Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
428,5 KB
Nội dung
Đề tài: Nộidung và mốiquanhệgiữađầutư vào tàisảnhữuhìnhvà tài
sản vôhìnhtrongdoanhnghiêp
LỜI MỞ ĐẦU
Hơn 20 năm qua, kể từ ngày nước ta tiến hành sự nghiệp đổi mới đất
nước theo đường lối chủ trương của Đảng và Nhà Nước chúng ta đã đạt
được những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, nó làm
thay đổi bộ mặt của đất nước, đưa nước ta từ một nước nghèo nàn lạc hậu
thành một nước đang trên đà phát triển, hoà nhập vào xu thế chung của nền
kinh tế thế giới. Đóng góp vào sự tăng trưởng vượt bậc đó, hoạt động đầu tư
trong các doanhnghiệp ở mọi thành phần kinh tế giữ một vai trò hết sức
quan trọng. Thông qua các hoạt động đầutư có thể nhận thấy tình hình, thực
trạng của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong những năm qua, do vẫn còn mang
nặng tư tưởng nhận thức của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu
bao cấp trước đây, hoạt động đầutưtrong các doanhnghiệp Việt Nam còn
nhiều vấn đề còn bất cập: quá chú trọngvàođầutư phát triển theo chiều
rộng, tập trung nhiều vào thị trường trong nước, chưa chú trọngvàođầu tư
theo chiều sâu và hướng ra thị trường xuất khẩu. Đặc biệt cơ cấu đầutư vào
tài sảnhữuhìnhvàtàisảnvôhìnhtrong các doanhnghiệp còn nhiều điểm
bất hợp lý và mất cân đối. Trongmối tương quangiữa hoạt động đầutư vào
tài sảnhữuhìnhvàtàisảnvôhình thì hoạt động đầutưvàotàisảnvô hình
chưa được quan tâm đúng mức. Thực trạng đó đã gây nhiều khó khăn cho
các doanhnghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn
cầu.
Quan tâm đến vấn đề đó chúng tôi đã lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Nội dung
và mốiquanhệgiữađầutư vào tàisảnhữuhìnhvàtàisảnvôhình trong
doanh nghiệp”. Với mong muốn làm rõ và góp phần hoàn thiện hơn hệ thống
tư duy lý luận về hoạt động đầutư phát triển trong nền kinh tế nói chung và
trong các doanhnghiệpnói riêng. Việc nghiên cứu với mục đích tìm hiểu,
làm rõ cơ sở khoa học của hoạt động đầutưvàotàisảnhữuhìnhvàtài sản
vô hình cũng như mốiquan hệ, thực trạng, bài học kinh nghiệm và giải pháp
cho vấn đề đó. Hi vọng với những gì chúng tôi trình bày sẽ giúp bạn đọc có
được cái nhìn sâu hơn, tổng quát hơn về thực trạng đầutưtrong các doanh
nghiệp Việt Nam.
Chương I: Lý luận chung về hoạt động đầutưvàotàisảnhữu hình
và tàisảnvôhìnhtrongdoanh nghiệp
Tài sản là một trong những điều kiện cần để một doanhnghiệp có thể tồn
tại và hoạt động được. Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh hiện nay thì việc
đầu tưvàotàisảndoanhnghiệp là một điều kiện cho doanhnghiệp tồn tại và
phát triển. Nhưng việc đầutư thế nào cho có hiệu quả cũng là một vấn đề đối
với các doanhnghiệp nhất là đối với Nam hiện nay khi mà việc đầutư vào
tài sảntrongdoanhnghiệp chỉ mới được chú trọngtừ những năm 90 lại nay.
Để có thể đầutư tốt thì yêu cầu đầu tiên đối với các doanhnghiệp là phải tìm
hiểu được tác động của các loại tàisản tới sự phát triển doanh nghiệp. Và
điều trước tiên là chúng ta phải hiều được tàisảntrongdoanhnghiệp là gì.
1. Tàisảnhữuhìnhvàtàisảnvôhìnhtrong các doanh nghiệp.
Việc tìm hiều tàisản của doanhnghiệp giúp cho ta thấy được điểm yếu và
điểm mạnh trongdoanh nghiệp, từ đó có thể phát huy những điểm mạnh,
khắc phục điểm yếu giúp cho doanhnghiệp phát triển mạnh hơn. Việc nhu
cầu thị trường luôn thay đổi và yêu cầu ngày càng cao hơn thúc đẩy doanh
nghiệp phải thay đổi chính mình, tạo ra những sản phẩm mới phù hợp với
nhu cầu thị trường tức là yêu cầu các nhà nhà quản lý đầutưvàotàisản của
doanh nghiệp. Nhưng đầutư như thế nào cho có hiệu quả tốt nhất, sử dụng
các nguồn lực một cách tiết kiệm nhất là một vấn đề đặt ra cho các nhà quản
lý. Vì vậy nên việc hiểu rõ tàisảndoanhnghiệp là một vấn đề cần thiết đối
với các nhà quản lý để giúp các nhà quản lý sử dụng các nguồn lực hợp lý và
hiệu quả khi đầutưvàotàisảndoanh nghiệp.
