Kiến nghị:

Một phần của tài liệu một số vấn đề xđgn ở huyện quản bạ - hà giang (Trang 43 - 49)

Công tác XĐGN ở huyện Quản bạ là công việc hết sức khó khăn, phức tạp.Trong điều kiện huyện còn nghèo, tôi xin kiến nghị với Đảng Nhà nớc, tỉnh một số vấn đề sau:

1. Vì hộ nghèo,vùng nghèo, vệt nghèo, xã và thôn bản nghèo thờng nằm ở miền núi vùng sâu,vùng xa để giải quyết vấn đề này cần tạo ra “cú huých” ban đầu, phải tháo gỡ “điểm nút” cho cả cộng đồng, cho cả đơn vị địa phơng. Nếu chỉ tác động trực tiếp vào ngời nghèo thì hiệu quả sẽ bị hạn chế. Trong điều kiện của một tỉnh nghèo, lực bất tòng tâm thì đề nghị nhà n- ớc hỗ trợ kinh phí, nhất là về xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, kinh phí để nâng cao hiểu biết cho ngời nghèo.

2. Nhà nớc đang triển khai nhiều chơng trình, dự án quốc gia với tổng kinh phí rất lớn. Nhng cách vận hành dự án cha hợp lí, vận hành qua nhiều tầng, nhiều nấc hành chính,hiệu quả thấp, lợi ích mà cơ sở và ngời dân đợc h- ởng rất thấp. Vì vậy, Nhà nớc cần phải có quy chế vận hành các chơng trình dự án để phục vụ cho xoá đói giảm nghèo.

3. Đề nghị Nhà nớc có tổng kết về mô hình, bộ máy, cán bộ điều hành công tác xoá đói giảm nghèo và cần nghiên cứu để có một khoản chi phí quản lí cho việc quản lí điều hành chơng trình xoá đói giảm nghèo.

Kết luận

Xóa đói giảm nghèo là vấn đề có tính toàn cầu, đợc cả thế giới quan tâm và đề ra những giải pháp thực hiện.Việt nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu có điểm xuất phát thấp, hơn 80% dân số hoạt động trong ngành sản xuất nông nghiệp. Tỉ lệ đói nghèo còn rất cao, tập trung nhiều nhất ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, vùng cơ sở Cách mạng và kháng chiến cũ.

Chơng trình xoá đói giảm nghèo là chủ chơng lớn của Đảng và Nhà n- ớc ta trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa - đẩy mạnh công cuộc xoá đói

giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển về mức sống giữa các vùng miền, các dân tộc, các tầng lớp dân c, tạo điều kiện cho mọi ngời có cơ hội phát triển một cách toàn diện, bình đẳng.

Từ cuộc vận động XĐGN năm 1992 đến nayđã trở thành phong trào mạnh mẽ trong cả nớc với sự tham gia của các ngành, các cấp, các tổ chức quần chúng nêu cao tinh thần “tơng thân tơng ái”, “lá lành đùm lá rách”, “lá rách ít đùm lá rách nhiều”… đã thiết thực giúp các hộ đói nghèo bớt phần khó khăn và thiếu thốn. Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả mục tiêu chơng trình xoá đói giảm nghèo, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, đoàn thể bằng chủ chơng đờng lối, chính sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Cơ quan Nhà nớc các cấp quản lí bằng cơ chế chính sách, trên cơ sở đờng lối của Đảng. Nhân dân làm chủ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong lao động sản xuất tiết kiệm và vơn lên xoá đói giảm nghèo. Trong giai đoạn hiện nay mỗi địa phơng, mỗi đơn vị mà trục tiếp là ngời nghèo cần phát huy nội lực, khả năng của chính mình thì chơng trình XĐGN mới có kết quả bền vững. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá và thực hiện các chính sách xã hội đảm bảo nguyên tắc xã hội công bằng, văn minh, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu nớc mạnh.

Trong công cuộc đổi mới đất nớc, đi vào nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng ngày càng phát triển thì hiện tợng đói nghèo càng nhiều biến động phức tạp. Đòi hỏi chúng ta phải nắm vững các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và chủ chơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, để tiếp tục nghiên cứu tìm ra những giải pháp tốt nhằm thực hiện có hiệu quả công tác XĐGN.

