1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NỘI DUNG cơ bản của QUÁ TRÌNH CNH hđh ở VIỆT NAM

15 672 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 126 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT -----&----- ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH  NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH VIỆT NAM NHÓM HỌC VIÊN THỰC HIỆN LỚP KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG K9 GVHD: Thầy NGUYỄN CHÍ HẢI DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA 2 STT HỌ LÓT TÊN STT HỌ LÓT TÊN 1 Nguyễn Thị Kiều An 16 Trần Viết Quang Khánh 2 Nguyễn Văn Chiến 17 Nguyễn Thùy Linh 3 Nguyễn Tùng Chinh 18 Đỗ Thị Kim Loan 4 Trần Thị Cúc 19 Nguyễn Thành Luân 5 Lê Doãn Cương 20 Ngô Vũ Mai Ly 6 Phạm Tuấn Đạt 21 Trương Mộng Hoài Mi 7 Dương Thị Thùy Dung 22 Nguyễn Thị Thùy Nga 8 Trần Ngọc Dung 23 Huỳnh Như Ngọc 9 Lê Tiến Dũng 24 Lê Thị Như Ngọc 10 Đoàn Ngọc Minh Hiếu 25 Phạm Thị Hoàng Nhung 11 Bùi Thị Hồng Hoa 26 Đoàn Thị Kiều Oanh 12 Cao Thanh Hùng 27 Phạm Thị Oanh 13 Phan Trần Minh Hưng 28 Phạm Thanh Phong 14 Đặng Thị Lan Hương 29 Nguyễn Thanh Phương 15 Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC  3 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I-GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CNH-HĐH: 1.1 Khái niệm CNH-HĐH---------------------------------------------------- 6 1.2 Tóm tắt Quan điểm và mục tiêu về CNHHĐH của Đảng ta qua các kỳ đại hội--------------------------------------------------------------------- 7 II-NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH VIỆT NAM 2.1 Thực hiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lưc lượng sản xuất- - 11 a. Các đặc điểm của cuộc cách mạng KHCN hiện đại-----------------11 b. Hai nội dung chủ yếu của cuộc CM KHCN nước ta---------------12 -------------------------------------------------------------------------------- c. Những điểm cần chú ý trong quá trình thực hiện CM KHCN------13 -------------------------------------------------------------------------------- 2.2 Xây dựng cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội- 13 a. Xây dựng cấu kinh tế hợp lý -------------------------------------13 b. Tiến hành phân công lại lao động xã hội:---------------------------14 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU 4 Thế giới đã bước vào thế kỷ 21 với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ (KH - CN). Ngày nay KH - CN được ứng dụng rất nhiều vào cuộc sống của con người. Đặc biệt, ứng dụng tri thức KH - CN trong phát triển kinh tế là một hướng đi đúng. các nước phát triển hiện nay, nền kinh tế phát triển ứng dụng tri thức KH - CN. Đối với Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN, mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trong 15 năm đổi mới vừa qua, song nền kinh tế vẫn còn kém phát triển so với các nước khu vực và thế giới, đồng thời đang gặp phải những thách thức không nhỏ: đó là nguy tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực do xuất phát của Việt Nam quá thấp, lại phải phát triển trong môi trường cạnh tranh quyết liệt. Sự khác biêt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nước phát triển là rất lớn, nhìn chung công nghệ nước ta tụt hậu so với trình độ chung của thế giới khoảng 3, 4 thập kỷ. Thực hiện quá trình Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa dẫn đến sự chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động giữa các ngành, đặc biệt là sự chuyển lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ… là điều kiện tiên quyết để đưa đất nước đi lên theo kịp với các quốc gia phát triển khác. Mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quá độ của chúng ta là đẩy mạnh nhanh quá trình đổi mới kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, mở rộng các khu công nghiệp, khu chế xuất đưa Việt Nam trở thành một nước trình độ KTCN trung bình tiên tiến so với các nước trong khu vực. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng trưởng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP. Hội nhập nền kinh tế thế giới đang là một xu thế tất yếu của thời đại. Vì vậy bên cạnh sử dụng năng lực nội sinh, các nước đang phát triển như Việt Nam, không con đường nào khác phải biết vận dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và phải bắt kịp tri thức mới để phát triển nhanh nền kinh tế. Muốn vậy cần phải tiến hành CNH-HĐH 5 I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CNH-HĐH: 1.1-Khái niệm CNH-HĐH: Theo nghĩa hẹp, CNH được hiểu là quá trình chuyển dịch từ nền kinh tế trong đó nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo sang nền kinh tế công nghiệp là chủ đạo. Theo nghĩa rộng, CNHquá trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền 6 công nghiệp) sang kinh tế công nghiệp, từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Người ta cũng phân biệt "CNH cổ điển" theo kiểu nước Anh và châu Âu hai thế kỷ trước với "CNH kiểu mới" kết hợp với tin học hóa, toàn cầu hóa kinh tế và kinh tế tri thức. Theo cách hiểu phổ biến hiện nay, HĐHquá trình chuyển biến từ tính chất truyền thống cũ sang trình độ tiên tiến, hiện đại. Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động Việt Nam thì “ CNH xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ ”. Đảng ta đã xác định thực chất của CNH xã hội chủ nghĩa là “ quá trình thực tiễn cách mạng khoa học kỹ thuật, thực sự phân công mới về lao động xã hội và quá trình tích luỹ xã hội chủ nghĩa để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng “ Theo văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII ban chấp hành trung ương khoá VIII thì “ CNH,HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng xuất lao động cao ”. 1.2- Tóm tắt Quan điểm và mục tiêu về CNHHĐH của Đảng ta qua các kỳ đại hội: Để đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, Nghị quyết Trung ương 6 (khóa IV) tháng 8-1979 đã nhận định tổng quát về thực trạng kinh tế nước ta trong những năm cuối thập kỷ 70 như sau: chúng ta đang đứng trước nhiều khó khăn về kinh tế và đời sống; sản xuất phát triển chậm (tốc độ tăng tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân dưới 1%/năm); năng suất lao động quá thấp; đời sống nhân dân thiếu thốn, nhiều 7 hiện tượng trong xã hội tính tiêu cực nghiêm trọng. Để khắc phục tình trạng trên đây, Nghị quyết Trung ương 6 (khóa IV) đã chỉ ra phải nghiên cứu để cải tiến một bước bản các chính sách kinh tế, trước hết là chính sách lưu thông phân phối, khắc phục tình trạng không ăn khớp giữa chính sách đề ra và tình hình thực tế của sản xuất và đời sống xã hội. Chống tư tưởng chủ quan, bảo thủ, không dám nhìn thẳng vào những thiếu sót trong chính sách, đồng thời phải nghiêm túc nghiên cứu các mặt khi xác định chính sách mới để tránh mắc phải sai lầm. Nghị quyết Trung ương 6 (khóa IV) không chỉ xác định thực trạng bế tắc của nền kinh tế nước ta lúc đó mà còn chỉ ra định hướng tư duy mới cho nền kinh tế nước ta nhằm làm cho sản xuất “bung ra”. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (tháng 3-1982) đã quyết định một số vấn đề rất bản về đổi mới lãnh đạo kinh tế. Kinh tế quốc doanh là chủ đạo, kinh tế quốc doanh cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VII) (tháng 1-1994) đề ra chủ trương về công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước trong thời kỳ mới và khẳng định “phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”. Để chỉ đạo thực hiện CNH-HĐH, hội nghị TW Đảng khóa VII (LẦN III) nêu phương hướng chỉ đạo và phát triển công nghiệp là: - Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý - Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp - Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương Sau Đại hội VII những động lực mới đã thúc đẩy kinh tế tăng trưởng với mức độ cao và bền vững thời kỳ 1991-1995. Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân 7,9%/năm, tạo điều kiện cho đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội và chuyển sang giai đoạn phát triển mới. 8 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996) khẳng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và chỉ rõ mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và phấn đấu đưa nước ta bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020. Đại hội VIII cũng làm rõ hơn định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Từ năm 1997 - 1999 thiên tai dồn dập diễn ra gây thiệt hại lớn đối với nhiều vùng của đất nước, cộng vào đó cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Đông Nam Á và một số nước trên thế giới đã tác động mạnh làm cho nền kinh tế nước ta đứng trước những khó khăn mới. Hội nghị Trung ương 8 khóa VIII (tháng 12/1999) đã đánh giá đúng tình hình, xác định những chủ trương và giải pháp mới nhằm ổn định chính trị và tiếp tục phát triển kinh tế xã hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 4/2001) định ra chiến lược phát triển đất nước trong hai thập niên đầu của thế kỷ XXI, với phương hướng tổng quát là “phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN” khẳng định mục tiêu chung của cách mạng nước ta trong giai đoạn hiện nay là “Độc lập dân tộc gắn liền với CHXN, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”; đồng thời cũng khẳng định phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của cả thời kỳ quá độ; chỉ rõ nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp nước ta hiện nay là đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, chống nghèo nàn, lạc hậu, khắc phục tình trạng nước nghèo, chậm phát triển; thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH theo định hướng XHCN làm cho nước ta trở thành một nước XHCN phồn vinh. Hội nghị Trung ương 5 khóa IX ra Nghị quyết: Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; tiếp tục đổi mới chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010; khẳng định kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt là Hợp tác xã, dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể liên kết rộng rãi người lao động, các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp không giới hạn quy mô, lĩnh vực, địa bàn; phân phối theo lao 9 động, vốn và mức độ tham gia dịch vụ. Phát triển kinh tế tư nhân là chiến lược lâu dài trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN; kinh tế tư nhân được phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm, không hạn chế về quy mô; những đảng viên đang làm chủ các doanh nghiệp tư nhân chấp hành tốt Điều lệ Đảng và pháp luật, chính sách của Nhà nước thì vẫn là đảng viên của Đảng; Đại hội IX cũng nhấn mạnh việc phát triển nền kinh tế nước ta những thập niên đầu thế kỷ XXI, phải tạo ra bước tiến rõ rệt về chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động và khẩn trương hơn trong hội nhập kinh tế quốc tế. Những chủ trương chính sách kinh tế mới của Đại hội IX và các Nghị quyết Trung ương (khóa IX) đề ra đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực tạo nhiều hội cho nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân trong 5 năm (2001 - 2005) là 7,51% và phát triển tương đối toàn diện; lương thực xuất khẩu hàng năm từ 4 đến 5 triệu tấn gạo. Đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện, đặc biệt là thành tựu về xóa đói giảm nghèo, chúng ta đã đạt chuẩn quốc tế vào năm 2003 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006) đã xác định 5 năm (2006 - 2010) ý nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu của thế kỷ XXI và đề ra mục tiêu phương hướng tổng quát trong lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục đổi mới nền kinh tế. Đó là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho CNH, HĐH đất nước . sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Từ mục tiêu tổng quát trên trong lĩnh vực kinh tế, Đại hội X chỉ rõ một số quan điểm lớn về đổi mới như: Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. Đây là thể hiện bước tiến về nhận thức của Đảng ta, bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới. Về các thành phần kinh tế, Đại hội X chỉ rõ 5 thành phần, đó là: kinh tế nhà nước, 10 kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế. Đại hội X chủ trương phát triển nhanh hơn công nghiệp và xây dựng theo hướng nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh và hiện đại hóa; tạo bước phát triển vượt bậc của khu vực dịch vụ; tạo bước ngoặt về hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại. II- NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CNH-HĐH VIỆT NAM: 1- Thực hiện mạnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ để xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ lưc lượng sản xuất Nước ta đang định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tất yếu phải được tiến hành bằng cách mạng khoa học- công nghệ. Trong điều kiện thế giới đã trải qua hai cuộc cách mạng khoa học công nghệ: + Cuộc cách mạng kỹ thuật lần thứ 1 diễn ra đầu tiên Anh vào cuối thế kỷ thứ XVIII và kết thúc vào cuối thế kỷ XIX với nội dung khí hoá. + Cuộc cách mạng kỹ thuật lần 2 còn gọi là cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đaị với 5 nội dung chủ yếu: - Tự động hoá sản xuất

Ngày đăng: 30/12/2013, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w