1.1. Khái niệm và phân loại tàisảndoanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm tàisảndoanh nghiệp.
Tài sản là một khái niệm pháp lý bao gồm tất cả các quyền, quyền lợi và
lợi nhuận có liên quan đến quyền sở hữu, bao gồm quyền sở hữu cá nhân,
nghĩa là chủ sở hữu được hưởng một số quyền lợi, lợi ích nhất định khi làm
chủ tàisản đó (Theo uỷ bản thẩm định giá quốc tế IVSC).
Doanh nghiệp là một tổ chức được lập ra để tiến hành hoạt động kinh
doanh. Tàisản là yếu tố giữ vai trò quantrọngtrongdoanhnghiệp để tiến
hành các hoạt động đầutư như sản xuất, mua bán và dịch vụ nhằm sinh lời.
Tài sảndoanhnghiệp là toàn bộ tiềm lực kinh tế cùa đơn vị, biểu thị cho
những lợi ích mà doanhnghiệp thu đưởc trong tương lai hoặc những tiềm
năng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của đơn vi. Nói cách khác, tài sản
của doanhnghiệp là tất cả những thứ hữuhìnhvàvôhình gắn với lợi ích
trong tương lai của đơn vị thỏa mãn điều kiện sau:
- Thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dài của đơn vị.
- Có giá trị thực sự đối với doanh nghiệp.
- Có giá phí xác định.
1.1.2. Phân loại tàisảndoanh nghiệp.
Chúng ta có thể nhìn nhân tàisản của doanhnghiệp trên nhiều góc độ
khác nhau như: theo hình thái biểu hiên, theo khả năng di dời, theo đặc điểm
luân chuyển… Vì thế có rất nhiều cách để phân loại tàisảntrong doanh
nghiệp tùy theo góc nhìn của người phân loại:
Theo hình thái thể hiện: tàisảnhữuhìnhvàtàisảnvô hình.
Theo tính chất sỡ hữu: tàisản cá nhân vàtàisản tập thể.
Theo khả năng trao đổi: hàng hóa và phi hàng hóa.
Theo khả năng di dời: động sảnvà bất động sản.
Theo đặc điểm luân chuyển: tàisản cố định vàtàisản lưu động.
Chúng ta phân tích tàisảndoanhnghiệp dưới góc độ hình thái biểu hiện
của chúng: Tàisảnhữuhìnhvàtàisảnvô hình.
1.2. Tàisảnhữu hình.
Tàisảnhữuhình là những tàisản mang thuộc tính vật chất, là một vật
hữu hình có thể nhìn thấy hay sờ thấy được như đất đai, nhà cửa, máy móc,
đồ đạc, dụng cụ, thiết bị và những tàisảntrong xây dựngvà phát triển. Tài
sản hữuhình có thể phân loại theo tính chất luân chuyển của chúng: tài sản
cố định hữuhìnhvàtàisản lưu động hữu hình.
1.2.1. Đặc điểm tàisảnhữuhìnhtrongdoanh nghiệp.
Tài sảnhữuhình thường chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng tàisản của
doanh nghiệp đồng thời có một ý nghĩa quan trọng, chủ đạo trong hoạt động
của doanh nghiệp. Ngoài những đặc điểm chung của tài sản, tàisảnhữu hình
trong doanhnghiệp còn có những đặc điểm sau:
- Có hình thái vật chất cụ thể, có thể cân đong, đo đếm được.
- Được dùng nhiều và thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh,
trực tiếp chế tạo ra các loại sản phẩm cho doanhnghiệp hoặc gián tiếp tạo ra
các sản phẩm đó.
- Được khấu hao thường xuyên vàosản phẩm của doanh nghiệp. Trong
quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của tàisảnhữuhình được chuyển dần
hoặc có thể chuyến hết vào giá trị sản phẩm hàng hoá và được trích vào quỹ
khấu hao của doanhnghiệp hoặc chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
- Có giá trị tối thiểu ở một mức nhất định, mức giá trị này được điều
chỉnh thường xuyên cho phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước.
- Có 2 hình thức hao mòn: hao mòn vật lý (phụ thuộc vào mức độ sử
dụng hoặc bị môi trường thiên nhiên phá huỷ) và hao mòn vôhình (do tiến
độ của khoa học kĩ thuật, nên những tàisản hiện tại bị mất giá).
- Thời gian sử dụnghữu ích của một tàisảnhữuhình có thể là một đại
lượng cố định, có thể ước tính trước.
1.2.2. Phân loại tàisảnhữu hình.
Trong công tác quản lý kinh tế và dựa vào tính chất luân chuyển của tài
sản chúng ta chia tàisảnhữuhình thành hai loại: tàisản cố định hữuhình và
tài sản lưu động hữu hình.
- Tàisản lưu động hữuhình là tàisản không nằm trong chu kỳ sử dụng
lâu dài của doanhnghiệpvà có hình thái vật chất, mang thuộc tính vật chất.