Nội dung đề tài nghiên cứu rất rộng và liên quan đến nhiều vấn đề thực tiễn đề ra. Qua ba phần nội dung đề tài đã trình bày, phân tích, đánh giá các vấn đề thuộc phạm vi xoá đói, giảm nghèo ở huyện Quản bạ - tỉnh Hà giang. Trong quá trình luận giải vấn đề xoá đói giảm nghèo ở huyện nhà, xuất phát từ điều kiện địa lí, kinh tế tự nhiên, các tiềm năng cha đợc khai thác, môi trờng sinh thái khắc nghiệt dẫn tới nền kinh tế xã hội huyện cha có khả năng và thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hoá nếu không có sự trợ giúp từ bên ngoài. Từ sự phân tích thực trạng và kết quả đạt đợc và những yếu kém cần khắc phục trong quá trình thực hiện chính sách XĐGN của cơ

quan lãnh đạo huyện dẫn tới các khuyến nghị và đề xuất các giải pháp có khả năng đa vào thực tiễn ở địa phơng.

Trong quá trình thực hiện đề tài tác giả đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Lao động thơng binh xã hội, Ban xoá đói giảm nghèo của huyện và sự hớng dẫn tận tình của tập thể các thầy cô giáo khoa Thống kê trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội.

Tuy nhiên do thời gian, tài liệu nghiên cứu và bản thân tôi còn có hạn chế về trình độ lí luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót cả về nội dung và hình thức.Tôi xin trân thành cảm ơn sự góp ý phê và bổ xung của các thầy cô giáo để đề tài thêm hoàn chỉnh.

Tài liệu tham khảo

1. Mác - ăngghen toàn tập -Tập 4, 23 - NXB Sự thật - 1987. 2.V.I.Lênin toàn tập - Tập I - NXB Tiến bộ - 1974.

3.Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 7 - NXB Sự thật - 1989. 4.Văn kiện đại hội Đảng khoá VII, VII, IX.

5.Văn kiện đại hội Đảng bộ tỉnh Hà giang khoá XV. 6.Niên giám Thống kê tỉnh Hà giang.

7.Chơng trình XĐGN 2001-2005 của Ban chỉ đạo XĐGN tỉnh Hà giang. 8.Chơng trình XĐGN 2006-2010 của Ban chỉ đạo XĐGN huyện Quản bạ. 9.Chuẩn mực đói nghèo ở Việt nam.

10.Báo cáo tổng kết 5 năm thc hiện chơng trình XĐGN- VL huyện Quản bạ giai đoạn 2001-2005.

11.Báo cáo của Phòng Lao động thơng binh xã hội huyện Quản bạ năm 2003. 12.Giáo trình Xã hội học - Khoa xã hội học - Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

13.Giáo trình Kinh tế công cộng - Khoa kế hoạch và phát triển Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 2003.

14.Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp – Khoa Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Đại học Kinh tế Quốc dân – NXB Thống kê 2004.

16.XĐGN ở vùng dân tộc thiểu số ở nớc ta hiện nay, thực trạng và giải pháp – Hà Quế Lâm – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội – 2002.

17.Nghèo – Báo cáo phát triển Việt Nam 2004.

Mục lục

Lời mở đầu...

Phần I. Phân hóa giàu nghèo và sự cần thiết của xóa đói giảm nghèo trong quá trình phát triển kinh tế nớc ta...

I. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về nghèo đói : ...

1. Tính tất yếu của quá trình phân hóa giàu nghèo:...

2. Quan niệm về đói nghèo và thớc đo đói nghèo:...

2.1. Đói nghèo và các khía cạnh của đói nghèo:...

2.2. Thớc đo đói nghèo:...

2.2.1. Xác định các chỉ số phúc lợi: ...

2.2.2.Lựa chọn và ớc tính ngỡng nghèo:...

