những biện phát hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế coalimex

57 452 0
những biện phát hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế coalimex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong đại hội Đảng lần thứ VII các nhà lãnh đạo Việt Nam đã khắng định “Nhập khẩubiện pháp đầu tiên, quan trọng để hiện đại hoá nhanh chóng”. Thật vậy, nhìn lại lịch sử kinh tế Việt Nam sau 30 năm giải phóng miềm Bắc và 10 giải phóng miền Nam với quan điểm tự chủ tự cường và phát triển đất nước theo cơ chế Kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp thì Việt Nam vẫn là một trong 10 nước nghèo nhất Thế giới với thu nhập bình quân đầu người là 210 USD. Vì sao vậy ? Một sự vật luôn nằm trong một tổng thể và có mối liên biện chứng với các sự vật khác trong một thời gian dài càng sẽ dẫn đến diệt vong. Nhật thức được điều này sau đại hội Đảng lần thứ VI Việt Nam chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường để công nghiệp hoá đất nước tiến lên sánh vai với các nước trên Thế giới. Xuất phát từ một quốc gia phong kiến chiến lược phát triển của Việt Nam tất nhiên không phải là giở theo từng trang lịch sử công nghiệp hoá mà thực hiện chiến lược các nước NICS và đã áp dụng thành công. Nhập khẩu công nghệ máy móc thiết bị kết hợp với các nguồn lực sẵn có trong nước sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, hạn chế tệ nạn xã hội, đưa nền kinh tế Việt Nam đi lên từng bước vững chắc. COALIMEX <Công ty Xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế > nói riêng và ngành xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung nhờ chính sách mở của nền kinh tếCông tynhững chiến lược kinh doanh đúng đắn, những biện pháp linh hoạt và nỗ lực của toàn bộ ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của Công ty, cho đến nay Công ty đã khởi sắc trong kinh doanh nội địa cũng như kinh doanh xuất nhập khẩu và uỷ thác xuÍt nhỊp khỈu. Song không dừng lại ở những gì mình đã đạt được COALIMEX luôn phải nghiên cứu để tìm ra cho mình một hướng đi thích hợp bảo đảm co sự phát triển lâu dài của Công ty. Thực tập tại COALIMEX công ty hoạt động trên phạm vi thị trường quốc tế rộng lớn tham vọng nghiên cứu hoạt động nhập khẩu trên tất cả các thị trường trong đó tìm ra những bước đi vững chắc để tồn tại và cạnh tranh với các nước khác . Việt Nam đang được các nhà kinh tế Thế giới đánh giá là khu vực kinh tế năng động nhất “là một hiện tượng về lĩnh vực kinh tế của các nước ASEAN “ triển vọng trở thành nước có nền kinh tế phát triển vào thế kỷ 21. Bởi vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu “”Những biện phát hoàn thiện hoạt 1 động nhập khẩu hàng hoá của Công ty xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế COALIMEX ”. Đề tài này gồm các phần sau : Chương I : Vai trò nội dung, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường. Chương II : Thực trạng nhập khẩu hàng hoá của Công ty Xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế. Chương III : Những biện pháp hoàn thiện Nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế. 2 CHƯƠNG I VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TÓI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I - THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ. 