Ví dụ: hàng trong kho, các loại nguyên vật liệu mua về tích trữ, các khoản
nợ phải trả của doanh nghiệp, đầutư ngắn hạn
- Tàisản cố định hữu hình: là những tư liệu sản xuất chủ yếu có hình thái
vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của tàisản cố định hữu hình, tham gia vào
nhiều chu kì kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị,… Tàisản cố định hữuhình có
những thuộc tính sau: có hình thái vật chất cụ thể, có thể cân đong đo đếm
được, xác định được giá trị. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai từ việc sử dụngtàisản đó vàotrong các hoạt động của doanh nghiệp.
Nguyên giá tàisản được xác định một các đáng tin cậy. Tàisản có thời gian
sử dụng lâu dài (trên một năm) hoặc có giá trị lớn (từ 10 triệu đồng trở lên).
1.2.3. Vai trò của tàisảnhữuhìnhtrongdoanh nghiệp.
Tài sản cố định hữuhình có vai trò vô cùng quantrọng đối với nền kinh
tế cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo cách nói
của C.Mac: tàisản cố định hữuhình với tư cách là công cụ sản xuất là hệ
thống “xương cốt và bắp thịt của sản xuất”. Tàisản cố định hữuhình là “lực
lượng vật chất” quyết định trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội.
“Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái
gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với những tư liệu lao động
nào”.
Ngoài ra, tàisản cố định hữuhình với tư cách là kết cấu hạ tầng của sản
xuất như đường xá, bến cảng, sân bay, phương tiện giao thông vận tải, điện,
nước, thuỷ lợi, bưu điện, thông tin liên lạc… là điều kiện cần thiết đối với
quá trình sản xuất. Phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất phải đi trước một bước
so với đầutưsản xuất trực tiếp.
Đối với các doanhnghiệpsản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ (đặc
biệt là hàng hoá) tàisảnhữuhình quyết định chất lượng sản phẩm sản xuất
ra, là nền tảng tạo nên các giá trị vô hình: uy tín, thương hiệu… do đó nó là
yếu tố quyết định thành bại của doanh nghiệp. Trên thực tế, hầu hết các tài
sản được liệt kê là tàisảnvôhình cũng đều hàm chứa những yếu tố hữu hình
trong đó.
1.3. Tàisảnvôhìnhtrongdoanh nghiệp.
Tài sảnvôhình là những tàisảntự biểu lộ thông qua những đặc điểm
kinh tế của chúng. Những tàisản này không có hình thái vật chất, tạo ra
những quyền và ưu thê cho người sở hữuvà mang lại lợi ích kinh tế cho
người sỡ hữutàisản đó. Tàisảnvôhình có thể phân loại dựa theo nhiều tiêu
thưc như: các quyền, các mốiquan hệ, các nhóm tàisảnvô hình, tàisản sỡ
hữu trí tuệ.
1.3.1. Đặc điểm của tàisảnvôhìnhtrongdoanh nghiệp.
Tài sảnvôhình là những tàisản có giá trị lớn, thời gian hữu ích lâu dài.
Có khái niệm biểu hiện rất đa dạng, nền kinh tế thị trường càng phát triển thì
chủng loại của tàisảnvôhình càng phong phú. Tàisảnvôhình có nhiều
điểm chủ yếu sau:
- Tàisảnvôhình có hình thái vật chất không rõ ràng. Có loại được thể
hiện bằng hình thái cụ thể: nhãn hiệu, bằng sáng chế Có những loại tài sản
vô hình hoàn toàn vôhình như: uy tín, trên thị trường, mốiquanhệ kinh
doanh
- Tàisảnvôhình có tính mới: là một kỹ thuật mới, sáng chế mới, một
sáng tác mới hoặc một tác phẩm mới không sao chép lại. Tính mới là nét đặc
trưng của mặt hàng trí tuệ, buộc các tác giả mặt hàng trí tuệ mới phải động
não nhiều làm ra và phải làm được trước những người khác.
- Giá trị tàisảnvôhình rất khó xác định, việc xác định rất phức tạp. Có
loại có thể định giá và mua bán được, ví dụ như: bản quyền, phát minh sáng
chế, chi phí thành lập, vị trí kinh doanh… Giá trị của những tàisản cố định
vô hình này được thể hiện bằng những khoản chi phí để mua tàisản đó thông
qua các văn bản sỡ hữu được luật pháp thừa nhận. Bên cạnh đó có những
loại tàisản không thể mua bán, được tạo ra bởi sự cố gắng của tập thể lãnh
đạo và công nhân toàn doanh nghiệp, ví dụ như: chữ tín trong kinh doanh.
- Tàisảnvôhình tồn tại sự hao mòn vôhình của tàisảnvô hình. Sự bùng
nổ kỹ thuật, sự cạnh tranh quyết liệt trên thương trường, và những yếu tố
khác đã dẫn đến sự mất giá nhanh chóng của một số tàisảnvôhình nào đó.
- Thời gian sử dụnghữu ích của một tàisảnvôhình thường là một đại
lượng biến đổi, không cố định, có thể dài ngắn khác nhau nhưng không phải
là vô hạn định. Sản phẩm trí tuệ, ngoài các tác phẩm văn chương hay nghệ
thuật, các sản phẩm khác có tính thời gian vì khoa học kỹ thuật có tính biến
chuyển rất nhanh.
1.3.2. Phân loại tàisảnvô hình.
Tài sảnvôhình có thể phân loại theo 2 cách: theo hình thức xuất hiện như
cách phân loại ủy ban Thẩm định giá quốc tế và theo các nguồn lực phụ
thuộc con người, các nguồn lực không phụ thuộc con người. Theo ủy ban
Thẩm định giá quốc tế tàisảnvôhình đc phân loại dựa trên: các quyền, các
mối quan hệ, tàisản sỡ hữu trí tuệ hay các nhóm tàisảnvôhình khác
(thường được gọi là uy tín):
- Các quyền: mọidoanhnghiệp đều có quyền của mình, những quyền này
có thề tồn tại theo những điều kiện của một hợp đồng dưới hình thức văn bản
hay không bằng văn bản. Giá trị của quyền phụ thuộc vào những lợi ích tài
chính mà quyền đó mang lại cho doanh nghiệp.
- Mốiquanhệgiữa các bên: Mọidoanhnghiệp đều phải thiết lập mối
quan hệ với các đơn vị, các chủ thể và các cá nhân bên ngoài khác. Mối quan
hệ này có thể không thể hiện thành hợp đồng nhưng nó rất quantrọng đối
với doanh nghiệp.
- Các tàisảnvôhình lập thành nhóm: là giá trị vôhình thặng dư còn lại
sau khi tất cả tàisảnvôhình có thể nhận biết được đã được đánh giá và trừ
khỏi tổng tàisảnvô hình, thường được gọi là uy tín. Đặc biệt là đối với
những công ty đang làm ăn tốt và có lợi thế kinh doanh.
- Tàisản sở hữu trí tuệ: là những tàisảnvôhình không nằm ở dạng vật
chất nhưng chúng có giá trị vì chúng có khả năng sinh ra dòng lợi nhuận
trong tương lai. Tàisản sỡ hữu trí tuệ là một loại đặc biệt của tàisảnvô hình,
nó thường được luật pháp bảo vệ khỏi những sự sử dụng trái thẩm quyền của
những người khác. Ví dụ như: tên nhãn hiệu, bản quyền, bằng sáng chế,
1.3.3. Vai trò tàisảnvôhìnhtrongdoanh nghiệp.
Tài sảnvôhình đóng vai trò quantrọngtrong hoạt động của doanh
nghiệp. Giá trị vôhình của các doanhnghiệp là một đại lượng có thật, có thể
tính toán được vàtrong nhiều trường hợp nó có giá trị rất lớn, thậm chí lớn
hơn rất nhiều giá trị hữuhình của doanh nghiệp. Theo số liệu của liên đoàn
quốc tế các nhà kế toán (IFAC), năm 1998 khoảng 50% - 90% giá trị do một
công ty tạo ra là nhỏ vào việc quản trị các tàisảnvô hình. Sự chênh lệch này
sẽ tiếp tục tăng lên khi nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển hơn trong
tương lai.
Nhãn hiệu là một công cụ tuyệt vời để chiếm lĩnh các thị trường như vào
sự phát triển của các phương tiện quảng cáo, đó là một công cụ duy nhất cho
phép sản phẩm này với sản phẩm khác cùng loại. Ngoài ra, nhãn hiệu mạnh
có thể giúp doanhnghiệp đạt được các vị thế dẫn đầutrong ngành. Người
tiêu dùng bị thu hút mạnh mẽ chỉ vì danh tiếng của nhãn hiệu. Do vậy khi
doanh nghiệp có những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng sẽ có thị phần
tăng nhanh, tạo cho doanhnghiệp sự bền vững về vị trí cạnh tranh cũng như
các nhãn hiệu khác xâm nhập vào thị trường mới, khả năng tiếp cận với
nhiều thị trường và luôn đảm bảo sự an toàn trong kênh phân phối sản phẩm.
Quyền sở hữu trí tuệ là tàisản kinh doanh thiết yếu, nó là một loại tài sản
vô hình gắn liền với uy tín của cơ sở sản xuất kinh doanh có chức năng nhận
dạng như nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, các sáng chế, là một cách
dùng lợi nhuận để thúc đẩy người phát minh đi vàosản xuất, phục vụ phúc
lợi cộng đồng. Quyền sở hữu gắn liền với độc quyền khai thác thị trường và
một sản phẩm hay dịch vụ nhất định.
2. Hoạt động đầutưvàotàisảnhữuhìnhvàtàisảnvôhình trong
doanh nghiệp.
Họat động đầutư là những hoạt động bỏ ra hay hy sinh các nguồn lực ở
hiện tại để tiến hành hoạt động nào đó nhằm đạt được các kết quả, thực hiện
những mục đích nhất định trong tương lai. Thường thì mục đích của hoạt
động đầutư đựơc chia làm hai loại: mục đích kinh tế(nhằm thu lại lợi nhuận)
và mục đích xã hội(nhằm cải tạo môi trường xã hội, môi trường tự nhiên hay
cải tạo nâng cao chất lượng y tế, giáo dục…).
2.1. Khái niệm, vai trò, nộidungvà phân loại hoạt động đầutư phát
triển trongdoanh nghiệp.
2.1.1. Khái niệm.
Đầu tư phát triển trongdoanhnghiệp là một bộ phận của đầutư phát
triển, là hoạt động sử dụng vốn và các nguồn lực trong hiện tại nhằm duy trì
hoạt động và tăng thêm tàisản của doanh nghiệp, tạo thêm việc làm và nâng
cao đời sống của các thành viên trong đơn vị.
Đầu tư theo nghĩa rộng nói chung là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để
tiến hành các hoạt động nào đó nhằm đem lại cho chủ đầutư các kết quả
nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Căn cứ vào tính
chất tác động của hoạt động đầutư đối với nền kinh tế, đầutư có thể được
phân thành: đầutưtài chính, đầutư thương mại vàđầutư phát triển. Đầu tư
phát triển trongdoanhnghiệp là một bộ phận của đầutư phát triển, hay còn
gọi là đầutư theo nghĩa hẹp, là một phương thức đầutư trực tiếp nhằm duy
trì và tạo ra năng lực mớitrongsản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời
sống của xã hội, là động lực chính cho sự tăng trưởng và phát triển của nền
kinh tế.
2.1.2. Vai trò.
Đầu tưtrongdoanhnghiệp quyết định đến sự ra đời, tồn tạivà phát triển
của doanh nghiệp. Vai trò của đầutư phát triển trongdoanhnghiệp thường
được thể hiện thông qua sự tác động của việc đầutưvàotàisản doanh
nghiệp đến hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Đầutư giữ vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp.
- Đầutư giúp doanhnghiệp đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ khoa
học kĩ thuật, năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện để doanhnghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Đầutư giúp doanhnghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, tạo lập một vị
trí vững chắc trên thị trường.
- Đầutư phát triển tạo điều kiện để hạ giá thành, tăng lợi nhuận và nâng
cao đời sống của thành viên trong đơn vị.
2.1.3. Nộidung cơ bản của đầutư phát triển trongdoanh nghiệp.
Đầu tư phát triển trongdoanhnghiệp quyết định sự tồn ra đời hay tồn tại
của mỗidoanh nghiệp. Để có thế xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra
đời của bất kỳ cơ sở hạ tầng nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cẩu trúc
hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị máy móc trên nền bệ, tiến hành các công
tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động
trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất vừa được tạo ra. Đối với các cơ sở
đang tồn tại sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh, các cơ sở vật
chất kĩ thuật của các cơ sở bị hao mòn, hư hỏng. Để có thể duy trì và phát
triển cần phải đầutư sữa chữa, thay thế các cơ sở vật chất, máy móc thiết bị
đã bị hư hỏng, hao mòn hoặc để phù hợp với điều kiện hoạt động mới của sự
phát triển khoa học - kĩ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội
như: đầutưvào nhà xưởng, đầutưvào máy móc thiết bị, đầutư cho cở sở
vật chất cần thiết khác…
Ngoài ra hoạt động đầutư phát triển trongdoanhnghiệp còn phải đầu tư
vào những tàisản phi vật chất(tài sảnvô hình) như: vào các hoạt động
nghiên cứu, triển khai về khoa học công nghệ, đầutư phát triển nguồn nhân
lực trongdoanh nghiệp, đầutưvào phát triển thương hiêu như: maketing,
quảng cáo… Sau đây là một số nộidung cơ bản khi đầutưvào một doanh
nghiệp mới thành lập:
- Đầutưvào chi phí thành lập doanh nghiệp. Chi phí thành lập doanh
nghiệp được coi là một loại tàisảnvôhình cần được đầutư ngay từ giai
đoạn đầuvà được tính khấu hao vào giá thành sản phẩm sau này. Đầutư vào
chi phí thành lập doanhnghiệp là phải chi tiền cho các chứng từ, giấy phép
kinh doanh, giấy phép thành lập doanhnghiệp chi cho việc thuê luật sư tư
vấn trong lĩnh vực thành lập doanhnghiệp nếu như chủ đầutư chưa am hiểu
về các bước để thành lập một doanh nghiệp… Các khoản chi phí phải trả cho
quá trình đi lại, xin chứng nhận chờ quyết định của cơ quan có thẩm quyền,
chi phí cơ hội trong thời gian chờ đợi, chi phí tuyển nhân sự đầu tiên khi
doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động, chi phí phải bỏ ra để tổ chức các cuộc
họp, đàm phán để đi đến quyết định thành lập doanh nghiệp.
- Đầutưvào cơ sở hạ tầng là đầutư xây dựng nhà xưởng, kho bãi, giao
thông, các công trình cung cấp điện, nước phục vụ cho các hoạt động sản
xuất của doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng là điều kiện thiết yếu đầu tiên cho việc
xây dựng một doanhnghiệpvà là điều kiện cần để doanhnghiệp có thể đi
vào hoạt động. Đầutưvào cơ sở hạ tầng thường có lượng vốn lớn, thời gian
thu hồi vốn lâu dài. Sản phẩm được làm ra được sử dụngtrong một thời gian
dài, tham gia vào nhiều chu kì kinh doanh của doanhnghiệp nên có tác động
lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đầutưvào máy móc thiết bị: là đầutưvào việc lựa chọn mua sắm các
loại máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Máy móc thiết bị được coi là xương sống của một doanhnghiệp nên
việc đầutưvào nó phải được chọn lựa kĩ càng. Nguồn vốn đầutưvào máy
móc thiết bị chiếm một tỉ trọng khá lớn trong tổng vốn đầutư của doanh
nghiệp.
- Đầutưvào thương hiệu là đầutư uy tín, sự biết đến rộng rãi về doanh
nghiệp ở trong nước cũng như trên thị trường quốc tế. Để tạo dựng một
thương hiệu mạnh là kết quả cuối cùng của mọi nỗ lực về đầutưvào các
khoản chi phí, đầutưvào nhãn hiệu, đầutưvào công nghệ kĩ thuật, vào kiểu
dáng công nghiêp. Tất cả những cái đó kết hợp lại thành một thương hiệu
mạnh có sức cạnh tranh lớn trên thị trường.
- Đầutưvào nghiên cứu sáng chế, phát minh, các giải pháp hữu hiệu. Để
tạo ra được một giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật trên thế giới
mang tính sáng tạo, có khả năng áp dụngvàosản xuất kinh doanh thì doanh
nghiệp cần phải bỏ vốn ra để thuê các nhà nghiên cứu khoa học tìm ra một
cách có hiệu quả nhất trong quá trình tạo ra sản phẩm, doanhnghiệp cũng có
thể mua bằng sáng chế phát minh… Lượng vốn phải bỏ ra cho cho loại tài
sản vôhình này là tương đối lớn và ngày càng quantrọngtrong doanh
nghiệp bởi nó quyết định nhiều đến quá trình sản xuất, năng suất lao động
cũng như chất lượng sản phẩm vàtừ đó quyết định đến giá bán của sản
phẩm. Một phát minh sáng chế mới thì làm tăng năng suất lao động, sản
phẩm có tính mới trên thị trường, thu hút được nhiều khách hàng, “hớt phần
ngọn của thị trường” thu được lợi nhuận cao và tiếp tục đẩy mạnh sản xuất
kinh doanh.
- Đầutưvào khoa học công nghệ là đầutư nghiên cứu công nghệ mới
hoặc đầutư mua sắm công nghệ từ nước ngoài. Trongsản xuất kinh doanh bí
quyết công nghệ luôn luôn là yếu tố quantrọng hàng đầu, vì vậy cần phải
đầu tưvào công nghệ để tìm ra những công nghệ phù hợp với điều kiện sản
xuất của doanh nghiệp. Muốn vậy doanhnghiệp cần phải bỏ ra một lượng
vốn tương đối lớn để đầutư nhằm tiếp cận, cập nhật những thông tin về thị
trường công nghệ. Thêm vào đó cũng cần phải đầutư vốn để tiếp cận được
với những dịch vụ tư vấn có tính chất hỗ trợ trong việc xác định công nghệ
thích hợp và hiệu quả giúp họ cải tiến sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh.
Như vậy, công nghệ mới cho doanhnghiệp là điều hết sức cần thiết giúp họ
có chỗ đứng vững chắc trên thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh với
các đối thủ khác.
- Đầutưvào nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng
cần được đầutư thường xuyên cả về số lượng và chất lượng. Doanh nghiệp
không chỉ đầutư vốn để trả cho việc tuyển dụng công nhân viên mà còn phải
đầu tư chi phí để đào tạo nâng cao tay nghê, trình độ quản lý. Nguồn nhân
lực có vai trò rất quantrọngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi hoạt
động của doanhnghiệp đều có sự đóng góp, điều hành của các nhân viên,
người quản lý.
2.1.4. phân loại đầutư phát triển trongdoanh nghiệp.
Căn cứ vàohình thái vật chất của từng loại tài sản, trạng thái luân chuyển
của các loại tài sản, tính chất của hoạt đầutưtrongdoanhnghiệp chúng ta có
thể phân loại đầutư phát triển doanhnghiệp như sau: Đầutưvàotàisản hữu
hình vàđầutưvàotàisảnvô hình, đầutưvàotàisản cố định vàđầutư vào
tài sản lưu động, đầutư phát triển theo chiều rộng vàđầutư theo chiều sâu.
