Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
572 KB
Nội dung
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của đề tài
Hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang diễn ra một cách mạnh
mẽ, tác động đến mọi quốc gia, các lĩnh vực và các ngành. Theo xu thế đó, các
quốc gia đã và đang tiến hành các hoạt động mở cửa, hội nhập vào xu hướng này.
Việt Nam thực sự đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật đặc biệt là thành tựu về
xuất khẩu. ViệtNam đã xác định cho mình những mặt hàng chủ lực như gạo, cà
phê, may mặc, đồgỗ Trong đósảnphẩmđồgỗ ngày càng có vị trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Nó không chỉ góp phần tạo ra công ăn việc làm cho
một số lượng lớn lao động mà giá trị xuất khẩu của ngành còn chiếm tỉ lệ lớn
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đặc biệt tại một số thịtrường lớn
như Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU sảnphẩmđồgỗViệtNam đã có được một chỗ
đứng, vị thế quan trọng trênthị trường, chiếm một tỷ lệ thị phần đáng kể đặc biệt
là thịtrườngNhậtBản với tốc độ tăng thị phần khá nhanh, với kim ngạch xuất
khẩu ngày càng tăng qua các năm, sảnphẩm chủng loại khá đa dạng.
Tuy đã đạt được những thành tựu nổi bật về xuất khẩu nhưng nếu so sánh
với các đối thủ trênthịtrường có cùng mặt hàng xuất khẩu thì kim ngạch xuất
khẩu củaViệtNam vẫn còn khá khiêm tốn. Thị phần chiếm lĩnh so với các đối
thủ còn quá nhỏ. Nguyên nhân chính là donănglựccạnhtranh hàng ViệtNam
trên thịtrường thế giới còn chưa cao, còn nhiều bất cập, chưa tạo được niềm tin
với khách hàng, thịtrường không ổn định mặt hàng sảnphẩmđồgỗ cũng
không phải là một ngoại lệ, chúng ta gặp rất nhiều khó khăn về khả năngcạnh
tranh với các đối thủ khác trênthịtrường mà điển hình ở đây là thịtrườngNhật
Bản - một thịtrường lớn, tiềm năng. Vì vậy em đã chọn đề tài " Nângcaonăng
lực cạnhtranhcủasảnphẩmđồgỗViệtNamtrênthịtrườngNhật Bản" để
nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm và
nâng caonănglựccạnhtranhcủasản phẩm. Phân tích thực trạng nănglựccạnh
tranh củasảnphẩmđồ gỗViệt Namtrênthịtrường xuất khẩu ( NhậtBản ) để từ
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
1
2
đó đề xuất các giải pháp đối với các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý Nhà
nước nhằm nângcaonănglựccạnhtranhcủa ngành.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng
Nghiên cứu nănglựccạnhtranhsảnphẩmđồgỗViệt Nam
- Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu sảnphẩmđồgỗViệtNamtrênthịtrườngNhật
Bản trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp
- Phương pháp toán thống kê
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục,
mục lụcthì nội dung của đề tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về cạnhtranh và sự cần thiết phải nâng
cao khả năngcạnhtranhcủasảnphẩmđồgỗViệt Nam
Chương 2: Thực trạnh khả năngcạnhtranhcủasảnphẩmđồgỗViệt
Nam trênthịtrườngNhật Bản
Chương 3: Dự báo, phương hướng và các giải pháp nhằm nângcao khả
năng cạnhtranhcủasảnphẩmđồgỗViệtNamtrênthịtrườngNhậtBản
trong thời gian tới
Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài này do trình độ, thời gian, kinh
nghiệm còn hạn chế và nguồn tài liệu còn hạn hẹp nên chắc chắn em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của
thầy cô giáo. Và em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s.Ngô Thị Tuyết Mai đã
tận tình giúp đỡ em để em hoàn thành bài viết này
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
2
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CẠNHTRANH VÀ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNGCAO KHẢ NĂNGCẠNH
TRANH CỦASẢNPHẨMĐỒGỖVIỆTNAM
1.1. Tổng quan chung về cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò củacạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm cạnhtranh và nănglựccạnh tranh
* Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một phạm trù kinh tế khách quan, là quan hệ kinh tế giữa
những người cùng sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm, nó vừa là môi trường,
vừa là động lực phát triển kinh tế.
