1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa tuyên quang (năm thứ hai)

52 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TỐNG TUẤN LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH CHO TRÂU KHỐI LƯỢNG LỚN NI TẠI CHIÊM HỐ - TUN QUANG (NĂM THỨ HAI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TỐNG TUẤN LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH CHO TRÂU KHỐI LƯỢNG LỚN NI TẠI CHIÊM HỐ - TUN QUANG (NĂM THỨ HAI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - TY - N07 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Thái Nguyên, 2021 i LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trườnng đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bảo giảng dạy nhiệt tình thầy giáo, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt cho em hồn thành nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn: - Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y phân em Trạm Chăn nuôi thú y huyện Chiêm Hóa thực đề tài; - Trạm Chăn ni thú y huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang tạo điều kiện cho trình học tập, giai đoạn thực đề tài; - Ủy ban nhân dân xã Yên Nguyên, Hòa Phú, Vinh Quang quan quản lí nhà nước địa bàn triển khai thực đề tài, tạo điều kiện tốt để thực nghiên cứu Để hồn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huê Viên người thầy hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi tận tình có trách nhiệm q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận, PGS.TS Nguyễn Hưng Quang, PGS.TS Từ Trung Kiên bảo tận tình trình thực nghiệm nghiên cứu thực khóa luận Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình trình thực thú y xã hộ dân tham gia đề tài để em hoàn thành nhiệm vụ thực tập tốt nghiệp Do thân nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn để đề tài em hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 12 năm 2020 Sinh viên Tống Tuấn Linh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng phân bố đàn trâu qua năm 27 Bảng 4.2 Quy mô đàn trâu nuôi nông hộ 28 Bảng 4.3 Cơ cấu đàn trâu theo lứa tuổi 29 Bảng 4.4 Thực trạng tình hình chuồng trại chăn ni trâu 30 Bảng 4.5 Kết tập huấn kỹ thuật chăn nuôi trâu sinh sản 31 Bảng 4.6 Kết tiêm phòng vacxin cho đàn trâu huyện 33 Bảng 4.7 Kết tiêm vacxin LMLM cho đàn trâu sinh sản xã 34 Bảng 4.8 Kết tiêm vacxin THT cho đàn trâu sinh sản xã 34 Bảng 4.9 Kết tiêm vacxin LMLM cho đàn trâu đực sinh sản xã 35 Bảng 4.10 Kết tiêm vacxin THT cho đàn trâu đực sinh sản xã 36 Bảng 4.11 Kết tiêm phòng vacxin cho đàn trâu sinh sản mơ hình 37 Bảng 4.12 Kết tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản đại trà 38 Bảng 4.13 Kết tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu đực sinh sản đại trà 38 Bảng 4.14 Kết tẩy ký sinh trùng cho trâu sinh sản khảo nghiệm 39 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LMLM : Lở Mồm Long Móng UBND : Ủy ban nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn KH&CN : Khoa học công nghệ Cs : Cộng KG : Ki-lô-gam F : Pasciola THT : Tụ Huyết Trùng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu chuyên đề 1.3 Ý nghĩa chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước trâu 2.2 Một số đặc điểm chung địa bàn triển khai chuyên đề nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 2.2.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 2.3 Cơ sở khoa học phòng, trị bệnh cho vật ni 10 2.3.1 Phịng bệnh 10 2.3.2 Điều trị bệnh 12 2.4 Một số bệnh thường gặp chủ yếu trâu sinh sản 14 2.4.1 Bệnh giun đũa bê, nghé 14 2.4.2 Bệnh sán gan 15 2.4.3 Bệnh lở mồm long móng 18 2.4.4 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 v 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp tổ chức nghiên cứu 25 3.3.2 Một số tiêu theo dõi 26 3.4 Xử lí số liệu 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.2.1 Tổ chức tuyên truyền phổ biến kỹ thuật chăn nuôi trâu 31 4.2.2 Kết tổ chức tiêm phòng vác xin tẩy ký sinh trùng cho trâu 32 4.2.2.1 Kết tiêm phòng vác xin cho đàn trâu đại trà huyện 32 4.2.2.2 Kết tiêm phòng vác xin cho đàn trâu sinh sản xã có mơ hình 33 4.2.2.3 Kết tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản 37 4.2.2.4 Kết thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 39 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn đề nghị 41 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp nước ta, trâu chiếm vị trí quan trọng "con trâu đầu nghiệp" Trong đời sống vật chất tinh thần người Việt, trâu không cung cấp sức kéo đồng ruộng, sử dụng để vận chuyển hàng hoá vùng nơng thơn, miền núi, cung