1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt

92 697 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ TƯỜNG VI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS MAI THANH LOAN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Ý nghĩa đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1 NHTM kinh tế thị trường Trang 1.1.1 Khái niệm NHTM Trang 1.1.2 Bản chất, chức NHTM Trang 1.1.2.1 Bản chất NHTM Trang 1.1.2.2 Chức NHTM Trang 1.1.3 Các sản phẩm ngân hàng thương mại Trang 1.1.3.1 Các sản phẩm huy động vốn Trang 1.1.3.2 Các sản phẩm sử dụng vốn Trang 1.1.3.3 Các sản phẩm dịch vụ khác 1.2 Cạnh tranh hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Các tiêu thức đánh giá lực cạnh tranh NHTM Trang Trang Trang Trang 10 1.2.2.1 Tiềm lực tài Trang 10 1.2.2.2 Trình độ công nghệ Trang 11 1.2.2.3 Nguồn nhân lực, lực quản lý cấu tổ chức Trang 11 1.2.2.4 Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hóa Trang 12 dịch vụ cung cấp 1.2.2.5 Mức độ cạnh tranh khả hợp tác Trang 12 ngân hàng nước 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Trang 13 NHTM 1.2.3.1 Các điều kiện mang tính nhân tố Trang 13 1.2.3.2 Các điều kiện cầu Trang 14 1.2.3.3.Trình độ phát triển ngành liên quan phụ trợ Trang 15 1.2.3.4 Những yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô, Trang 15 đặc điểm văn hóa, xã hội tác động đến lợi cạnh tranh hệ thống ngân hàng 1.2.4 Cạnh tranh điều kiện gia nhập tổ chức Trang 16 thương mại giới (WTO) 1.2.4.1 Các nguyên tắc hoạt động WTO Trang 16 1.2.4.2 Tác động hội nhập WTO hệ thống Trang 18 ngân hàng nước phát triển 1.3 Kinh nghiệm số nước nâng cao lực cạnh tranh Trang 20 hệ thống NHTM gia nhập WTO 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Trang 20 1.3.2 Kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng Nhật Bản Trang 22 1.3.3 Kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng Hàn Quốc Trang 23 1.3.4 Một số học kinh nghiệm rút từ cải cách NHTM Trang 26 nước sau gia nhập WTO CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Trang 29 2.1 Những vấn đề đặt hệ thống Ngân Hàng Việt Nam Trang 29 triển khai cam kết gia nhập WTO 2.1.1 Cam kết liên quan đến lĩnh vực ngân hàng gia nhập WTO Trang 29 2.1.2 Những vấn đề đặt hệ thống ngân hàng Việt Nam Trang 30 triển khai cam kết gia nhập WTO 2.2 Ngân hàng nước - đối thủ cạnh tranh chủ yếu Trang 31 NHTM Nhà Nước Việt Nam 2.2.1 Lợi cạnh tranh NHTM Nhà Nước Việt Nam Trang 31 Ngân Hàng Nước Ngoài 2.2.2 Xu cạnh tranh NHTMNN Việt Nam Trang 33 ngân hàng nước 2.3 Phân tích lực cạnh tranh hệ thống NHTMNN Trang 34 Việt Nam sau gia nhập WTO theo mơ hình SWOT 2.3.1 Tiền đề cho q trình hình thành môi trường cạnh tranh Trang 34 hệ thống NHTM Việt Nam 2.3.2 Điểm mạnh Trang 35 2.3.2.1 Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Trang 35 2.3.2.2 Mạng lưới hoạt động rộng khắp nước Trang 36 2.3.2.3 Chiếm giữ thị phần lớn hầu hết dịch vụ Trang 37 ngân hàng nước 2.3.2.4 Chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao Trang 39 2.3.2.5.Công nghệ ngân hàng ngày nâng cao Trang 40 2.3.3 Điểm yếu Trang 41 2.3.3.1.Về thể chế Trang 41 2.3.3.2 Về cấu Trang 42 2.3.3.3.Cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng Trang 42 2.3.3.4 Trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu Trang 43 2.3.3.5 Hoạt động marketing chưa trọng Trang 44 2.3.3.6 Chất lượng nguồn nhân lực thấp Trang 44 2.3.3.7 Năng lực tài yếu: quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ bé Trang 45 2.3.3.8 Khả sinh lời thấp NHTMNN Trang 47 2.3.3.9 Hệ số an toàn vốn thấp Trang 49 2.3.3.10 Chất lượng tín dụng kém, nợ hạn cao Trang 50 2.3.4 Cơ hội NHTMNN Việt Nam Trang 52 2.3.5 Thách thức NHTMNN Việt Nam Trang 53 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTM NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Trang 57 3.1 Nhóm giải pháp1: Nâng cao lực tài NHTMNN Trang 57 3.1.1 Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa NHTM Nhà Nước Trang 57 3.1.1.1 Sự cần thiết phải cổ phần hóa NHTM Nhà Nước Trang 57 3.1.1.2.Tiến trình cổ phần hóa NHTM Nhà Nước Trang 57 3.1.1.3 Một số biện pháp đẩy nhanh cổ phần hoá Trang 58 NHTMNN 3.1.2 Xử lý nợ tồn đọng NHTMNN 3.1.2.1 Thành lập công ty quản lý nợ khai thác Trang 59 Trang 59 tài sản tồn đọng trực thuộc NHTM (gọi tắt AMC) 3.1.2.2 Xây dựng chế xử lý nợ tồn đọng Trang 60 3.1.2.3 Xác định nguồn vốn xử lý nợ tồn đọng Trang 62 3.1.3 Tăng vốn tự có NHTMNN 3.2 Nhóm giải pháp : Cơ cấu lại tổ chức NHTMNN, đại hóa cơng nghệ ngân hàng Trang 62 Trang 63 3.2.1 Cơ cấu lại tổ chức NHTMNN có Trang 63 3.2.2 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng hệ thống toán Trang 64 3.3 Nhóm giải pháp 3: Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, Trang 65 phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ 3.3.1.Đa dạng kênh phân phối thực phân phối hiệu Trang 65 3.