Trong kinh tế học, cạnh tranh được định nghĩa là sự giành giật thị trường để
tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Theo C.Mác: "cạnh tranh là sự ganh
đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện
thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu được những lợi nhuận siêu
ngạch". Đây là định nghĩa khái quát nhất về cạnh tranh, nó đã nói lên được mục
đích củacạnh tranh, nhưng chưa nói lên cách thức để giành thắng lợi trong cạnh
tranh.
Cạnh tranh là sảnphẩmcủa nền kinh tế hàng hóa, là sự đối chọi giữa những
người sản xuất hàng hóa dựa trên thực lực kinh tế của họ. Cơ sở củacạnhtranh là
chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Chế độ này đẻ ra cạnh tranh, chèn
ép lẫn nhau, " cá lớn nuốt cá bé". Quan niệm đó về cạnh tranh được nhìn nhận từ
góc độ tiêu cực. Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh
tranh và coi cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực của sự phát triển kinh
tế-xã hội. Do vậy cạnh tranh có thể được hiểu như sau:
Cạnh tranh là sự ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa
những chủ thể kinh doanh với nhau trên một thị trường hàng hóa cụ thể nào đó
nhằm giành giật khách hàng và thị trường, thông qua đó mà tiêu thụ được nhiều
hàng hóa và thu được lợi nhuận cao.
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
3
4
* Khái niệm nănglựccạnh tranh
Năng lựccạnhtranhcủa hàng hóa được hiểu là tất cả những đặc điểm, yếu
tố, tiềm năng mà sảnphẩmđó có thể duy trì và phát triển vị trí của mình trênthị
trường trong một thời gian dài.
Năng lựccạnhtranh là khả năng chiếm lĩnh thịtrườngcủa một mặt hàng, là
khả năng mà doanh nghiệp có thể đạt được những điều kiện thuận lợi trong tiêu
thụ hàng hóa của mình.
Năng lựccạnhtranhcủa hàng hóa còn được thể hiện ở vị trí của mặt hàng
đó trênthị trường, hay nói cách khác đó là sức mua đối với hàng hóa trênthị
trường, là mức độ chấp nhận của người tiêu dùng.
Tóm lại: Nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm là sự biểu hiện “tính trội” của
sản phẩm về chất lượng, giá cả và hình thức lưu chuyển của nó trênthị trường,
tạo nên sự hấp dẫn và thuận tiện cho khách hàng trong việc tiếp cận và sử dụng
nó. Nănglựccạnhtranh có thể được hiểu là khả năng giành lợi thế, chiếm ưu
thế trong cạnhtranhcủasảnphẩm so với các sảnphẩm cùng loại trên cùng
đoạn thịtrường tại cùng thời điểm.
Cần phân biệt " nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm " và " nănglựccạnh
tranh của doanh nghiệp ". Hai khái niệm này liên quan mật thiết với nhau. Năng
lực cạnhtranhcủasảnphẩm là một trong những nhân tố cấu thành nănglựccạnh
tranh của doanh nghiệp. Nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm thể hiện nănglực
cạnh tranhcủa doanh nghiệp. Nănglựccạnhtranhcủacủasảnphẩm thể hiện
năng lựccủasảnphẩmđó thay thế một sảnphẩm khác đồng nhất hoặc khác biệt,
có thể do đặc tính, chất lượng hoặc giá cả sản phẩm. Trên thực tế, hai khái niệm
này có thể sử dụng thay thế cho nhau.
Các yếu tố cấu thành
Các yếu tố cấu thành nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm bao gồm: sự khác
biệt (vượt trội) về chất lượng, số lượng, giá cả, mẫu mã, độc đáo hay kiểu dáng,
tính tiện dụng, hình thức phân phối sảnphẩm đến tay người tiêu dùng, dịch vụ
sau bán hàng, lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm… so với sảnphẩmcủa
đối thủ cạnhtranhtrên cùng một phân đoạn thịtrường vào cùng một thời điểm.
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
4
5
Năng lựccạnhtranh còn thể hiện qua mức độ chiếm lĩnh thịtrường (thị phần của
nó) tốc độ tăng thị phần, khả năng gây ấn tượng đối với người sử dụng…
Các chỉ tiêu đo lường nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm
Như vậy, nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm là cái hiện hữu trong sản phẩm.
