lộ chạy từ cửa Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn (Cà Mau) dài 2.300 km, tuyến đường xương sống qua vùng kinh tế nước (trừ Tây Nguyên) Đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa thúc đẩy phát triển KT-XH dải đất phía Tây đất nước - Các tuyến đường xuyên Á hội nhập vào hệ thống đường nước khu vực 1.2 Đường sắt Đường sắt Việt Nam đời từ thời Pháp thuộc Hiện nay, tổng chiều dài đường sắt nước ta 3143 km Mật độ đường sắt đạt 7,5 km/1.000 km GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên (0,079 km/km2), cao nhiều nước Đông Nam Á Về chất lượng, 84% tổng chiều dài khổ rộng 1m, khoảng 7% đường đạt tiêu chuẩn quốc tế khổ rông 1,435m 9% đường lồng Mạng lưới đường sắt quốc gia phân bố theo trục đường Thống Nhất (Hà Nội – TP Hồ Chí Minh dài 1.729 km), Hà Nội – Lào Cai (285 km), Hà Nội – Hải Phòng (96 km), Hà Nội – Đồng Đăng (167 km), Hà Nội – Thái Nguyên (gần 55 km), Lưu Xá – Kép – Bãi Cháy (162 km) với 303 nhà ga đường sắt Tuyến đường sắt Thống Nhất (Hà Nội – TP Hồ Chí Minh) tuyến quan trọng có ý nghĩa kinh tế lớn Tuyến chạy suốt theo chiều dài đất nước, song song với quốc lộ 1A Hai cửa quốc tế có đường sắt Đồng Đăng (Lạng Sơn) Lào Cai 1.3 Đường sông Nhờ có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc, giao thông đường sông nước ta có hội để phát triển Tuy nhiên sử dụng 11000 km, mật độ trung bình 136 km/1.000 km Các phương tiện vận tải sông đa dạng cải tiến, đại hóa Mạng lưới đường sông chủ yếu tập trung hai hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình hạ lưu sông Đồng Nai – Mê Kông Đầu mối giao thông quan trọng Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Đường biển Ngành vận tải đường biển nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển với đường bờ biển dài (3.260 km), địa hình bờ biển thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn nhỏ Hiện nay, nước có 160 cảng biển lớn, nhỏ, có 73 cảng quan trọng với cụm cảng trung tâm (Hải Phòng – Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh – Vũng Tàu) nhóm cảng: Đông Bắc (nhóm từ Quảng Ninh đến Ninh Bình), Bắc Trung Bộ (nhóm từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh), Trung Trung Bộ (nhóm từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi), Nam Trung Bộ (nhóm từ Bình Định đến Bình Thuận), TP Hồ Chí Minh – Bà Rịa – GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Vũng Tàu (nhóm 5) đồng sông Cửu Long (nhóm 6, bao gồm nhóm cảng phía Tây Nam Côn Đảo) Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng Bắc - Nam Quan trọng tuyến Hải Phòng – thành phố Hồ Chí Minh, dài 1.500 km 1.5 Đường hàng không Là ngành non trẻ phát triển nhanh chóng, ngày đại hóa sở vật chất Năm 2014, nước có 22 sân bay, có sân bay quốc tế: Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh), Nội Bài (Hà Nội), Đà Nẵng (Đà Nẵng), Vinh (Nghệ An), Phú Bài (Huế), Cam Ranh (Khánh Hòa), Chu Lai (Quảng Nam), Cần Thơ (Cần Thơ), Phú Quốc (Kiên Giang) Dự kiến đến 2015 nâng cấp sân bay để trở thành sân bay quốc tế: Liên Khương (Lâm Đồng), Cát Bi (Hải Phòng) Đội máy bay không ngừng đổi mới, chuyển loại Việc đào tạo đội ngũ phi công, kĩ sư, kĩ thuật viên, tiếp viên trọng Các tuyến đường bay nước quốc tế: Các tuyến bay nước khai thác sở ba đầu mối chủ yếu Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Ngoài ra, nước ta mở đường bay đến nhiều nước khu vực giới 1.6 Đường ống Vận chuyển đường ống ngày phát triển, gồm có đường ống dẫn nước thành phố, đường ống dẫn dầu đường ống dẫn khí Trong tương lai, công nghiệp khai thác dầu khí công nghiệp lọc hóa dầu phát triển mạnh, mạng lưới đường ống có điều kiện để đẩy nhanh nhằm góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tuyến đường chính: Tuyến đường ống vận chuyển sản phẩm xăng dầu B12 (Bãi Cháy- Hạ Long), tuyến đường ống dẫn khí từ nơi khai thác dầu khí thềm lục địa vào đất liền Tình hình cấu vận tải GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Mạng lưới giao thông ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống, khối lượng vận chuyển luân chuyển ngành GTVT tăng nhanh, tất loại hình có xu hướng tăng, mức độ có khác nhiều Bảng số liệu: Vận tải hành khách hàng hóa giai đoạn 1990 – 2010 Năm Khối lượng hành khách 1990 1995 2000 2005 2007 2009 2010 Khối lượng hàng hóa Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển (triệu người) (triệu người.km) (triệu tấn) (triệu tấn.km) 376,5 564,4 763,6 1.349,6 1.638,0 