2.2.3. Các thớc đo đói nghèo thông dụng:...

II.Vài nét về thực trạng đói nghèo ở Việt Nam nói chung và ở tỉnh Hà giang nói riêng:...

1.Vài nét về thực trạng đói nghèo ở Việt Nam:...

2.Vài nét về XĐGN và mục tiêu XĐGN của tỉnh Hà giang:...

Phần II. Tình hình xoá đói giảm nghèo ở huyện quản bạ giai đoạn 2001-2005...

I. tác động của đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tới hiện tợng đói nghèo tại huyện quản bạ:...

1.Đặc điểm tự nhiên:... 1.1.Vị trí địa lí: ... 1.2.Địa hình :... 1.3.Khí hậu:... 1.4. Sông nớc:... 1.5. Thổ nhỡng:... 1.6.Khoáng sản:... 1.7.Đất đai:...

2. Đặc điểm dân số xã hội:...

2.1.Đặc điểm dân số lao động:...

2.2. Đặc điểm dân số dân tộc:...

3. Đặc điểm kinh tế xã hội:...

II.Khái quát tình trạng đói nghèo của huyện Quản Bạ giai đoạn 2001 – 2005:...

1. Tính tất yếu của quá trình phân hoá giàu nghèo trên địa bàn huyện Quản

Bạ:...

2. Thực trạng đói nghèo ở huyện Quản Bạ giai đoạn 2001 – 2005:...

III. Nguyên nhân đói nghèo:...

1. Sự phân cách trầm trọng kéo dài:...

2. Những rủi ro tai họa phát sinh đột xuất:...

3. Do nguồn lực hạn chế:...

4. Do tác động của chiến tranh biên giới và các chính sách kinh tế xã hội:...

IV.Các giải pháp xoá đói giảm nghèo đã đợc huyện Quản bạ áp dụng và kết quả đạt đợc:...

1. Công tác chỉ đạo triển khai:...

2. Quá trình thực hiện:...

2.1. Thực hiện các chính sách:...

2.1.1. Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho ngời nghèo:...

2.1.2. Chính sách giáo dục, dạy nghề:...

2.1.3. Chính sách Y tế KHHGĐ:...

2.1.4. Chính sách an sinh xã hội:...

2.1.5. Chính sách hỗ trợ về nhà ở:...

2.1.6. Chính sách hỗ trợ văn hoá thông tin cho ngời nghèo:...

2.1.7. Chính sách hỗ trợ cho ngời nghèo và vùng đặc biệt khó khăn:...

2.1.8. Chính sách hỗ trợ ngời nghèo về dịch vụ thơng mại và tiêu thụ sản phẩm:...

2.2. Thực hiện các dự án:...

2.2.1. Dự án đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng:...

2.2.2. Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề:...

2.2.3. Dự án tín dụng cho ngời nghèo:...

2.2.4. Dự án định an định c, di dân xây dựng vùng kinh tế mới:...

2.2.5. Đào tạo cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo:...

3. Kết quả cụ thể: ...

4. Hạn chế của việc tổ chức chơng trình XĐGN:...

Phần III. Các giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện quản bạ trong thời gian tới 2006-2010...

I. Quan điểm của tỉnh và phơng châm thực hiện nhiệm vụ xoá đói giảm nghèo của huyện Quản Bạ:...

1. Quan điểm của tỉnh Hà Giang về XĐGN:...

2. Nhiệm vụ trọng tâm thực hiện công tác XĐGN huyện Quản Bạ:...

3. Mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ tổng quát:...

3.1. Mục tiêu tổng quát:...

3.2. Nhiệm vụ tổng quát:...

II.Một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác XĐGN ở huyện Quản bạ trong thời gian tới:...

1. Giải pháp về công tác lãnh đạo chỉ đạo:...

2. Giải pháp tổ chức bộ máy cán bộ:...

3. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:...

4. Quy hoạch đất đai - tạo điều kiện cho hộ nghèo có đất sản xuất:...

5. Xây dựng cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội:...

III. Kiến nghị:...

Kết luận...

Một phần của tài liệu một số vấn đề xđgn ở huyện quản bạ - hà giang (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w