Chúng ta xem xét hoạt động đầutư phát triển trongdoanhnghiệp theo hình
thái vật chất của tài sản:
- Đầutưvàotàisảnhữu hình: là hoạt động đầutưvào các loại tàisản có
hình thái vật chất cụ thể, có thể cân đong đo đêm được như: cơ sở hạ tầng,
máy móc thiết bị, đầutưvào hàng hóa… Có thể đầutư xây mới, mua sắm và
lắp đặt thiết bị máy móc hoặc đầutư sữa chữa, thay thế, nâng cấp cơ sở hạ
tầng, máy móc thiết bị bị hao mòn hay hư hỏng. Chủ yếu đầutưvàotài sản
cố định hữu hình.
- Đầutưvàotàisảnvô hình: là hoạt động đầutưvào các loại tài sản
không có hình thái vật chất cụ thể, không có thuộc tính của vật chất nhưng
có giá trị đối với doanhnghiệp như: nhãn mác hàng hóa, khoa học công
nghệ, chất lượng nguồn nhân lưc…
2.2. Đầutưvàotàisảnhữuhìnhvà tác động của nó đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sảnhữuhình có vai trò rất quantrọngtrong hoạt động sản xuất kinh
doanh của mỗidoanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay khi mà
như cầu thị trường luôn luôn thay đổi vể mẫu mã và chất lương. Mà tài sản
hữu hình là công cụ trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của doanhnghiệp nên đòi
hỏi các nhà quản lý phải thường xuyên đầutưvào nâng cấp, đổi mớitài sản
hữu hình để có thể phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.2.1. Nộidungđầutưvàotàisảnhữuhìnhtrongdoanh nghiệp:
Đầu tưvàotàisảnhữuhình là sự hy sinh nguồn lực hiện tại để thu về kết
quả lơn hơn trong tương lai, hoạt động đầutư bao gồm:
- Đầutưvào cơ sở hạ tầng (nhà xưởng, văn phòng làm việc và nghỉ ngơi,
hệ thống giao thông…). Đầutưvào cơ sở hạ tầng thường là những hạng mục
công trình lớn cần nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài. Cơ sở hạ tầng
được xếp vào danh mục công trình xây dựngvà hoàn thành sớm nhất trong
dự án, là nhân tố đi đầutrong quá trình thực hiện dự án. Cơ sở hạ tầng là
hạng mục công trình chiếm lượng vốn lớn trong tổng nguồn vốn, có thời
gian sử dụng lâu dài nên quá trình thi công xây dựng cần được bảo đảm chất
lượng tốt và đáp ứng mọi yêu cầu kĩ thuật.
- Đầutưvào máy móc thiết bị là một phần quantrọng của hoạt động đầu
tư phát triển trongdoanh nghiệp, luôn thu hút sự quan tâm hàng đầu của chủ
đầu tư. Máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh thường được mua
sắm, trao đổi hoặc nghiên cứu chế tạo. Với trình độ khoa học kĩ thuật của
Việt Nam hiện nay thì máy móc thiết bị hầu hết là nhập khẩu từ nước ngoài
hoặc mua lại từ các doanhnghiệp khác. Máy móc thiết bị trực tiếp quyết
định đến chất lượng, mẫu mã của sản phẩm, tức là trực tiếp quyết định đến
sự thành công của dự án đầu tư. Còn đối với các doanhnghiệp vừa mới xây
dựng và còn đang hoạt động. Mọi yếu tố cấu thành doanhnghiệp bao gồm
mặt bằng, nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hệ
thống xử lý chất thải… cần được bảo dưỡng và sửa chữa. Doanhnghiệp cần
xác định chính xác số lượng lao động và thời gian ngừng sản xuất để sửa
chữa theo từng đối tượng sửa chữa. Các phương pháp là phương pháp thông
kê kinh nghiệm hoặc định mức thời gian sửa chữa chia thành 2 loại: công
việc nguội và công việc máy.
Các công việc nguội phải thực hiện trực tiếp tại đối tượng cần sửa chữa
như tháo lắp, gia công nguội… nên cần có điều kiện là đối tượng sửa chữa
[...]... i vi doanh nghip nờn vic u t vo ti sn vụ hỡnh cng cú mt v trớ rt quan trng trong u t phỏt trin trongdoanh nghip Vic lm tt cụng tỏc u t i vi ti sn vụ hỡnh trongdoanh nghip s giỳp cho doanh nghip hot ng tt, gúp phn ln lm nờn thnh cụng ca tng d ỏn 3 Mi quan h gia u t vo ti sn hu hỡnh v u t vo ti sn vụ hỡnh trongdoanh nghip u t vo ti sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh l hai ni dungtrong vn u t trong doanh. .. marketing qung bỏ sn phm ca mỡnh, a sn phm n tay ngi tiờu dựng Cỏc doanh nghip Vit Nam ó cú nhng chuyn i ln trong nhõn thc v u t trongdoanh nghip, c th hn l trong vic u t vo ti sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh Cơ cấu tàisảndoanhnghiệp TSLĐ và TSCĐ và TSLĐ và TSCĐ và TSLĐ và TSCĐ và ĐT ngắn ĐT dài ĐT ngắn ĐT dài ĐT ngắn ĐT dài hạn hạn hạn hạn hạn hạn Tổng số 77444 476515 888413 552326 1079053 645505 1 Khu... phỏt trin nờn cỏc doanh nghip ca vit nam cũn thiu kinh nghim trong vic u t vo phỏt trin doanh nghip Cỏc doanh nghip cũn cú nhiu sai lm gõy ra thiu hiu qu trong vic s dng ngun vn u t vodoanh nghip Sau õy l mt s gii phỏp tr giỳp nhm nõng cao hiu qu ca ngun vn u t vo ti sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh trongdoanh nghip 1 Gii phỏp nõng cao hiu qu u t vo ti sn hu hỡnh trongdoanh nghip Trongdoanh nghip hin nay... thỡ doanh nghip cũn u t vo mt s loi ti sn vụ hỡnh khỏc phc v cho hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip c tt hn Giỳp cho doanh nghip tn ti v phỏt trin 2.3.2 Tỏc ng u t vo ti sn vụ hỡnh l úng vai trũ quan trng trong s tn ti v phỏt trin ca doanh nghip Ti sn vụ hỡnh l nhng ti sn chim giỏ tr khỏ ln trong tng ti sn ca doanh nghip Giỏ tr vụ hỡnh ca cỏc doanh nghip l mt i lng cú tht, cú th tớnh toỏn c v trong. .. sn hu hỡnh thng chim mt giỏ tr ln trong ton b ti sn ca doanh nghip, l c s, tin cho mi hot ng ca doanh nghip nờn úng vai trũ ht sc to ln trongdoanh nghip Vỡ vy doanh nghip hot ng cú hiu qu thỡ cỏc nh qun lý phi chỳ trng u t vo ti sn hu hỡnh Vit Nam hin nay vic u t vo ti sn hu hỡnh trong cỏc doanh nghip ó c chỳ trng v em li hiu qu tt trong vic sn xut kinh doanh ca doanh nghip nhng bờn cnh ú cng cú... doanh ca doanh nghip Vic u t vo ti sn hu hỡnh cú tỏc ng rt ln n hot ng kinh doanh ca doanh nghip Ti sn hu hỡnh l cỏc cụng c c s dng trc tip trong vic sn xut hng húa dch v ca doanh nghip Ti sn hu hỡnh quyt nh n cht lng hng húa, mu mó sn phm, tc l quyt nh n sn lng, li nhuõn v s thnh cụng ca doanh nghip trong vic sn xut kinh doanhVỡ vy vic u t vo ti sn hu hỡnh s trc tip quyt nh n hot ng sn xut kinh doanh. .. sc quan trng khụng ch i vi hng húa ca doanh nghip, s tn ti, phỏt trin ca doanh nghip v i vi c nn kinh t Vit Nam trong thi i canh tranh khụng biờn gii nh hin nay Thng hiu l mt ti sn quý cu Doanh nghip Thng hiu c hiu l mt loi ti sn dng phi vt cht Vỡ vy khi Doanh nghip mun lm ch th trng thỡ cng ng ngha vi vic doanh nghip phi lm ch Thng hiu ca mỡnh Thng hiu thng gn lin vi quyn s hu ca doanh nghip v doanh. .. sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh cú tm quan trng rt ln vo hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip Mi hot ng u cú úng gúp ln vo s thnh cụng ca doanh nghiờp Tuy rng hot ng u t vo ti sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh úng gúp trờn nhiu mt khỏc nhau ca hot ng trongdoanh nghiờp nhng nhỡn chung, hot ng u t vo ti sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh trongdoanh nghip cú mi liờn h mt thit vi nhau Nu doanh nghip xỏc nh c mt c cu u... khớch cỏc doanh nghip u t nõng cp mỏy múc thit b Trong nm 2007, cỏc doanh nghip Vit Nam ó nhp khu mỏy múc thit b ca EU tr giỏ lờn ti 2542 t USD tng gn gp ụi so vi nm 2006 2.1.3 u t phng tin vn ti trongdoanh nghip Phng tin vn ti cú vai trũ tng i trong hot ng ca doanh nghiờp Vit Nam hin nay Trc õy trong nn kinh t tp trung bao cp khụng phi tỡm th trng mi, mi hng húa dch v u c phõn phi nờn vic ỏm ng trong. .. l thnh viờn chớnh thc ca WTO, cỏc doanh nghip Vit Nam ang phi rt quan tõm n vn nõng cao sc cnh tranh gia cỏc doanh nghip Nờn viờc cỏc doanh nghip u t vo ti sn hu hỡnh v ti sn vụ hỡnh c chỳ trng hn trc 2.1 u t vo ti sn hu hỡnh trongdoanh nghip Vit Nam hin nay cú nn kinh t th trng, mi hot ng ca doanh nghip yờu cu s canh tranh cao v cao rt nhiờu ụi th Vỡ vy ũi hi cỏc doanh nghip phi u t vo cỏc loi ti . án.
3. Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản
vô hình trong doanh nghiệp.
Đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình là hai nội. của đầu tư vào
đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sản hữu hình hầu hết là tác
động tích cực bởi vì một sự đầu tư đúng đắn vào tài sản vô hình