1.934,3 2.194,3 15.252,4 88,4 17.766,2 24.109,3 104,7 30.910,5 32.468,2 223,8 55.629,7 57.695,7 406,1 100.728,3 71.864,6 596,8 134.883,0 85.202,7 715,5 199.070,2 98.079,0 802,2 218.787,7 (Nguồn: Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê 2011) Trong vòng 20 năm (1990 – 2010), vận tải hành khách hàng hóa tăng nhanh khối lượng vận chuyển luân chuyển Đối với vận tải hành khách, khối lượng vận chuyển luân chuyển tăng, đặc biệt năm gần Năm 1990, khối lượng vận chuyển đạt 376,5 triệu lượt người đến năm 2010 tăng 2.194,3 triệu lượt người, tăng 5,8 lần Khối lượng luân chuyển thời gian nói tương ứng 15.252,4 triệu lượt người.km 98.079,0 triệu lượt người.km, tăng 6,4 lần Cự li vận chuyển trung bình tăng từ 40,5 km (năm 1990) lên 44,7 km (năm 2010) Đối với vận tải hàng hóa, khối lượng vận chuyển năm 2010 so với năm 1990 tăng 9,1 lần (802,2 triệu 88,4 triệu tấn), khối lượng luân chuyển tăng lên 12,3 lần (218.787,7 triệu tấn.km 17.766,2 triệu tấn) Khối lượng luân chuyển tăng nhanh khối lượng vận chuyển Cự li vận chuyển trung bình tăng từ 201,0 km (năm 1990) lên 272,7 km (năm 2010), tăng 1,4 lần GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Về cấu phân theo loại hình vận tải, nhìn chung đường chiếm ưu hành khách hàng hóa: Đối với vận tải hành khách, đường chiếm ưu tuyệt đối khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển Năm 2010, khối lượng vận chuyển đường ô tô chiếm tới 91,7% tổng số hành khách vận chuyển nước, đường thủy (đường sông đường biển) 7,2%, đường hàng không 0,6%, đường sắt 0,5% Cơ cấu khối lượng hành khách luân chuyển có cân đối vận tải đường ô tô chiếm ưu Năm 2010, khối lượng luân chuyển đường ô tô đạt 70,6%, đứng thứ đường hàng không 21,6%, đường sắt đạt 4,5% đường thủy 3,2% Về cấu vận tải hàng hóa, ngành vận tải đường biển chiếm ưu cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, khối lượng vận chuyển đường ô tô chiếm ưu Năm 2010, tỉ trọng khối lượng hàng hóa đường ô tô 72,9%, đường sông 18,0%, đường sắt 1,0%, tỉ trọng ngành hàng không không đàng kể Về cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển, năm 2010, đứng vị trí số đường biển với 67,0%, đường ô tô 16,6%, đường sông 14,4%, đường sắt 1,8% đường hàng không 0,2% II Vấn đề phát triển ngành thông tin liên lạc nước ta Vai trò ngành thông tin liên lạc kinh tế thị trường Thông tin liên lạc giúp cho việc giao lưu kinh tế - xã hội nước quốc tế thực nhanh chóng Trong kinh tế thị trường, việc cập nhật thông tin tạo nên thuận lợi dẫn đến thành công quản lí, kinh doanh Với xã hội, thông tin liên lạc phát triển khắc phục hạn chế không gian thời gian làm cho người gần hơn, đồng thời giúp người nâng cao nhận thức nhiều mặt Thông tin liên lạc gồm hai hoạt động bưu viễn thông Tình hình phát triển phân bố ngành bưu viễn thông 2.1 Ngành bưu GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên a) Vai trò Góp phần rút ngắn khoảng cách vùng, miền, nông thôn thành thị, nước ta với quốc tế Giúp cho nhân dân vùng nông thôn, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa tiếp cận với thông tin, sách Nhà nước b) Thực trạng Chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp Toàn mạng lưới Bưu nước ta có 300 bưu cục với bán kính phục vụ 5,85 km/bưu cục, khoảng 18.000 điểm phục vụ với mật độ bình quân 2,3 km/điểm 8.000 điểm bưu điện – văn hóa xã Tuy nhiên, hoạt động bưu hạn chế: kỹ thuật lạc hậu, chưa đáp ứng tốt phát triển đất nước đời sống nhân dân, phân bố chưa toàn quốc c) Phương hướng phát triển Triển khai thêm hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường Áp dụng tiến khoa học kĩ thuật giới hóa, tự động hóa, tin học hóa để đẩy nhanh tốc độ phát triển 2.2 Ngành viễn thông a) Sự phát triển Trước thời kì đổi mới: Mạng lưới thiết bị cũ kĩ lạc hậu, dịch vụ nghèo nàn, đối tượng phạm vi phục vụ hẹp, chủ yếu phục vụ quan, doanh nghiệp Nhà nước số sở sản xuất Những năm gần đây: Tốc độ tăng trưởng cao, đạt mức trung bình 30%/năm Với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông (VNPT, Viettel, Saigon Postel, EVN Telecom Hanoi Telecom), đến năm 2005 nước ta có 15,8 triệu thuê bao điện thoại, đạt 19 thuê bao/100 dân Điện thoại đến hầu hết xã toàn quốc Bước đầu có sở vật chất kĩ thuật mạng lưới tiên tiến đại: kỹ thuật analog lạc hậu thay mạng kỹ thuật số, tự động hóa cao đa dịch vụ Dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú Các tuyến GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên truyền dẫn liên tỉnh viba cáp quang đạt tiêu chuẩn vào loại cao Việt Nam có 5000 kênh quốc tế qua hệ thống thông tin vệ tinh cáp biển đại b) Mạng lưới viễn thông Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng không ngừng phát triển - Mạng điện thoại: bao gồm mạng nội hạt mạng đường dài, mạng cố định mạng di động + Mạng điện thoại nội hạt tổng thể đài trạm điện thoại, hệ thống truyền dẫn máy điện thoại thuê bao phạm vị đơn vị lãnh thổ hành Mạng tổ chức thành phố, tỉnh lị, thị xã huyện trng toàn quốc + Mạng điện thoại đường dài tổng thể trạm điện thoại đường dài, nút chuyển mạch tự động kết nối trung chuyển gọi lien tỉnh xuất phát từ trung tâm chuyển mạch nội hạt thông qua đường truyền dẫn tiêu chuẩn Trên toàn quốc hình thành trung tâm thông tin đường dài cấp vùng (Hà Nội,TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ) trung tâm cấp tỉnh, huyện, thị Mạng di động sử dụng công nghệ với hình thức dịch vụ đa dạng công nghệ GSM, CDMA, PHS Ngoài ra, mạng di động cung cấp dịch vụ phi thoại nhắn tin Internet Điện thoại quốc tế có cửa (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng) với nhiều kênh liên lạc nước quốc tế thông qua vệ tinh cáp quang Nhìn chung, mạng điện thoại số máy điện thoại tăng với tốc độ nhanh: từ năm 1990 đến năm 2005, số thuê bao điện thoại tăng 112 lần; kĩ thuật công nghệ số hóa hoàn toàn Tuy nhiên, có phân bố không vùng địa phương vùng Năm 2005, Đông Nam Bộ vùng dẫn đầu nước số thuê bao (3.110.867 thuê bao, gấp 9,5 lần Tây 10 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình + Tài nguyên khí hậu + Tài nguyên nước + Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Các di tích văn hóa – lịch sử + Các lễ hội + Văn hóa dân gian, làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực… Hướng dẫn trả lời Tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên nước ta tương đối phong phú đa dạng - Địa hình: Việt Nam có đồi núi, đồng bằng, bờ biển hải đảo, tạo nên nhiều cảnh đẹp Địa hình cacxtơ với 200 hang động đẹp có khả khai thác di lịch Nhiều thắng cảnh tiếng vịnh Hạ Long, động Phong Nha, khu vực Ninh Bình “Hạ Long cạn” Dọc chiều dài 3260 km đường bờ biển có khoảng 125 bãi biển lớn nhỏ, nhiều bãi dài tới 15 – 18 km - Tài nguyên khí hậu: tương đối thuận lợi cho phát triển du lịch Sự phân hóa theo vĩ độ, theo mùa, theo độ cao tạo đa dạng khí hậu Trở ngại chủ yếu với hoạt động du lịch thiên tai (bão, lũ lụt) phân mùa khí hậu - Tài nguyên nước: Nhiều vùng sông nước đồng sông Cửu Long, hồ tự nhiên (Ba Bể ) nhân tạo (Hòa Bình, Thác Bà, Dầu Tiếng…) trở thành điểm tham quan du lịch Nước ta có khoảng vài trăm nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao du khách - Tài nguyên sinh vật: có nhiều giá trị việc phát triển du lịch Nước ta có 30 vườn quốc gia (kể tên dựa vào Atlat – từ đến vườn quốc gia), Cúc Phương vườn quốc gia thành lập năm 1962 Tài nguyên du lịch nhân văn 22 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Tài nguyên du lịch nhân văn nước ta phong phú, gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Các di tích văn hóa – lịch sử: loại tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị hàng đầu Trên phạm vi toàn quốc, có khoảng vạn di tích loại, có 2600 di tích Nhà nước xếp hạnh Có nhiều di tích công nhận di sản văn hóa giới (dẫn chứng từ – di sản) Các lễ hội: diễn khắp đất nước gắn liền với di tích văn hóa lịch sử Ví dụ: lễ hội Đền Hùng, lễ hội Chùa Hương Các lễ hội thường thường gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian hát đối đáp người Mường, ném người Thái, lễ đâm trâu hát trường ca thần thoại Tây Nguyên… Nước ta giàu tiềm văn hóa dân tộc, văn nghệ dân gian, làng nghề truyền thống với sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao (Kể tên số di sản văn hóa UNESCO công nhận) Câu 3: Chứng minh hoạt động xuất nhập nước ta có chuyển biến tích cực năm gần Hướng dẫn trả lời - Thị trường buôn bán ngày mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa Tháng 1/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO có quan hệ buôn bán với hầu vùng lãnh thổ giới - Năm 1992, lần cán cân xuất nhập nước ta tiến tới cân đối Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, chất khác xa so với nhập siêu thời kì trước Đổi - Tổng kim ngạch xuất năm 2005 tăng 13 lần so với năm 1990 - Cơ chế quản lí đổi mới: mở rộng quyền tự chủ cho ngành, doanh nghiệp địa phương, xóa bỏ chế tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh, tăng cường quản kí thống Nhà nước luật pháp sách - Xuất khẩu: Các mặt hàng xuất phong phú (hàng công nghiệp nặng khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp, hàng nông - lâm 23 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên – thủy sản) Thị trường xuất mở rộng, lớn Mĩ, Nhật Bản, Trung Quốc… - Nhập khẩu: Kim ngạch nhập tăng lên mạnh Các mặt hàng nhập chủ yếu nguyên liệu, tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị…) phần nhỏ hàng tiêu dùng Thị trường chủ yếu khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Châu Âu Câu hỏi giải thích Đây loại câu hỏi nêu lên mối liên hệ nhân quả, dạng liên hệ có tính chất phổ biến đại lí Muốn trả lời tốt dạng câu hỏi này, trước hết học sinh cần nắm vững kiến thức bản, sau tìm mối liên hệ vật, tượng địa lí cuối cần khái quát hóa để đưa nguyên nhân Thường bắt đầu từ hỏi “Tại sao”, “Vì sao”, “Giải thích sao”… Quy trình gồm bước: - Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi định hướng trả lời - Bước 2: Tìm mối liên hệ vật, tượng địa lí theo yêu cầu câu hỏi - Bước 3: Khái quát mối liên hệ để đưa nguyên nhân Ví dụ minh họa Câu 1: Tại nói phát triển phân bố ngành giao thông vận tải có mối quan hệ mật thiết với ngành kinh tế? Hướng dẫn trả lời: (Đối với câu hỏi này, học sinh cần xác định định hướng câu hỏi liên quan đến vai trò ngành giao thông vận tải với ngành kinh tế) Giao thông vận tải có mối quan hệ mật thiết với ngành kinh tế khác tổng thể kinh tế quốc dân Giao thông vận tải tham gia vào hầu hết khâu trình sản xuất, từ cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, lượng cho sở sản xuất 24 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên đưa sản phẩm cuối đến thị trường tiêu thụ Điều giúp cho hình thành phát triển trình sản xuất, lưu thông, phân phối xã hội - Đối với công nghiệp, giao thông vận tải cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu, lượng, vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng…Giao thông vận tải tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm công nghiệp Đối với số ngành công nghiệp, chẳng hạn công nghiệp luyện kim, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng chiếm phần lớn giá thành sản phẩm Ngành công nghiệp lại tác động trở lại: tạo sở vật chất, phương tiện phục vụ cho ngành giao thông vận tải tác động đến vận chuyển hàng hóa… - Đối với nông nghiệp, giao thông vận tải thúc đẩy nông nghiệp thâm canh sản xuất hàng hóa, qua việc cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu, máy móc, vật tư, sản phẩm nông nghiệp chuyên chở kịp thời, tránh bị hư thối, phẩm chất trước tới sở chế biến tiêu thụ Sự thâm canh, chuyên môn hóa nông nghiệp lại có ảnh hưởng rõ rệt tới hoạt động ngành giao thông vận tải: quy mô chuyên chở tăng… - Đối với thương mại, giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng việc phục vụ lưu thông, phân phối, thực tốt chức tiêu thụ, chuyên chở hàng hóa phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân, hoạt động xuất nhập - Đối với du lịch, giao thông vận tải có vai trò quan trọng Hoạt động du lịch có liên quan mật thiết đến di chuyển nên ngành phát triển thiếu giao thông vận tải Du lịch lữ hành đưa khách du lịch nước đón khách vào du lịch nội địa du lịch nước phải gắn kết với ngành hàng không, vận tải đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển Hệ thống khách sạn đại thiếu giao thông vận tải đường ô tô đạt tiêu chuẩn cao không đạt hiệu kinh doanh trở nên lãng phí đầu tư 25 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Câu 2: Giải thích Hà Nội trở thành hai đầu mối giao thông quan trọng nước ta? Đối với câu hỏi này, học sinh cần nắm yêu cầu cần thiết để tỉnh hay thành phố trở thành đầu mối giao thông vận tải quan trọng nước: - Có vị trí vai trò chiến lược đất nước - Bao gồm nhiều loại hình vận tải - Tập trung tuyến giao thông huyết mạch - Cơ sở vật chất – kĩ thuật tiên tiến, đại - Nguyên nhân khác: quy mô, mật độ dân số, sách, vốn đầu tư… Hướng dẫn trả lời Hà Nội hai đầu mối giao thông quan trọng nước lí sau: Vị trí vai trò đặc biệt Hà Nội - Vị trí: + Trung tâm Bắc Bộ đồng sông Hồng + Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, khu vực có kinh tế phát triển động đỉnh tam giác tăng trưởng kinh tế - Vai trò: + Thủ đô nước + Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật hàng đầu nước Hà Nội nơi tập trung hầu hết loại