Việc phân tích, đánh giá nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm thường được tiến
hành đồng thời bằng 3 phương pháp: (1) đánh giá trực tiếp trênsảnphẩm (tính
năng, chất lượng, giá cả, sự tiện ích, mẫu mã ); (2) đánh giá trực tiếp thịtrường
(doanh số bán, thị phần, tốc độ tăng thị phần, hệ thống phân phối ); (3) điều tra
xã hội học - chủ yếu qua phiếu thăm dò khách hàng (sự thoả mãn nhu cầu, sự
nhận biết tên sản phẩm, sự trung thành với nhãn hiệu ). Sau đó so sánh các tiêu
chí đó với sảnphẩmcủa đối thủ cạnhtranhtrên cùng thịtrường tại cùng thời
điểm để xác định nănglựccạnhtranhcủasản phẩm.
Nâng caonănglựccạnhtranhsảnphẩm là tìm ra những biện pháp tác
động vào quá trình sản xuất và lưu thông sản phẩm, làm cho nó có “tính vượt
trội” so với sảnphẩm cùng loại của đối thủ cạnhtranh (nếu nó chưa có nănglực
cạnh tranh) hoặc làm tăng thêm sức mạnh cho sản phẩm, làm cho “tính trội” của
nó ở mức tốt hơn, cao hơn trênthịtrường tiêu thụ (nếu sảnphẩm đã có nănglực
cạnh tranh nhưng nănglựccạnhtranh còn yếu). Nói cách khác: nângcao sức
cạnh tranh cho sảnphẩm là sử dụng một số yếu tố tác động nhằm khắc phục
những tồn tại được coi là trở ngại làm giảm sức cạnhtranhcủasảnphẩm đồng
thời hoàn thiện những nhân tố làm tăng tính trội của nó so với đối thủ khác (chứ
không phải so với chính nó), nhằm làm cho thị phần củasảnphẩm tăng lên so
với thị phần của đối thủ cạnhtranhcủa nó.
Quá trình nângcaonănglựccạnhtranhcủasảnphẩm khác với việc hoàn
thiện sảnphẩm ở chỗ: hoàn thiện sảnphẩm chỉ là quá trình làm cho sảnphẩmđó
trở nên tốt hơn, có tính mới hơn so với chính nó ở những thời điểm khác nhau. Vì
vậy, có trường hợp sảnphẩm không hoàn thiện nhưng lại có có sức cạnhtranhdo
nó có tính trội hơn tương đối khi so sánh một cách tương đối với sảnphẩm khác.
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
5
6
1.1.1.2. Phân loại cạnh tranh
Căn cứ vào chủ thể tham gia
- Cạnh tranh giữa người bán với người mua:
Đây là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt, người bán
luôn mong muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngược lại người mua
lại muốn mua sản phẩm đó với mức giá thấp nhất. Sự cạnh tranh này được thực
hiện qua quá trình " mặc cả ", kết thúc quá trình này, người bán sẽ chỉ đồng ý bán
sản phẩm của mình và người mua sẽ chỉ chấp nhận mua sản phẩm với giá chấp
nhận là giá thỏa thuận giữa người bán và người mua.
- Cạnh tranh giữa những người mua
Đây là cuộc cạnh tranhtrên cơ sở quy luật cung cầu. Loại cạnh tranh này
xảy ra khi mức cầu đối với một hàng hóa hay dịch vụ nào đó trên thị trường lớn
hơn lượng hàng hóa, dịch vụ nào đó mà người bán có thể cung cấp. Do đó, cạnh
tranh sẽ trở nên gay gắt hơn khi càng có ít người bán nhưng lại nhiều người
muốn mua và giá cả hàng hóa, dịch vụ sẽ được người bán đẩy lên cao. Kết quả
cuối cùng là người bán thu được lợi nhuận cao, sang người mua phải chịu thiệt thòi.
- Cạnh tranh giữa những người bán
Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất. Trong cuộc cạnh tranh
này, các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp khác nhau để tạo cho mình thế
mạnh nhằm vượt lên trên đối thủ hoặc thôn tính lẫn nhau để tranh giành khách
hàng và thị trường. Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào thắng trong cuộc cạnh
tranh là việc tăng doanh số tiêu thụ và tăng tỉ lệ thị phần, theo đó tăng lợi nhuận,
tăng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuât.
Căn cứ vào phạm vi cạnh tranh
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành
Đây là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong nội bộ ngành, cùng sản xuất
ra một loại hàng hóa nhằm mục đích tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu lợi
nhuận siêu ngạch. Để cạnh tranh cùng với đối thủ cùng ngành, các doanh nghiệp
phải thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nângcao cấu tạo hữu cơ của tư bản, nâng
cao năng xuất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa doanh nghiệp
sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
6
7
- Cạnh tranh giữa các ngành:
Đây là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau,
nhằm giành nơi đầu tư có lợi nhất. Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp
bị hấp dẫn bởi khách hàng nên đã chyển vốn đầu tư từ ngành ít lợi nhuận sang
ngành lợi nhuận cao. Sự điều chỉnh này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành
nên sự phân phối hợp lý giữa các ngành sản xuất và hình thành tỷ suất lợi nhuận
bình quân giữa các nghành.
Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trường
- Cạnh tranh hoàn hảo
Đây là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có nhiều người bán và
người mua độc lập với nhau, không có người nào có ưu thế để có thể ảnh hưởng
tới giá cả. Các sản phẩm làm ra được người mua xem là đồng nhất tức là ít có sự
khác biệt về quy cánh phẩm chất mẫu mã. Tất cả người mua và bán đều có hiểu
biết đầy đủ về thông tin liên quan đến việc trao đổi. Thị trường cạnh tranh hoàn
hảo đòi hỏi tất cả người mua và người bán đều có liên hệ với tất cả những người
trao đổi tiềm năng, biết tất cả các đặc trưng của các mặt hàng trao đổi, biết tất cả
giá người bán đòi bán và giá người mua trả. Không có gì ngăn cản việc gia nhập
và rút khỏi thị trường. Người bán tham gia trên thị trường chỉ có cách thích ứng
với giá cả trên thị trường, họ chủ yếu tìm cách giảm chi phí và sản xuất một mức
sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên.
- Cạnhtranh không hoàn hảo
Đây là trạng thái cạnhtranhtrênthịtrường mà phần lớn sảnphẩm là
không đồng nhất với nhau, mỗi sảnphẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau,
mỗi nhãn hiệu đều mang hình ảnh và uy tín khác nhau mặc dù khác biệt giữa các
sản phẩm là không đáng kể. Trong môi trườngcạnhtranh không hoàn hảo, mức
độ cạnhtranh gay gắt và các hình thức cạnhtranh cũng hết sức đa dạng. Bằng
nhiều hình thức khác nhau củacạnh tranh, người bán lợi dụng uy tín của mình,
hay sử dụng các biện pháp khuếch trươngsản phẩm, khuyến mại, các dịch vụ đặc
biệt sau bán hàng có thể có những lợi thế hơn, có được những điều kiện bán
hàng tốt hơn, cạnhtranh tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh, đáp ứng tối ưu các
nhu cầu của khách hàng, duy trì và ngày càng mở rộng hơn thịtrường tiêu thụ
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
7
8
sản phẩmcủa mình kết quả củacạnhtranh là dẫn đến cuộc chiến về giá cả giữa
người bán với nhau. Đây là hình thức cạnhtranh được coi là phổ biến trong giai
đoạn hiện nay.
- Cạnhtranh độc quyền
Đây là trạng thái cạnhtranhtrênthịtrường mà ở đó chỉ có một hay một số
ít người bán cung cấp một loại sảnphẩm đồng nhất hoặc chỉ có một hay một số ít
người mua một loại sảnphẩm đó. Số ít người này có thể kiểm soát gần như toàn
bộ số lượng sảnphẩmbán ra hay mua vào thị trường.
Thị trường có sự pha trộn giữa độc quyền và cạnhtranh được gọi là thị
trường cạnhtranh độc quyền. Trong thịtrường này không có cạnhtranh về giá
như ở thịtrườngcạnhtranh không hoàn hảo mà các nhà độc quyền quyết định về
giá cả. Việc định giá này nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho các nhà độc quyền.
1.1.1.3 Phân loại khả năngcạnh tranh
Khả năngcạnhtranh quốc gia
Đây là một khái niệm phức tạp, bao gồm các yếu tố ở tầm vĩ mô, đồng
thời cũng bao gồm khả năngcạnhtranhcủa các doanh nghiệp trong cả nước. Khả
năng cạnhtranh quốc gia được định nghĩa là khả năngcủa một nền kinh tế đạt
được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư ,bảo đảm ổn định kinh tế xã hội,
nâng cao đời sống của người dân. Một số tổ chức quốc tế (như diễn đàn kinh tế
thế giới (WEF), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), viện phát triển
quản lý (IMD) ở Lausanne, Thụy Sĩ ) tiến hành điều tra, so sánh và xếp hạng
khả năngcạnhtranhcủa các nền kinh tế thế giới. Các xếp hạng đó áp dụng các
phương pháp luận tương tự như nhau và đi đến kết quả giống nhau về xu thế, tuy
không hoàn toàn giống nhau về xếp hạng do có những khác biệt trong phương
pháp luận (thí dụ như về trọng số cho từng yếu tố, về cơ sở dữ liệu ). Các nhà
đầu tư quốc tế thường tham khảo các xếp hạng này như một căn cứ để lựa chọn
địa điểm đầu tư, vì vậy, các xếp hạng đó có ý nghĩa quan trọng đối với các chính
phủ và doanh nghiệp.
Khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp
Khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì và
mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trườngcạnhtranh
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
8
9
trong nước và ngoài nước. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều
sản phẩm và dịch vụ, vì vậy cần phân biệt khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp
với khả năngcạnhtranhcủasản phẩm, dịch vụ.
Khả năngcạnhtranhcủasảnphẩm - dịch vụ
Khả năngcạnhtranhcủasảnphẩm dịch vụ thường được đo bằng thị phần
của sảnphẩm hay dịch vụ cụ thể trênthị trường. Giữa ba cấp độ khả năngcạnh
tranh có mối quan hệ mật thiết qua lại với nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định
và phụ thuộc lẫn nhau. Một nền kinh tế có khả năngcạnhtranh quốc gia cao phải
có nhiều doanh nghiệp có khả năngcạnh tranh, ngược lại để tạo điều kiện cho
doanh nghiệp có điều kiện nângcao khả năngcạnhtranhthì môi trường kinh
doanh của nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng,
có thể dự báo được, nền kinh tế phải ổn định; bộ máy nhà nước phải trong sạch,
hoạt động có hiệu quả, có tính chuyên nghiệp. Đồng thời, khả năngcạnhtranh
của doanh nghiệp cũng thể hiện qua khả năngcạnhtranhcủa các sảnphẩm và
dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay
một số sảnphẩm và dịch vụ có khả năngcạnhtranh cao.
1.2. Các lý thuyết lợi thế cạnh tranh
Thuyết thương mại quốc tế cổ điển sử dụng lợi thế củanăng suất lao động
để định nghĩa lợi thế cạnh tranh, chúng ta xem xét lý thuyết của học thuyết lợi
thế so sánh qua mô hình đơn giản sau đây:
Trên thế giới khi một quốc gia có thể sản xuất ra một loại sảnphẩm có giá
thấp hơn quốc gia khác thì số hàng hóa này có thể được xuất khẩu để bù đắp cho
việc nhập các loại hàng hóa có giá trị cao hơn nhằm đem lại lợi ích cao nhất.
Adam smith ( 1723- 1790) đã dẫn chứng ví dụ về lợi điểm tuyệt đối mà cả 2 quốc
gia có thể thu được lợi nhuận từ thương mại:
Số lượng trên mỗi đơn vị lao động đầu vào
Hàng hóa Hoa Kỳ Nhật Bản
Số tần gạo 4 2
Xe hơi 2 4
Tại Hoa kỳ 4 tấn gạo có giá trị tương đương 2 chiếc xe hơi, ở NhậtBản 2
tấn gạo có giá trị tương đương 4 xe hơi, Hoa kỳ có lợi điểm tuyệt đối với sản
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
9
10
xuất gạo còn NhậtBản có lợi điểm tuyệt đối về sản xuất xe hơi. Như vậy Hoa Kỳ
xuất khẩu gạo, nhập khẩu xe hơi còn NhậtBản xuất khẩu xe hơi và nhập khẩu
gạo. Hoa kỳ nên chuyên môn hóa sản xuất gạo và NhậtBản nên chuyên môn hóa
sản xuất xe hơi.
