Nâng cao sức cạnh tranh cho giầy dép Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ
Trang 1MỤC LỤCDanh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ
LỜI MỞ ĐẦU ……… 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ……… 3
1.1 Tổng quan về cạnh tranh……… 3
1.1.1 Khái niệm cạnh tranh……… 3
1.1.2 Phân loại cạnh tranh……… 6
1.1.3 Vai trò của cạnh tranh ……… 7
1.2 Sức cạnh tranh của hàng hoá……… 9
1.2.1 Khái niệm……… 9
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá……… 9
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá……… 11
1.2.4 Các công cụ cạnh tranh……… 14
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu……… 17
1.3.1 Đối với doanh nghiệp……… 17
1.3.2 Đối với nền kinh tế quốc dân……… 18
1.3.3 Đối với xã hội……… 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA GIẦY DÉP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ……… 20
2.1 Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ……… 20
2.1.1 Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ……… 20
2.1.2 Đặc điểm của thị trường Hoa Kỳ……… 21
Trang 22.1.3 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ……… 27
2.1.4 Thị trường giầy dép Hoa Kỳ……… 31
2.1.4.1 Tình hình sản xuất……… 31
2.1.4.2 Tình hình tiêu thụ……… 32
2.1.4.3 Quy định của Hoa Kỳ về nhập khẩu giày dép……… 32
2.2 Tình hình chung về xuất khẩu giầy dép của Việt Nam……… 35
2.2.1 Ngành giầy dép Việt Nam……… 35
2.2.2 Vai trò của Hiệp hội Da giầy Việt Nam……… 37
2.2.3 Các thị trường cho giầy dép xuất khẩu Việt Nam……… 40
2.3 Phân tích sức cạnh tranh của giầy dép Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ…… 45
2.3.1 Sản lượng và doanh thu xuất khẩu……… 45
Trang 32.4.1.3 Chất lượng sản phẩm được nâng cao……… 54
3.2 Định hướng phát triển ngành giầy dép……… 67
3.3 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho giầy dép Việt Nam……… 69
3.3.1 Giải pháp từ phía Chính phủ……… 69
3.3.1.1 Giải pháp về đầu tư……… 69
3.3.1.2 Các giải pháp cung ứng nguyên liệu……… 70
3.3.1.3 Giải pháp tổ chức quản lý và phát triển nguồn nhân lực……… 71
3.3.1.4 Nâng cao vai trò của hiệp hội Da giầy Việt Nam……… 72
3.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp……… 73
3.3.2.1 Tăng lượng xuất khẩu trực tiếp……… 73
3.3.2.2 Đa dạng hoá mẫu mã……… 74
3.3.2.3 Thực hiện tốt quan hệ công chúng……… 75
3.2.3.4 Tăng cường xúc tiến thương mại……… 76
3.2.3.5 Xây dựng thương hiệu cho giầy dép Việt Nam……… 76
KẾT LUẬN……… 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 81
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng ổn định ởmức cao và được đánh giá là “ngôi sao đang lên ở Châu Á” Nước ta đang tích cựcchủ động hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá thị trường, đaphương hoá mối quan hệ kinh tế” Trong bối cảnh hội nhập, hoạt động xuất nhậpkhẩu của các nước là thước đo đánh giá kết quả của quá trình hội nhập và phát triểntrong mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các quốc gia Thông qua hoạt động xuấtkhẩu, các quốc gia thể hiện được những lợi thế so sánh của mình Việt Nam đã trởthành thành viên chính thức của WTO với nhiều cơ hội nhưng cũng ẩn chứa nhiềuthách thức mới Vì vậy, đẩy mạnh xuất khẩu sẽ tạo cho Việt Nam phát huy được lợithế so sánh của mình, tạo điều kiện cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước.
Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giầy dép luôn làmặt hàng chủ chốt – không chỉ chiếm tỷ trọng cao mà còn liên tục tăng trưởng theotừng năm Ngành công nghiệp giầy dép Việt Nam là một trong những ngành côngnghiệp có thiên hướng xuất khẩu điển hình, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạchxuất khẩu của hàng hoá Việt Nam Hiện nay, Việt Nam một trong 10 nước đứngđầu thế giới về xuất khẩu giầy dép với sản phẩm có mặt ở nhiều nước trên thế giới,đặc biệt là EU và Hoa Kỳ
Trang 5Tuy nhiên, thách thức đối với giầy dép xuất khẩu Việt Nam hiện nay trên thịtrường Hoa Kỳ nói riêng và thị trường thế giới nói chung là sức cạnh tranh chưacao Sản phẩm đang bị cạnh tranh gay gắt bởi các đối thủ như Trung Quốc, Braxin,Indonesia Nhận thức được đây là một vấn đề cấp thiết nên em đã chọn đề tài
“Nâng cao sức cạnh tranh cho giầy dép Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ ” là
đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.
2 Mục đích nghiên cứu của luận văn
Luận văn đi sâu vào phân tích những thành công và hạn chế, đánh giá nhữngưu điểm và nhược điểm trong nâng cao sức cạnh tranh cho giầy dép Việt Nam trênthị trường Hoa Kỳ Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp cụ thể để nâng cao sức cạnhtranh cho giầy dép xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động nâng cao khả năng cạnh tranhsản phẩm giầy dép của Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ, không xem xét sự cạnhtranh trên thị trường nội địa cũng như trong nội bộ ngành
Luận văn tập trung nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này, em đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứngkết hợp phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, đánh giá, các bảng biểu và số liệuđể minh hoạ
5 Kết cấu luận văn
Trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu trên, luận văn được kết cấu thành 3chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và sức cạnh tranh của hàng hóa
Trang 6Chương 2: Thực trạng sức cạnh tranh của giầy dép Việt Nam trên thịtrường Hoa Kỳ.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho giầy dépViệt Nam trên thị trường Hoa Kỳ
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức của em có hạn, tài liệu tham khảo cònchưa đa dạng và đây cũng là một đề tài còn mới nên trong luận văn này chắc chắnkhông tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận được sự đánh giá và đóng góp ý kiếnquý báu của các thầy cô và bạn bè để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Trang 7CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀSỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA
1.1 Tổng quan về cạnh tranh1.1.1 Khái niệm cạnh tranh
Thuật ngữ “cạnh tranh” là một trong những phạm trù cơ bản của kinh tế học.Đã có rất nhiều nhà kinh tế học có đóng góp cho lý thuyết về cạnh tranh Điểm lạilý thuyết cạnh tranh trong lịch sử có thể thấy hai trường phái tiêu biểu: trường pháicổ điển và trường phái hiện đại Trường phái cổ điển với các đại biểu tiêu biểu nhưA.Smith, John Stuart Mill, Darwin và C.Mác đã có những đóng góp nhất định tronglý thuyết cạnh tranh sau này Trường phái hiện đại với hệ thống lý thuyết đồ sộ với3 quan điểm tiếp cận: tiếp cận theo tổ chức ngành với đại diện là trường pháiChicago và Harvard; tiếp cận tâm lý với đại diện là Meuger, Mises, Chumpeter,Hayek thuộc trường phái Viên; Tiếp cận “cạnh tranh hoàn hảo” phát triển lý thuyếtcủa Tân cổ điển.
Khi bàn về cạnh tranh, Adam Smith cho rằng nếu tự do cạnh tranh, các cánhân chèn ép nhau thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc củamình một cách chính xác Ngược lại, chỉ có mục đích lớn lao nhưng lại không cóđộng cơ thúc đẩy thực hiện mục đích ấy thì rất ít có khả năng tạo ra được bất kỳ sựcố gắng lớn nào Như vậy, có thể hiểu rằng cạnh tranh khơi dậy được sự nỗ lực chủquan của con người, góp phần làm tăng của cải của nền kinh tế.
Khi nghiên cứu về cạnh tranh, Các Mác cho rằng cạnh tranh tư bản chủ nghĩalà sự ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nằm giành giật được những điều kiệnthuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa đề thu được lợi nhuận siêu ngạch
Ở Việt Nam, đề cập đến “cạnh tranh”, một số nhà khoa học cho rằng: cạnhtranh là vấn đề giành lợi thế về giá cả hàng hóa – dịch vụ mua bán và đó là phươngthức để giành lợi nhuận cao cho các chủ thể kinh tế Trên quy mô toàn xã hội, cạnhtranh là phương thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu và do đó nó trở thành
Trang 8động lực bên trong thúc đẩy nền kinh tế phát triển Mặt khác, đồng thời với tối đahóa lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh, cạnh tranh cũng là yếu tố thúc đẩy quátrình tích lũy và tập trung tư bản không đồng đều ở các doanh nghiệp
Theo quy luật sinh tồn và đào thải trong tự nhiên đã được Darwin phát hiện,quy luật của cạnh tranh là quá trình đào thải loại bỏ những chủ thể kinh doanh yếukém, ít khả năng thích ứng với thị trường, duy trì và phát triển những thành viên tốtnhất để từ đó hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển toàn xã hội
Hiện nay, trong kinh tế học còn nhiều quan điểm khác nhau về năng lực cạnhtranh trên các cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm Và hiện cũng chưa cómột lý thuyết nào hoàn toàn có tính thuyết phục về vấn đề này, do đó không có lýthuyết “chuẩn” về năng lực cạnh tranh Tuy nhiên hai hệ thống lý thuyết với haiphương pháp đánh giá được các quốc gia và các thiết chế kinh tế quốc tế sử dụngnhiều nhất: Phương pháp thứ nhất do Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thiết lậptrong bản Báo cáo cạnh tranh toàn cầu; phương pháp thứ hai do Viện Quốc tế vềquản lý và phát triển (IMD) đề xuất trong cuốn “Niên giám cạnh tranh thế giới” Cảhai phương pháp trên đều do một số giáo sư đại học Harvard như Michael Porter,Jeffrey Shach và một số chuyên gia của WEF như Cornelius, Mache Levison thamgia xây dựng.
Trong tác phẩm lợi thế cạnh tranh quốc gia, Porter vận dụng những cơ sở lýluận cạnh tranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và đưa ra lýthuyết nổi tiếng là mô hình “Viên kim cương” Các yếu tố quyết định của mô hìnhlà các điều kiện về các yếu tố sản xuất, điều kiện về cầu, các ngành hỗ trợ và bốicảnh cạnh tranh, chiến lược và cơ cấu doanh nghiệp Ngoài ra, còn có 2 biến số bổsung là vai trò của nhà nước và yếu tố thời cơ.
Theo Porter thì không một quốc gia nào có thể có khả năng cạnh tranh ở tất cảcác ngành hoặc ở hầu hết các ngành Các quốc gia chỉ có thể thành công trênthương trường kinh doanh quốc tế khi họ có lợi thế cạnh tranh bền vững trong mộtsố ngành nào đó Porter phê phán các học thuyết cổ điển trước đây cho rằng ưu thế
Trang 9cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thương trường cạnh tranh quốc tế là chỉ dựavào lợi thế tuyệt đối của Adam Smith hay chỉ có lợi thế so sánh của David Ricardo.Theo ông, khả năng cạnh tranh của một quốc gia ngày nay lại phụ thuộc vào khảnăng sáng tạo và sự năng động của ngành của quốc gia đó Khi thế giới cạnh tranhmang tính chất toàn cầu hoá thì nền tảng cạnh tranh sẽ chuyển dịch từ các lợi thếtuyệt đối hay lợi thế so sánh mà tự nhiên ban cho sang những lợi thế cạnh tranhquốc gia được tạo ra và duy trì vị thế cạnh tranh lâu dài của các doanh nghiệp trênthương trường quốc tế Lý luận của Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia giải thíchcác hiện tượng thương mại quốc tế trên góc độ các doanh nghiệp tham gia kinhdoanh quốc tế và vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ cho các ngành có điều kiệnthuận lợi để giành lợi thế cạnh tranh quốc gia chứ không phải cho một vài doanhnghiệp cụ thể Sự thành công của các quốc gia ở ngành kinh doanh nào đó phụthuộc vào 3 vấn đề cơ bản: lợi thế cạnh tranh quốc gia, năng suất lao động bền vữngvà sự liên kết hợp tác có hiệu quả trong cụm ngành.
Khi nền tảng của cạnh tranh càng chuyển dịch sang sự sáng tạo và tri thức mớithì vai trò của quốc gia càng tăng lên Lợi thế cạnh tranh quốc gia được tạo ra vàthông qua quá trình địa phương hoá cao độ Sự khác biệt về giá trị quốc gia, vănhoá, cấu trúc kinh tế, thiết chế và lịch sử, tạo nên ưu thế quyết định sự thành côngtrong cạnh tranh Các quốc gia thành công ở một số ngành trên thị trường toàn cầuvì môi trường trong nước của họ năng động, đi tiên phong và nhiều sức ép nhất Cáccông ty của họ thu được lợi thế so với các đối thủ quốc tế nhờ việc có các đối thủmạnh trong nước, nhờ có các nhà cung cấp có khả năng trong nước, nhờ sự phongphú nhu cầu khách hàng trong nước và sự liên kết chặt chẽ của các ngành phụ trợ.
Lợi thế cạnh tranh được hiểu là những nguồn lực, lợi thế của ngành, quốc giamà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc tế tạo ramột số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp Lợithế cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có được “quyền lực thị trường” đểthành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh quốc gia thường bị hiểu nhầm với lợi thế so sánh Lợi thế so sánh chỉ là những điều kiện đặc
Trang 10thù tạo ra ưu thế một khía cạnh nào đó của một quốc gia hoặc ngành kinh doanh củaquốc gia đó, như những điều kiện tự nhiên, tài nguyên hay con người Nguồn nhâncông rẻ, tài nguyên dồi dào thường được coi là lợi thế so sánh của các nước đangphát triển Tuy nhiên đây mới chỉ là cơ sở cho một lợi thế cạnh tranh tốt chứ chưađủ là một lợi thế cạnh tranh đảm bảo cho sự thành công trên thị trường quốc tế Lợithế cạnh tranh phải là khả năng cung cấp giá trị gia tăng cho các đối tượng có liênquan như: khách hàng, nhà đầu tư hoặc các đối tác kinh doanh và tạo giá trị gia tăngcao cho doanh nghiệp.
Như vậy, cạnh tranh là một sự tranh đấu mà trong đó các chủ thể kinh tế ganhđua nhau, tìm mọi biện pháp để đạt được mục tiêu kinh tế chủ yếu của mình như :chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng, đảm bảo tiêu thụ hiệu quả, nâng cao vịthế của mình Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranhlà tối đa hóa lợi ích
1.1.2 Phân loại cạnh tranh
Xét theo chủ thể cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa người bán và người mua- Cạnh tranh giữa những người mua với nhau- Cạnh tranh giữa những người bán với nhauXét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể- Cạnh tranh dọc
- Cạnh tranh ngang
Xét theo hình thái cạnh tranh
- Cạnh tranh hoàn hảo hay gọi là cạnh tranh thuần túy- Cạnh tranh không hoàn hảo
Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh
Trang 11Ngoài các loại hình cạnh tranh đã nêu trên, người ta còn xét theo một số tiêuchí khác nữa: điều kiện không gian, lợi thế tài nguyên, nhân lực, đặc điểm tập quánsản xuất, tiêu dùng, văn hóa ở từng dân tộc, khu vực, quốc gia khác nhau mà phânloại thành cạnh tranh giữa các nước và các khu vực trên thế giới.
1.1.3 Vai trò của cạnh tranh
Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường là một nền kinh tế năng động, cótính cạnh tranh cao Vì nói đến kinh tế thị trường là nói tới cạnh tranh, không cócạnh tranh thì không còn gọi là nền kinh tế thị trường Ngày nay, hầu hết các quốcgia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và các quy luật của nó Chính vì vậy, vaitrò của cạnh tranh ngày càng được thể hiện một cách rõ rệt Một số vai trò chủ yếucủa cạnh tranh xin được đề cập đến:
Thứ nhất, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp sử dụng tài nguyên một cách tốiưu và khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trong sảnxuất, nguồn tài nguyên là hữu hạn, thậm chí còn khan hiếm Muốn tồn tại và chiếnthắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải không ngừng áp dụng khoa học côngnghệ mới vào sản xuất kinh doanh, sử dụng tối đa mọi nguồn lực nhằm thỏa mãn tốtnhất nhu cầu của thị trường Bên cạnh đó, ngày nay người tiêu dùng còn quan tâmđến công nghệ sản xuất của doanh nghiệp có đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn không,có gây ô nhiễm môi trường sinh thái không Do vậy, cạnh tranh buộc doanh nghiệpphải được các chứng chỉ do các tổ chức quốc tế có uy tín chứng nhận như ISO9001, ISO 9002, ISO 14000.
Trang 12Thứ hai, cạnh tranh làm cho tiêu dùng gắn liền với sản xuất, sản xuất ngàycàng thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng Do cạnh tranh mà ngày nay cácdoanh nghiệp phải tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích nhu cầu để từ đó lập kế hoạchsản xuất đáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất, kịp thời nhất và hiệu quả nhất Sảnxuất với năng suất, chất lượng ngày càng tăng, điều này có ảnh hưởng rất lớn đếnngười tiêu dùng Họ được tiêu dùng những hàng hóa có chất lượng cao và giá cảphải chăng, chủng loại phong phú hơn dẫn đến sự lựa chọn dễ dàng hơn
Thứ ba, cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế trên cơ sở kết hợp mộtcách hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích củatoàn xã hội Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, mà lợi nhuận chỉ cóthể thu được khi các doanh nghiệp bán được hàng hóa do mình sản xuất ra với chiphí thấp, giá thành hạ Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ chấp nhận hànghóa của người tiêu dùng Trong nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng có quyềnlựa chọn những sản phẩm có chất lượng cáo, có kiểu dáng và mẫu mã đẹp với giá cảphù hợp Trong quá trình cạnh tranh, những doanh nghiệp nào kinh doanh kém hiệuquả, chi phí bình quân cao sẽ bị loại ra khỏi thị trường Ngược lại, những doanhnghiệp kinh doanh có hiệu quả sẽ có môi trường tốt để phát triển Khi đó, cạnhtranh có vài trò điều tiết thị trường Dưới tác động của cạnh tranh, các nhân tố sảnxuất được sử dụng có hiệu quả hơn, từ đó giảm thiểu tổng chi phí sản xuất của xãhội, nâng cao năng suất lao động
Như vậy, có thể nói cạnh tranh là quy luật tất yếu của tự nhiên, là động lực hayA.Smith gọi là “bàn tay vô hình” thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Tuynhiên, cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực đối với xã hội như sự phân hóagiàu nghèo, thất nghiệp, lạm phát, khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường Điềunày đòi hỏi chúng ta phải có các biện pháp hạn chế những tác động tiêu cực củacạnh tranh và phát huy những ảnh hưởng tích cực của nó đối với toàn xã hội
Trang 131.2 Sức cạnh tranh của hàng hóa 1.2.1 Khái niệm
Cạnh tranh gắn liền với hành vi của chủ thể, vì vậy có hành vi của doanhnghiệp kinh doanh, của cá nhân kinh doanh và của một nền kinh tế Trong quá trìnhcạnh tranh với nhau, để giành lợi thế về phía mình, các chủ thể phải áp dụng tổnghợp nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vị thế của mình trên thị trường Cácbiện pháp này thể hiện một sức mạnh nào đó của chủ thể, được gọi là sức cạnh tranhcủa chủ thể đó hoặc khả năng cạnh tranh của chủ thể đó Khi muốn chỉ một sứcmạnh, một khả năng duy trì được vị trí của một hàng hóa nào đó trên thị trường thìta cũng dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh của hàng hóa” hoặc “năng lực cạnh tranhcủa hàng hóa”, đó cũng là chỉ mức độ hấp dẫn của hàng hóa đó với khách hàng.
Như vậy, sức cạnh tranh của sản phẩm có thể hiểu là sự vượt trội so với cácsản phẩm cùng loại trên thị trường về chất lượng và giá cả với điều kiện các sảnphẩm tham gia cạnh tranh đều đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu dùng Điềuđó có nghĩa là những sản phẩm mang lại giá trị sử dụng cao nhất trên một đơn vịgiá cả là những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao hơn.
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hóa
Sức cạnh tranh của sản phẩm trong thương mại quốc tế là tổng hòa sức cạnhtranh của doanh nghiệp, ngành và quốc gia Như vậy có thể nói các yếu tố ảnhhưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm trong thương mại quốc tế bao hàm các yếu tố từphạm vi doanh nghiệp, ngành cho đến quốc gia Nhìn chung, các yếu tố ảnh hưởngđến sức cạnh tranh của sản phẩm trong thương mại quốc tế có thể được tập hợpthành 4 nhóm cơ bản
Nhóm các yếu tố thuộc về lợi thế so sánh
Đối với trường hợp này, sức cạnh tranh được xem là sức cạnh tranh bằng lợithế so sánh Trước hết đó chính là sự dồi dào các yếu tố về tài nguyên thiên nhiêncũng như nguồn lực con người và nguồn vốn Các yếu tố này được thể hiện qua
Trang 14mức giá bình quân thấp và đó cũng chính là cơ sở căn bản của lợi thế so sánh và sứccạnh tranh Một yếu tố khác là năng suất lao động của nhà sản xuất được phản ánhbằng các hệ số đầu vào thấp Lợi thế so sánh giúp một nước xác định được mặt hàngcần sản xuất và xuất khẩu Có thể coi lợi thế so sánh là điều kiện cần để có đượckhả năng cạnh tranh quốc tế.
Lợi thế so sánh không phải là yếu tố tĩnh như nhiều quan điểm vẫn thường đưara, mà có thể thay đổi năng động do lợi thế so sánh của chỉ phụ thuộc vào các yếu tốtĩnh như tài nguyên thiên nhiên và đất đai mà nó còn phụ thuộc vào các yếu tố độnglà lao động và vốn vì vậy lợi thế so sánh có thể thay đổi nhờ vào ứng dụng nhữngcông nghệ mới thông qua R&D, FDI và liên kết sản xuất qua biên giới để tận dụnglợi thế so sánh về tài nguyên của các nước và lợi ích kinh tế nhờ quy mô Ngoài ra,phân tích lợi thế so sánh còn cần tính đến khả năng nâng cao trình độ thành thạo củacông nhân và thay đổi mô hình sản xuất của các nước Michael E.Porter đã đưa ra:“Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia” để giải thích tại sao một số quốc gia lại cóđược vị trí dẫn đầu trong việc sản xuất một số sản phẩm nhất định Lý thuyết nàycho rằng khả năng cạnh tranh của một ngành sản xuất phụ thuộc vào khả năng sángtạo và đổi mới của ngành đó.
Ông đã xác định bốn nhóm yếu tố mà mỗi một quốc gia đều có sẵn., nhưng vớimức độ khác nhau và các yếu tố đó hình thành nên khả năng cạnh tranh quốc gia, đólà (1) các điều kiện về yếu tố sản xuất (2) điều kiện cầu, (3) các ngành có liên quanvà các ngành hỗ trợ; (4) chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh giữa các công ty
Nhóm các yếu tố thuộc về khả năng tăng trưởng kinh tế đất nước
Theo Fargerberg thì sức cạnh tranh quốc tế là khả năng của một đất nước trongviệc nhận thức rõ mục đích của chính sách kinh tế tập trung, đặc biệt là đối với tăngtrưởng thu nhập và việc làm mà không gặp phải các khó khăn trong cán cân thanhtoán Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia được xác định bởi năng suất của nềnkinh tế quốc gia đó, trong khi năng suất là yếu tố cơ bản tạo thành sức mạnh cạnh
Trang 15tranh quốc tế Tăng trưởng kinh tế tác động trực tiếp đến sức mua của xã hội, tạođiều kiện để sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất
Nhóm các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh của doanh nghiệp Nhóm các yếu tố trong môi trường nội địa
Môi trường nội địa bao gồm: (1) môi trường luật pháp, chính trị: sự ổn địnhchính trị, hệ thống pháp luật đầy đủ nghiêm minh, chính sách thương mại sẽ có ảnhhưởng đến cơ chế khuyến khích xuất khẩu, rào cản thương mại trong nước và tiếpcận thị trường nước ngoài Chính sách tỷ giá liên quan đến tỷ giá hối đoái thực và tỷgiá hối đoái so sánh thực giữa nước xuất khẩu và nước bạn hàng; (3) cấu trúc cạnhtranh: là sự đa dạng nhiều hình thức kinh doanh, sự tham gia của các đối thủ cạnhtranh trong và ngoài nước.
Nhóm các yếu tố của thị trường nước ngoài
Đó là các yếu tố tương tự như những yếu tố trong môi trường nội địa; ngoài racòn kèm theo các yếu tố khác: (4) trình độ công nghệ: sự chênh lệch về trình độ vàhiệu quả ứng dụng công nghệ, (5) cấu trúc phân phối: là khả năng phân phối có hiệuquả sản phẩm ra thị trường nước ngoài; (6) yếu tố địa lý, cơ sở hạ tầng của nướcngoài; (7) các yếu tố văn hóa: là sự khác biệt về văn hóa tôn giáo, con người dẫnđến những thói quen tiêu dùng, tập quán kinh doanh khác nhau
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá
Sản lượng và doanh thu xuất khẩu của mặt hàng so với các đối thủ cạnh tranh
Mức doanh thu tiêu thụ của mặt hàng là chỉ tiêu dễ dàng xác định nhất để đánhgiá sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu Doanh thu của mặt hàng là chỉ tiêu phảnánh giá trị của số lượng hàng hóa tiêu thụ được, được tính bằng số lượng hàng hóatiêu thụ nhân với giá cả của hàng hóa trong một thời gian nhất định.
Doanh thu = giá bán sản phẩm x sản lượng
Trang 16Thông thường, khi sản lượng và doanh thu xuất khẩu của một mặt hàng nào đócó mức tăng trưởng đều đặn qua các năm thì có thể được đánh giá là hàng hóa cóđược cạnh tranh tốt, được thị trường quốc tế chấp nhận Ngược lại, nếu nhu cầu củathị trường nhập khẩu đang tăng lên, nhưng sản lượng và doanh thu xuất khẩu hànghóa không có được mức tăng đều đặn hoặc suy giảm thì chứng tỏ rằng sức cạnhtranh của hàng hóa đó chưa cao so với các đối thủ cạnh tranh Sản lượng và doanhthu xuất khẩu của một mặt hàng phụ thuộc và chất lượng, giá bán và quá trình tổchức tiêu thụ của mặt hàng
Thị phần của hàng hóa so với các đối thủ cạnh tranh
Thị phần của một hàng hóa trên thị trường được tính bằng tỷ lệ phần trăm màmặt hàng đó có mặt trên thị trường so với tổng số hàng hóa Thị phần của một hànghóa trên thị trường được xác định bằng công thức sau:
Thị phần của hàng hóa X trên thị trường = MX/M x 100%
Trong đó: MX: Số lượng hàng hóa X được tiêu thụ trên thị trường
M: Tổng số lượng hàng hóa cùng loại được tiêu thụ trên thị trường Chỉ tiêu này phản ánh sức cạnh tranh của mặt hàng trên thị trường Mặt hàngnào có thị phần càng lớn thì càng có sức cạnh tranh cao Ngược lại, một mặt hàngcó thị phần nhỏ hay giảm sút trên thị trường thì mặt hàng đó có sức cạnh tranh yếu,khả năng ảnh hưởng của mặt hàng đối với thị trường là rất kém.
Khi đề cập đến thị phần, người ta thường phân biệt thị phần của sản phẩm sovới thị trường thế giới và thị phần sản phẩm so với phân đoạn thị trường mà nóphục vụ
Giá bán của hàng hóa so với các đối thủ cạnh tranh
Giá cả phản ánh giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa Tuy nhiên, trong nềnkinh tế thị trường có sự cạnh tranh của hàng hóa, thì không phải với một loại sảnphẩm cùng loại, chất lượng tương đương, sản phẩm nào có giá thấp hơn sẽ có tínhcạnh tranh cao hơn Việc xác định giá của sản phẩm trên thị trường chịu sự tác động
Trang 17của nhiều nhân tố khác nhau như chi phí cho sản phẩm, nhu cầu thị trường về sảnphẩm, mức độ cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, các quy định của chính phủvề luật pháp và thuế quan… Giá của sản phẩm trên thị trường được hình thànhthông qua quan hệ cung cầu tức là thông qua sự thỏa thuận giữa người mua vàngười bán để đi tới mức giá cả mà cả hai bên đều thấy có lợi và chấp nhận được.
Trong một thị trường có sự cạnh tranh của hàng hóa các nước thì khách hàngcó quyền lựa chọn cho mình sản phẩm tốt nhất mà mình ưa thích và cùng một loạisản phẩm thì chắc chắn họ sẽ lựa chọn sản phẩm có giá bán thấp hơn Do đó, giá cảsản phẩm là một trong những công cụ cạnh tranh hữu hiệu quan trọng của doanhnghiệp trên thị trường Trong trường hợp giá bán của sản phẩm thấp hơn giá báncủa đối thủ cạnh tranh thì sản phẩm đó sẽ có sức cạnh tranh cao và ngược lại Đểchiếm được ưu thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự linh hoạt tronglựa chọn chính sách giá phù hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trong chukỳ sống quốc tế của sản phẩm hoặc từng đoạn thị trường.
Mức độ đáp ứng các yêu cầu về chất lượng và vệ sinh an toàn của hàng hóa sovới các đối thủ cạnh tranh
Chất lượng của sản phẩm thể hiện ở giá trị sử dụng và thời gian sử dụng củasản phẩm Trong xã hội phát triển, yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải cungứng những sản phẩm có chất lượng cao để thỏa mãn nhu cầu ngày càng khắt khecủa người tiêu dùng Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn cho những sản phẩm,dịch vụ cùng loại có chất lượng cao hơn Do vậy, chất lượng sản phẩm, dịch vụ làchỉ tiêu rất quan trọng thể hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường thế giới, hàng hóa sảnxuất ra muốn tiêu thụ được phải đảm bảo được chất lượng theo chuẩn mực Hàng hóaxuất khẩu nói chung, hàng hóa nông sản nói riêng phải đảm bảo các tiêu chuẩn chấtlượng theo các tiêu chuẩn ISO quốc tế và phải được các tổ chức quốc tế xét duyệt vàcấp chứng chỉ ISO Để nâng cao sức cạnh tranh, vấn đề đặt ra đối với hàng nông sản
Trang 18xuất khẩu không chỉ đảm bảo được chất lượng theo các tiêu chuẩn ISO mà còn thểhiện ở một chất lượng vượt trội so với các sản phẩm khác cùng loại trên thị trường.
Để nâng cao được chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh và giữ được thị phần, mộtnhân tố quan trọng là phải thực hiện đổi mới sản phẩm để tạo ra sự khác biệt củasản phẩm so với đối thủ cạnh tranh Đồng thời, sự đổi mới của sản phẩm phải luôngắn chặt với sự phù hợp sở thích và đảm bảo đủ độ tự tin cậy cho người tiêu dùng. Thương hiệu và uy tín của hàng hóa so với các đối thủ cạnh tranh
Thương hiệu và uy tín của sản phẩm chính là sự tổng hợp các thuộc tính củasản phẩm như chất lượng sản phẩm, lợi ích, mẫu mã và dịch vụ của sản phẩm.Thương hiệu không những là dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm củadoanh nghiệp này với sản phẩm của doanh nghiệp khác, mà nó còn là tài sản rất cógiá trị của doanh nghiệp, là uy tín và thể hiện niềm tin của người tiêu dùng đối vớisản phẩm Một thương hiệu mạnh là một thương hiệu có uy tín cao và uy tín thươnghiệu càng cao thì niềm tin và sự trung thành của người tiêu dùng đối với sản phẩmcàng lớn Điều đó có nghĩa là nếu một sản phẩm nào đó có được uy tín và hình ảnhtốt đối với người tiêu dùng thì sản phẩm đó có một lợi thế cạnh tranh hơn hẳn so vớisản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
Ngày nay, phần lớn các hàng hóa xuất khẩu trên thị trường quốc tế đều có gắnvới thương hiệu Thương hiệu của hàng hóa đã trở thành yếu tố quan trọng đảm bảohiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế hiện đại và người tiêudùng sẵn sàng mua sản phẩm hàng hóa với số lượng cao hơn, thậm chí trả giá caohơn, từ đó nâng cao được sức cạnh tranh của sản phẩm.
1.2.4 Các công cụ cạnh tranh
Công cụ cạnh tranh là tập hợp các yếu tố, các chính sách, kế hoạch, chiến lượcmà doanh nghiệp sử dụng nhằm tạo ưu thế so với đối thủ cạnh tranh Việc lựa chọncác công cụ và biện pháp cho phù hợp để áp dụng trong từng trường hợp cụ thể làcả một nghệ thuật trong cạnh tranh
Trang 19 Cạnh tranh bằng sản phẩm
Nhu cầu của thị trường ngày càng biến động nhanh chóng và đa dạng Để nângcao sức cạnh tranh, doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩmtheo các hướng
Đa dạng hóa sản phẩm
Đa dạng hóa sản phẩm thực chất là quá trình mở rộng danh mục hàng hóa, tạonên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả Cùng với sự tiến bộ nhanh chóng của khoahọc công nghệ, vòng đời của sản phẩm đang ngày càng bị rút ngắn lại Doanhnghiệp cần có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa để hỗ trợ cho nhau.
Trong quá trình mở rộng kinh doanh, các doanh nghiệp có thể thực hiện đadạng hóa sản phẩm với các hình thức khác nhau Có thể dùng hình thức hoàn thiệnvà cải tiến các loại sản phẩm đang sản xuất để giữ vững thị trường hiện tại và thâmnhập thị trường mới, có thể đa dạng hóa theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm,hoặc có thể sản xuất ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhưng cóchung chủng loại nguyên liệu gốc, hoặc sử dụng tổng hợp các chất có chứa đựngtrong một loại nguyên liệu để sản xuất một số sản phẩm có giá trị sử dụng khácnhau.
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Có thể hiểu chất lượng sản phẩm là mức đọ, là thước đo biểu thị giá trị sửdụng của nó Chất lượng sản phẩm là vũ khí cạnh tranh lợi hại trên thị trường Khinền kinh tế phát triển, thu nhập của người tiêu dùng ngày càng cao thì những yêucầu về chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cũng gia tăng tương ứng Đặc biệt,đối với các thị trường khó tính như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, chất lượng hàng hóaphải đạt được mức “chất lượng hàng hóa quốc tế” và phải được một số tổ chức cóuy tín chứng nhận Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO đưa ra khái niệm: “Chấtlượng sản phẩm là tổng thể những chi tiêu, những đặc trưng kinh tế kỹ thuật của sảnphẩm, thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác địnhphù hợp với công dụng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn” Nếu theo như
Trang 20khái niệm trên, chất lượng được hiểu trên hai khía cạnh là tiêu chuẩn kinh tế kỹthuật và chất lượng sản phẩm với sự phù hợp nhu cầu thị trường Nâng cao chấtlượng sản phẩm thì phải xem xét cả hai khía cạnh trên
Cạnh tranh bằng giá bán của sản phẩm
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà người bán hay doanhnghiệp dự định có thể nhận được từ người mua qua việc trao đổi sản phẩm trên thịtrường Giá cả có một vai trò rất quan trọng, đối với doanh nghiệp là khẩu cuối cùngcủa quá trình sản xuất kinh doanh hàng hóa, còn đối với người tiêu dùng là mộttrong những yếu tố quyết định đến hành vi mua hàng Giá cả là dấu hiệu tin cậyphản ánh tình hình biến động thị trường Thông qua giá cả, doanh nghiệp có thểnắm bắt được sự tồn tại, sức chịu đựng cũng như sức cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường
Trong cạnh tranh, giá cả được sử dụng như một công cụ cạnh tranh hữu hiệuthông qua chính sách định giá bán Khi đưa ra chính sách định giá bán, doanhnghiệp cần phải xem xét các vấn đề như: lượng cầu đối với sản phẩm, chi phí sảnxuất và giá thành đơn vị sản phẩm Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, doanhnghiệp phải chấp nhận giá bán thấp hơn giá thành vì những mục tiêu khác như: đểthâm nhập thị trường dễ dàng hơn Điều cuối cùng là phải nhận dạng đúng thịtrường nhằm đảm bảo sự phù hợp với nhu cầu và giá bán sản phẩm
Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh và đâycũng là giai đoạn thực hiện bù đắp chi phí và lợi nhuận Để tiêu thụ sản phẩm, côngviệc đầu tiên của doanh nghiệp là lựa chọn kênh phân phối sản phẩm một cách hợplý, có hiệu quả nhằm mục đích đáp ứng một cách tốt nhất các yêu cầu của kháchhàng, nhanh chóng giải phóng nguồn hàng để bù đắp chi phí sản xuất và thu hồivốn Xây dựng được một hệ thống mạng lưới phân phối tốt có nghĩa là xây dựngđược một nền tảng vững chắc để phát triển thị trường, bảo vệ thị phần của doanhnghiệp quốc gia đối với sản phẩm xuất khẩu.
Trang 21 Cạnh tranh bằng các công cụ khác Định hướng khách hàng
Định hướng khách hàng là việc doanh nghiệp hoạt động theo phương châm“sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ phải trên cơ sở nhu cầu khách hàng và chấtlượng của sản phẩm, dịch vụ là mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng của sảnphẩm, dịch vụ đó”
Dịch vụ sau bán hàng
Ngày nay, khách hàng không chỉ chú ý đến giá cả hàng hóa, chất lượng sảnphẩm mà ngày càng quan tâm đến dịch vụ hậu mãi khi mua bất kỳ sản phẩm nào.Do đó, bố trí các cơ sở chăm sóc khách hàng ở những nơi thuận tiện với đầy đủtrang thiết bị, đội ngũ nhân viên có tay nghề cao, tận tình phục vụ là một công cụtuyệt vời để hỗ trợ tốt cho việc bán hàng.
Phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán cũng là một công cụ cạnh tranh được nhiều doanhnghiệp sử dụng Phương thức thanh toán gọn nhẹ, rườm rà hay nhanh chóng sẽ ảnhhưởng đến công tác tiêu thụ và do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu
Trong nền kinh tế hiện đại, thị trường thế giới đã trở nên thống nhất, các ràocản thương mại ngày càng được dỡ bỏ Các hoạt động sản xuất kinh doanh của mộtquốc gia đều ít nhiều mang tính quốc tế Hội nhập trở thành một điều kiện tiênquyết để phát triển Vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu là yêu cầukhách quan và mang tính chất sống còn đối với các nhà kinh doanh quốc tế
1.3.1 Đối với doanh nghiệp
Trang 22Ở đây cũng phân biệt sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa với sức cạnhtranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ hữu cơ vớinhau Sức cạnh tranh của hàng hóa có được do sức cạnh tranh của chủ thể doanhnghiệp, nền kinh tế tạo ra nhưng sức cạnh tranh của doanh nghiệp còn phụ thuộcvào nhiều yếu tố khác nữa Tuy nhiên, sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa cóảnh hưởng lớn và thể hiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp Vì sự ảnh hưởng chủyếu của sản phẩm đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp nên các doanh nghiệp muốnduy trì phát triển thị trường đang hoặc sẽ tiến hành kinh doanh thì rất cần thiết phảinâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu trên thị trường đó
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, nếu doanh nghiệp chỉ trông chờ vàocác thị trường truyền thống thì chắc chắn đến một lúc nào đó họ sẽ mất khó có thểcạnh tranh với các đối thủ có những điều kiện tương tự Yêu cầu về nâng khả năngcạnh tranh sản phẩm xuất khẩu tại các thị trường mà doanh nghiệp có lợi thế sosánh đang trở nên cấp bách và là hướng đi đúng đắn, lâu dài cho các doanh nghiệpkhi tham gia vào thị trường toàn cầu, nơi không còn sự can thiệp nhiều của chínhphủ, của các hàng rào thương mại quốc gia Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóaxuất khẩu chính là nâng cao khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với nhu cầungười tiêu dùng quốc tế
1.3.2 Đối với nền kinh tế
Một mặt, tổng số sức cạnh tranh của doanh nghiệp của một nước tạo thành sứccạnh tranh của nền kinh tế quốc gia đó Sức cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạn chếkhi sức cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm doanh nghiệp đó đều thấp Mặtkhác, sức cạnh tranh quốc gia thể hiện qua môi trường kinh doanh, cạnh tranh quốctế và trong nước ( đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế).
Đối với nền kinh tế quốc dân muốn tăng trưởng và phát triển ổn định tạo điềukiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp trong và ngoài nước thì cần thiếtlập được một vị thế trên trường quốc tế Vị thế thế nền kinh tế của một quốc gia lạiđược xây dựng từ các doanh nghiệp, từ các sản phẩm xuất khẩu của quốc gia đó.
Trang 23Xây dựng hình ảnh, nâng cao sức cạnh tranh của một nền kinh tế suy cho cùng thìviệc quan trọng đầu tiên đó là xây dựng hình ảnh thương hiệu, sức cạnh tranh củacác doanh nghiệp và các sản phẩm xuất khẩu tại các thị trường có tầm ảnh hưởnglớn đến nền kinh tế thế giới như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản.
1.3.3 Đối với xã hội
Việc nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu góp phần đem lại chongười tiêu dùng nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn những sản phẩm của chủngloại, chất lượng tương tự với mức giá rẻ Điều này rõ ràng có tác dụng thúc đẩyphúc lợi xã hội đi lên.
Mở rộng khái niệm này có thể thấy rằng cái lợi đối với người tiêu dùng khôngchỉ còn bó hẹp trong một quốc gia riêng lẻ nữa mà đó là cả thị trường toàn cầu,người tiêu dùng được sử dụng hàng hóa có tính cạnh tranh nhất, do các doanhnghiệp, các nền kinh tế có lợi thế cao nhất về hàng hóa đó sản xuất ra Nâng cao khảnăng cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu một mặt tạo điều kiện thu được nguồn lợinhuận từ bên ngoài quốc gia, mặt khác đó cũng chính là yếu tố tác động đến các sảnphẩm nhập khẩu vào quốc gia và sản phẩm tự sản xuất trong nước, giúp cho ngườitiêu dùng trong nước có nhiều sự lựa chọn cho nhu cầu sử dụng của mình.
Tóm lại, dù là đối với doanh nghiệp với nền kinh tế hay đối với xã hội thì nângcao khả năng cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu là hoạt động có tác động mạnh mẽ, cóhiệu quả giúp cho doanh nghiệp, nền kinh tế của một quốc gia nâng cao khả năngcạnh tranh của mình trên trường quốc tế, đồng thời cũng giúp cho người tiêu dùngđược sử dụng hàng hóa có chất lượng tốt, giá thành rẻ, các dịch vụ khác liên quanđến sản phẩm cũng tốt hơn.
Trang 24CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA GIẦY DÉP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ2.1 Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ
2.1.1 Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (United States of America), thường gọi là Mỹ hoặcHoa Kỳ, gồm 50 bang và đặc khu Colombia (tức là thủ đô Washington) hợp thành.Hoa Kỳ nằm ở Tây bán cầu, Bắc giáp Canada, Nam giáp Mexico và vịnh Mexico,Đông giáp Đại Tây Dương, Tây giáp Thái Bình Dương, bang Alaska nằm phía Tâybắc Canada, quần đảo Hawaii ở Thái Bình Dương Với diện tích 9.629.047 km2,Hoa Kỳ đứng thứ 4 thế giới sau Liên bang Nga, Canada, Trung Quốc, chiếm 6,2%diện tích toàn cầu Phần lục địa chính từ Đông sang Tây rộng 4.500 km, từ Bắcxuống Nam rộng 2.500 km Hoa Kỳ là một quốc gia đa chủng tộc: da trắng (69,1%),da đen (12,1%), gốc Latin (Hispanic) (12,5%), gốc Châu á (3,6%), thổ dân Hoa Kỳ(0,8%).
Hiện nay và trong nhiều năm nữa, Hoa Kỳ vẫn là nước có nền kinh tế lớn nhấtthế giới Năm 2007, GDP của Hoa Kỳ ước đạt xấp xỉ 13,79 nghìn tỷ USD (tính theogiá Đô la cùng năm), chiếm khoảng 26% tổng GDP toàn thế giới Nếu tính theo sứcmua (PPP) thì GDP của Hoa kỳ chiếm khoảng 20% Thu nhập bình quân đầu ngườiở Hoa Kỳ năm 2007 đạt 43,594 USD, xếp thứ 9 trên thế giới
Cơ cấu kinh tế của Hoa Kỳ năm 2007 gồm dịch vụ 78,7%, công nghiệp chế tạo20,3%, và nông nghiệp 1% Tỷ trọng dịch vụ trong GDP của Hoa Kỳ vẫn có xuhướng tăng.
Kể từ thập kỷ 90 trở lại đây, Hoa Kỳ đã duy trì được mức tăng trưởng GDPcao hơn mức tăng trưởng chung của cả khối G7 Mức tăng trưởng GDP bình quâncủa Hoa Kỳ trong thập kỷ 90 là 3,6% trong khi đó mức tăng chung của cả khối G7trong cùng thời kỳ chỉ là 2,6% Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP thực tế bình quân củaHoa Kỳ từ năm 2000 trở lại đây thấp hơn so với thập kỷ 90 và không ổn định
Trang 25Hoa Kỳ rất mạnh và đóng vai trò chi phối thế giới trong các lĩnh vực tài chínhtiền tệ, thương mại điện tử, thông tin, tin học, bưu điện, du lịch, vận tải hàng không,vận tải biển, y tế, giáo dục, điện ảnh, tư vấn v.v Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ,hiện nay, Hoa Kỳ chiếm khoảng 50% tổng lưu lượng thanh toán và đầu tư quốc tếthực hiện bằng đồng đô la
Các ngành công nghiệp chính của Hoa Kỳ bao gồm: dầu lửa, sắt thép, ô tô,hàng không, viễn thông, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khaithác gỗ, khai khóang Các ngành chế tạo hàng không, điện tử, tin học, nguyên tử, vũtrụ, hóa chất là những ngành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kỳ Các sản phẩmnông nghiệp chính của Hoa Kỳ gồm lúa mỳ, các loại ngũ cốc khác, ngô, hoa quả,bông, thịt bò, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá.
Tổng kim ngạch thương mại quốc tế (gồm cả hàng hóa và dịch vụ) của Hoa Kỳnăm 2005 đạt xấp xỉ 3,27 nghìn tỷ USD, tăng khoảng 12% so với năm 2004, trong đókim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá khoảng 2,57 nghìn tỷ, chiếm 78% và bằng 20%GDP.
Hoa Kỳ là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Hoa Kỳ làmột trong ba nước thành lập ra Khu vực mậu dịch tự do Bắc Hoa Kỳ (NAFTA).Hoa Kỳ đã ký hiệp định thương mại tự do song phương với một số nước, và dànhưu đãi thương mại đơn phương cho nhiều nước đang và chậm phát triển Hiện nay,Hoa Kỳ có quan hệ buôn bán với 230 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Trungquốc đã vượt Nhật bản trở thành bạn hàng lớn thứ 3 của Hoa Kỳ sau Canada vàMêhicô là hai nước thành viên của NAFTA.
2.1.2 Đặc điểm của thị trường Hoa Kỳ
Dung lượng thị trường Hoa Kỳ rất lớn do Hoa Kỳ có dân số đông, thu nhậpbình quân đầu người cao Sức mua của người Hoa Kỳ lớn vì họ chi tiêu mua sắmnhiều Trong năm 2004, tổng doanh số bán hàng tại Hoa Kỳ đã lên tới hơn 4 nghìntỷ USD, tăng 8% so với năm 2003 Theo thống kê, trong 15 năm qua, tỷ lệ tiết kiệmcủa người Hoa Kỳ đã từ 6% giảm xuống còn 1% Hàng hoá mà người Hoa Kỳ tiêu
Trang 26dùng hầu hết được nhập khẩu từ bên ngoài Các nước không chỉ sản xuất mà còncho người Hoa Kỳ vay tiền để mua hàng hoá của họ và như vậy nước Hoa Kỳ mắcnợ thế giới ngày một nhiều Nhiều ngành công nghiệp Hoa Kỳ đã mất khả năng sảnxuất, sản xuất không đủ, bán hàng không đủ để giảm nợ Thậm hụt thương mại vàthâm hụt tài khoản vãng lai của Hoa Kỳ hết năm 2004 đã ở mức xấp xỉ 6% GDP.Các chuyên gia kinh tế quốc tế đã đánh giá Hoa Kỳ là một xã hội tiêu thụ
Cơ cấu thị trường và mặt hàng tiêu thụ ở Hoa Kỳ rất đa dạng, nhu cầu hànghoá ở từng vùng không giống nhau Hàng hoá dù có chất lượng cao hay vừa đều cóthể bán trên thị trường Hoa Kỳ vì ở đây có nhiều tầng lớp dân cư với mức sốngkhác nhau Tuy nhiên, đòi hỏi của người tiêu dùng Hoa Kỳ đối với sản phẩm cũngrất khắt khe, sản phẩm không chỉ chất lượng tốt mà giá cả phải hợp lý và dịch vụđảm bảo.
Theo như trên có thể thấy nước Hoa Kỳ có thành phần xã hội đa dạng gồmnhiều cộng đồng riêng biệt Hầu hết người Hoa Kỳ có nguồn gốc từ Châu Âu, cácdân tộc thiểu số gồm nguời Hoa Kỳ bản xứ, Hoa Kỳ gốc Phi, Hoa Kỳ La Tinh,Châu á và người từ các đảo Thái Bình Dương Các dân tộc này đã đem vào nướcHoa Kỳ những phong tục tập quán, ngôn ngữ , thói quen, đức tin riêng của họ Điềunày tạo nên một môi trường văn hoá phong phú và đa dạng Đặc điểm này mang lạicho thị trường Hoa Kỳ tính đa dạng phong phú trong tiêu dùng rất cao.
Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên một thị trườngngười tiêu dùng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới Hoa Kỳ có một sức mạnh kinh tếkhổng lồ và thu nhập của người dân cao với thu nhập đó mua sắm đã trở thành nétkhông thể thiếu trong văn hoá hiện đại của nước này Cửa hàng là nơi họ đến muahàng, dạo chơi, gặp nhau, trò chuyện và mở rộng giao tiếp xã hội Qua thời gian,người tiêu dùng Hoa Kỳ có niềm tin tuyệt đối vào hệ thống của hàng đại lý bán lẻcủa mình Họ có sự bảo đảm về chất lượng bảo hành và các điều kiện vệ sinh antoàn khác Điều này cũng làm cho họ có ấn tượng rất mạnh với lần tiếp xúc đầu tiên
Trang 27với các mặt hàng mới Nếu ấn tượng này là xấu hàng hoá đó sẽ khó có cơ hội quaylại
Hoa Kỳ không có các lề ước và tiêu chuẩn thẩm xã hội mạnh và bắt buộc nhưở các nước khác Các nhóm người khác nhau vẫn sống theo văn hoá tôn giáo củamình và theo thời gian hòa trộn ảnh hưởng lẫn nhau tạo ra sự khác biệt trong thóiquen tiêu dùng ở Hoa Kỳ so với người tiêu dùng ở các nước Châu Âu Thị trườngHoa Kỳ mang tính chất quốc tế theo ý nghĩa dễ dàng chấp nhận hàng hóa từ bênngoài vào một khi các hàng hoá đó đáp ứng được đòi hỏi đa dạng của thị trường đặcbiệt này Đây là một địa chỉ lý tưởng cho tất cả các nước trên thế giới Từ các nướcChâu Âu, Nhật Bản đến các nước đang phát triển như Ấn Độ, Việt Nam và cácnước nghèo như Campuchia, Banglades đều có thể xuất khẩu được hàng hóa vàoHoa Kỳ, miễn sao hàng hóa của họ có thể đáp ứng được đòi hỏi của thị trường HoaKỳ Chất lượng hàng hoá vào Hoa Kỳ rất linh hoạt và được chấp nhận theo nguyêntắc “tiền nào của ấy” Tuy nhiên, đối với người dân Hoa Kỳ có thu nhập cao thì chấtlượng hàng hóa luôn là tiêu chuẩn hàng đầu Vì thế họ đòi hỏi nghiêm ngặt về chấtlượng hàng hóa và sẵn sàng chấp nhận giá cao đối với những hàng hoá đó Nhưngđồng thời, ở Hoa Kỳ vẫn còn có một bộ phận người dân sống ở mức nghèo và tầnglớp trung lưu cũng khá đông nên hàng hóa có chất lượng thấp như Việt Nam vẫn cóthể tìm được chỗ đứng trên thị trường nước này Cần đảm bảo các tiêu chuẩn vệsinh và chất lượng của hàng hóa là quan trọng, nhưng chưa phải là đủ vì chủ yếungười Hoa Kỳ rất chú ý đến các yếu tố khác như: đổi mới kỹ thuật, hình dáng thiếtkế mới, an toàn , tiện sử dụng, đóng gói đẹp.
Hoa Kỳ rất rộng lớn và có nhiều bang, mỗi bang lại có những sở thích tiêudùng khác nhau Dựa trên vị trí địa lý, có thể chia thị trường tiêu thụ của Hoa Kỳthành những khu vực như sau:
- Khu vực ven bờ Đại Tây Dương bao gồm các bang Newyork,Newjesey, Maryland, Pensylvania Khu vực này rất đông dân cư, phân chia thànhnhiều tầng lớp xã hội khác nhau, trong đó bộ phận quý tộc độc thân chiếm tỷ lệ cao.
Trang 28Cho nên ở đây tập quán của người tiêu dùng theo tự do cá nhân, nhịp điệu sinh hoạtnhanh, họ thích tới những nơi có hàng hóa tập trung và đa dạng để mua hàng
- Khu New England bao gồm các bang Maine, Newhampshire,Rodelsland, Massachusetts, Vermont, Connecticut, thuộc vùng Đông Bắc nước HoaKỳ ở khu vực này cư dân có độ tuổi bình quân tương đối cao và có nhiều nhân tàichuyên môn, quản lý cấp cao Do đó, họ thích mua hàng hóa theo nhiều phươngthức thoáng mở
- Khu phía Nam bao gồm từ Georgie nối liền các bang phía Nam củaFloria Đặc điểm của người dân ở đây là tính cách tương đối bảo thủ, rất cảm tìnhvà cũng thích chạy theo các mốt thời thượng
Với sức hấp dẫn của mình, Hoa Kỳ là một thị trường cạnh tranh gay gắt Hànghoá của một nước vào thị trường Hoa Kỳ phải cạnh tranh với các mặt hàng tương tựtừ nhiều nước khác và hàng sản xuất trong nước Mấu chốt để cạnh tranh trên thịtrường Hoa Kỳ là giá cả, chất lượng và dịch vụ Đôi khi đòi hỏi về giá cả lại lớn hơnđòi hỏi về chất lượng Do người tiêu dùng Hoa Kỳ thích thay đổi, họ muốn muanhững hàng hoá rẻ, chất lượng vừa phải hơn những mặt hàng bền mà giá lại đắt Vìnguyên nhân này mà các hàng hoá của Trung Quốc rất thành công trên thị trườngHoa Kỳ Một điều nữa cần lưu ý là khi bán hàng trên thị trường Hoa Kỳ, công tácmarketing đóng vai trò hết sức quan trọng
Thị trường Hoa Kỳ luôn thu hút mọi nhà xuất khẩu trên khắp thế giới, khi đãqua được giai đoạn giới thiệu sản phẩm và thâm nhập được vào hệ thống phân phối,các nhà xuất khẩu nước ngoài sẽ nhận được những đơn đặt hàng rất lớn, ổn định vàlâu dài đem lại nguồn doanh thu ổn định và ngày càng tăng, giúp các nhà sản xuấttái đầu tư mở rộng sản xuất, liên tục phát triển
Thị trường Hoa Kỳ được quản lý trên cơ sở pháp luật Trong thương mại, cácvăn bản luật bao gồm luật điều chỉnh chung, luật điều chỉnh từng nhóm các mặthàng và thậm chí một số mặt hàng có luật điều chỉnh riêng Các luật này rất chặt chẽ
Trang 29và đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt Hệ thống luật này khá phức tạp và làm cho cácnhà xuất khẩu nước ngoài gặp khó khăn nếu không nắm vững
Chính sách thương mại của Hoa Kỳ nói chung là tự do và mở rộng Hàng hoánước ngoài vào thị trường Hoa Kỳ phải chịu các mức thuế khác nhau và phải chịusự điều chỉnh của các luật lệ và quy định của nước này Đối với hệ thống thuế quanHoa Kỳ áp dụng ba biểu thuế suất Một là, hệ thống thuế quan theo quy chế quan hệthương mại bình thường (NTR) áp dụng cho những quốc gia thành viên của WTO.Hai là, hệ thống thuế quan theo hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập áp dụng cho cácnước đang phát triển được Hoa Kỳ cho phép Ba là, hệ thống thuế quan cho cácquốc gia có quan hệ không thân thiện với Hoa Kỳ Hoa Kỳ có một hệ thống phápluật về thương mại vô cùng rắc rối và phức tạp Bộ luật thương mại (UCC) được coilà bộ luật cái của hệ thống pháp luật về thương mại của Hoa Kỳ bao gồm: luật vềtrách nhiệm sản phẩm (theo luật này, nhà sản xuất và người bán hàng phải chịutrách nhiệm với người tiêu dùng về chất lượng hàng hoá sản phẩm bán ra trên thịtrường Hoa Kỳ), luật bảo hành và bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh đó, Hoa Kỳcòn áp dụng công cụ phi thuế quan rất nghặt nghèo như: vệ sinh an toàn thực phẩm,tiêu chuẩn kỹ thuật, đóng gói, bao bì, nhãn mác hàng hóa Chính vì vậy để có thểthành công thâm nhập thị trường vô cùng tiềm năng và cũng đầy phức tạp này cácdoanh nghiệp Việt Nam cần có một hiểu biết sâu sắc và nắm vững các đặc trưng củanó.
Hiện nay, trên thế giới và Hoa Kỳ có rất nhiều công ty bán buôn, bán lẻ, phânphối, hoặc kinh doanh thương mại chuyên bán các sản phẩm do các công ty khácsản xuất (tiếng Anh gọi chung là Original Equipment Manufacturer - OEM) Tuyđược gọi là Original Equipment Manufacturer, song các công ty này thực tế khôngsản xuất mà chỉ bán hàng đến người tiêu dùng Những hàng hóa họ tiêu thụ có thểdo chính họ thiết kế, sau đó đặt sản xuất hoặc do chính các nhà sản xuất thiết kế.
Trong hầu hết các trường hợp OEM không thêm trị giá gia tăng vào sản phẩmmà chỉ gắn thương hiệu của họ trên sản phẩm Việc gắn thương hiệu của OEM trên
Trang 30sản phẩm có thể do nhà sản xuất tiến hành hoặc do bản thân OEM tiến hành Ví dụ,giầy thể thao Wilson chắc chắn không phải do Công ty Wilson sản xuất mà chỉmang thương hiệu Wilson mà thôi Trong một số ít trường hợp, các OEM có thêmtrị giá gia tăng vào sản phẩm Ví dụ, OEM có thể mua máy tính của một nhà sảnxuất nào đó sau đó kết hợp với phần cứng hoặc phần mềm của chính họ rồi bán theohình thức hệ thống chìa khóa trao tay.
Để tiết kiệm chi phí sản xuất, bản thân các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụHoa Kỳ cũng đặt gia công toàn bộ hoặc một phần hàng hóa và dịch vụ ở nước ngoàithay vì cho sản xuất tại cơ sở của mình ở trong nước Hình thức kinh doanh này(tiếng Anh gọi là outsoursing) đang rất phát triển ở Hoa Kỳ Ví dụ, một công ty sảnxuất đồ gỗ Hoa Kỳ có thể đặt gia công linh kiện gỗ ở Việt Nam mang về lắp rápthành tủ rượu và bán tại Hoa Kỳ (họ không đặt thành phẩm vì tủ rượu cồng kềnh,chi phí vận tải cao) Để góp phần đạt mục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất đến năm2010 mỗi năm 6 tỉ USD, mới đây, Công ty ô tô Ford của Hoa Kỳ đã đưa ra kế hoạchtăng gấp đôi trị giá linh kiện ô tô mua từ Trung Quốc, mỗi năm dự kiến đạt khoảng2,5 - 3 tỉ USD Vì thế, hiện nay, nhiều hàng hóa ở Hoa Kỳ có ghi dòng chữ“Assembled in USA” (lắp ráp tại Mỹ) thay cho “Made in USA” (sản xuất tại Mỹ).Nhiều công ty Hoa Kỳ hiện nay vừa là nhà sản xuất vừa là OEM và có những côngty đã bỏ hẳn sản xuất chuyển thành OEM Ví dụ, Công ty Nike vốn dĩ là nhà sảnxuất nhưng hiện nay hoạt động chủ yếu như một OEM.
Để đáp ứng nhu cầu của các OEM và các nhà sản xuất có nhu cầu“outsouring” như vừa nói, trên thế giới hiện nay không thiếu các công ty chuyên sảnxuất hàng theo hợp đồng cho các công ty khác, trong đó có những công ty lớn vớidoanh số hàng năm tới hàng tỷ USD Ví dụ, Công ty Flextronics International củaXingapo có nhà máy trên khắp thế giới với doanh số 15 tỉ USD (2004), chuyên sảnxuất máy chơi game Xbox cho Microsoft, điện thoại di động cho Ericsson, thiết bịchỉ đường cho Cisco, máy in cho HP…
Trang 31Qua những đặc điểm cơ bản trên, việc ký được Hiệp định thương mại và giànhđược quy chế Tối huệ quốc (MFN) của Hoa Kỳ có ý nghĩa rất lớn đối với ViệtNam Hoa Kỳ là một thị trường khổng lồ, Việt Nam chỉ cần chiếm một thị phần nhỏtrên thị trường Hoa Kỳ cũng đã là rất lớn đối với nền kinh tế nước ta hiện nay, ví dụkim ngạch ngoại thương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ chỉ cần chiếm 1% tổng kimngạch buôn bán của Hoa Kỳ cũng đã khoảng 20 tỷ USD.
2.1.3 Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ
Việt Nam và Hoa Kỳ bắt đầu đàm phán chính thức về bình thường hóa quan hệvào năm 1991 Tháng 2 năm 1994, Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế đối với Việt Nam.Hai nước thiết lập lại quan hệ ngoại giao vào ngày 12 tháng 7 năm 1995 và tiếnhành trao đổi đại sứ đầu tiên vào tháng 5 năm 1997 Tháng 12 năm 2001, Hiệp địnhThương mại song phương giữa hai nước (BTA) bắt đầu có hiệu lực Sự kiện quantrọng gần đây nhất đánh dấu bình thường hóa hoàn toàn quan hệ giữa hai nước làngày 20 tháng 12 năm 2006, Tổng thống Bush đã ký luật thiết lập quan hệ thươngmại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam
Song song với quan hệ chính trị và ngoại giao, quan hệ kinh tế và thương mạigiữa Việt Nam và Hoa Kỳ đã không ngừng phát triển Kim ngạch thương mại hànghóa hai chiều giữa hai nước đã tăng từ 220 triệu USD năm 1994 - năm Hoa Kỳ bỏcấm vận kinh tế đối với Việt Nam - lên 1,4 tỷ USD năm 2001 - năm trước khi BTAcó hiệu lực - và đạt xấp xỉ 9,5 tỷ USD năm 2006 Hiện nay, Việt Nam đã trở thànhbạn hàng thương mại lớn thứ 35 của Hoa Kỳ, có hơn 1000 doanh nghiệp Hoa Kỳđang hoạt động tại Việt Nam.
Hai nước đã ký kết một số Hiệp định, Thoả thuận về kinh tế như Hiệp định vềthiết lập quan hệ quyền tác giả (ngày 27/6/1997), Hiệp định Thương mại songphương Việt Nam - Hoa Kỳ (ký ngày 13/7/2000, có hiệu lực ngày 10/12/2001),Hiệp định Hợp tác về khoa học và công nghệ (có hiệu lực từ ngày 26/3/2001), Hiệpđịnh Dệt-may (có hiệu lực từ 1/5/2003), Hiệp định Hàng không (có hiệu lực từ
Trang 3214/1/2004); Hiệp định khung hợp tác về kinh tế và kỹ thuật (có hiệu lực từ28/7/2005), Bản Ghi nhớ hợp tác về Nông nghiệp (ký tháng 6/2005)
Đáng chú ý, ngày 31/5/2006 hai nước đã chính thức ký thoả thuận kết thúcđàm phán song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ về việc Việt Nam gia nhập Tổchức Thương mại Thế giới (WTO) Ngày 9/12/2006, Quốc hội Hoa Kỳ đã thôngqua dự luật áp dụng quy chế Quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR)với Việt Nam và ngày 29/12/2006 Tổng thống G Bush đã ký ban hành luật này.Ngày 21/6/2007, nhân chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Chủ tịch nước NguyễnMinh Triết, hai bên đã ký Hiệp định khung về thương mại và đầu tư (TIFA).
Xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng nhẩy vọt từ khoảng 1 tỷ USD năm 2001 lên 6,5 tỷ USD năm 2005, đạt 8,5 tỷ USD năm 2006 Nếu tính riêng về xuất khẩu hàng hóa, hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu lớn thứ 35 vào thị trường Hoa Kỳ Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2005 gồm: dệt may (44,8%); giầy dép (11%); đồ gỗ (10,7%); thuỷ hải sản kể cả thuỷ hải sản chế biến (9,6%); nông lâm sản và thực phẩm kể cả thực phẩm chế biến (6,1%) trong đó chủ yếu là cà phê, hạt điều, tiêu, mật ong tự nhiên, cao su thiên nhiên); dầu khí và sản phẩm dầu khí (7,7%)
Kim ngạch hai chiều năm 2007 đạt 13 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu 10,5 tỷ USD, tăng 28,9% so với cùng kỳ năm 2006 Hoa Kỳ trở thành bạn hàng xuất khẩu số 1 của Việt Nam và cũng là thị trường Việt Nam xuất siêu lớn nhất Bộ Công Thương cũng cho biết hiện các doanh nghiệp xuất khẩu hàng của Việt Nam sang Hoa Kỳ đang tập trung vào 18 nhóm mặt hàng, trong đó có 3 mặt hàng đầu bảng là dệt may, đồ gỗ-nội thất và giầy dép, chiếm tỷ lệ cao (năm 2007 là 6,6 tỷ USD, chiếm 63,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này).Các mặt hàng Hoa Kỳ xuất khẩu sang Việt Nam chủ yếu gồm máy bay dân dụng, máy móc, thiết bị và phụ tùng, phụ tùng máy bay, phân bón, nguyên liệu côngnghiệp như bông, bột giấy, nhựa, phụ kiện gia công giầy,v.v Nói chung, xu hướng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ chủ yếu là thiết bị, phụ tùng công nghệ cao,
Trang 33mặc dù rất đắt tiền nhưng là hàng không thể mua từ các nước khác, hoặc các nguyên liệu, phụ liệu phục vụ gia công hàng xuất khẩu.
Hoa Kỳ là một thị trường khổng lồ của thế giới, không kể lượng hàng hóa sảnxuất trong nước, hàng năm thị trường này còn nhập khẩu lượng hàng hóa lên đếnhàng trăm tỷ USD Đây là một thị trường mở, đầy tiềm năng nhưng cũng được đánhgiá là thị trường khó tính nhất với các loại hàng hóa nhập khẩu Làm thế nào để tìmra cách tiếp cận, đưa hàng hóa vào thị trường này có hiệu quả luôn là vấn đề đặt rađối với các doanh nghiệp Việt Nam
Xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua vào Hoa Kỳ có tốc độ tăng khánhanh Tuy nhiên, sản phẩm vẫn chỉ tập trung vào một số mặt hàng chủ lực vốnđược coi là thế mạnh của ta như: thuỷ sản, dệt may, giầy dép, đồ gỗ và một số mặthàng nông sản cà phê, điều, hạt tiêu Mặc dù các mặt hàng trên đã tiếp cận vào thịtrường này nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn luôn gặp phải không ít khó khăntrong cạnh tranh, rào cản thương mại và đặc biệt là thiếu thông tin tiếp cận cụ thểcho từng ngành hàng Doanh nghiệp Việt Nam nên tiếp cận thị trường Hoa kỳ theocách nào để phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình và đứng vững được trên thịtrường này? Theo các chuyên gia, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhữngthay đổi cách làm truyền thống, nhanh nhạy hơn trong nắm bắt thị hiếu, văn hóa tiêudùng và hiểu biết quy định về pháp lý tại thị trường cần đưa hàng vào
Tuy nhiên, để xâm nhập thị trường Hoa kỳ, các doanh nghiệp cần tìm kiếm đốitác tin cậy, gắn với các kênh phân phối lớn và các nhãn hiệu giầy nổi tiếng ( Hiệntại, gần 80% lượng hàng tiêu thụ thụ tại Hoa kỳ do các nhà phân phối lớn chi phối,trên 50% lượng giầy tiêu thụ tại Hoa kỳ là hàng hiệu)
Do thị trường Hoa Kỳ nổi tiếng phát sinh nhiều vụ kiện nên theo các luật sư,việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu rất cần được doanh nghiệp đặc biệt lưu tâm Doanhnghiệp cần nghiên cứu kỹ các phương thức đăng ký bảo hộ ở Hoa Kỳ để bảo vệnhãn hiệu một cách hữu hiệu, nhanh chóng và tiết kiệm Bên cạnh đó, doanh nghiệp
Trang 34cũng cần lưu ý vận dụng quy định quốc tế để chủ động có chiến lược xâm nhập vàothị trường này.
Về mặt thị trường, theo các chuyên gia kinh tế, muốn chinh phục được thịtrường Hoa Kỳ, trước hết doanh nghiệp phải hiểu tường tận hệ thống thị trường củanước này để từ đó đưa ra “đường đi nước bước” phù hợp Cách xuất khẩu mà doanhnghiệp Việt Nam đang áp dụng sẽ không mang lại nhiều lợi nhuận và hàng hoá ViệtNam ít có cơ hội để người tiêu dùng Hoa Kỳ biết tới Điểm mấu chốt cần biết là tạiHoa Kỳ, các công ty lớn thường có hệ thống phân phối riêng và tự làm tất cả cáckhâu: nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị, phân phối, nhập khẩu… Các tập đoàn và công tylớn có tác động mạnh đến chính sách của Chính phủ Các công ty vừa và nhỏ vânđộng xung quanh hệ thống thị trường và được Chính phủ hỗ trợ Do đó các công tyvừa và nhỏ thường nhập khẩu hàng hoá và bán theo một số cách thức như bán xỉ chocác cửa hàng bán lẻ, bán hàng cho nhà phân phối, bán trực tiếp cho các nhà côngnghiệp, bán xỉ và lẻ qua đường bưu điện Thậm chí một số nhà nhập khẩu còn bánhàng theo catalogue qua các nhà buôn hay trực tiếp thành lập công ty để bán hàngtheo catalogue Ngoài ra, nhà nhập khẩu tại Hoa Kỳ cũng có nhiều cách bán hàngkhác rất đa dạng và “thú vị”, chẳng han bán hàng trực tiếp cho các nhà máy, côngxưởng, bán hàng qua buổi tiệc bán hàng, bán ở chợ, ngoài trời, bán hàng qua các hộichợ, triển lãm tại Hoa Kỳ, bán hàng qua hệ thống Internet….
Thông tin về thị trường Hoa Kỳ là điều bắt buộc các doanh nghiệp phải nắmrõ Phải nắm rõ được thị hiếu, sở thích của người dân Hoa Kỳ, qua đó đáp ứng yêucầu Về xuất xứ hàng hoá, người tiêu dùng ở Hoa Kỳ thường không quan tâm mấy.Họ mua sắm theo thị hiếu tiêu dùng Trong mua sắm, điều quyết định quan trọngvới họ là việc thích hay không thích và có muốn mua hay không mà thôi Cũng nhưcác thị trường khó tính khác, chất lượng hàng hoá luôn là vấn đề quan trọng nhất,mẫu mã bắt mắt, thu hút sẽ tạo thêm lực hút với khách hàng Hoa Kỳ đến với sảnphẩm.
Trang 35Quan trọng nữa là các doanh nghiệp cũng cần chú ý tới đặc trưng của nền kinhtế Hoa Kỳ - một nền kinh tế thị trường có rất ít sự can thiệp của Chính phủ Theocác chuyên gia, muốn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần chọn nhữngcách tiếp cận mang tính năng động nhất Tham gia gian hàng hội chợ là dịp thuậnlợi nhất để doanh nghiệp gặp gỡ khách hàng và tìm kiếm đối tác mới.
2.1.4 Thị trường giầy dép Hoa Kỳ2.1.4.1 Tình hình sản xuất
Theo thống kê của Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ, năm 2005, ở Hoa Kỳchỉ còn 310 cơ sở sản xuất giầy dép (so với 381 cơ sở năm 2001) với 18.000 côngnhân và giá trị tổng sản lượng là 2,4 tỷ USD Sản phẩm giầy dép sản xuất ở Hoa Kỳchủ yếu đế giầy và những giầy dép loại không phổ thông và cạnh tranh không phảitrên cơ sở giá mà trên cơ sơ như chủng loại đặc biệt (ví dụ, như giầy dép ngoại cỡhoặc khâu tay), chất lượng, kênh phân phối, mẫu mốt mới, và thương hiệu
Xuất khẩu giầy dép của Hoa Kỳ không đáng kể và liên tục giảm Năm 2005,kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của Hoa Kỳ tuy tăng 12,7% so với năm 2004nhưng cũng chỉ đạt 507 triệu USD Xuất khẩu giầy dép của Hoa Kỳ phần lớn là đếgiầy để gia công thành thành phẩm và nhập trở lại Hoa Kỳ Do vậy, những nướcxuất khẩu lớn nhất giầy dép vào Hoa Kỳ như Trung Quốc, Canada, Mêhicô, ViệtNam, Cộng hoà Đôminican đồng thời là những bạn hàng nhập khẩu chủ yếu về giầydép của Hoa Kỳ.