1. Thương mại quốc tế : Thương mại Quốc tế mà cụ thể hoá ra là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới đặc biệt là Việt Nam ngày càng trở nên nhộn nhịp hơn. Các thuật ngữ này luôn chiếm lĩnh những trang quan trọng nhất của các báo chí phương tiện truyền thông trên toàn thế giới. Vậy thực chất thương mại Quốc tế là gì? Thương mại Quốc tế chính là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thông qua việc mua bán. Thuật ngữ giữa các nước được dùng ở đây bao gồm: các công dân mang quốc tịch nước đó bởi vậy ta có thể phủ nhận quan điểm cho rằng Thương mại Quốc tế phải là hoạt động qua biên giới quốc gia và cũng từ định nghĩa này một phương thức xuất nhập khẩu mới được ghi nhận. Xuất khẩu tại chỗ hướng mang lại lợi nhuận hơn cho nhà kinh doanh Việt Nam. Thương mại Quốc tế mặc dù vẫn giữ bản chất là hoạt động mua bán nhưng do diễn ra trên thương trường quốc tế nên vẫn có những nét khác biệt so với thương mại trong nước. Xét về mặt chủ thể hoạt động Thương mại quốc tế do các chủ thể thuộc các quốc tịch khác nhau tiến hành thanh toán bằng ngoại tệ thường và ngoại tệ mạnh, chịu sự điều khiển của pháp luật và thông lệ quốc tế, ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng là ngôn ngữ quốc tế. Bởi vậy, nó đòi hỏi các chủ thể tham gia phải có những kiến thức đầy đủ trên lĩnh vực này. Thương mại quốc tế ở nước ta theo như khẳng định của nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII “Nhằm thúc đẩy” khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta một cách có lợi nhất trên cơ sở đó tiến hành phần công lại lao động khai thác mọi tiềm năng để sản xuất nhiều sản phẩm xuất khẩu, tranh thủ khai thác được mọi tiềm năng thế mạnh về hàng hoá công nghệ, vốn của nước ngoài phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất tiêu dùng phát triển kịp với tiến trình chung của nhân loại để thực hiện được mục tiêu này những nhiệm vụ phía trước của Thương mại quốc tế còn hết sức nặng nề đòi hỏi phải có những chiến lược đúng đắn và phù hợp. 3 2. Vai trò của nhập khẩu. Từ một xuất phát điểm thấp để “phát triển kịp với tiến trình chung của nhân loại” chiến lược duy nhất đúng đắn là nhập khẩu thiết bị công nghệ hiện đại kết hợp với các nguồn lực sẵn có đẩy mạnh sản xuất trong nước, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Bởi vậy, ở Việt Nam nhập khẩu có tầm quan trọng rất đặc biệt. Trước hết nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trên cơ sở quy hoạch nền kinh tế quốc gia nhà nước Việt Nam bằng các công cụ quản lý nhập khẩu của mình tác động đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp, hạn chế các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ, khuyến khích việc nhập khẩu máy móc công nghệ mới để xây dựng vật chất kỹ thuật hiện đại. Tác động của nhập khẩu vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể xem xét trên các khía cạnh sau : * Nhập khẩu đòi hỏi sự đồng bộ về kỹ thuật nên sẽ tạo ra dây chuyển hiện đại kéo theo sự đổi mới trong đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý, gây dựng ý thức lao động hiệu quả góp phần đào tạo con người cho đất nước. * Nhập khẩu góp phần phát triển các ngành có mối quan hệ bổ xung với ngành được công nghiệp hoá nhờ nhập khẩu chẳng hạn để đáp ứng và phát huy hết công suất ngành để được hiện đại hoá sẽ kéo theo việc đầu tư phát triển các ngành thuộc về than, bông, sợi và may mặc tao ra một khối ngành sử dụng hiệu quả nhân lực và đất đai trong nước. * Nhập khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung ứng vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước đồng thời thông qua nhập khẩu hàng hoá doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam sẽ tham gia vào thị trường cạnh tranh Thế giới. Điều này đồng nghĩa với đòi hỏi sự năng động sáng tạo của từng doanh nghiệp. * Nhập