III. Nguyên nhân đói nghèo:
1. Sự phân cách trầm trọng kéo dài:
Bao trùm lên tất cả là sự phân cách hay chính là sự phân chia về địa hình và cách biệt về xã hội và một số lĩnh vực khác.
Thứ nhất, là do tác động của điều kiện tự nhiên, Quản bạ là huyện miền núi nằm trên cao nguyên đá vôi Đồng văn địa hình phức tạp, đất dốc, giao thông đi lại khó khăn. Hiện nay tuy 100% các xã có đờng ô tô đến trung
tâm xã nhng còn hơn 42% thôn bản cha có đờng ô tô. Những con đờng chỉ có ngựa thồ và ngời đi bộ từ các bản làng xa và cao xuống đờng xơng cá gắn với đờng trục. Các thôn bản, các hộ gia đình cách xa nhau là đặc điểm của dân c miền núi sống bằng nơng rẫy. Do luân chuyển vạt nơng và năng suất thấp nên các gia đình cần có một diện tích lớn rộng để canh tác sao cho đủ l- ơng thực để sống. Hầu nh họ rất ít đi chợ. Mỗi lần đi chợ, họ mua dự trữ những mặt hàng thiết yếu nh dầu thắp, muối ăn và một số thứ khác. Cả huyện hiện chỉ có 5 chợ liên xã. Kinh tế tự cấp tự túc, nhu cầu rất thấp và ở quá xa đờng xá đã làm cho các hộ gia đình này hầu nh hoặc ít tiếp cận với các dịch vụ công cộng nh: y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, tín dụng... Chính việc đi lại cách trở, xa các chợ, thị trấn đã làm cho họ càng thêm thiếu kiến thức về kinh tế thị trờng, về các chính sách XĐGN. Rõ ràng sự phân cách về địa hình, sự sinh sống của đa số các hộ nghèo dân tộc thiểu số ở các vùng quá cao, sâu, xa, hẻo lánh là nguyên nhân chủ yếu khiến họ đói nghèo.
Thứ hai, chính sách phát triển giáo dục - đào tạo, công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân, công tác truyền thông văn hoá - thông tin đến các xã vùng sâu vùng xa, vùng biên giới còn yếu và chậm.
Sự thiếu thốn về lĩnh vực giáo dục đã làm cho trình độ dân trí thấp. Tỉ lệ biết chữ, số ngời có trình độ văn hoá ở các cấp học đợc cấp chứng chỉ trình độ chuyên cao ở bậc Đại học và Sau đại học, số năm giáo dục đào tạo cho một ngời là rất ít. Mặc dù Phòng giáo dục và đào tạo huyện đã có nhiều ch- ơng trình dựa trên kế hoạch của huyện cũng nh của Bộ giáo dục và đào tạo nhằm giải quyết vấn đề này, song để thu hẹp đợc khoảng cách thì còn cần rất nhiều thời gian.Trong khi đó, hiện tợng tái mù chữ vẫn còn xảy ra ở các bản làng xa xôi, nơi họ trao đổi với nhau bằng tiếng dân tộc và ít có cơ hội tiếp xúc hàng ngày với tiếng phổ thông.
Sự thiếu thốn về dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân cũng t- ơng tự. Đôi khi do trình độ dân trí thấp kém một số chỉ tin vào “ con ma”, “thầy mo” mà cha thực sự tin vào cách chữa trị bệnh của y, bác sĩ. Thể trạng của họ thờng yếu mệt, suy dinh dỡng do không ăn đủ chất và suy dinh dỡng ngay từ khi mới sinh. Điều này phần lớn là do thiếu đói lơng thực, phong tục tập quán về ăn uống thiếu vệ sinh, không đợc tiếp xúc với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ...
Đặc biệt thiệt thòi hơn cả là phụ nữ và trẻ em gái. Do sự phân biệt đối xử trong quan niệm, do những nghĩa vụ nặng nề đối với gia đình, họ hàng, anh em, trách nhiệm phải sinh “con đàn cháu đống” để họ hàng thêm thanh thế, có ngời nối dõi... đã buộc các trẻ em gái đi học muộn hơn, lập gia đình sớm hơn, không đợc đi học hoặc bỏ giữa chừng.
Quy mô hộ gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh hởng tới mức thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của đói nghèo, tỉ lệ sinh trong các hộ nghèo còn cao. Nhiều gia đình sinh khoảng 8 – 10 con. Quy mô hộ gia đình lớn làm cho tỉ lệ ngời ăn theo cao và điều này đồng nghĩa với việc rất thiếu nguồn lực lao động nên dẫn đến thiếu thu nhập. Nên đối với các hộ nông dân miền núi đói nghèo trở thành vấn đề tất yếu. Đồng thời họ không có kiến thức cũng nh điều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khoẻ sinh sản, cha có ý thức đầy đủ về công tác kế hoạch hoá gia đình.
Gần đây chơng trình phủ sóng phát thanh và truyền hình đã đợc đài Phát Thanh và Truyền Hình Quản Bạ xúc tiến khá tích cực với hi vọng lấp dần sự cách biệt về thông tin văn hoá giáo dục cho bà con đồng bào các dân tộc. Song truyền hình mới chỉ đáp ứng đợc cho thị trấn Tam Sơn và một số xã lân cận vùng thấp. Bởi tính năng phát sóng của truyền hình ở vùng núi rất hạn chế (một trạm kiểu parabol đặt ở đài thị trấn, c dân ngay sát đó cách khoảng 1 – 2 km cũng không xem đợc do núi chắn) và các gia đình không hẳn đã đủ điều kiện mua tivi. Còn việc phát triển chơng trình phát thanh bằng tiếng dân tộc còn nhiều bất cập vì thời lợng phát sóng nhiều khi cha thích hợp, chơng trình cha thật sự thiết thực với đời sống nhân dân.
Do vậy mọi chủ trơng chính sách pháp luật thông tin kinh tế, y tế... kinh nghiệm sản xuất ít đợc phổ biến và áp dụng.Và tất nhiên khi ngời dân mù chữ, thiếu hiểu biết thì mọi chơng trình giúp xoá đói giảm nghèo đều dễ chịu thất bại hoặc hiệu quả thấp. Thực tế đã chứng minh điều đó. Chẳng hạn trong chơng trình phát triển chăn nuôi bò cho các hộ nghèo bằng cách cho mỗi hộ từ 1 đến 2 con bò, dê giống nuôi để lấy sức kéo, nhân giống nhằm nâng cao đời sống cho ngời lao động. Nhng thật tiếc khi chỉ vì trình độ quá thấp, do tập tục lạc hậu, khi cúng bái ma chay họ sẵn sàng thịt ngay con vật đó để làm lễ. Chính sách XĐGN nh vậy tất nhiên đi vào bế tắc.
Thế nên khi đa ra một kế hoạch nào đó nhằm tác động vào sự phân cách thì kèm theo đó phải là các chính sách chế tài nhằm hạn chế sự tác động tiêu cực, đi đôi với việc tạo điều kiện tốt hơn cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vơn lên XĐGN.