Sau khi đã chuyên môn hóa sản xuất, Hoa Kỳ và NhậtBản tiến hành trao
đổi thặng dư sảnphẩmcủa mình cho đến khi nào sự trao đổi ấy còn hiệu quả hơn
trao đổi nội địa, kết quả trao đổi:
Hàng hóa Hoa Kỳ Nhật Bản
Số tần gạo 3 3
Xe hơi 3 3
Như vậy lý thuyết của Adam smith đã sử dụng yếu tố năng xuất lao động
để định nghĩa lợi thế cạnh tranh,theo ông thì một quốc gia nên lựa chọn những
ngành sản xuất mà có lợi thế so sánh về năng suất lao động thì sẽ có được lợi thế
cạnh tranhtrênthịtrường và thu được hiệu quả cao nhất.
Lý thuyết về lợi thế cạnhtranh thuyết truyền thống của David Ricardo và
lý thuyết của hai nhà kinh tế học Scandinavian, Heckscher và Ohlin. Cả hai
người, đều dựa trên một loạt các giả định được minh hoạ dưới đây.
Giả sử chỉ có hai nước (Phần Lan và Ấn Độ) và hai mặt hàng (dệt và giấy).
Lấy K=vốn ($); L=lao động(giờ); r=giá thuê vốn ($); và w=giá đơn vị lao động
hoặc mức lương ($/giờ). Tương tự, lấy L
hàng dệt
= số giờ lao động cần để sản xuất
ra 1 m hàng dệt và L
giấy
=số giờ cần để sản xuất ra 1 tấn giấy.
Mô Hình Lợi Thế Giá CạnhTranh Truyền Thống: Như đã so sánh với Ấn
Độ và xem xét lý thuyết giá trị của lao động truyền thống, Phần Lan có lợi thế
giá trị cạnhtranh về sản xuất giấy và Ấn Độ về ngành dệt nếu:
Phần Lan > Ấn Độ
hoặc
>
Thậm chí nếu Phần Lan có hiệu quả hơn đối với mỗi mặt hàng mà, theo nghĩa:
L
dệt
Phần Lan L
dệt
Ấn Độ và L
giấy
Phần Lan < L
giấy
Ấn Độ.
Khi trao đổi thương mại diễn ra, Phần Lan nên xuất khẩu giấy sang Ấn Độ
để đổi lấy mặt hàng dệt.
Lưu Đình Đại Lớp: KTQT 45B
10
[...]... loại mặt hàng, thịtrường và theo quy mô củathịtrường có thể xem xét năng lựccạnhtranhcủasảnphẩm trên thị trường, thông qua đánh giá thị phần củasảnphẩmđó Một sảnphẩm được coi là có nănglựccạnhtranhcaotrênthịtrường khi chúng chiếm thị phần lớn so với sảnphẩm cùng loại được bántrênthịtrường Tuy nhiên, cũng phải vận dụng chỉ tiêu này một cách linh hoạt Với một số sảnphẩm mới ra đời,... năm trước, để đánh giá nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm Lưu Đình Đại 15 Lớp: KTQT 45B 16 Nếu sảnphẩm có tốc độ tăng thị phần caothìsảnphẩm có nănglựccạnhtranhcao Và ngược lại nếu thị phần củasảnphẩmcạnhtranh tăng nhanh hơn thìsảnphẩm có nănglựccạnhtranh thấp hơn so với sảnphẩmcạnhtranh - Hệ thống phân phối: Hệ thống phân phối cho sảnphẩm càng hợp lý thìthị phần do hàng hoá chiếm... trênthịtrường Nếu sảnphẩm có doanh thu cao, tốc độ tăng doanh thu cao so với đối thủ cạnhtranh chứng tỏ sảnphẩm có nănglựccạnhtranhcao Chỉ tiêu này thể hiện khả năng chiếm lĩnh thịtrườngcủasảnphẩm so với đối thủ cạnhtranh Doanh thu = số lượng hàng hóa tiêu thụ * giá cả hàng hóa ( trong một khoảng thời gian nhất định ) - Thị phần củasảnphẩmtrênthị trường: Thị phần của một hàng hóa trên. .. sảnphẩm cùng loại, với mức giá rẻ hơn 1.6 Kinh nghiệm nângcao khả năngcạnhtranhsảnphẩmđồgỗcủa Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho ViệtNam 1.6.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Trung Quốc là thịtrường cung cấp lớn nhất về sảnphẩmđồgỗ cho các thịtrường nhập khẩu, các sảnphẩmđồgỗcủa Trung Quốc có khả năngcạnhtranh lớn Đây là kết quả điều chỉnh của Chính phủ Trung Quốc mang lại nhằm nâng. .. củasảnphẩm so với các sảnphẩm cùng loai, hay mục đích của doanh nghiệp, cũng như trên từng phân đoạn thịtrường liên quan đến chu kỳ sống củasảnphẩm Vì vậy, để đánh giá nănglựccạnhtranh chính xác cần phải đánh giá thêm tiêu chí khác thể hiện năng lựccạnhtranhcủasảnphẩm như - Mức chênh lệch về chất lượng củasảnphẩm so với sảnphẩm cùng loại của đối thủ cạnhtranh Ngày nay chất lượng sản. .. sảnphẩmgỗViệtNam bắt đầu có chỗ đứng trênthịtrường thế giới, có khả năngcạnhtranh lớn so với các nước khác (như: Trung Quốc, Thái lan, Inđônêsia, Malaysia, Philippines) Tuy nhiên, khả năngcạnhtranhsảnphẩmđồgỗViệtNamtrênthịtrường thế giới nói chung và thịtrườngNhậtBản nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế Lưu Đình Đại 29 Lớp: KTQT 45B 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNGCẠNHTRANHCỦA SẢN... trênthịtrường là tỷ lệ phần trăm mà một mặt hàng chiếm lĩnh được trênthịtrườngđóThị phần của hàng hóa A trênthịtrường = mA / M mA: Số lượng hàng hóa A được tiêu thụ trênthịtrường M: Tổng số lượng được tiêu thụ trênthịtrườngĐộ lớn của chỉ tiêu này nói lên mức độ chiếm lĩnh thịtrườngcủa một sảnphẩm Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá mức độcạnhtranhcủa một sảnphẩm so với sản phẩm. .. tố thể hiện nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm Vì vậy, chúng ta phải kết hợp vừa định lượng vừa định tính nhằm xác định nănglựccạnhtranh thực sự củasảnphẩm hàng hoá trênthịtrường Nếu như trước kia hai yếu tố chất lượng, giá cả có tính chất quyết định đến năng lựccạnhtranhcủasảnphẩm thì ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hoá, phạm vi đánh giá các tiêu chí thể hiện nănglựccạnhtranh cần phải... phẩm mới ra đời, chưa chiếm lĩnh được thịtrườngthì không thể sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá nănglựccạnhtranhcủasảnphẩmđótrênthịtrường vì khi đó phân tích sẽ có sự sai lệch nhất định Đây cũng chính là cơ sở để hình thành chỉ tiêu thứ 2 nhằm đánh giá nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm là tốc độ tăng thị phần củasảnphẩm - Tốc độ tăng thị phần củasảnphẩmđó có thể so sánh theo tính lịch... thấy năng lựccạnhtranhcủasảnphẩm thấp Với những yếu tố khác không đổi, những sảnphẩm xuất khẩu tăng trưởng nhanh, dù được thể hiện bằng những con số tuyệt đối nhỏ, cho thấy những sảnphẩm này có nănglựccạnhtranhcao - Các cơ hội cung: Một số nhân tố quyết định các điều kiện cung và năng lựccạnhtranhsảnphẩm là nănglựccủa các ngành phụ trợ, khả năng tiếp cận nguyên liệu thô, công nghệ, năng . là thị trường Nhật
Bản - một thị trường lớn, tiềm năng. Vì vậy em đã chọn đề tài " Nâng cao năng
lực cạnh tranh của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trên thị. cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Phân tích thực trạng năng lực cạnh
tranh của sản phẩm đồ g Việt Nam trên thị trường xuất khẩu ( Nhật Bản ) để từ