khẩutác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân : nhập khẩu máy móc thiết bị đầu tư xây dựng nhà máy là nới thu hút hàng triệu lao động vừa giải quyết công ăn việc làm, hạn chế được các tệ nạn xã hội, vừa tạo ra thu nhập, tăng dần mức tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. * Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy xuất khẩu, nhập khẩu hiện đại hoá công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu, đồng thời giảm các hao phí, tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên 4 thương trường. Đơn cử như việc nhập khẩu dây truyền sàng lọc gạo. Xuất khảo làm giảm tỷ lệ tấm 30 - 35% xuống còn 5-10%, nâng độ bóng và độ đồng đều của gạo tăng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên 3- - 5- USD. Khách hàng bắt đầu tin tưởng và ưa chuộng gạo Việt Nam, bên cạnh đó nhập khẩu còn tạo ra nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất giải quyết tình trạng thiếu nguyên liệu trong nước. * Ngoài ra nhập khẩu còn thể hiện ưu thế của mình : - Nhập khẩu phát huy cao độ tính năng động và sáng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức, mỗi ngành nghề địa phương, mỗi cán bộ tham gia hoạt động nhập khẩu. Nhờ nhập khẩu mà các luồng thông tin được khai thông, các mối quan hệ được sử dụng tích cực. - Kinh doanh hàng nhập khẩu đặc biệt là các loại vật tư nguyên liệu thúc đẩy cạnh tranh giữa các Việt Nam nhập khẩu cũng như doanh nghiệp sản xuất tạo ra sự theo dõi chặt chẽ lẫn nhau mà nhờ đó chất lượng kinh tế trong nước nâng cao, môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn đưa tiến bộ khoa học công nghệ thường xuyên và có ý thức hơn. * Nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dẫn tới việc hình thành các liên doanh giữa các chủ thể trong và ngoài nước một cách tự giác xuất phát từ lợi ích cả hai bên tạo ra sức mạnh chủ thể trong nước một cách thiết thực. * Nhập khẩu cùng các tồn tại và các thành tựu của nó góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý nhập khẩu của Nhà nước cũng như của mỗi địa phương thông qua các đòi hỏi hợpcủa các chủ thể tham gia nhập khẩu trong quá trinh thực hiện. 3. Kinh doanh hàng nhập khẩu. Từ sau khi đất nước ta thay đổi cơ chế (1986) hai từ “Kinh doanh” dẫn trở nên quen thuộc với người Việt Nam. Vậy kinh doanh là gì ? * Kinh doanh : kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Như vậy, tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào đều có nghĩa là tập hợp các phương tiện, con người, tư liệu lao động đưa vào hoạt động sinh lợi cho doanh nghiệp. * Kinh doanh nhập khẩu : là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua đáp ứng nhu cầu trong nước nhằm mục tiêu lợi 5 nhuận sự trao đôỉ đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàbg hoá riêng biệt của các quốc gia * Hoàn thiện kinh doanh nhập khẩu: Mỗi doanh nghiệp khi tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu đều đặt ra cho mình mục tiêu lợi nhuận nhưng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay dề đạt được mục tiêu vừa giữa được uy tín khách hàng yêu cầu hoàn thiện công tác kinh doanh nhập khẩu đang là vấn đề cấp bách . Hoàn thiện công tác kinh doanh nhập khẩu có nghĩa là doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh nghiệp nhập khẩu phải đảm bảo nguyên tắc. 4. Nhập khẩu thiết bị tiên tiến. * Sử dụng vốn nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tiết kiệm và hiệu quả là hai vấn đề của quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp đặc biệt trong điều kiện Việt Nam hiện nay nhu cầu nhập khẩu để doanh nghiệp hoá hiện đại hoá rất lớn trong khi vốn nhập khẩu co hẹp. - Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp cũng như các cơ quản lý phải : + Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch kinh tế xã hội - khoa học kỹ thuật của đất nước và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. + Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập khẩu vật tư cho sản xuất. + Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu hàng hoá với giá trị có lợi nhanh chóng phát huy tác dụng đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống nhân dân. * Nhập khẩu thiết bị tiên tiến hiện đại. Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và chuyển giao công nghệ kể cả thiết bị theo con đường ODA phải nắm vững phương châm đón đầu, đi thẳng và tiếp tục công nghệ hiện đại. * Nhập khẩu bảo vệ và kết thúc sản xuất trong nước. Theo quản lý lợi thế so sánh và tương đối nhập khẩu hàng hoá từ các nước phát triển có điều kiện hơn hẳn ở Việt Nam mang lại lợi ích, nhưng đó chỉ là lợi ích trước mắt. Vì vậy chính phủ và doanh nghiệp phải tranh thủ lợi thế từng thời kỳ để mở mang sản xuất trong nước tạo nguồn vốn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường nước ngoài tránh nhập khẩu tràn lan, bóp chết sản xuất trong nước. * Chú ý thích đáng đến nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu : 6 Kết hợp nhập khẩu vật tư thiết bị và hàng tiêu dùng là phương thức tích luỹ vốn đầu tư lâu dài góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhập khẩu tư liệu sản xuấthàng tiêu dùng. * Kết hợp nhập khẩuxuất khẩu : Trong điều kiện thiếu ngoại tệ mạnh trầm trọng doanh nghiệp sản xuất cũng như doanh nghiệp thương mại không thể chờ đợi nguồn vốn đầu tư từ Nhà nước hoặc nước ngoài. Vì vậy bản thân doanh nghiệp phải tạo vốn cho mình bằng cách tìm kiếm đối tác cho mình để xuất khẩu thu ngoại tệ từ đó có vốn nhập khẩu đồng thời nhập nguyên liệu, máy móc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành là tiền đề thúc đẩy xuất khẩu. II - NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ. Công tác nhập khẩu nói riêng và thương mại quốc tế nói chung do sự khác biệt về thể chế và khoảng cách địa lý mà các nghiệp vụ nhập khẩu trở nên phức tạp hơn nhiều, nó đòi ỏi người tham gia vào hoạt động này không những biết về chuyên môn mà còn phải hiểu biết về phong tục tập quán của các nước bạn hàng. Dù là nhập khẩu máy móc thiết bị hay bất cức loại hàng hoá nào cũng phải tuân theo các thao tác dưới đây. 1. Chuẩn bị trước khi ký kết hợp đồng. Để ký kết một hợp đồng kinh doanh có lợi thì quá trình chuẩn bị tốt quyết định 50%, quá trình chuẩn bị được bắt đầu từ nghiên cứu thị trường nhập khẩu. a) Nghiên cứu thị trường nhập khẩu. Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thị trường có thể là tổng thể các quan hệ lưu thông hàng hoá tiền tệ nhưng cũng có thể coi thị trường là tổng khối lượng cầu có khả năng thanh toán và tổng lượng cung có khả năng đáp ứng. Đó chỉ là khái niệm tổng quát cụ thể hơn có thể định nghĩa thị trường là người mua và túi tiền của họ. Để nắm vững thị trường hiểu biết về quy luật vận động của nó nhằm sử lý kịp thời các tình huống và đưa ra những quyết định chính xác. Mỗi nhà kinh doanh nhất thiết phải thực hiện hoạt động nghiên cứu thị trường, muốn nghiên cứu thị trường trước hết phải : * Nhận biết mặt hàng nhập khẩu : - Phải xác định sẽ nhập mặt hàng nào đầu tiên quan trọng quyết định toàn bộ quá trinh nhập khẩu sau này, mục đích của việc nhận biết mặt hàng 7 để lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhất. Muốn vậy, phải giải đáp được 5 câu hỏi sau : Thị trường đang cần mặt hàng gì ? Nhà kinh doanh phải bán cái thị trường cần chứ không bán mình có mà thị trường không cần, muốn vậy người nhập khẩu cần tìm hiểu nhu cầu thị trường trong nước về quy cách phẩm chất, chủng loại bao bì, số lượng , nhãn hiệu Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nước như thế nào ? Chú ý cần tìm hiểu thời gian thị hiếu người tiêu dùng, quy luật biến đổi nhu cầu tiêu dùng trong nước về mặt hàng đó . Mặt hàng cần nhập đang ở thời kỳ nào của chu kỳ sống ? Do mỗi mặt hàng có chu kỳ sống riêng biệt doanh nghiệp nên phân tích chu kỳ sống của sản phẩm. Nếu sản phẩm đang ở thời kỳ xâm nhập thị trường nhưng có nhiều triển vọng thì nên nhập khẩu lượng lớn. Nếu đang phát triển hay bão hoà thì nên nhập khẩu từ từ với số lượng vừa phải đề thăm dò tình hình thị trường. Khi sản phẩm đã rơi vào tình trạng chín muồi hay suy thoái thì nên dừng nhập thu hồi vốn chờ kỳ kinh doanh sau. Tình hình sản xuất mặt hàng đó trong nước và Thế giới ra sao ? Doanh nghiệp cần quan tâm đến cung nước ngoài về giá cả, khối lượng sự biến động về nhu cầu trong nước để quyết định nhập khẩu. Tỷ xuất ngoại tệ mặt hàng đó ra sao ? Dự vào phác thảo kế hoạch nhập khẩu có thể tính toán tương đối chính xác xuất ngoại tệ của mặt hàng định nhập so với tỷ giá hối đoài nều nhỏ hơn thì doanh nghiệp không nên thực hiện thương vụ này. - Việc lựa chọn hàng hoá nhập khẩu không chỉ dựa vào những tính toán biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà cọn dựa trên cơ sở những kinh nghiệm của người nghiên cứu thị trường để dự đoán các biến động của giá cả thị trường trong và ngoài nước, khả năng thương lượng để đạt được điều kiện mua bán có ưu thế. * Nghiên cứu dung lượng thị trường. Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoá được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định trong thời gian nhất định người nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu thật của khách hàng, lượng dự trù xu hướng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các vùng các khu vực sản xuất tiêu 8 dùng có nhu cầu lớn, đặc điểm nhu cầu trong từng lĩnh vực sản xuất tiêu dùng. * Loại nhân tố làm thị trường biến động có chu kỳ tính thời vụ trong sản xuất lưu thông phân phối hàng hoá. * Loại nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến thị trường, như các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ kỹ thuật, các chính sách của Nhà nước, chính cách của các tập đoàng kinh tế tư bản lớn, thị hiếu tập quns của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất thay thế. * Loại nhân tố ảnh hưởng tạm thời : như đầu cơ tích chữ gây đột biến về cung cầu. Các nhân tố về thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất. Các yếu tố về chính trị - xã hội như đình công có thể làm nhu cầu tăng hay giảm đột ngột trong thời gian ngắn. Cùng với nghiên cứu dung lượng thị trường người kinh doanh cũng phải nắm bắ tình hình kinh doanh các loại hàng hoá đó trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh, các bạn hàng đặc biệt, các điều kiện về thông lệ quốc tế đề hoà nhập nhanh chóng có hiệu quả tránh được các sơ suất trong giao dịch buôn bán. * Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu. - Giá cả là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá, biểu hiện các mối quan hệ tổng hợp trong nền kinh tế. Trong buôn bán quốc tế giá cả thị trường ngày càng trở nên phức tạp do việc mua bán qua các khu vực và trong thời gian dài giá cả có thể bao gồm giá trị tinh của hàng hoá, bao bì, chi phíh vận chuyển, bảo hiểm các chi phí khác tuỳ thuộc vào từng bước giao dịch sự thoả thuận giữa các bên tham gia nghiên cứu giá cả hàng hoá bao gồm giá thời điểm và dự đoán ra xu hướng biến động trong sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng. Giá đề cập ở đây là giá của các giao dịch thông thường kèm theo bất cứ điều kiện đặc biệt nào. - Xu hướng biến động của giá được dự đoán trên cơ sở sự tác động của các nhân tố sau : + Nhân tố chu kỳ của nền kinh tế. + Sự lũng đoạn của các Công ty đa quốc gia. + Nhân tố cạnh tranh + Nhân tố cung cầu + Nhân tố lạm phát + Nhân tố thời vụ. 9 * Nghiên cứu phương thức thanh toán : - Hiệu quả của kinh doanh nhập khẩu chỉ có thể xác định qua thanh toán, nó là trước bảo đảm cho người nhập khẩu nhận hàng hoá, như xuất khẩu nhận được tiền. Trong thanh toán phải nghiên cứu lựa chọn tỷ giá đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán, các điều kiện bảo đảm hối đoái. b) Lựa chọn đối tượng giao dịch. Việc lựa chọn đối tượng giao dịch dựa trên cơ sở nghiên cứu : - Tình hình sản xuất của hàng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh để thấy được khả năng cung cấp lâu dài thường xuyên, khả năng liên kết liên doanh và đặt hàng sản xuất. - Khả năng về vốn có cơ sở vật chất kỹ thuật cho phép xác định ưu thế thanh toán. Doanh nhân có vốn là cơ hội cho bên Việt nam tín dụng, giải quyết tính trạng thiếu bốn tạm thời. - Thái độ và quan điểm kinh doanh, không phải mọi doanh nhân đều có quan điểm đúng đắn, không có thái độ hợp tác, lựa dối bạn hàng. Do có ít kinh nghiệp thực tế nên doanh nhân Việt nam nên lựa chọn các bạn hàng có uy tín lâu năm trên thị trường quốc tế, có quan điểm kinh doanh theo hướng hai bên cùng có lợi, làm ăn lau dài lấy chữ tín làm đầu. - Uy tín trên thương trường. + Lựa chọn thương nhân giao dịch tốt nên chọn người xuất khẩu trực tiếp hạn chế các hoạt động trung gian, song trong một số trường hợp mới thâm nhập thị trường nên sử dụng trung gian với tư cách đại lý, môi giới có hiệu quả. + Việc lựa chọn đối tượng giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi hoạt động nhập khẩu nhưng công việc này một phần phải dựa vào kinh nghiệm của người nghiên cứu thị trường. c) Lập phương án giao dịch. Lập kế hoạch cụ thể để tiến hành hoạt động bao gồm nhiều chi tiết trong đó có các vấn đề sau : - Lựa chọn mặt hàng kinh doanh - Xác định số lượng hàng nhập tối ưu cho từng đợt nhập qua công thức D = Trong đó : N : Khoảng cách nhập hàng năm 10 [...]... HNG HO CA CễNG TY XUT NHP KHU HP TC QUC T I- QU TRèNH HNH THNH V PR CA CễNG TY 1 ) Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Cụng ty Xut nhp khu hp tỏc Quc t (tờn giao dch coalimex) l mt n v thnh vic ca tng Cụng ty than Vit nam, Cụng ty l mt n v kinh t c lp cú t cỏch phỏp nhn cú con du riờng Cụng ty trỏch nhim kinh doanh cỏc mt hng v than v Xut nhp khu u thỏc Tng quỏ trỡnh hot ng Cụng ty ó tri qua... nhiu quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin T thnh 12 - 1981 tr v trc tin thõn ca Cụng ty l Cụng ty cung ng vt t v Xut nhp khu than n 1 - 1995 Cụng ty c i tờn l Cụng ty Xut nhp khu than v cung ng vt t Cụng ty chớnh thc i vo Cụng ty Xut nhp khu than v cung ng vt t Cụng ty chớnh thc i vo hot ng nm 1982 Trong quỏ trỡnh hot ng Cụng ty thc hin cỏc chc nng sau: - Xut nhp khu than - Tip nhn vt t thit b phc v ngnh... thnh lp li l n v c lp trc thu b nng lng Cụng ty vn thc hin chc nng nhim v c 01/1998 Cụng ty xỏc nhp tr thnh mt n v thnh vic ca Cụng ty than Vit nam, Cụng