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Trang 66 3.4 Nhóm giải pháp 4: Hình thành mơ hình tập đồn tài chính- Trang 69 ngân hàng 3.4.1 Sự cần thiết phải hình thành TĐTC – NH Trang 69 3.4.2 Lựa chọn mô hình thành lập TĐTC - NH Trang 70 3.4.3.Khả đáp ứng NHTM Việt Nam Trang 71 3.4.4 Giải pháp xây dựng phát triển TĐTC – NH Trang 72 3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ Trang 73 3.5.1 Phát triển hiệp hội ngành nghề Trang 73 3.5.2 Sử dụng số hài lòng khách hàng trong- Trang 74 hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàngcách tiếp cận mơ hình lý thuyết 3.5.2.1 Xây dựng mơ hình Trang 74 3.5.2.2 Ứng dụng hoạch định chiến lược Trang 77 3.5.3 Nhóm giải pháp kiến nghị Chính Phủ NHNN Trang 78 PHẦN KẾT LUẬN Trang 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 83 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - NHTM - NHTW - NHTMCP - NHTMQD - NHTMNN - NHNN - NHNNg - NHLD - TCTD - NHNN0 - NHNT - NHCT - NHĐT - NHCS - DNNN - HTX - XHCN - TTCK - CSTT - TTLNH - CPH - AMC - WB - IMF - ODA - FDI - WTO - ITO - IBRD - FSC - GATT - GATS - MFN - TĐTC : Ngân hàng thương mại : Ngân hàng trung ương : Ngân hàng thương mại cổ phần : Ngân hàng thương mại quốc doanh : Ngân hàng thương mại nhà nước : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng nước : Ngân hàng liên doanh : Tổ chức tín dụng : Ngân hàng Nông Nghiệp : Ngân hàng Ngoại Thương : Ngân hàng Công Thương : Ngân hàng Đầu tư : Ngân hàng Chính Sách : Doanh nghiệp nhà nước : Hợp Tác Xã : Xã Hội Chủ Nghĩa : Thị trường chứng khốn : Chính sách tiền tệ : Thanh tốn liên ngân hàng : Cổ phần hóa : Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản : Ngân hàng giới : Quỹ tiền tệ quốc tế : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức : Vốn đầu tư trực tiếp nước : Tổ chức thương mại giới : Tổ chức thương mại quốc tế : Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế : Ủy ban giám sát tài : Hiệp định chung thuế quan thương mại : Hiệp định chung thương mại dịch vụ : Quy chế tối huệ quốc : Tập đồn tài DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Bảng 2.1 : Vốn tự có NHTMNN Việt Nam 2005 - Bảng 2.2 : Mạng lưới hoạt động NHTMNN - Bảng 2.3 : Các NHTM lãnh thổ Việt Nam - Bảng 2.4 : Tổng hợp thị phần cho vay huy động NHTMNN Việt Nam giai đoạn 2000-2006 - Bảng 2.5 : Biểu số liệu tình hình hoạt động TCTD Việt Nam - Bảng 2.6 : So sánh qui mô vốn NHTMNN Việt Nam với số NHTM giới khu vực - Bảng 2.7 : Hiệu hoạt động NHTMNN - Bảng 2.8 : Tình hình tài ngân hàng quốc doanh - Bảng 2.9 : Hệ số an toàn vốn NHTMNN - Bảng 2.10 : Kết xử lý nợ tồn đọng NHTM nhà nước - Bảng 2.11 : Hiệu cho vay NHTMNN Việt Nam - Bảng 2.12 : Dư nợ cho vay NHTMNN với DNNN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Năm 2006 đánh dấu kiện quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam khép lại Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO Việt Nam có hiệu lực từ ngày 11/1/2007, ghi nhận Việt Nam bắt đầu hưởng quyền lợi có nghĩa vụ thực trách nhiệm nước thành viên WTO Đối với ngành Ngân Hàng, kiện Việt Nam gia nhập WTO có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 giai đoạn triển khai thực với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống ngân hàng Việt Nam đại, phát triển bền vững hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống NHTMNN đóng vai trị chi phối hệ thống NHTM Việt Nam Những năm vừa qua, với thành tựu đạt công đổi đất nước, NHTMNN có khởi sắc với việc chiếm khoảng 76% thị phần huy động vốn (trong thị phần huy động vốn NHTM Việt Nam 89%) 73% thị phần cho vay, đồng thời giữ vai trò nòng cốt, chủ đạo lĩnh vực hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hàng triển khai sách tiền tệ Tuy nhiên, theo đánh giá chuyên gia Ngân hàng Thế giới, hệ thống NHTMNN Việt Nam điểm yếu chiến lược thể chế kinh tế Việt Nam bị đè nặng bảng cân đối yếu, khả sinh lợi thấp, cán chưa đào tạo đầy đủ hệ thống thông tin kém, khả giải nợ không sinh lời hạn chế, tính minh bạch NHTMNN chưa cao Cơng tác kiểm tốn quốc tế triển khai chậm, chất lượng kiểm tốn cịn có nhiều yếu Việc tiến tới chuẩn mực kế tốn quốc tế xác định dự phịng cho khoản nợ không sinh lời chưa tiến bộ, có áp dụng khác thơng lệ quốc tế hệ thống NHTM Việt Nam hành Như vậy, thấy khả hội nhập hệ thống NHTMNN thực chất hạn chế lực tài nhỏ bé, khả cạnh tranh yếu, thể chế hoạt động hiệu đặc biệt chế hoạt động nhiều bất cập so với thông lệ quốc tế Do đó, để tiến trình hội nhập lĩnh vực tài nói chung hệ thống NHTMNN nói riêng đạt hiệu Việc phân tích yêu cầu trình hội nhập thực trạng NHTMNN Việt Nam để tìm giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh, giúp NHTMNN hoạt động vững vàng hội nhập đối trọng với ngân hàng nước thị trường tài – ngân hàng Việt Nam mở cửa yêu cầu cấp bách thiết thực Xuất phát từ ý nghĩ đó, tác giả thực đề tài : ”Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Nhà Nước Việt Nam sau gia nhập WTO” Mục tiêu nghiên cứu : Mục tiêu nghiên cứu đề tài : - Nghiên cứu lý luận Ngân hàng thương mại, tổ chức thương mại giới (WTO) - Hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam kinh nghiệm số nước nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM gia nhập WTO - Những vấn đề đặt hệ thống NHTM Việt Nam triển khai cam kết gia nhập WTO - Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh hệ thống NHTMNN Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO ngân hàng nước ngồi So sánh lực lượng tương quan Ngân hàng nước NHTMNN Việt Nam - Phân tích lực cạnh tranh hệ thống NHTMNN Việt Nam sau gia nhập WTO theo mơ hình SWOT 77 Vì vậy, tất yếu khách quan phát triển NHTM nước ta phải tiến tới hình thành Tập đồn kinh tế lĩnh vực kinh doanh tài - ngân hàng với quy mô hoạt động tiềm lực tài lớn phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế nước ta xu phát triển NHTM quốc tế 3.4.2 Lựa chọn mô hình thành lập TĐTC - NH Chuyển đổi hình thành TĐTC - NH nước ta nên chọn hai phương thức sau: Phương thức thứ nhất, sát nhập bốn NHTM nhà nước sau thực cổ phần hóa Lịch sử hình thành bốn NHTM nhà nước chuyển đổi kinh tế nước ta sang chế thị trường thành lập Ngân hàng chuyên doanh (1988) lĩnh vực kinh tế: xuất - nhập kinh doanh đối ngoại (Ngân hàng Ngoại thương); đầu tư xây dựng (Ngân hàng Đầu tư Xây dựng); công, thương nghiệp dịch vụ (Ngân hàng Công thương); nông, lâm, ngư nghiệp công nghiệp thực phẩm (Ngân hàng Nông nghiệp) Hiện nay, bốn ngân hàng chuyển thành NHTM hoạt động kinh doanh đa năng, cạnh tranh với để phân chia thị trường theo chế thị trường Khi NHTM nước vào Việt Nam hoạt động kinh doanh bình đẳng với NHTM Việt Nam (theo lộ trình vào năm 2011) đối thủ cạnh tranh NHTM Việt Nam NHTM TĐTC - NH nước ngồi Vì vậy, Nhà nước cần nắm TĐTC - NH lớn, đủ mạnh làm công cụ để đảm bảo giữ vững định hướng XHCN Sau sát nhập, NHTM nhà nước cổ phần hoá Nhà nước giữ cổ phần khống chế thông qua TĐTC - NH làm đại diện trở thành đơn vị thành viên, hoạt động kinh doanh theo hướng chuyên doanh, chủ yếu lĩnh vực kinh tế mà NHTM có lợi Các cơng ty trách nhiệm hữu hạn Cơng ty Chứng khốn, Cơng ty Cho th tài chính, Cơng ty Bảo hiểm phi nhân thọ, Công ty Kinh doanh dịch vụ thẻ, tổ chức lại theo chiến lược kinh doanh tổng thể TĐTC NH Việt Nam 78 Phương thức thứ hai, thành lập TĐTC - NH Việt Nam sở lựa chọn hai số NHTM nhà nước sau thực cổ phần hoá Nhà nước giữ cổ phần chi phối Các NHTM nhà nước khác sau cổ phần hoá, Nhà nước rút dần vốn qua bán cổ phần để tập trung đầu tư cho TĐTC - NH Như vậy, TĐTC - NH hình thành dựa theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty sở xây dựng NHTM mạnh công ty hoạt động lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn, cho th tài chính, thẻ, theo chiến lược phát triển kinh doanh Tập đoàn 3.4.3.Khả đáp ứng NHTM Việt Nam Điều kiện để ngân hàng phát triển thành tập đồn tài có tình trạng tài sản tốt, có phối hợp tốt thành viên, có mục tiêu kinh doanh chiến lược rõ ràng, có phân định trách nhiệm phù hợp Tập đoàn tài phải phát triển mơi trường vĩ mơ ổn định có sức cạnh tranh cao Đánh giá khả phát triển tập đoàn NHTM Việt Nam, có số nhận xét sau: - Bản thân NHTM Việt Nam, lực tài cịn kém, trình độ kinh doanh cịn non yếu, cơng tác quản lý rủi ro ngân hàng lỏng lẻo, chưa thực trọng mang tính chuyên nghiệp - Tuy nhiên, thời gian gần đây, năm 2005, năm kết thúc Giai đoạn I - Đề án tái cấu, số NHTM Việt Nam có bứt phá lớn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (NHNT) sau cú đột phá ngoạn mục phát hành trái phiếu tăng vốn đưa vốn chủ sở hữu lên đến gần 10.000 tỷ đồng, NHTM Việt Nam đạt hệ số CAR 8,5% theo tiêu chuẩn quốc tế Với tốc độ tăng trưởng 15%/ năm, NHNT có quy mơ 30 tỷ USD vốn chủ sở hữu cần có khoảng xấp xỉ tỷ USD vào năm 2015 Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV) vừa ký thoả thuận với Hãng Moody’s để xếp hạng giới tài quốc tế 79 Khi nhìn tương lai, đánh giá NHTM Việt Nam có khả vươn xa trở thành tập đồn tài hùng mạnh đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Tuy nhiên, điều cần có giải pháp phù hợp để vực NHTM phát triển cách đồng thoát khỏi phong cách kinh doanh điều hành xưa cũ để vươn lên mạnh mẽ 3.4.4 Giải pháp xây dựng phát triển TĐTC - NH Thứ , NHTM nhà nước cần đẩy nhanh tốc độ thực Đề án cấu lại NHTM Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Thực cổ phần hố NHTM nhà nước theo lộ trình Chính phủ phê duyệt, cần đẩy nhanh tốc độ -Nghiên cứu, lựa chọn mơ hình chuyển đổi thành lập TĐTC - NH sở thực tiễn phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam, có tham khảo ý kiến nhà khoa học Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm Trung Quốc - Cần có văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi để TĐTC - NH thành lập kịp thời hoạt động có hiệu -Khi thành lập TĐTC - NH, Chính phủ cần đảm bảo quy mô vốn điều lệ đủ lớn cho Tập đồn theo thơng lệ quốc tế, đồng thời lựa chọn chuyên gia tài - ngân hàng đủ Tầm đủ Tâm bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo quản trị Tập đoàn Thứ hai , tích cự c tạo chuyển biến mạnh mặt chủ yếu sau: Một tập đồn tài khác với ngân hàng thương mại thông thường chỗ tính đa phạm vi hoạt động rộng khắp quốc gia Vì vậy, để trở thành tập đồn tài chính, NHTM phải có thay đổi mặt sau: Về vốn: Để đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế khả tài để tham gia mặt hoạt động, ngân hàng phải có hệ số CAR từ 8% trở lên Hầu hết tập đồn tài tiếng giới (tính theo tier 1- vốn cấp 1) năm 2004 có vốn chủ sở hữu 30.000 triệu USD như: Bank of China xếp thứ 11 với vốn chủ 80 sở hữu 34.851 triệu USD Hầu hết NHTM Việt Nam có vốn chủ sở hữu 1.000 triệu USD Vì vậy, cần phải có giải pháp phát hành trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu để tăng vốn đạt đến chuẩn mực quốc tế an toàn vốn Về vấn đề phát triển mạng lưới: Mở rộng mạng lưới thơng qua việc hình thành cơng ty hoạt động lĩnh vực có liên quan có khả hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng thương mại Công ty bảo hiểm nhân thọ, Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn, Cơng ty tài dịch vụ chuyển tiền Cần quan tâm đến mối quan hệ ngân hàng mẹ công ty trực thuộc cho thuận lợi Về phát triển sản phẩm: Coi trọng việc xây dựng chiến lược kinh doanh, xác định rõ sản phẩm cốt lõi phù hợp ngân hàng Về quy trình, quy chế: Xây dựng quy chế quy trình nghiệp vụ quản trị rủi ro, quản lý tài sản – nợ, quản lý vốn, quản lý đầu tư, kiểm tốn nội phù hợp với thơng lệ quốc tế; xây dựng hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế, thiết lập tiêu tài phù hợp với khuyến nghị Ngân hàng toán quốc tế (BIS), tiêu chuẩn vốn dự phịng rủi ro Về cơng nghệ: ưu tiên nâng cấp hệ thống thông tin quản lý điều hành nhằm nâng cao chất lượng quản lý kinh doanh NHTM Nói tóm lại, phát triển thành tập đồn tài đa mục tiêu chiến lược NHTM Việt Nam Vì vậy, cần nghiên cứu kỹ lưỡng để chọn hướng cho phù hợp để NHTM chủ chốt Việt Nam trở thành tập đồn tài vững mạnh khu vực giới tương lai, 3.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.5.1 Phát triển hiệp hội ngành nghề Qua thực trạng phân tích, ngành ngân hàng Việt Nam cần phải thực mở cửa theo ngun tắc có có kiểm sốt hoạt động ngân hàng tài Để cải thiện khả cạnh tranh, ngân hàng Việt Nam phải giải điểm yếu: thiếu nổ lực phát triển nguồn nhân lực, khơng tích cực 81 tìm kiếm hội thị trường sản phẩm ngân hàng không truyền thống, phát triển chiến lược phát triển với trung tâm lợi ích khách hàng Trong nhiều kinh tế phát triển, hiệp hội kinh doanh coi tổ chức có quyền lực lớn có tiếng nói quan trọng việc xây dựng sách đàm phán thương mại Điều chưa diễn Việt Nam nơi mà hiệp hội từ lâu thành lập quan phục vụ lợi ích NHTM Do vậy, cần phải tái khẳng định lại vai trò hiệp hội ngân hàng tất tổ chức ngân hàng, đặc biệt ngân hàng mạnh có lực cạnh tranh 3.5.2 Sử dụng số hài lòng khách hàng hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mơ hình lý thuyết Chỉ số hài lịng khách hàng (Customer Satisfaction Index –CSI) ứng dụng nhằm đo lường thõa mãn khách hàng ngành, doanh nghiệp nhiều quốc gia phát triển giới Xây dựng ứng dụng số CSI xây dựng hệ thống liệu thơng tin hài lịng khách hàng, làm sở cho việc hoạch định chiến lược cạnh tranh, tiếp thị, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại nhằm gia tăng lực cạnh tranh ngành Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 3.5.2.1 Xây dựng mơ hình Tại số nước giới, nhà nghiên cứu phát triển mơ hình số hài lịng khách hàng ứng dụng chung cho hầu hết doanh nghiệp ngành Trong điều kiện Việt Nam chưa phát triển mơ hình này, sở kết nghiên cứu mơ hình nước thực tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, yếu tố cụ thể để đo lường biến số xem xét mơ sau: - Hình ảnh (Image): Hình ảnh biểu mối quan hệ thương hiệu (nhãn hiệu) liên tưởng khách hàng thuộc tính thương hiệu (nhãn hiệu) Biến số thể danh tiếng, uy tín, lịng tin người 82 tiêu dùng thương hiệu Các nghiên cứu thực tiễn khẳng định rằng, nhân tố quan trọng có tác động trực tiếp đến hài lịng khách hàng Trong lĩnh vực ngân hàng, hình ảnh đóng vai trị quan trọng việc định nơi vay gửi tiền, đòi hỏi ngân hàng cần phải định vị xây dựng hình ảnh sở thuộc tính quan trọng nhằm thiết lập cảm nhận tốt đối thủ cạnh tranh, giúp khách hàng dễ dàng nhận diện thương hiệu - Sự mong đợi (Expectations): thể mức độ chất lượng mà khách hàng mong đợi nhận được, thông số đo lường mong đợi gắn liền với thơng số hình ảnh chất lượng cảm nhận sản phẩm dịch vụ Đây kết kinh nghiệm tiêu