cấp phân bón cho sản xuất trồng; nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tiểu thủ cơng nghiệp mà cịn cung cấp cấp thịt có chất lượng cao Tuyên Quang tỉnh miền núi có số dân sống dựa sản xuất nông nghiệp chiếm 78% Cũng nhiều nơi nước, chăn nuôi trâu nghề sản xuất truyền thống lâu đời, trâu trở thành vật thân thiết, tài sản quý người nơng dân khơng mang lại giá trị kinh tế cao, vừa cung cấp sức kéo phân bón sản xuất nơng nghiệp Tuy nhiên, theo kết Báo cáo thống kê Sở NN&PTNT tỉnh Tuyên Quang năm 2020, tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Chiêm Hóa nói riêng số lượng trâu bị giảm số lượng chất lượng Trước thực tế với công tác giống đảm bảo nguồn thức ăn dinh dưỡng cơng tác vệ sinh thú y, phòng trị bệnh cho đàn trâu nội dung có vai trị đặc biệt quan trọng, giúp cho trâu có sức đề kháng, hạn chế lây nhiễm mắc bệnh, giảm rủi ro, góp phần bước nâng cao số lượng chất lượng đàn trâu nuôi địa phương Nhằm nâng cao nhận thức cho người dân công tác vệ sinh thú y, phòng trị bệnh đảm bảo an tồn dịch bệnh cho đàn trâu ni địa phương, phạm vi nội dung đề tài cấp Nhà nước "Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen trâu có khối lượng lớn ni Chiêm Hóa - Tun Quang, mã số NVQG-2018/13' thực chuyên đề nghiên cứu "Nghiên cứu quy trình phịng bệnh cho trâu khối lượng lớn ni Chiêm Hóa - Tun Quang (năm thứ 2)" 1.2 Mục tiêu chuyên đề Đánh giá thực trạng tình hình chăn ni trâu kết thực biện pháp phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản ni Chiêm Hóa - Tuyên Quang 1.3 Ý nghĩa chuyên đề Kết chuyên đề bổ sung nguồn thông tin áp dụng biện pháp thú y phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản ni Chiêm Hóa - Tun Quang địng thời góp phần nâng cao nhận thức cho người dân việc áp dụng biện pháp thú y phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản nuôi địa phương PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước trâu Từ năm 1970, công tác tuyển chọn trâu phục vụ nhân bắt đầu ý Tại trại trâu Ngọc Thanh, Vĩnh Phúc họ chọn có khối lượng lớn để làm giống với khối lượng sơ sinh đạt 28,8kg (đực) 27,8kg (cái) Áp dụng số biện pháp chăm sóc ni dưỡng tốt giúp tăng khối lượng nghé từ sơ sinh đến tháng đạt 465 g/ngày Khối lượng 12 tháng đạt 185,4kg (đực) 182,6kg (cái); 24 tháng tuổi đạt 266,8kg (đực) 254,3kg (cái); 36 tháng tuổi tương ứng 363,7 kg (đực) 333,7kg (cái) Trâu trưởng thành 451,6kg Nuôi nghé đực 18 tháng tuổi có khả truyền giống, năm tuổi chất lượng tinh tốt Nghé có biểu động dục rõ bắt đầu vào lúc năm tuổi, chu kỳ động dục 22 ngày, thời gian chịu đực kéo dài 21giờ Cho phối giống vào cuối giai đoạn chịu đực phối kép lần cách 10-12 cho tỷ lệ đậu thai 80% Thời gian mang thai trung bình 325 ngày Trâu sống tương đối thọ khoảng 20-22 năm, trâu đời sinh 15-17 nghé Tuy nhiên thực tế sản xuất để trâu đẻ 5-6 nghé sau khoảng 13-16 tuổi bà tiến hành loại thải Mùa sinh sản trâu vào mùa thu đơng chiếm 62% Tỷ lệ nuôi sống nghé đạt 87%, nguyên nhân gây chết ỉa chảy, thiếu sữa chết rét (Nguyễn Đức Thạc, 1983) Khi kiểm tra 287 trâu tuổi sinh sản xã Tản Lĩnh (Ba Vì) xã Tự Lập (Mê Linh) có 92 chiếm 32% có vấn đề liên quan quan sinh sản, số có 60% gặp vấn đề buồng trứng, số cịn lại chủ yếu viêm tử cung Thí nghiệm 19 trâu chậm sinh buồng trứng phát triển ... gen trâu có khối lượng lớn ni Chiêm Hóa - Tun Quang, mã số NVQG-2018/13' chúng tơi thực chuyên đề nghiên cứu "Nghiên cứu quy trình phịng bệnh cho trâu khối lượng lớn ni Chiêm Hóa - Tuyên Quang (năm. .. TUẤN LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH CHO TRÂU KHỐI LƯỢNG LỚN NI TẠI CHIÊM HỐ - TUN QUANG (NĂM THỨ HAI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú... tin áp dụng biện pháp thú y phòng bệnh cho đàn trâu sinh sản ni Chiêm Hóa - Tun Quang địng thời góp phần nâng cao nhận thức cho người dân việc áp dụng biện pháp thú y phịng bệnh cho đàn trâu

Ngày đăng: 20/04/2022, 15:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Quyết ðịnh 476/QÐ-BNN- TY 2016, ngày 17 tháng 2 nãm 2016 Phê duyệt Chýõng trình quốc gia phòng chống bệnh lở mồm long móng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết ðịnh 476/QÐ-BNN-TY 2016", ngày 17 tháng 2 nãm 2016
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2016
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Thông tư 07/2016/TT- BNNPTNT ngày 31 tháng 5 năm năm 2016 Quy định về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT" ngày 31 tháng 5 năm năm 2016
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2016
4. Cục Thú y (2003), Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phòng chống bệnh lở mồm long móng gia súc