ty vn l doanh nghip c lp t ch v hot ng kinh 25 doanh n 12/1999 Cụng ty i tờn thnh Cụng ty Xut nhp khu hp tỏc quc t tờn vit tt Coalimex nú cú y t cỏch phỏp nhõn m ti khon ti ngõn hng ngoi thng Vit nam Cụng ty cú cỏc chwcs nng nhim v sau, Xut nhp khu... chc b móy qun lý ca Cụng ty Xut phỏt t chc nng nhim v chung ca Cụng ty nh ó nờu trờn, t cỏc c thự kinh doanh ca Cụng ty b mỏy lónh o cng nh t chc b móy hot ng trong dõy chuyn kinh doanh c b trớ ban giỏm c L mt Cụng ty thng mi va giao dch vi nc ngoi va buụn bỏn trong nc ch o tt cụng tỏc ú ban giỏm c phi c b trớ nh sau: * Giỏm c Cụng ty ngoi vic ch o chung theo k hoch ca tng Cụng ty tham Vit Nam giỏm c... Nh nc cho phộp Quỏ trỡnh hot ng kinh doanh v b mỏy t chc ca Cụng ty c khỏi quỏt qua s sau: 28 Ban gim Âỡc Khỡi kinh doanh Khỡi quản l Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng C.B.D hp tác hp tác hp tác hp tác xut nhp A đèu lao lao lao lao khu khu t đng đng đng đng Chi nhánh Chi nhánh quản ninh H chí minh 29 3 Tỡnh hỡnh phỏt trin ca Cụng ty qua mt s nm : Trong nhng nm gn õy cựng vi s chuyn i c cu kinh t... xut bỡnh ỏp lc - Cụng ty cú 4 n v trc thu thc hin cỏc chc nng kinh doanh ca Cụng ty - Xớ nghip hoỏ cht m - Xớ nghip vt t vn ti - Xớ nghip thu mua v phc hi vt t thit b - Chi nhỏnh Coalinem qun ninh Trong giai on ny Cụng ty hot ng ch yu l thc hin k hoch ca Nh nc giao t khi chuyn sang c ch th trng Cụng ty t tỡm kim th trng v t trang tri, thc hin ngh nh 388/CP thỏng 6 nm 1996 Cụng ty c thnh lp li l n v... iu ny chớnh t Cụng ty cú s b trớ sp xp hp lý trong kinh doanh , khai thỏc trờn tim nng th trng gim chi phớ lu thụng, tng li nhun C th trong nm 2000 thu c 100 doanh thu Cụng ty phi b ra 44,24 ng chi phớ so vi nm 1999 thỡ Cụng ty ó tit kim c 5,53 ng v chi phớ V tỡnh hỡnh thc hin ngha vi ngõn sỏch Nh nc Cụng ty luụn nghiờm chnh chp hnh v úng gúp cho Ngõn sỏch Nh nc , nm 2000 Cụng ty np Ngõn sỏch Nh nc... thy qu lng ca Cụng ty tng rừ rt nm 2000 tng v lng l 801.586.000 , ng vi t l 40,6% so vi nm 1999 Vi mc thu nhp tng i n inh nh trờn Cụng ty ó bo m c i sng ca cỏn b cụng nhõn viờn giỳp h yờn tõm trong cụng tỏc phỏt huy trớ tu ca mỡnh kinh doanh nhm mang li li ớch cho Cụng ty V c cu ca Cụng ty, vi c im l kinh doanh nh xut khu u thỏc nu t l vn lu ng chim khỏ cao Ngun vn lu ng ny giỳp Cụng ty cú u th trong... B3: CH TIấU V VN CA CễNG TY 32 4 - Mt s phng hng kinh doanh ca Cụng ty trong thi gian ti * Vi kh nng cú s vt cht hin cú cụng ty ó xõy dng nhng k hoch phỏt trin trong tng lai - V quy mụ sn xut Cụng ty tng cng y mng cụng tỏc xut khu than nh ca cỏc nc khỏc chuyn sang mua hng khỏc ang dựng than ca cỏc nc khỏc chuyn sang mua than Vit Nam duy trỡ quan h vi khỏch hng thng xuyờn ca Cụng ty -V nhp khu chun b tt... doanh ca Cụng ty cõn i vn bỏo cỏo tỡnh hỡnh s dng cỏc cỏc ngun vn v cỏc quysx giỳp giỏm c lm cỏc ngha v i vi Nh nc v i vi Cụng ty + Phũng t chc nhõn s thanh tra bo v l phũng giỳp vic cho giỏm c trong cụng tỏc t chc cỏn b trong b mỏy ca Cụng ty phự hp vi tớnh cht kinh doanh ca tng phũng qun lý h s cỏn b xõy dng cỏc chc danh cỏn b theo c ch khoỏn phự hp vi mc tiờu hot ng kinh doanh ca Cụng ty + Giỳp giỏm . hưởng tới hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường. Chương II : Thực trạng nhập khẩu hàng hoá của Công ty Xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế. Chương. Những biện pháp hoàn thiện Nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế. 2 CHƯƠNG I VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TÓI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan