LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÀ PHấ CHẾ BIẾN 3 1. Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦASẢN PHẨM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰCCẠNH TRANH CÀ PHÊ CHẾ BIẾN 3
1 Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của sản phẩm 3
1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 3
1.1.1 Cạnh tranh 3
1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1
1.2 Các cấp độ năng lực cạnh tranh 3
1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia 3
1.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp ngành (doanh nghiệp) 3
1.2.3 Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm 4
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của sản phẩm 4
1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: 4
1.3.2 Các yếu tố bên trong của bản thân doanh nghiệp 4
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm 4
1.5 Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm 6
2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến xuấtkhẩu của một số nước trên thế giới 7
Trang 22.2 Indonexia 7
2.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÀPHÊ CHẾ BIẾN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 8
1 Giới thiệu chung về ngành cà phê chế biến của Việt Nam 8
1.1 Ngành cà phê chế biến của Việt Nam 8
1.2 Các loại cà phê chế biến của Việt Nam 8
2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến Việt Nam trên thịtrường Hoa Kỳ 9
2.1 Khái quát về tình hình tiêu thụ cà phê chế biến của Hoa Kỳ 9
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của cà phê chế biếnViệt Nam ở thị trường Hoa Kỳ 9
2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô: 9
2.2.2.Các yếu tố bên trong của bản thân doanh nghiệp 10
2.2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến Việt Namtrên thị trường Hoa Kỳ 11
Trang 32 Một số lưu ý khi xuất khẩu cà phê chế biến vào thị trường Hoa Kỳ 19
2.1 Đặc điểm chung về thị trường Hoa Kỳ 19
2.2 Quy định Hoa Kỳ đối với hàng hóa nhập khẩu 20
2.3 Tiềm năng của Hoa Kỳ đối với cà phê chế biến của Việt Nam 20
2.3.1 Những thuận lợi 20
2.3.2 Những khó khăn 20
2.3 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến ViệtNam trên thị trường Hoa Kỳ 20
2.3.1.Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 20
2.3.2 Các giải pháp từ phía người nông dân 21
2.4 Kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến ViệtNam trên thị trường Hoa Kỳ 21
2.4.1 Các kiến nghị về phía Chính phủ 21
2.4.2 Các giải pháp từ phía hiệp hội cà phê 21
KẾT LUẬN 23
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
- Lý do chọn đề tài:
Việt Nam mới chủ yếu đơn thuần xuất khẩu cà phê nhân và chỉ nổi tiếngvề việc xuất khẩu cà phê nhân Lượng cà phê bột, cà phê đã qua chế biến xuấtkhẩu thấp và thương hiệu chưa cao khiến cho năng lực cạnh tranh yếu
Trong khi đó, Hoa Kỳ là nước tiêu thụ cà phê vào cỡ lớn nhất thế giới,nhu cầu đó ngày càng tăng, đồng thời hiện Hoa Kỳ cũng đang là nước nhậpkhẩu cà phê nhân lớn nhất của Việt Nam
- Kết cấu của luận văn gồm ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của sản phẩm và kinh
nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực cạnh tranh cà phê chế biến
Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến Việt
Nam trên thị trường Hoa Kỳ
Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê chế
biến Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ- Mục đích nghiên cứu:
Cà phê chế biến của Việt Nam còn ít, năng lực cạnh tranh còn chưa caonên không tránh khỏi sự cạnh tranh khắc nghiệt từ các đối thủ cạnh tranh lớnkhác Chính vì vậy đề tài này, luận văn hi vọng sẽ đề xuất được một số nhữnggiải pháp để nâng cao được năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến ViệtNam trên thị trường Hoa Kỳ.
Trang 5- Lời cảm ơn:
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cán bộ hướng dẫn, Phó Vụ trưởngHoàng Thị Tuyết Hoa cùng các chuyên viên tại Vụ kế hoạch- Bộ Công Thươngđã tạo điều kiện giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô giáohướng dẫn Ths.Nguyễn Thị Hoa đã tận tình theo sát giúp đỡ em trong suốtthời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên: Phạm Minh Đức
Trang 6CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨMVÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CÀ PHÊ CHẾ BIẾN
1 Một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của sản phẩm
1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
1.1.1 Cạnh tranh
Cạnh tranh được hiểu là sự đấu tranh gay gắt quyết liệt giữa các đối thủtrên thị trường nhằm giành giật điều kiện sản xuất và nơi tiêu thụ hàng hóadịch vụ có lợi nhất đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển
1.1.2 Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh được hiểu là khả năng liên tục đạt được hay duy trìthị phần một cách có lãi.