dùng trước thơng tin thơng qua kênh truyền thông sản phẩm dịch vụ Trên thực tế, mong đợi cao dễ có khả dẫn đến định mua mong đợi cao khả ngân hàng thỏa mãn khách hàng khó - Chất lượng cảm nhận (Perceived quality): Có loại chất lượng cảm nhận: (1) chất lượng cảm nhận sản phẩm (hữu hình): đánh giá tiêu dùng sản phẩm gần khách hàng sản phẩm (2) chất lượng cảm nhận dịch vụ (vơ hình) đánh giá dịch vụ liên quan dịch vụ sau bán, điều kiện cung ứng, giao hàng… sản phẩm Do vậy, hai tạo thành thuộc tính quan trọng kết tinh sản phẩm – dịch vụ Với đặc thù vơ hình, sản phẩm ngân hàng xem xét trường hợp điều kiện cho vay, điều kiện tín dụng, thời gian từ nộp hồ sơ vay đến vay vốn, phong cách nhà quản lí chun viên tư vấn, khơng khí quầy giao dịch, cam kết sau vay điều kiện ràng buộc khác… - Giá trị cảm nhận (Perceived value): Theo Kotler (2003), hiệu số giá trị chi phí bỏ giá trị cảm nhận mà dịch vụ ngân hàng mang lại cho khách hàng Các nghiên cứu lí thuyết cho thấy, hài lòng khách hàng phụ thuộc vào giá trị cảm nhận hàng hóa dịch vụ ., giá trị dành cho khách hàng 83 chênh lệch tổng giá trị mà khách hàng nhận tổng chi phí mà khách hàng phải trả sản phẩm/dịch vụ Đối với ngân hàng, tổng số tiền phải trả bao gồm tiền lãi vay, chi phí vay (kể chi phí thức phi thức; chi phí thời gian, cơng sức chi phí rủi ro khác so với giá trị dịch vụ (lợi ích hữu hình mang lại), giá trị tâm lí, niềm tin giá trị nhân lực Mơ hình lí thuyết số hài lịng khách hàng ngân hàng Hình ảnh (Image) Sự than phiền (Complaint) Sự mong đợi (Expectations) Chất lượng cảm nhận – sản phẩm (Perceved quality-Prod) – dịch vụ (Perceved quality–Serv) Giá trị cảm nhận (Perceived value) Tỉ suất (Price) Sự hài lòng khách hàng (SI) Sự trung thành (Loyalty) - - Tỉ suất vay (cho vay): Đây biến số đề nghị xem xét mơ hình lý thuyết Do đặc điểm biến động thị trường tài Việt Nam đặc thù văn hóa kinh doanh, giá sản phẩm hay tỉ suất tiền vay (tiền gửi) khách hàng so sánh, đánh giá ngân hàng Tỉ suất ngân hàng xem yếu tố giá (price) sản phẩm biến số đóng vai trị trung gian mối quan hệ hình ảnh, mong đợi chất lượng cảm nhận với giá trị cảm nhận khách hàng - Sự trung thành (Loyalty): biến số cuối mô hình mang tính định đến tồn vong doanh nghiệp tương lai, đo lường ý định tiếp tục mua, lòng tin giới thiệu với người khác sản phẩm dịch vụ mà họ dùng Ngược lại với trung thành than phiền khách hàng không hài lòng với sản phẩm dịch vụ so với mong muốn họ Sự trung thành khách hàng xem tài sản doanh nghiệp, vậy, 84 doanh nghiệp cần phải tạo hài lòng khách hàng hàng nâng cao trung thành họ doanh nghiệp 3.5.2.2 Ứng dụng hoạch định chiến lược Chỉ số hài lòng khách hàng (CSI) số chuẩn hố, cho phép so sánh thương hiệu sản phẩm khác lĩnh vực kinh doanh, từ đó, ngân hàng xác định vùng “trung thành”, vùng “khơng có khác biệt” hay vùng “từ bỏ” khách hàng doanh nghiệp hay đối thủ cạnh tranh Thơng thường ngân hàng có điểm số (trung bình) hài lịng từ 80100 ngân hàng nhận trung thành cao khách hàng, khách hàng nhận thức “khơng có khác biệt” ngân hàng điểm số hài lòng nằm vùng 50 đến cận 80, trường hợp này, ngân hàng khó để định vị khác biệt xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Nếu số điểm hài lòng nhỏ 50, khách hàng ngân hàng dễ dàng từ bỏ tìm đến với ngân hàng khách có tin cậy cao Với mục tiêu thỏa mãn khách hàng nhằm tạo lòng trung thành doanh nghiệp Bằng phương pháp thu thập phân tích CSI (bước 1), doanh nghiệp định giữ tái phân đoạn thị trường(bước 2), giữ điều chỉnh tỉ suất giá trị khách hàng (bước 3) phù hợp với đoạn thị trường nhằm tạo cảm nhận hình ảnh ngân hàng khách hàng Trên sở đó, doanh nghiệp dễ dàng xây dựng chiến lược, chương trình hành động hướng đến loại khách hàng nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp (sự thõa mãn khách hàng lòng trung thành) sở nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 85 Thu thập phân tích CSI Thực đo lường kết thực Mục tiêu: Sự thoả mãn khách hàng lòng trung thành Xây dựng chiến lược, chương trình hành động Phân đoạn tái phân đoạn (nếu có) Điều chỉnh tỉ suất giá trị khách hàng (nếu có) Thực tế kinh doanh cho thấy, doanh nghiệp gia tăng 5% khách hàng trung thành lợi nhuận tăng lên khoảng 25-85%, trung bình khách hàng khơng hài lịng họ kể khó chịu cho tận chín người nghe khách hàng thoả mãn kể cho năm người khác cảm nhận tốt đẹp sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp khơng làm thoả mãn khách hàng khơng doanh nghiệp đánh khách hàng mà cịn làm nhiều khách hàng tiềm Thực việc nghiên cứu số hài lòng khách hàng giúp cho ngân hàng tiếp cận giải vấn đề Qua đó, ngân hàng có kết cụ thể đánh giá, cảm nhận khách hàng sản phẩm – dịch vụ Đây sở vững cho việc cải tiến chất lượng, xây dựng chiến lược cạnh tranh, tiếp thị, chiến lược xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại cấp