2.1.4.2 Tình hình tiêu thụ
Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới về giầy dép Một người dân HoaKỳ tiêu thụ bình quân 7-8 đôi giầy một năm Theo số liệu thống kê của Bộ Thươngmại Hoa Kỳ, năm 2005, tổng giá trị giầy dép tiêu thụ tại Hoa Kỳ khoảng 19,7 tỷUSD, năm 2006 nhu cầu nhập khẩu giầy dép và phụ kiện giầy dép vào thị trường HoaKỳ rất cao, đạt khoảng 20 tỷ USD và năm 2007 con số này là xấp xỉ hơn 20 tỷ USD.Trong đó sản xuất trong nước là 1,9 tỷ (tính theo trị giá xuất xưởng), còn lại là hàngnhập khẩu (tính theo trị giá hải quan) Nếu tính theo giá bán lẻ thì tổng trị giá tiêu
Trang 36dùng giầy dép ở Hoa Kỳ năm 2007 xấp xỉ 60 tỷ USD Khoảng trên 90% lượng giầydép tiêu thụ ở Hoa Kỳ là hàng nhập khẩu Vì vậy, số lượng các nước xuất khẩu giầydép vào Hoa Kỳ ngày càng tăng và hầu hết là các nước đang phát triển do tận dụngđược nguồn nguyên liệu và giá nhân công thấp Giá bình quân giầy dép nhập khẩutiếp tục giảm do giầy dép thường giá thấp chiếm tỷ lệ tiêu thụ ngày càng tăng
2.1.4.3 Quy định của Hoa Kỳ về nhập khẩu giầy dép
Theo quy định của luật thương mại Hoa Kỳ, giầy dép bao gồm tất cả giầy dépcác loại cho người lớn và trẻ em làm bằng cao su, nhựa, da, da hỗn hợp, da lơn, gỗ,vải,v.v Ngoài ra còn bao gồm cả mũi/gót giầy băng kim loai, giầy trượt tuyết, trượtbăng, ủng lao động, sandan, ủng đi mưa, dép trong nhà, giầy thể thao và các phụkiện giầy dép.
Việc nhập khẩu phải:
- Phù hợp quy chế hạn ngạch và visa nhập khẩu theo Hiệp định Đa Sợi Fibber Arangements) do Bộ Thương mại (DOC) quản lý, đối với giầy dép có cácthành phần bằng vải.
(Multi Xuất trình tờ khai hải quan về nước xuất xứ, nếu giầy dép các các thành phầntừ vải.
- Phù hợp các quy định về lập hoá đơn nhập khẩu đối với giầy dép và nguyên,phụ liệu.
-Phù hợp với quy định về nhãn mark theo Luật về phân biệt các sản phẩm sợidệt (TFPIA) và Luật về nhãn hiệu sản phẩm len (WPLA) và Quy Tắc về Nhãn hiệu(Care Labeling Rule).
- Phù hợp các tiêu chuẩn chống cháy của Uỷ Ban An Toàn Tiêu dùng (CPSC)theo đạo luật về vải dễ cháy (FFA).
- Nhập khẩu hàng giầy dép có các thành phần từ vải nói chung cũng thuộchàng nhạy cảm Các chuyến hàng không phù với các quy đinh ở trên sẽ bị tịch thuvà phạt Cần tuân theo quy định về xác định nước xuất xứ
Trang 37- Thỉnh thoảng USDA có thể giám định tại cảng đối với các sản phẩm làm từmột số nguyên liệu cây.
-Hạn chế nhập khẩu một số loai cây nguyên liệu quý hiếm dùng làm nguyênliệu làm mũ.
Số văn bản Loại biện pháp áp dụng Các cơ quan nhà nước điều hành
15 USC 1191-1204 Luật về hàng giầy dép dễ cháy DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch
15 USC 68-68J WPLA- Luật về nhãn sản phẩm DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch
15 USC 70-77 TFPIA- Luật về hàng giầy dép và dệt may.
DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch
16 CFR 1610, 1611,
1615,1616,1630-1632 Tiêu chuẩn hàng da giầy dễ cháy.
DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch
19 CFR 11.12, 16 CFR300 et seq.
Quy chế về nhãn mác hàng dệt may, giầy dép
DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch
19 CFR 12.130 et seq Quy chế về thủ tục nhập khẩu hàng dệt may, giầy dép
DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch
19 CFR 141.89 Quy chế về hoá đơn hàng giầy dép DOC, CPSC, FTC, USC Quotas Branch
Bảng 2.1 Những văn bản pháp luật điều tiết chế độ nhập khẩu hàng hoá
(Nguồn: Bộ Thương Mại Hoa Kỳ)
2.2 Tình hình chung về xuất khẩu giầy dép của Việt Nam2.2.1 Ngành giầy dép Việt Nam
Trang 38Sản xuất giầy dép của Việt Nam từ năm 1991 trở về trước hầu như chỉ có tiêuthụ nội địa, không có xuất khẩu Đến năm 1992, ngành Giầy dép đã xuất khẩu được5 triệu USD và đã liên tục tăng trưởng với tốc độ cao từ năm 1993 đến nay Sau 10năm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu giầy dép đã tăng 369,2 lần, đó là tốc độ tăngcao nhất so với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khác trong thời gian tương ứng
Ngành da giầy Việt Nam là ngành công nghiệp đạt vị trí thứ ba về kim ngạchxuất khẩu, chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.Là ngành có định hướng xuất khẩu rõ rệt (chiếm trên 90% sản lượng sản xuất), tỷ lệxuất khẩu của ngành luôn chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnước
Bảng 2.2 Giá trị xuất khẩu da giầy Việt Nam 2001-2007 ( Đơn vị: Triệu USD)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007Kim ngạch 1.600 1.800 2.250 2.700 3.039 3.550 3.994
(Nguồn: Bộ Công Thương)
Việt Nam đã trở thành một trong 10 nước sản xuất và xuất khẩu giầy lớn nhấtthế giới Từ năm 2004, Việt Nam đã trở thành nước đứng thứ tư thế giới về xuấtkhẩu giầy dép, sau Trung Quốc, Hồng Kông, Italy, với kim ngạch đạt hơn 2,6 tỷUSD trong năm 2004, tăng gần 15% so với năm 2003 Đến năm 2005, kim ngạchxuất khẩu của ngành da giầy Việt Nam đã đạt 3,039 tỷ USD Năm 2006, kim ngạchxuất khẩu của ngành da giầy Việt Nam đạt 3,59 tỷ USD, tăng bình quân 0,403 tỷUSD/năm trong giai đoạn 2001-2006 Đến cuối năm 2006, theo thống kê trong 10đôi giầy tiêu thụ trên thế giới có tới 2 đôi sản xuất tại Việt Nam, giúp Việt Nam trởthành "nước lớn" về sản xuất giầy dép trên thế giới, xét trong châu Á thì chỉ đứngsau Trung Quốc và Ấn Độ.
Trang 392001 20022003 20042005 20062007Hình 2.1 Giá trị xuất khẩu giầy dép (tỷ USD)
(Nguồn: Bộ Công Thương)
Tính chung năm 2007, xuất khẩu giầy, dép của Việt Nam sang Trung Quốctăng mạnh nhất, tăng 56,7%, đạt 65,9 triệu USD; tiếp đến là xuất khẩu sang Ngatăng 50,6%, đạt 28,3 triệu USD…Xuất khẩu giầy, dép sang các thị trường lớn đềuduy trì được mức tăng khá trong năm 2007.
Về chủng loại:
Năm 2007, xuất khẩu một số loại giầy, dép tiếp tục tăng mạnh và đa dạng vềchủng loại Điển hình như kim ngạch xuất khẩu giầy thể thao đế/mũ cao su/plastictăng tới 116,64%; giầy thể thao mũ da tổng hợp tăng 81%, giầy mũ da tổng hợptăng 41,6% Nhưng bên cạnh đó, giá nhiều loại giầy, dép bị giảm mạnh so với năm2006 Cụ thể, các mặt hàng bị giảm là giầy mũ nguyên liệu dệt ; giá giầy thể thaomũ nguyên liệu dệt giảm 19,5% xuống 8,35 USD/đôi; giầy tennis,giầy bóng rổ giảm12,4% xuống 9,66 USD/đôi…
Trang 40Về doanh nghiệp:
Năm 2006, có 490 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu giầy dép, nhiều hơn 15doanh nghiệp so với năm 2005 Kim ngạch xuất khẩu của 321 doanh nghiệp có vốnđầu tư trong nước chiếm 36,2% kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành, đạt 1,3 tỷUSD, tăng 18,18% so với năm 2005 Như vậy, kim ngạch xuất khẩu giầy dép củacác doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước đã tăng trở lại sau 3 năm liên tiếp bịgiảm Có được thành công này là nhờ sự chủ động của nhiều doanh nghiệp trongviệc mở rộng thị trường, chuyển đổi cơ cấu sản xuất kịp thời, đáp ứng tốt nhu cầucủa khách hàng Với sự nỗ lực to lớn, nhiều doanh nghiệp đã vượt bậc đáng kểtrong danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép đạt kim ngạch cao năm 2006,tiêu biểu là các doanh nghiệp: Cty TNHH Đông phương Đồng Nai Việt Nam, CtyTNHH SX Thương mại Đức Thành, Cty Cao su Thống Nhất, Cty TNHH Tam Đa,Cty SX Giầy Đồng Nai Việt Vinh, Cty TNHH May thêu An Phước…
Tính chung năm 2007, cả nước có 471 doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép, íthơn 14 doanh nghiệp so với năm 2006 Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của nhiềudoanh nghiệp tăng rất mạnh như kim ngạch của Cty TNHH Giầy Ching Luh ViệtNam tăng 178,3%; Cty SX Giầy Đồng nai Việt Vinh tăng 173,14%; Cty Côngnghiệp Cổ phần TNHH Pou Sung Việt Nam tăng 192,8%
2.2.2 Vai trò của Hiệp hội Da giầy Việt Nam
Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam là tổ chức liên kết kinh tế -xã hội tự nguyện củacác nhà sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học kỹ thuật và dịch vụ Da - Giầythuộc mọi thành phần kinh tế đang hoạt động tại Việt Nam Mục tiêu của Hiệp hộiDa - Giầy Việt Nam là tổ chức các hoạt động liên kết kinh tế, phân công và phốihợp thực hiện giữa các doanh nghiệp hội viên trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm trong ngành Da - Giầy nhằmkhai thác tối đa tiềm năng hiện có, nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tếcủa các doanh nghiệp hội viên, tăng khả năng cạnh tranh của toàn ngành trên thịtrường xuất khẩu và có tiếng nói đại diện cho các doanh nghiệp hội viên.