1.2 Các cấp độ năng lực cạnh tranh
1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia
Được hiểu là khả năng cạnh tranh của một nước để sản xuất hàng hóadịch vụ đáp ứng được thử thách của thị trường quốc tế, đồng thời mở rộngđược thu nhập thực tế của cư dân nước đó.
1.2.2 Năng lực cạnh tranh cấp ngành (doanh nghiệp)
Đồng nghĩa với kết quả kinh doanh và lợi nhuận Là lợi thế của doanh
nghiệp so với đối thủ trong việc thoã mãn những nhu câù của khách hàngnhằm mục đích lợi nhuận Đó là yêú tố nội tại của doanh nghiệp như vốn, laođộng, công nghệ…
Trang 71.2.3 Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm
Được hiểu là khả năng mà sản phẩm có được nhằm duy trì được vị thếcủa nó một cách lâu dài trên thị trường Đó là những đặc tính, giá trị sử dụngmà sản phẩm có được lợi thế so với các sản phẩm thay thế như chất lượng,mẫu mã, giá cả…
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của sản phẩm
1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô:
- Các yếu tố kinh tế
- Các yếu tố chính trị, pháp luật- Các yếu tố văn hóa xã hội
- Yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế
1.3.2 Các yếu tố bên trong của bản thân doanh nghiệp
Nhóm các hoạt động chính (ảnh hưởng trực tiếp)
Hoạt động hậu cần đầu vào, hoạt động sản xuất, hoạt động hậu cần đầura, hoạt động marketing và bán hàng, hoạt động sau bán hàng
Nhóm các hoạt động hỗ trợ (ảnh hưởng gián tiếp)
Khả năng thu mua các yếu tố đầu vào, vốn, khoa học công nghệ, nguồnnhân lực, cơ sở hạ tầng, năng lực quản lý
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm
1.4.1 Chất lượng
Là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu để đánh giá năng lực cạnh tranh của sảnphẩm Một sản phẩm có chất lượng cao ngoài việc đảm bảo các tiêu chuẩn
Trang 8chất lượng thì cần có thêm những chất lượng vượt trội khác so với các đối thủcạnh tranh như chất lượng các nguyên liệu đầu vào…
1.4.2 Doanh thu
Thể hiện ở kim nghạch xuất khẩu đem lại Một sản phẩm có khả năngtăng doanh thu cao hơn thì đồng nghĩa năng lực cạnh tranh của sản phẩm đócao hơn và ngược lại.
1.4.3 Thị phần
Thể hiện ở khả năng chiếm lĩnh và ngày càng tăng thị phần của sản phẩm.nó chứng tỏ mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng của sản phẩm Những sảnphẩm có thị phhần càng lớn và khả năng ngày càng tăng thị phần trong tươnglai thì khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó càng lớn và ngược lại
1.4.4 Chi phí sản xuất và giá cả của sản phẩm
Là chỉ tiêu định lượng và có thể dễ dàng nhận thấy nhất Chi phí sản xuấtthấp thì giá bán sản phẩm sẽ thấp hơn, sản phẩm có sức cạnh tranh tốt hơn cácsản phẩm khác khi phải cạnh tranh về giá Khi đó, sản phẩm được người tiêudùng lựa chọn nhiều hơn, chỗ đứng của sản phẩm một phần được khẳng định.Nếu cùng một mặt hàng sản phẩm, cùng chất lượng, kiểu dáng mẫu mã thì tấtnhiên sản phẩm nào được bán với giá thấp hơn thì sẽ được khách hàng lựachọn Có thể đó là chiến lược của từng doanh nghiệp để thu hút khách hàngvà tất nhiên khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó sẽ cao hơn.
1.4.5 Mức độ hấp dẫn của sản phẩm
Là các đặc điểm bên ngoài dễ dàng nhận thấy của sản phẩm như mẫumã, màu sắc, kiểu dáng…đây cũng là một yếu tố tạo nên sức cạnh tranhcho sản phẩm.
Trang 91.4.6 Thương hiệu của sản phẩm
Đây là yếu tố quan trọng mà các sản phẩm cần hướng tới Chỉ tiêu nàykhó định lượng tuy nhiên là yếu tố quan trọng để tạo nên sự khác nhau về khảnăng cạnh tranh của sản phẩm những sản phẩm nổi tiếng có thương hiệumạnh sẽ có chiếm được uy tín và lòng tin từ phía khách hàng và tất nhiên sẽcó khả năng cạnh tranh cao hơn.
1.4.7 Một số chỉ tiêu khác
Ngoài ra còn có 1 số chỉ tiêu khác như các kênh phân phối, dịch vụ saubán hàng, các hoạt động hỗ trợ đầu ra tiêu thụ sản phẩm, môi trường kinhdoanh, môi trường pháp lý…
1.5 Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm
- Đánh giá qua phương pháp chuyên gia: (đo lường và đánh giá chođiểm) Trên cơ sở các tiêu chí, các chuyên gia đánh giá khả năng cạnh tranhcủa từng tiêu chí trên thị trường để cho điểm dựa vào tầm quan trọng của mỗichỉ tiêu xác định trọng số cho nó với tổng trọng số bằng 1 Từ đó ta có thểtổng hợp, tính được điểm trung bình và xác định được vị trí cạnh tranh củasản phẩm trên thị trường.
- Một cách làm đơn giản hơn là vẫn sử dụng các chỉ tiêu trên nhưng ta cóthể đánh giá trực tiếp năng lực cạnh tranh theo từng tiêu chí Dựa vào nhữngtiêu chí cụ thể như doanh thu, thị phần, giá cả…mà ta có thể đánh giá đượckhả năng cạnh tranh của sản phẩm so với các đối thủ khác trên thị trường
Và luận văn cũng sẽ sử dụng phương pháp này để phân tích thực trạngnăng lực cạnh tranh của các sản phẩm cà phê chế biến Việt Nam xuất khẩutrên thị trường Hoa Kỳ ở chương II.
Trang 102 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê chế biếnxuất khẩu của một số nước trên thế giới
2.1 Braxin
- Cà phê được sản xuất tại các nông trường lớn chuyên canh, áp dụng kĩthuật sản xuất tiên tiến và công nghệ chế biến hiện đại đảm bảo cả về sốlượng và chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào cho quá trình chế biến cà phê.- Chính phủ có các chương trình tín dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệpsản xuất, xuất khẩu cà phê rang xay sang cà phê hòa tan, tài trợ 50% chi chínghiên cứu và phát triển các sản phẩm cà phê chế biến.
- Có kế hoạch hỗ trợ các nhà máy chế biến mới cho hướng xuất khẩu càphê hòa tan.
2.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
- Tăng cường giám sát đảm bảo số lượng và chất lượng đầu vào- Đầu tư đổi mới trang thiết bị máy móc kĩ thuật
- Có những nghiên cứu cần thiết về thị trường xuất khẩu và các đối thủcạnh tranh lớn, tiềm ẩn
- Chú trọng đầu ra của sản phẩm: lưu thông, quảng cáo tiếp thị, dich vụsau bán hàng…
- Chính phủ và hiệp hội có vai trò nhất định trong việc hỗ trợ doanhnghiệp và người nông dân.
Trang 11CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ CHẾBIẾN VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
1 Giới thiệu chung về ngành cà phê chế biến của Việt Nam
1.1 Ngành cà phê chế biến của Việt Nam
Ngành cà phê chế biến của Việt Nam khá non trẻ với một số thương hiệuquen thuộc như Cafe Moment, Vinacafe, Trung Nguyên.
Đến năm 2007, VinaCafe sở hữu một nhà máy cà phê hoà tan 20 triệuUSD, với công suất 3.000 tấn/năm, Trung Nguyên thì có một dây chuyền sảnxuất cà phê hoà tan G7 lên tới 10 triệu USD, công suất 2.000 tấn/năm
Giữa tháng 10/2008, công ty cà phê Trung Nguyên đã xây dựng một nhàmáy chế biến cà phê ở Đắc Lắc có công suất 1.500 tấn mỗi năm Theo dựkiến, Trung Nguyên đầu tư 8 triệu đô la Mỹ để sản xuất cà phê hoà tan và sẽhoàn thành vào cuối năm tới.
Ngoài việc tập trung khai thác thị trường trong nước, mỗi năm các doanhnghiệp còn xuất khẩu từ 500 - 600 tấn cà phê hoà tan với kim ngạch 1,5 - 2 triệu đô laMỹ.
1.2 Các loại cà phê chế biến của Việt Nam
Thị trường cà phê chế biến hiện được chia thành 2 phân khúc rõ ràng: càphê rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 sản lượng cà phê được tiêu thụvà cà phê hoà tan chiếm 1/3.
Trong số các loại cà phê hòa tan đang cạnh tranh trên thị trường thì cà phêhòa tan nguyên chất chỉ chiếm 14%, còn lại 86% là cà phê hòa tan 3 trong 1,
Trang 12người dân gọi là cà phê sữa (vì có bổ sung thêm đường và bột sữa)
Cà phê bột pha phin kiểu truyền thống vốn có tiền lệ là không có nhiềuthay đổi trong thành phần chất lượng mà chủ yếu tìm kiếm sự mới lạ trongphong cách trình bày bao bì sản phẩm Thế nhưng trong những năm gần đây,các doanh nghiệp sản xuất chế biến cà phê đã bắt đầu áp dụng những côngnghệ mới để tạo nên những hương vị cà phê tổng hợp đặc sắc riêng
Đổi mới "mãnh liệt" hơn cả là loại cà phê hòa tan, đáp ứng nhu cầu uốngcà phê kiểu công nghiệp trong cuộc sống hối hả bộn bề hiện nay Tháng4/2005, Công ty Vinacafe đã giới thiệu sản phẩm cà phê sâm 4 trong 1 (càphê + đường + bột sữa + nhân sâm) nhằm mang đến cho người thưởng thứccà phê một hương vị hòa tan mới.
2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ
2.1 Khái quát về tình hình tiêu thụ cà phê chế biến của Hoa Kỳ
Trong những năm qua, Hoa Kỳ luôn thể hiện mình là nước tiêu thụ càphê vào cỡ lớn nhất thế giới, một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng chomọi quốc gia xuất khẩu cà phê trên thế giới
Theo số liệu mới nhất của Hiệp hội cà phê Hoa Kỳ thì nhu cầu tiêu thụ càphê của nhóm tuổi 18-24 còn tiếp tục cao hơn nữa Năm 2008 họ uống trungbình 3,2 cốc/ ngày so với năm 2007 là 3,1 cốc/ ngày và cao hơn hẳn so vớinăm 2005 chỉ có 2,5 cốc/ngày
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của cà phê chếbiến Việt Nam ở thị trường Hoa Kỳ
2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô:
Các yếu tố kinh tế
Trang 13Kinh tế tăng trưởng là một cơ hội để mọi người tiêu dùng nhiều hơn các sảnphẩm hàng hóa và dịch vụ nói chung và các sản phẩm cà phê chế biến nói riêng.
Bên cạnh đó, nền kinh tế phát triển các doanh nghiệp cũng có nhiều cơhội hơn cho việc đầu tư trang thiết bị cũng như mở rộng sản xuất từ đó giántiếp dẫn tới khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm
Các yếu tố chính trị, pháp luật
Chiến lược của nhà nước ta trong giai đoạn 2003- 2010 là phát triển cácmặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong đó cà phê là mộttrong những mặt hàng giữ vị trí hàng đầu
Các yếu tố văn hóa xã hội
Yếu tố văn hóa Việt không những được thể hiện trong chất lượng của cácsản phẩm được chế biến từ những hạt cà phê nhân mang hương vị đậm đàriêng vốn có được trồng trên đất đỏ bazan của Tây nguyên Việt Nam mà cònđược thể hiện trong thương hiệu, mẫu mã, logo của sản phẩm…
Yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế
Hoa Kỳ vốn là một trong số những bạn hàng quan trọng hàng đầu củaViệt Nam Và đặc biệt với việc gia nhập WTO, chúng ta sẽ phải chấp nhận sựcạnh tranh khắc nghiệt hơn trong một môi trường kinh doanh quốc tế nhiều cơhội, tiềm năng nhưng cũng không ít những khó khăn thách thức
2.2.2.Các yếu tố bên trong của bản thân doanh nghiệp
- Quá trình sản xuất, thu hoạch cà phê nhân làm nguyên liệu đầu vào - Trình độ công nghệ kĩ thuật, vốn đầu tư, trình độ nhân sự, quản lí…- Quá trình tìm hiểu thị trường đảm bảo đầu ra cho sản phẩm
- Công tác marketing, quảng cáo…
Trang 142.2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh của cà phê chế biến Việt Nam trênthị trường Hoa Kỳ
2.2.3.1 Doanh thu
Thứ nhất, doanh thu xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ của các sản phẩm
cà phê chế biến Việt Nam vẫn không ngừng tăng nhanh qua các năm.
Hình 2.1: Kim ngạch xuất khẩu cà phê hòa tan của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Nguồn: Hội đồng thương mại Việt Mỹ
Trang 15Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu cà phê bộtcủa Việt Nam sang Hoa Kỳ
quý 1quý 2quý 3quý 4
năm 2004năm 2005năm 2006
Nguồn: Hội đồng thương mại Việt Mỹ
Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại vấn đề bức xúc đáng phải quan tâm đó là
lượng cà phê đã qua chế biến (cà phê bột hay các sản phẩm cà phê hòa tan cóthể uống liền) xuất khẩu sang Hoa Kỳ vẫn thấp Việt Nam đơn thuần chỉ nổitiếng về xuất khẩu cà phê nhân.
Trang 16Hình 2.3: Kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
cà phê đã rang xay vàchưa khử cafeincà phê đã rang xay vàđã khử cafein
cà phê chưa rang xayvà đã khử cafeincà phê chưa rang xayvà chưa khử cafein
Nguồn: Hội đồng thương mại Việt Mỹ2.2.3.2 Thị phần
Cà phê Việt Nam vẫn chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng lượng tiêuthụ cà phê của Hoa Kỳ