doanh nghiệp ngành 3.5.3 Nhóm giải pháp kiến nghị Chính Phủ NHNN + Về phía Chính phủ - Trước hết, cần cải cách DNNN, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp Việc bảo hộ cho khu vực DNNN nguyên nhân gây nợ khó địi, nợ q hạn, nợ xấu NHTM nhà nước cao Chính vậy, khơng kiên 86 đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN việc cải thiện lực cạnh tranh kinh tế nói chung NHTM nói riêng khó thực - Thứ hai, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật Đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật Cạnh tranh kiểm soát độc quyền, đưa luật trở thành cơng cụ để Chính phủ kiểm sốt hoạt động cạnh tranh - Thứ ba, thống quan điểm, xác định rõ cụ thể lộ trình mở cửa tài Tự hố tài phải thực sau cùng, sau thực cải cách cấu tự hố thương mại Nếu có lộ trình hội nhập tài thích hợp đảm bảo hệ thống tài hội nhập hiệu quả, tăng lực cạnh tranh mà không bị vướng vào dạng khủng hoảng tài - ngân hàng khác - Thứ tư, khẩn trương hoàn thiện hoạt động thị trường tiền tệ hoàn thiện hoạt động thị trường chứng khoán, xác định cụ thể lộ trình mở cửa thị trường tài - ngân hàng + Về phía Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Thứ nhất, nâng cao lực quản lý điều hành Từng bước đổi cấu tổ chức, quy định lại chức nhiệm vụ NHNN nhằm cao hiệu điều hành vĩ mô, việc thiết lập, điều hành sách tiền tệ quốc gia việc quản lý, giám sát hoạt động trung gian tài - Thứ hai, phối hợp Bộ Tài tham gia xây dựng phát triển đa dạng thị trường vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn mà NHTM phải gánh vác - Thứ ba, NHNN cần nhanh chóng xin phép Chính phủ để đẩy nhanh thực cổ phần hóa NHTM nhà nước, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động an toàn hiệu 87 Kết luận chương Trong chương luận văn cho thấy cần thiết phải cấu lại hoạt động tổ chức hệ thống NHTMNN Việt Nam theo Đề án tái cấu NHTMNN Chính phủ phê duyệt từ 10/2001 để nâng cao lực cạnh tranh NHTMNN Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Cuối luận văn đưa giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTMNN Việt Nam 88 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở vận dụng cách tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn cố gắng nhằm hoàn thành nội dung chủ yếu sau : - Về mặt lý luận : đề tài phân tích vấn đề hệ thống ngân hàng thương mại vai trị kinh tế Tìm hiểu tổ chức thương mại giới (WTO) lực cạnh tranh hệ thống NHTM điều kiện hội nhập Bên cạnh đề tài tìm hiểu kinh nghiệm số nước nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM gia nhập WTO - Về mặt thực tiễn : đề tài phân tích lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam bao gồm điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sau gia nhập WTO theo mơ hình SWOT Đề tài tìm hiểu vấn đề đặt hệ thống NHTM Việt Nam sau triển khai cam kết gia nhập WTO từ cho thấy NHTMNN Việt Nam phải đối mặt với đối thủ cạnh tranh mạnh tài chính, cơng nghệ đại, trình độ quản lý tiên tiến khả tiếp cận thị trường tốt ngân hàng nước ngồi Ngồi ra, đề tài so sánh lực lượng tương quan Ngân Hàng Nước Ngoài NHTM Nhà Nước Việt Nam Trên sở phân tích yếu hệ thống NHTMNN Việt Nam, đề tài đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTMNN Việt Nam sau gia nhập WTO - Về mặt nhận thức : đề tài nhận thức sâu sắc thách thức cho hệ thống NHTMNN Việt Nam ngân hàng nước ngồi hoạt động cách bình đẳng Việt Nam Qua đó, cho thấy NHTMNN Việt Nam phải ý thức cần phải cải tổ cách triệt để, phát triển mạnh mẽ, đáp ứng 89 yêu cầu hội nhập Các NHTMNN Việt Nam cần tiếp tục phát huy lợi sẳn có thị trường nước, đồng thời tận dụng hội gia nhập WTO mang lại từ nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững, hoạt động vững vàng hội nhập nhằm tránh nguy bị tụt hậu, thua sân nhà Các giải pháp mà đề tài đưa nhằm làm sở cho thân hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung hệ thống NHTMNN nói riêng nghiên cứu, thực chiến lược cụ thể theo thời kỳ để phát huy nội lực, phát triển bền vững qua nâng cao sức đề kháng trước xâm nhập mạnh mẽ ngân hàng nước định hướng phát triển tương lai gần Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu khả có hạn thân tác giả nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tác giả mong giúp đỡ, chỉnh sữa Q Thầy, Cơ đóng góp ý kiến bạn quan tâm nhằm giúp cho đề tài hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2006), Năng lực cạnh tranh tác động Tự hoá Thương mại Dịch vụ Việt Nam: Ngành dịch vụ ngân hàng, Hà Nội Báo cáo thường niên năm 2005 Agribank, Incombank, Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long, báo cáo thường niên năm 2006 BIDV, cáo bạch năm 2005 Vietcombank Báo cáo thường niên năm 2005,2006 NHNN Bộ Giáo Dục Đào Tạo Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005 – trước ngưỡng cửa WTO, Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Việt Nam tiến trình gia nhập tổ chức thương mại giới, Nhà xuất giới Đoàn Ngọc Phúc (2006), “Những hạn chế thách thức hệ thống NHTMVN bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 337-tháng 6/2006) Kiều Tỉnh (2006), “Bốn học lớn Ngân hàng Trung Quốc sau năm gia nhập WTO”, Thời báo Ngân hàng, (số 146) Lê Thị Huyền Diệu (2006), “Mơ hình tập đồn tài – Sự hướng đến Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân Hàng, (số 6/2006) Lê Minh Hưng (2007), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực cam kết gia nhập WTO”, Tạp chí ngân hàng, (số 3+4), trang 34-39 10 Lê Văn Huy, “Sử dụng số hài lòng khách hàng hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mơ hình lý thuyết ”, Trường Đại Học Kinh tế-Đại học Đà Nẳng 11.Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 91 12 Mạnh Quốc Trung (2006), “Phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam theo yêu cầu hội nhập”, Tài chính, (số tháng 5/2006), trang 44-47 13 Nguyễn Đình Tự (2007), “Các ngân hàng thương mại Việt Nam trước áp lực tự hóa tài chính”, Tạp chí ngân hàng, (số 9) 14 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh NHTM xu hội nhập, NXB Chính Trị 15 Phạm Mạnh Thường (2006), “Xử lý nợ tồn đọng để cổ phần hóa”, Thời báo kinh tế Sài Gịn, (số 10) 16 Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, dịch trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Tài 17 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống kê 18 Trịnh Thanh Huyền (2006), “Để ngân hàng Việt Nam vững vàng sân chơi lớn”, Tạp chí ngân hàng, (số 9) 19 Thủ tướng Chính Phủ (2006), Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 Thủ tướng Chính Phủ 20 Tài liệu họp báo NHNN Việt Nam (2007), “Tình hình thực nhiệm vụ ngân hàng năm 2006 định hướng năm 2007”, Tạp chí Ngân hàng, (số 3+4), trang 1-5 21 Vũ Thị Ngọc Dung (4/2007), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ-một xu hướng phát triển tất yếu ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (số 7), trang 14-21 22 Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Những thách thức NHTM Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế, Nhà xuất Hà Nội - www.sbv.gov.vn - www.vienkinhte.hochiminhcity - www.hvnh.edu.vn - Website Chính phủ ... thống NHTMNN Việt Nam Việt Nam gia nhập WTO ngân hàng nước ngồi So sánh lực lượng tương quan Ngân hàng nước ngồi NHTMNN Việt Nam - Phân tích lực cạnh tranh hệ thống NHTMNN Việt Nam sau gia nhập WTO. .. đối thủ cạnh tranh chủ yếu Trang 31 NHTM Nhà Nước Việt Nam 2.2.1 Lợi cạnh tranh NHTM Nhà Nước Việt Nam Trang 31 Ngân Hàng Nước Ngoài 2.2.2 Xu cạnh tranh NHTMNN Việt Nam Trang 33 ngân hàng nước ngồi... ngân hàng Việt Nam kinh nghiệm số nước nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM gia nhập WTO - Những vấn đề đặt hệ thống NHTM Việt Nam triển khai cam kết gia nhập WTO - Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh hệ

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (2006), Năng lực cạnh tranh và tác động của Tự do hoá Thương mại Dịch vụ ở Việt Nam:Ngành dịch vụ ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh và tác động của Tự do hoá Thương mại Dịch vụ ở Việt Nam: "Ngành dịch vụ ngân hàng
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
Năm: 2006
5. Đại học quốc gia Hà Nội (2005), Việt Nam và tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Nhà xuất bản thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam và tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới
Tác giả: Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản thế giới
Năm: 2005
6. Đoàn Ngọc Phúc (2006), “Những hạn chế và thách thức của hệ thống NHTMVN trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 337-tháng 6/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hạn chế và thách thức của hệ thống NHTMVN trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Đoàn Ngọc Phúc
Năm: 2006
7. Kiều Tỉnh (2006), “Bốn bài học lớn của Ngân hàng Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO”, Thời báo Ngân hàng, (số 146) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn bài học lớn của Ngân hàng Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO”, "Thời báo Ngân hàng
Tác giả: Kiều Tỉnh
Năm: 2006
8. Lê Thị Huyền Diệu (2006), “Mô hình tập đoàn tài chính – Sự hướng đến của các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân Hàng, (số 6/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tập đoàn tài chính – Sự hướng đến của các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam”, "Tạp chí Ngân Hàng
Tác giả: Lê Thị Huyền Diệu
Năm: 2006
9. Lê Minh Hưng (2007), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực hiện các cam kết gia nhập WTO”, Tạp chí ngân hàng, (số 3+4), trang 34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống ngân hàng Việt Nam bước vào triển khai thực hiện các cam kết gia nhập WTO”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Lê Minh Hưng