hình vận tải - Đường ôtô - Đường sắt - Đường hàng không - Đường sông Tập trung tuyến giao thông huyết mạch Từ Hà Nội tuyến giao thông tỏa vùng đất nước quốc tế 26 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên a) Đường ôtô - Quốc lộ từ cửa Hữu Nghị (Lạng Sơn) qua Hà Nội đến tận Năm Căn (Cà Mau) Đây tuyến giao thông huyết mạch, xương sống hệ thống đường bộ, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước - Quốc lộ chạy từ Hà Nội qua Việt Trì đến cửa Thanh Thủy (Hà Giang), nối thủ đô với trung tâm công nghiệp Việt Trì – Lâm Thao vùng chuyên canh chè, chăn nuôi gia súc lớn phía Bắc - Quốc lộ nối Hà Nội với khu gang thép Thái Nguyên, qua Bắc Kạn tới cửa Tà Lùng (Cao Bằng) - Quốc lộ nối Hà Nội với Hải Phòng, qua thành phố Hải Dương, tuyến huyết mạch, cửa ngõ xuất – nhập tỉnh phía Bắc - Quốc lộ nối Hà Nội với Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên Đây tuyến mang tính chiến lược việc phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng vùng Tây Bắc b) Đường sắt - Đường sắt Thống Nhất chạy song song với tuyến quốc lộ tạo nên tuyến giao thông xuyên Việt có ý nghĩa hàng đầu việc phát triển kinh tế xã hội nước quốc tế - Đường sắt Hà Nội – Lào Cai, qua Việt Trì, Yên Bái nối với cửa Lào Cai sang Trung Quốc - Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng - Đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng (Lạng Sơn) - Đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên c) Đường hàng không - Từ Hà Nội có đường bay đến nhiều địa điểm nước: TP Hồ Chí Minh, Điện Biên Phủ, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt… - Có tuyến đường bay quốc tế nối với nước: Bắc Kinh, Hồng Kông, Matxcơva, Beclin, Xingapo, Tôkiô, Niu Đêli, Viên Chăn, Phnôm Pênh… 27 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên d) Đường sông Từ Hà Nội theo sông Hồng, nối với sông Thái Bình đến với nhiều tỉnh Đồng sông Hồng số tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ Tập trung sở vật chất – kĩ thuật ngành GTVT - Hệ thống nhà ga, bến cảng, kho hàng, sở sản xuất, sửa chữa phương tiện GTVT - Nổi lên sân bay quốc tế Nội Bài, hai sân bay quốc tế lớn nước ta Các nguyên nhân khác - Nhu cầu phát triển phân bố ngành kinh tế: Các ngành kinh tế khách hàng giao thông vận tải, ngành kinh tế thủ đô tương đối toàn diện (đặc biệt công nghiệp), nên nhu cầu vận tải lớn - Dân cư đông (trên triệu dân), nhu cầu lại lớn - Các lí khác (chính sách, đầu tư, vốn…) Câu 3: Giải thích Hà Nội trở thành trung tâm du lịch vào loại lớn nước ta? Tương tự câu hỏi 2, học sinh cần nắm điều kiện cần để tỉnh trở thành trung tâm du lịch mang ý nghĩa quy mô lớn đất nước: - Vị trí địa lí thuận lợi - Tài nguyên du lịch phong phú đa dạng (tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn) - Hệ thống sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật vào loại tốt nước - Các nguyên nhân khác: Chủ trương thành phố, thu hút đầu tư nước… Hướng dẫn trả lời Vị trí địa lí thuận lợi a) Nằm tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc - Là đỉnh tam giác tăng trưởng du lịch phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng 28 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên – Quảng Ninh) - Nằm trung tâm đồng Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc b) Vị trí thủ đô - Trung tâm trị, kinh tế, khoa học – kĩ thuật văn hóa – xã hội nước - Có sức lôi khách du lịch Tài nguyên du lịch Hà Nội phong phú đa dạng a) Tài nguyên nhân văn - Hà Nội thủ đô nước ta từ năm 1010 đóng vai trò thủ đô qua nhiều triều đại phong kiến Sau đất nước độc lập, Hà Nội lại tiếp tục chọn làm thủ đô - Hà Nội vùng đất địa linh nhân kiệt, tập trung nhiều di tích lịch sử văn hóa- kiến trúc – nghệ thuật tiếng, với mật độ di tích đứng đầu nước: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, thành Cổ Loa, lăng Bác, phố cổ Hà Nội, đền, chùa… - Tập trung nhiều lễ hội, đặc biệt vào mùa xuân - Có nhiều làng nghề truyền thống: gốm, sứ Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, đúc đồng Ngũ Xã, kim hoàn Định Công… - Có nhiều đặc sản tiếng: phở Hà Nội, cốm (Làng Vòng), chả cá (Lã Vọng),… b) Tài nguyên tự nhiên - Hệ thống hồ: hồ Tây, hồ Hoàn Kiếm… - Một số danh lam, thắng cảnh c) Phụ cận Hà Nội có nhiều điểm du lịch tiếng - Theo quốc lộ 1: vườn quốc gia Cúc Phương, động Hoa Lư, Bích Động, Tràng An (Ninh Bình) - Theo quốc lộ 2: hồ Đại Lải, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đền Hùng (Phú Thọ) - Theo quốc lộ 3: hồ Núi Cốc (Thái Nguyên) 29 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên - Theo quốc lộ 5, 18: Hải Phòng, Hạ Long, Bái Tử Long - Theo quốc lộ 6, 21: chùa Hương, Đồng Mô, Ba Vì (Hà Nội), Mai Châu, thủy điện Hòa Bình (Hòa Bình) Hệ thống sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật vào loại tốt nước a) Cơ sở hạ tầng - Mạng lưới giao thông phát triển Từ Hà Nội có nhiều tuyến tỏa nước, có sân bay quốc tế Nội Bài – sân bay quốc tế lớn nước Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng tỉnh phía Bắc - Hệ thống thông tin liên lạc, khả cung cấp điện, nước đảm bảo b) Cơ sở vật chất – kĩ thuật - Cơ sở lưu trú: hệ thống khách sạn, nhà hàng… - Hệ thống công ty du lịch lữ hành tiếng - Lực lượng lao động ngành ngày tăng với trình độ chuyên môn cao Các nguyên nhân khác - Chủ trương thành phố: du lịch coi ngành mũi nhọn - Thu hút đầu tư nước… Câu hỏi phân tích Phân tích trước hết phân chia toàn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Nhiệm vụ phân tích thông qua riêng để tìm chung, thông qua tượng để tìm chất, thông qua đặc thù để tìm phổ biến Câu hỏi phân tích nhằm gợi ý học sinh tách riêng phần vật tượng địa lí, thành phần mối liên hệ 30 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Ví dụ minh họa: Cho bảng số liệu sau: Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam (Đơn vị: nghìn tấn) Các loại hàng 1995 2000 2007 Tổng số 14.463,5 21.902,5 46.246,8 Phân loại hàng hóa - Hàng xuất 3.737,1 5.460,9 11.661,1 - Hàng nhập 7.903,2 9.293,0 17.855,6 - Hàng nội địa 2.823,2 7.148,6 16.730,1 Phân theo cảng - Hải Phòng 4.515,0 7.243,3 17.896,0 - Sài Gòn 7.212,0 9.501,0 14.181,3 - Đà Nẵng 830,2 1.310,6 2.736,9 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam bảng số liệu trên, phân tích tình hình phát triển giao thông vận tải đường biển nước ta Đối với câu hỏi này, em cần có kĩ khai thác Atlat kĩ phân tích bảng số liệu: - Khai thác Atlat: Sử dụng đồ Giao thông trang 23 kết hợp kiến thức để trình bày giao thông đường biển: + Hệ thống cảng biển + Các tuyến đường biển chính: bao gồm tuyến nội địa tuyến quốc tế - Nhận xét đọc bảng số liệu để trình bày về: + Tình hình vận tải + Cơ cấu vận tải phân theo hàng hóa + Cơ cấu vận tải phân theo cảng Khi đọc bảng số liệu cần lưu ý: - Yêu cầu phân tích số liệu: + Tìm mối liên hệ số liệu + Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, ý đột biến tăng giảm + Chuyển số liệu tuyệt đối sang tương đối để so sánh, phân tích + Chú ý mối liên hệ hàng ngang hàng dọc 31 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên - Khi nêu nhận xét: + Đưa nhận xét chung nhận xét chi tiết + Chỉ nên dùng câu ngắn gọn, dễ hiểu thể đầy đủ tình trạng đối tượng địa lí như: tăng nhanh, tăng chậm, không thay đổi, giảm nhanh, giảm chậm, không ổn định - Sau nhận xét phải kèm theo số liệu minh họa (bắt buộc phải xử lý số liệu đó) Cụ thể: + Đối với số liệu tuyệt đối (thường bảng số liệu đề bài) nhận xét cần dẫn chứng số liệu phép trừ phép chia (lấy mốc cần nhận xét trừ chia cho nhau) Hiệu số (hoặc thương) biểu giá trị cao, thấp cho thấy đối tượng địa lí thay đổi, hay so sánh chúng với + Đối với số liệu tương đối (bảng số liệu xử lý) dùng phép trừ + Có thể lấy tổng số chia trung bình để biết khác giai đoạn Hướng dẫn trả lời Giao thông đường biển a) Hệ thống cảng biển Hệ thống cảng biển nước ta phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam: - Phía Bắc có cảng chính: Cửa Ông, Cái Lân, Hải Phòng, quan trọng cảng Hải Phòng - Miền Trung: Duyên hải miền Trung, tính từ Thanh Hóa đến Bình Thuận có đường bờ biển dài với nhiều vị trí thuận lợi để xây dựng cảng biển nên có số lượng cảng biển nhiều nước ta (12 cảng): Cửa Lò, Vũng Áng, Nhật Lệ, Thuận An, Chân Mây, Đà Nẵng, Kì Hà, Dung Quất, Quy Nhơn, Ba Ngòi, Cam Ranh, Phan Thiết Trong đó, quan trọng cảng Đà Nẵng - Miền Nam: có số cảng Nhà Bè, Sài Gòn, Kiên Lương,… quan trọng cảng Sài Gòn b) Các tuyến đường biển - Tuyến nội địa: 32 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên + Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh tuyến quan trọng với quãng đường dài 1500 km + Hải Phòng - Cửa Lò: 390 km + Hải Phòng – Đà Nẵng: 500 km + Cửa Lò – Đà Nẵng: 420 km + Đà Nẵng – Quy Nhơn: 300 km + Đà Nẵng – đảo Hoàng Sa: 390 km + Quy Nhơn – Phan Thiết: 440 km + Phan Thiết – Sài Gòn: 290 km - Các tuyến quốc tế chủ yếu xuất phát từ cảng lớn nước ta cảng Hải Phòng Sài Gòn đến nhiều nước giới khu vực + Hải Phòng – Hồng Kông: 900 km + Hải Phòng – Tôkiô: 4350 km + Hải Phòng – Vlađivôxtôc: 4500 km + Hải Phòng – Manila: 1500 km + TP Hồ Chí Minh – Xingapo: 1170 km + TP Hồ Chí Minh – Băng Cốc: 1180 km + TP Hồ Chí Minh – Vlađivôxtôc: 4500 km + TP Hồ Chí Minh – Hồng Kông: 1720 km Vận tải đường biển a) Tình hình vận tải - Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển qua cảng tăng nhanh, liên tục Từ năm 1995 – 2007 tăng 31.783,3 nghìn (gấp 2,3 lần) - Khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng nội địa tăng, với tốc độ tăng khác nhau: + Hàng xuất tăng 3,1 lần + Hàng nhập tăng 2,3 lần + Hàng nội địa tăng nhanh nhất: tăng 5,9 lần b) Cơ cấu vận tải phân theo hàng hóa 33 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên - Hàng nhập chiếm tỉ trọng cao nhất: năm 1995 chiếm 54,6%, năm 2007 38,6% - Do tốc độ gia tăng khác nên tỉ trọng hàng hóa có thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng hàng nội địa, giảm tỉ trọng hàng xuất nhập c) Cơ cấu hàng phân theo cảng - Hải Phòng, Đà Nẵng Sài Gòn cảng lớn nước ta, khối lượng hàng hóa vận chuyển chủ yếu thuộc cảng Hải Phòng Sài Gòn (chiếm 69,3% năm 2007) - Tỉ trọng hàng hóa cảng có thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng cảng Hải Phòng (tăng 7,4%), giảm tỉ trọng cảng Sài Gòn (giảm 19,2%), cảng Đà Nẵng có tỉ trọng nhỏ tăng không đáng kể (từ 5,7% lên 5,9%) Trên số dạng câu hỏi thường gặp thi học sinh giỏi Chuyên đề phát triển phân bố ngành dịch vụ Hi vọng với Chuyên đề mong muốn giúp ích phần thầy cô giáo dạy Địa lí, em học sinh phổ thông đội tuyển thi học sinh giỏi Địa lí trình giảng dạy học tập Tuy nhiên, muốn trả lời tốt tất dạng câu hỏi việc nắm kiến thức tảng vững cho tư sở cho thăng hoa sáng tạo Như vậy, việc chuẩn bị cho thi học sinh giỏi cấp, đặc biệt thi học sinh giỏi quốc gia trình lâu dài công phu kiến thức, kĩ địa lí kĩ tư KẾT LUẬN 34 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Ngành dịch vụ có vai trò ngày quan trọng kinh tế giới quốc gia Chính vậy, mặt giáo dục đào tạo, dịch vụ đưa vào chương trình giảng dạy với mức độ khác đặc biệt chương trình Địa lí lớp 12 với số tiết phân phối chương trình tiết Do đó, cấu trúc đề học sinh giỏi cấp ngày sâu vào ngành dịch vụ, đặc biệt ngành giao thông vận tải, thương mại, du lịch Với Chuyên đề này, đóng góp phần nội dung khái quát phát triển phân bố số ngành dịch vụ nước ta Từ đưa số dạng câu hỏi thường gặp để bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi Địa lí Tuy nhiên, điểm khác học sinh giỏi với học sinh thường chỗ học sinh giỏi nắm kiến thức địa lí vững toàn diện hơn, có kĩ địa lí hoàn thiện đặc biệt có tư địa lí linh hoạt sâu sắc Ở mức độ cao nữa, học sinh giỏi em có khả sáng tạo Như vậy, muốn làm thi điểm cao, em học sinh việc nắm vững kiến thức bản, nắm dạng câu hỏi, tập cần kết hợp kĩ đồ, biểu đồ hay nhận xét bảng số liệu… Mặc dù, Chuyên đề đưa số nội dung dạng câu hỏi ngành giao thông vận tải, thông tin lien lạc, thương mại, du lịch Tuy nhiên, Chuyên đề không tránh khỏi nhiều thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô em học sinh để Chuyên đề hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, 2002 Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên) Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí - Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên), 2009 Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Lê Thông (chủ biên) Hướng dẫn học khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Thông (chủ biên) Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí, NXB Giáo dục Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (đồng chủ biên), 2008 Địa lí dịch vụ, tập 2, Địa lí giao thông vận tải, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), 2005 Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Các website: http://www.giaothongvantai.com.vn http://www.gso.gov.vn 36 [...]