III. Nguyên nhân đói nghèo:
2. Quá trình thực hiện:
2.1. Thực hiện các chính sách:
2.1.1. Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho ngời nghèo:
Huyện Quản bạ thực hiện chính sách u tiên của nhà nớc đối với tất cả các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thuộc vùng 135 đều đợc miễn giảm
thuế sự dụng đất nông nghiệp. Tổng số hộ nghèo đợc miễn giảm trong 5 năm là: 7000 hộ = 462 triệu đồng.
2.1.2. Chính sách giáo dục, dạy nghề:
Để đào tạo nguồn nhân lực, trong những năm qua huyện đã đầu t về tr- ờng lớp, đào tạo giáo viên cấp I tại huyện và mở rộng hình thức bán trú, nội trú, lớp bổ túc cho cán bộ xã, hộ đói nghèo.
Đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, sự nỗ lực của đội ngũ giáo viên, sự lãnh đạo chặt chẽ hơn của các cấp Uỷ Đảng chính quyền huyện... Công tác giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến rõ rệt, đạt 100% số thôn bản đã có trờng lớp. Nếu năm 1999 huyện đạt chuẩn quốc gia về chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học thì đến năm 2005 huyện đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục bậc tiểu học.
Trờng PT dân tộc nội trú đã thu hút đợc 250 em học sinh dân tộc ít ng- ời, thuộc hộ đói nghèo xã vùng sâu, vùng xa và xã biên giới, xoá dần tình trạng thất học vì nghèo.
Học sinh đồng bào dân tộc, học sinh nghèo đợc cấp phát sách giáo khoa và thiết bị học tập là:52019 em, kinh phí là 800.3 triệu đồng; học sinh đợc miễn giảm các khoản đóng góp là:52019 em; số học sinh nghèo đợc trợ cấp xã hội và học bổng là 2491 em, số kinh phí là 3770.17 triệu đồng.
2.1.3. Chính sách Y tế KHHGĐ:–
Đã duy trì đợc đội ngũ cán bộ y tế thôn bản ở tất cả các xã vùng sâu, vùng xa, nơi tỉ lệ đói nghèo cao... tổ chức các đợt chiến dịch phòng chống sốt rét, ho gà... có hiệu quả. Tiễn hành khám chữa bệnh miễn phí cho nhân dân 5 xã biên giới và xã đặc biệt khó khăn và các hộ đói nghèo, các đối tợng chính sách. Cụ thể: Tổng số lợt ngời nghèo đợc khám chữa bệnh miễn phí: 196194 lợt ngời, kinh phí khám chữa bệnh miễn phí 1540 triệu đồng.
100% số xã, thị trấn thành lập Ban dân số KHHGĐ có trang thiết bị kĩ thuật để thực hiện công tác KHHGĐ. Số cặp vợ chồng áp dụng biện pháp tránh thai là: 24571 cặp. Tổ chức tuyên truyền trên phơng tiện thông tin đại chúng vè sức khỏe đợc 169 buổi. Nhờ đó mà tỉ lệ tăng tự nhiên giảm từ 19,70% năm 2000 xuống 1,7% năm 2003 và 1,64 % năm 2005.
Làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, công tác giáo dục chăm sóc trẻ em. Tỉ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em giảm dần qua các năm: 45% năm 2000, 37% năm 2003.
2.1.4. Chính sách an sinh xã hội:
Công tác cứu đói, cứu tế đợc quan tâm thờng xuyên liên tục qua các năm, đây là giải pháp kinh tế song cần thiết để ổn định đời sống đồng bào sau thiên tai hoả hoạn và thiếu đói giáp hạn. Thông qua số liệu của phòng TBXH từ 2000 – 2005 hỗ trợ bằng tiền và hiện vật nh gạo, chăn màn, quần áo, vải vóc, nồi niêu, xoong chảo, bát đĩa... Trong đó có u tiên cho các hộ đói nghèo bị thiệt hại và các hộ gia đình chính sách có khó khăn thông qua Hội chữ thập đỏ.Trong đó: Trợ cấp thờng xuyên cho 470 đối tợng xã hội =173,234 triệu đồng; Cứu trợ hộ đói giáp hạt, giáp tết cho 1.828 hộ = 8.386 khẩu = 83.860 kg gạo = 224,123 triệu đồng; Trợ cấp tiền cho hộ nghèo ăn tết cho 200 hộ = 20,0 triệu đồng; Trợ cấp đột xuất (hoả hoạn) cho 46 hộ = 41,598 triệu.
Chơng trình của Uỷ ban Chăm sóc sức khoẻ trẻ em huyện cùng hỗ trợbằng nhiều hình thức khác nhau nh hỗ trợ trẻ em mồ côi không nơi nơng tựa, trẻ em khuyết tật.
2.1.5. Chính sách hỗ trợ về nhà ở:
Trong 5 năm qua các chính sách hỗ trợ về nhà ở đã đợc quan tâm thực hiện góp phần giúp cho các hộ đói nghèo ổn định cuộc sống, thoát khỏi ảnh màn trời chiếu đất. Huyện hỗ trợ cho 2570 hộ tơng ứng với 10 996 triệu đồng. Trong đó: hỗ trợ cho 2542 hộ với 172681 tấm lợp; hỗ trợ kinh phí xoá nhà tạm cho 950 hộ nghèo với 1425 triệu đồng; hỗ trợ hạ sơn cho 98 hộ; hỗ trợ xi măng láng nền cho 100 hộ.
2.1.6. Chính sách hỗ trợ văn hoá thông tin cho ngời nghèo:
Hiện nay trên toàn huyện có 01 trung tâm tiếp sóng truyền hình cổng trời, 4 trạm truyền thanh - truyền hình xã, 2 trạm phát sóng FM, 27 trạm VTRO, đảm bảo công tác truyền thanh tới phần lớn các hộ gia đình trong huyện, tỷ lệ phủ sóng truyền đạt 85%. Toàn huyện có 12 điểm bu điện Văn hoá xã, phục vụ nhu cầu giao dịch th báo, điện thoại cho nhân dân. Hiện có 13/13 xã, thị trấn đợc hỗ trợ báo chí và đều có tủ sách pháp luật, khoa học kĩ thuật hớng dẫn sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi rất hữu ích cho thực hiện XĐGN.
Các chính sách XĐGN đã dần tập trung hơn vào những hộ gia đình nghèo và có những chính sách hỗ trợ cụ thể không chỉ về một số đồ dùng sinh hoạt thiết yếu mà còn cả các t liệu sản xuất giúp ngời nghèo đợc lao động và tự lực vơn lên để thoát khỏi đói nghèo.
Cụ thể: Trong 5 năm huyện đã hỗ trợ về đời sống cho 1828 hộ tơng ứng với 8386 khẩu với tổng số tiền là 224.123 triệu đồng.Hỗ trợ về t liệu sản xuất cho 46 hộ với tổng kinh phí là 2.1 triệu đồng.
2.1.8. Chính sách hỗ trợ ngời nghèo về dịch vụ thơng mại và tiêu thụsản phẩm: sản phẩm:
Chính sách đã trợ cớc cho 1357.75 tấn muối I ốt; 288.675 tấn Dầu hoả; 414650 quyển giấy vở học sinh.
2.2. Thực hiện các dự án:
2.2.1. Dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng:
Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, để nhân dân tự quản lí, xây dựng và bảo quản công trình, nhờ đó các chơng trình đầu t xây dựng đợc nhân dân hởng ứng mạnh mẽ nh: Xây bể nớc ăn, làm đờng bê tông, giao thông nông thôn đều đạt kết quả tốt... Qua đó góp phần giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nhân dân. Đã hoàn thành 132.45 km đờng giao thông nông thôn loại B, 21km đờng bê tông nông thôn. Kéo điện cho 2019 hộ gia đình với kinh phí thực hiện là 2230.5 triệu đồng.Sử dụng 1425 triệu đồng để xoá 950 nhà tạm. Xây dựng 70 điểm trờng và nhà lu trú giáo viên, 2107 bể n- ớc, 10 trạm xá xã, cây cầu treo thôn Pố Lồ Phìn, thôn Nà sài xã Đông hà.
2.2.2. Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề:
Quan tâm chỉ đạo các cơ quan chức năng nh phòng NN-PTNT huyện, cửa hàng vật t... chỉ đạo các xã, thị trấn cho nhân dân đăng kí giống, phân bón ... ngay từ đầu năm để có kế hoạch phân bổ kịp thời, kịp thời tăng cờng công tác khuyến nông lâm. Tổ chức tốt việc cung cấp giống ngô, lúa, phân bón, thuốc trừ sâu đợc trợ giá, trợ cớc đến nhân dân.
Cụ thể: hỗ trợ 373 triệu đồng để trồng 283.1 ha cây thảo quả; Cung ứng 26 tấn giống lúa, 1.519 tấn giống ngô các loại: Cung ứng 2054.4 tấn phân bón các loại (gồm: 1.450 tấn Đạm U rê; 391 tấn Lân; 3760 kg Thuốc trừ sâu; 44 tấn Kali; 158.3 tấn NPK; 10 tấn Vi sinh).
Đồng thời huyện còn hỗ trợ ngời nghèo cách làm ăn bằng cách mở đợc 224 lớp tập huấn hớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm cho 3220 lợt ngời nghèo nhằm nâng cao trình độ cho ngời lao động về trồng lúa lai, ngô lai, trồng thuốc lá...
2.2.3. Dự án tín dụng cho ngời nghèo:
Từ nguồn hỗ trợ lãi xuất của tỉnh cho vay phát triển kinh tế, huyện đã tuyên truyền khuyến khích các hộ nghèo mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất...Chỉ đạo các ngành chức năng nh Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng chính sách, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tập huấn, h- ớng dẫn các hộ vay vốn về kĩ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.v.v.
Tổng nguồn vốn tín dụng XĐGN 17871 triệu đồng, số tiền vay là 16131 triệu đồng.
2.2.4. Dự án định an định c, di dân xây dựng vùng kinh tế mới:
Trong thời gian 5 năm, huyện đã hỗ trợ đợc cho 2663 hộ để định canh định c (699 hộ), xây dựng kinh tế mới ( 27 hộ), hạ sơn (98 hộ), làm nhà ở(100 hộ), đất sản xuất( khai hoang ruộng bậc thang, nơng xếp đá, chuyển n- ơng thành ruộng cho 1.937 hộ).
2.2.5. Đào tạo cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo:
Đào tạo cán bộ làm công tác XĐGN đợc hết sức chú trọng, đây là khâu then chốt trong việc tổ chức thực hiện các chơng trình, các dự án XĐGN trên địa bàn, huyện đã mở đợc 9 lớp tập huấn cho 846 lợt cán bộ cơ sở, kinh phí thực hiện 153.5 triệu đồng.