Năm: 2007
10. Lê Văn Huy, “Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết ”, Trường Đại Học Kinh tế-Đại học Đà Nẳng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết ”
11.Lê Đình Hạc (2005), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Đình Hạc
Năm: 2005
12. Mạnh Quốc Trung (2006), “Phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam theo yêu cầu hội nhập”, Tài chính, (số tháng 5/2006), trang 44-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam theo yêu cầu hội nhập”, "Tài chính
Tác giả: Mạnh Quốc Trung
Năm: 2006
13. Nguyễn Đình Tự (2007), “Các ngân hàng thương mại Việt Nam trước áp lực tự do hóa tài chính”, Tạp chí ngân hàng, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ngân hàng thương mại Việt Nam trước áp lực tự do hóa tài chính”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đình Tự
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập, NXB Chính Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong xu thế hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB Chính Trị
Năm: 2005
15. Phạm Mạnh Thường (2006), “Xử lý nợ tồn đọng để cổ phần hóa”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nợ tồn đọng để cổ phần hóa
Tác giả: Phạm Mạnh Thường
Năm: 2006
16. Peter Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, bản dịch của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter Rose
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2001
18. Trịnh Thanh Huyền (2006), “Để các ngân hàng Việt Nam vững vàng trong sân chơi lớn”, Tạp chí ngân hàng, (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để các ngân hàng Việt Nam vững vàng trong sân chơi lớn”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Trịnh Thanh Huyền
Năm: 2006
19. Thủ tướng Chính Phủ (2006), Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Thủ tướng Chính Phủ
Năm: 2006
20. Tài liệu họp báo của NHNN Việt Nam (2007), “Tình hình thực hiện nhiệm vụ ngân hàng năm 2006 và định hướng năm 2007”, Tạp chí Ngân hàng, (số 3+4), trang 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện nhiệm vụ ngân hàng năm 2006 và định hướng năm 2007”, "Tạp chí Ngân hàng
Tác giả: Tài liệu họp báo của NHNN Việt Nam
Năm: 2007
21. Vũ Thị Ngọc Dung (4/2007), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ-một xu hướng phát triển tất yếu của các ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (số 7), trang 14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ-một xu hướng phát triển tất yếu của các ngân hàng”, "Tạp chí ngân hàng
22. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng (2003), Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Hà Nội.- www.sbv.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế
Tác giả: Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội. - www.sbv.gov.vn
Năm: 2003
2. Báo cáo thường niên năm 2005 của Agribank, Incombank, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, báo cáo thường niên năm 2006 của BIDV, bản cáo bạch năm 2005 của Vietcombank Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.    Vốn tự có của các NHTMNN Việt Nam 2005 - Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt
Bảng 2.1. Vốn tự có của các NHTMNN Việt Nam 2005 (Trang 41)
Bảng 2.2:  Mạng lưới hoạt động của các NHTMNN - Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt
Bảng 2.2 Mạng lưới hoạt động của các NHTMNN (Trang 44)
Bảng 2.4: Tổng hợp thị phần cho vay và huy động của các NHTMNN  Việt Nam giai đoạn 2000-2006 - Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt
Bảng 2.4 Tổng hợp thị phần cho vay và huy động của các NHTMNN Việt Nam giai đoạn 2000-2006 (Trang 46)
Bảng 2.5: Biểu số liệu về tình hình hoạt động của các TCTD Việt Nam  (chưa tính các công ty tài chính, các TCTD và phi ngân hàng khác & Quỹ TTDND) - Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt
Bảng 2.5 Biểu số liệu về tình hình hoạt động của các TCTD Việt Nam (chưa tính các công ty tài chính, các TCTD và phi ngân hàng khác & Quỹ TTDND) (Trang 54)
Bảng 2.7:         Hiệu quả hoạt động của các NHTMNN - Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt
Bảng 2.7 Hiệu quả hoạt động của các NHTMNN (Trang 56)
Bảng 2.10 :     Kết quả xử lý nợ tồn đọng của các NHTM nhà nước - Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt
Bảng 2.10 Kết quả xử lý nợ tồn đọng của các NHTM nhà nước (Trang 58)
Bảng 2.12:        Dư nợ cho vay của 4 NHTMNN với các DNNN - Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt
Bảng 2.12 Dư nợ cho vay của 4 NHTMNN với các DNNN (Trang 59)
Hình ảnh - Tài liệu Luận văn:Nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nhà nước Việt Nam sau khi gia nhập WTO ppt
nh ảnh (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w