... - xã hội a) Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải - Nước ta hiện nay trong quá trình đổi mới, giao thông vận tải được đầu tư đi trước một bước, đồng thời những chuyển biến trong cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế, sự hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các trung tâm công nghiệp, sự phát triển mạng lưới... sông Thái Bình có thể đến với nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh ở Trung du miền núi Bắc Bộ 4 Tập trung cơ sở vật chất – kĩ thuật của ngành GTVT - Hệ thống nhà ga, bến cảng, kho hàng, các cơ sở sản xuất, sửa chữa phương tiện GTVT - Nổi lên sân bay quốc tế Nội Bài, một trong hai sân bay quốc tế lớn nhất nước ta 5 Các nguyên nhân khác - Nhu cầu phát triển và phân bố các ngành kinh tế: Các ngành. .. mạng dây trần, mạng truyền dẫn Viba, mạng cáp quang và mạng viễn thông quốc tế III Vấn đề phát triển ngành thương mại ở nước ta 1 Nội thương 1.1 Tình hình phát triển Việc buôn bán trao đổi hàng hóa ở nước ta diễn ra từ lâu đời với sự ra đời và phát triển của một số đô thị như Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An Dưới thời Pháp thuộc hình thành một số chợ với quy mô tương đối lớn như chợ Đồng Xuân,... hậu, nước, tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật, khoáng sản + Kinh tế - xã hội: Dân cư và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học – kĩ thuật và công nghệ, chính sách và xu thế phát triển Mỗi nhóm nguồn lực, học sinh cần trình bày những thuận lợi và hạn chế Ví dụ minh họa: Phân tích điều kiện phát triển của ngành giao thông vận tải ở nước ta ở nước ta? Hướng dẫn trả lời: 1 Vị trí địa lí Thuận lợi để phát. .. 5,7% lên 5,9%) Trên đây là một số dạng câu hỏi thường gặp trong thi học sinh giỏi đối với Chuyên đề về sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ Hi vọng với Chuyên đề này tôi mong muốn giúp ích phần nào các thầy cô giáo dạy Địa lí, các em học sinh phổ thông trong các đội tuyển thi học sinh giỏi Địa lí trong quá trình giảng dạy và học tập Tuy nhiên, muốn trả lời tốt tất cả các dạng câu hỏi thì việc... khái quát về sự phát triển và phân bố một số ngành dịch vụ ở nước ta Từ đó đưa ra được một số dạng câu hỏi thường gặp để bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi Địa lí Tuy nhiên, điểm khác của học sinh giỏi với học sinh thường là ở chỗ học sinh giỏi nắm kiến thức cơ bản địa lí vững chắc và toàn diện hơn, có kĩ năng địa lí hoàn thiện hơn và đặc biệt có tư duy địa lí linh hoạt và sâu sắc hơn Ở mức độ cao... giáo dục và đào tạo, dịch vụ đã được đưa vào chương trình giảng dạy với mức độ khác nhau và đặc biệt là trong chương trình Địa lí lớp 12 với số tiết phân phối chương trình là 5 tiết Do đó, cấu trúc đề thì học sinh giỏi các cấp ngày càng đi sâu hơn nữa vào các ngành dịch vụ, đặc biệt là ngành giao thông vận tải, thương mại, du lịch Với Chuyên đề này, đã đóng góp được phần nào những nội dung cơ bản và khái... đầu của ngành du lịch Sự bền vững phải được thể hiện ở các ba góc 16 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên độ: bền vững kinh tế, bền vững về xã hội và bền vững về tài nguyên – môi trường Để phát triển bền vững, cần phải có hàng loạt giải pháp đồng bộ Trong số này nổi lên một số giải pháp chủ yếu như tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, tôn tạo và bảo vệ tài nguyên – môi trường gắn... hoạch, giáo dục và đào tạo về du lịch CHƯƠNG II: MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VỀ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA 17 GV Chu Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên Để học tập có hiệu quả trong ôn luyện thi học sinh giỏi địa lí, ngoài việc nhớ kiến thức một cách logic để nắm chắc kiến thức cơ bản thì việc rèn luyện kĩ năng tư duy là rất cần thiết Tư duy được biểu hiện bằng các thao tác tư duy (phân tích, tổng... đa dạng của khí hậu Trở ngại chủ yếu với hoạt động du lịch là thiên tai (bão, lũ lụt) và phân mùa của khí hậu Tài nguyên nước: Nhiều vùng sông nước như đồng bằng sông Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể ) và nhân tạo (Hòa Bình, Thác Bà, Dầu Tiếng…) đã trở thành các điểm tham quan du lịch Nước ta có khoảng vài trăm nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách Tài nguyên sinh vật: có nhiều ... – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên NỘI DUNG CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Ở NƯỚC TA I Tình hình phát triển phân bố ngành giao thông vận tải nước ta Mạng lưới giao... giỏi 2.2 Nhiệm vụ Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta - Đưa giải có hiệu dạng câu hỏi liên quan đến phát triển phân bố ngành giao thông... Thị Trang Nhung – Tổ Xã hội THPT Chuyên Thái Nguyên viết đề tài Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ nước ta Với Chuyên đề này, mong muốn đóng góp số kiến thức kĩ năng, giúp em học

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w