Tác giả: Cục Thú y
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh lở mồm long móng, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập 7, tr. 8 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lở mồm long móng
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2000
6. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng học thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1999), Bệnh ở trâu bò và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr. 176 - 177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở trâu bò và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
10. Phan Thanh Phượng (2000), Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống, KHKT Thú y, 7 (2), tr 87 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và biện pháp phòng chống
Tác giả: Phan Thanh Phượng
Năm: 2000
11. Đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập 2: Giun sán ở động vật nuôi, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. 91, 259 - 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập 2: Giun sán ở động vật nuôi
Tác giả: Đỗ Dương Thái và Trịnh Văn Thịnh
Nhà XB: Nxb khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
12. Nguyễn Xuân Trạch (2007), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.II. Tài liệu điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi trâu bò
Tác giả: Nguyễn Xuân Trạch
Năm: 2007
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 675/QĐ- BNN-CN ngày 04 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Phụ lục IX: Định mức kinh tế - kỹ thuật đối với trâu, Ngựa giống gốc Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Quy mô đàn trâu nuôi trong nông hộ - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.2. Quy mô đàn trâu nuôi trong nông hộ (Trang 35)
Bảng 4.4. Thực trạng tình hình chuồng trại trong chăn nuôi trâu - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.4. Thực trạng tình hình chuồng trại trong chăn nuôi trâu (Trang 37)
Kết quả ở bảng 4.6 cho thấy, công tác tiêm phòng vacxin cho đàn trâu của huyện Chiêm Hóa năm 2020 được chia làm 2 đợt với 2 loại vacxin phòng  2 loại bệnh là Lở mồm long móng và Tụ huyết trùng - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
t quả ở bảng 4.6 cho thấy, công tác tiêm phòng vacxin cho đàn trâu của huyện Chiêm Hóa năm 2020 được chia làm 2 đợt với 2 loại vacxin phòng 2 loại bệnh là Lở mồm long móng và Tụ huyết trùng (Trang 40)
Bảng 4.7. Kết quả tiêm vacxin LMLM cho đàn trâu cái sinh sản ở3 xã - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.7. Kết quả tiêm vacxin LMLM cho đàn trâu cái sinh sản ở3 xã (Trang 41)
Bảng 4.8. Kết quả tiêm vacxin THT cho đàn trâu cái sinh sản ở3 xã - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.8. Kết quả tiêm vacxin THT cho đàn trâu cái sinh sản ở3 xã (Trang 41)
Bảng 4.9. Kết quả tiêm vacxin LMLM cho đàn trâu đực sinh sản ở3 xã - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.9. Kết quả tiêm vacxin LMLM cho đàn trâu đực sinh sản ở3 xã (Trang 42)
Bảng 4.10. Kết quả tiêm vacxin THT cho đàn trâu đực sinh sản ở3 xã Xã Số trâu  hiện có  (con)Số trâu thuộc diện tiêm  phòng  (con)Số trâu đực thuộc diện tiêm phòng  (con) - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.10. Kết quả tiêm vacxin THT cho đàn trâu đực sinh sản ở3 xã Xã Số trâu hiện có (con)Số trâu thuộc diện tiêm phòng (con)Số trâu đực thuộc diện tiêm phòng (con) (Trang 43)
Bảng 4.11. Kết quả tiêm phòng vacxin cho đàn trâu sinh sản mô hình - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.11. Kết quả tiêm phòng vacxin cho đàn trâu sinh sản mô hình (Trang 44)
Bảng 4.12. Kết quả tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu cái sinh sản đại trà Xã Số trâu  khảo  sát  (con) - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.12. Kết quả tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu cái sinh sản đại trà Xã Số trâu khảo sát (con) (Trang 45)
Bảng 4.13. Kết quả tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu đực sinh sản đại trà - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
Bảng 4.13. Kết quả tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu đực sinh sản đại trà (Trang 45)
4.2.2.3.2. Tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản nuôi tại các mô hình - Nghiên cứu áp dụng quy trình phòng bệnh cho trâu khối lượng lớn nuôi tại chiêm hóa   tuyên quang (năm thứ hai)
4.2.2.3.2. Tẩy ký sinh trùng cho đàn trâu sinh sản nuôi tại các mô hình (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN