Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị tin học của Công ty QTECH
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Máy tính trên thị trường là một trong những sản phẩm luôn được chútrọng và quan tâm, luôn tìm được chỗ đứng trên thị trường Trong môi trườngnhư hiện nay khi có nhiều đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tin họcthì việc cạnh tranh là không thể tránh khỏi, có thể nói sự cạnh tranh trên thịtrường Công Nghệ Thông Tin Việt Nam là rất gay gắt và khốc liệt Đó là sựcạnh tranh để bán máy tính giữa các công ty tin học trong nước với nhau vàgiữa cá nhà sản xuất nước ngoài nhằm giành giật thị trường và thu lợi nhuậntối đa Đây là một thị trường lớn, sôi động, phát triển mạnh và cạnh tranh gaygắt.
Ra đời trong môi trường như vậy, Công ty Cổ phần công nghệ và dịchvụ thương mại Quang Tùng (tên giao dịch QTECH) là công ty tuy còn nontrẻ nhưng nhờ có tập thể ban lãnh đạo công ty đã tìm cho mình con đường điđúng và dần dang chiếm lĩnh thị trường tin học Việt Nam Tuy QTECH mớichỉ thành lập từ năm 2001, QTECH đã có tốc độ phát triển không ngừng vềdoanh số và cán bộ công nhân viên.
QTECH luôn luôn đổi mới hoạt động đi vào những hướng mũi nhọn củacông nghệ thông tin và đặc biệt quan tâm đến uy tín, chất lượng, tạo ấn tượngvề sự tồn tại của mình trong xã hội
QTECH đã gặt hái được nhiều thành công, tuy nhiên, hiện nay QTECHđang đứng trước sự cạnh tranh rất gay go và ác liệt đối với các hãng máy tínhĐông Nam á đang tràn ngập trên thị trường nội địa Đây là điều ban lãnh đạoQTECH đang trăn trở nhất hiện nay, làm sao để tìm ra hướng đi mới để giànhlấy ưu thế về công ty Đây là vấn đề nóng bỏng, nó quyết định sự tồn tại vàphát triển của công ty Qua quá trình thực tập ở Phòng Kinh doanh của côngty, em đã tập trung đi sâu vào nghiên cứu một số vấn đề về sức cạnh tranh
Trang 2máy tính và các thiết bị tin học của công ty QTECH Và mong muốn đượcgóp sức mình trong việc tìm ra các biện pháp tốt nhất để nâng cao sức cạnhtranh cho các loại máy tính và thiết bị tin học của công ty để công ty có thểkinh doanh thành công mặt hàng này trong môi trường cạnh tranh khốc liệtnhư hiện nay.
Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài là: “Giải pháp nâng cao sức cạnhtranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị tin học của công tyQTECH “.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là để nhằm nghiên sức cạnh tranh cácmặt hàng máy tính và thiết bị tin học của công ty trên thị trường từ đó đề xuấtcác giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm này củacông ty QTECH.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu sức cạnh tranh một số mặthàng chủ yếu của công ty trên thị trường.
Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận cho việc nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm
thiết bị tin học và máy tính nhập khẩu của công ty QTECH trên thị trường.
Chương II: Thực trạng cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh của các
thiết bị tin học và máy tính của Công ty QTECH hiện nay.
Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh các
thiết bị tin học và máy tính của công ty QTECH.
Do kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên luận văn của em chưa thực sựhoàn chỉnh, em rất mong có sự góp ý của các thầy cô, các anh chị và các bạnđể luận văn được hoàn thiện hơn.
Trang 3CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦAHÀNG HOÁ
1.1 KHÁI NIỆM CẠNH TRANH.1.1.1 Các quan điểm về cạnh tranh.
Có rất nhiều những quan điểm về cạnh tranh khác nhau, nhưng thực chấtcủa cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp là đưa ra những chiến lược, chiếnthuật phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp, ứng xử tốt với các chiến lượcvà chiến thuật của đối thủ cạnh tranh nhằm giành lợi thế trong sản xuất tiêuthụ hàng hoá và dịch vụ nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
Quan điểm I: Cạnh tranh là sử dụng các biện pháp để chiến thắng trênthị trường, để mặt hàng máy tính của mình có chỗ đứng trên thị trường. Quan điểm II: Cạnh tranh là sử dụng các biện pháp chính sách và nghệ
thuật để doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi thế tồn tại trên thị trường Cạnhtranh không nhất thiết là phải làm cho doanh nghiệp mình thắng.
Quan điểm III: Cạnh tranh là sử dụng các chính sách biện pháp và nghệthuật để thực hiện các chiến lược cạnh tranh đặc biệt là chiến lược vềtài chính và lợi nhuận.
Kinh tế thị trường luôn có xu hướng ra tăng nhiều hãng cùng tham giavoà một lĩnh vực do đó cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt Quy luật cạnh tranhsẽ lần lượt gạt khỏi thị trường những doanh nghiệp không có khả năng phânbố nguồn lực tới các hãng hoạt động có hiệu quả hơn Đồng thời nó buộc cácdoanh nghiệp phải tự vận động tạo ra cho mình một lợi thế so với đối thủ đểtồn tại và phát triển.
Trang 41.1.2 Khái niệm cạnh tranh.
Cạnh tranh ngày một sâu rộng và trở nên gay gắt, nó là yếu tố nội tại củahàng hoá và tiếp cận thị trường không thể tránh được Cạnh tranh buộc doanhnghiệp phải xuất sắc và cung cấp những sản phẩm mà thị trường cần để đápứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của người tiêu dùng.
Cạnh tranh là một hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp, nó được thểhiện trong các biện pháp kinh doanh, có thể hiểu cạnh tranh của các doanhnghiệp là việc sử dụng hệ thống cá chính sách, các công cụ của các doanhnghiệp để đối phó và phản ứng với các doanh nghiệp khác nhằm mục đính tồntại và phát triển trên thị trường và để thu lợi nhuận dự kiến hoặc lợi nhuận tốiđa.
Cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp hoàn thiện chính sách nâng cao sứccạnh tranh cho bản thân doanh nghiệp và các mặt hàng của doanh nghiệp đểđạt mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Trong quá trình cạnh tranhdoanh nghiệp sẽ dần dần khẳng định được vị trí và uy tín của mình trên thịtrường.
1.2 PHÂN LOẠI CẠNH TRANH.1.2.1 Căn cứ theo ngành.
1.2.1.1.Cạnh tranh giữa các ngành.
Cạnh tranh giữa các nghành là sự cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệpmua bán hàng hoá dịch vụ khác nghành với nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỉxuất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra Trong quá trình cạn tranh này cácchủ doanh nghiệp luôn đầu tư các nghành có lợi hất nên đã chuyển vốn từnghành ít lợi nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận.
Trang 51.2.1.2 Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh trọng nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpcùng kinh doanh một loại hàng hoá hay dịch vụ nhằm giành lấy các điều kiệncó lợi nhất trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ đó Mục đích là đạtđược lợi nhuận siêu nghạch
1.2.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh.
1.2.1.1 Cạnh tranh giữa người mua và người bán.
Cạnh tranh giữa người bán với người mua là cuộc cạnh tranh diễn ratheo “Luật” mua rẻ - bán đắt Người mua luôn muốn được mua rẻ, ngược lạingười bán luôn có tham vọng bán đắt Sự cạnh tranh này được thể hiện trongquá trình “mặc cả” và cuối cùng giá cả được hình thành và hành động bánmua được thực hiện.
1.2.2.2 Cạnh tranh giữa người mua với nhau.
Là sự cạnh tranh trên cơ sở của quy luật cung cầu Khi một loại hàng hóadịch vụ nào đó mà mức cung nhỏ hơn nhu cầu thì cuộc cạnh tranh càng trởlên quyết liệt và giá hàng hoá dịch vụ sẽ tăng, cuối cùng người bán thu đượclợi nhuận cao, còn người mua mất thêm một số tiền Đây là cuộc cạnh tranhmà người mua tự làm hại mình.
1.2.2.3 Cạnh tranh giữa người bán với nhau.
Là cuộc cạnh tranh trên vũ đài thị trường, đó là sự giành giật các lợi thếtrong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nhằm thu được lợi nhuận lớnnhất Khi sản xuất hàng hóa càng phát triển, số người bán càng tăng thì cạnhtranh càng quyết liệt Trong quá trình ấy, một mặt sản xuất hàng hóa với quyluật cạnh tranh sẽ lần lượt gat ra khỏi thị trường những chủ doanh nghiệpkhông có chiến lược cạnh tranh thích hợp, Mặt khác nó mở đường cho nhữngdoanh nghiệp nắm chắc được “vũ khí” phát triển.
Trang 61.3 CÁC CÔNG CỤ VÀ HÌNH THỨC CẠNH TRANH.1.3.1 Các công cụ cạnh tranh.
cạnh tranh cho công ty Thời kỳ “chất lượng ăn đứt hình thức” đã qua, khách
hàng đòi hỏi cả nội dung lẫn hình thức Bao bì đẹp thể hiện sự tôn trọng đốivới người tiêu dùng.
Cạnh tranh thông qua việc xác định và đưa ra thị trường những sản phẩmcó chất lượng cao hơn, những sản phẩm này có ưu thế trên thương trường tuynhiên cần chú ý mối quan hệ giữa nâng cao chất lượng và giá bán để đảm bảolợi thế của sản phẩm có chất lượng cao.
1.3.1.2 Cạnh tranh bằng giá
Giá cả là một trong những công cụ cạnh tranh quan trọng nhất Định giácó một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, vì nó là nhân tố quy định sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Định giá trong kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệpphải nghiên cứu các yếu tố một cách tỉ mỉ để có thể quy định giá thích hợpcho sản phẩm của mình một cách phù hợp nhất vào một thời điểm nhất địnhnào đó Đưa ra một chính sách giá cả nào, vào thời điểm nào cho phù hợp sẽtạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công ty Các đối thủ cách tranh sử dụng giáthấp hoặc gia ưu đãi để bán hàng, với mức giá đó kênh phân phối của doanhnghiệp sẽ bị rối loạn, người điều khiển kênh không quản lý được lực lượngbán hàng và phần lớn người bán hàng vì chạy theo lợi ích kinh tế đã đi bán
Trang 7hàng cho đối thủ cạnh tranh và do đó doanh nghgiệp không có người bánhàng sẽ bị phá sản Cạnh tranh bằng giá thực chất là tạo được nghệ thuật sửdụng giá và giá bán tạo ra nhiều lợi thế trên thương trường Các biện phápcạnh tranh về giá mà các công ty đưa ra là một cơ sở giá linh hoạt Nó khôngphải cố định mà thay đổi phù hợp theo tình hình thị trường, bao gồm:
Định giá thấp: Với mục đích thâm nhập thị trường hay thu hút được
một khối lượng lớn khách hàng, nhanh chóng thu tiền về các công ty sẽđưa ra mức giá thấp.
Sử dụng hạ giá: Thực chất là chú trọng đến việc quản lý chặt chẽ và chi
phí tiết kiệm chi phí và hạ thấp chi phí do đó đòi hỏi doanh nghiệp phảicó sự lựa chọn công nghiệp và thiết bị Hạ giá để chiếm lĩnh thị trườngcủa sản phẩm và thực hiện chiến lược về tài chính Khi thị trường đãchiếm lĩnh được doanh nghiệp có thể lại hoàn giá theo mức cũ hoặctương đương, trong cạnh tranh hạ giá là biện pháp được sử dụng nhiềunhất.
Giá ưu đãiG: Giá ưu đãi thường có mức giá thấp hoặc rất thấp do đó nó
trở thành yếu tố lợi ích rất hấp dẫn đối với người mua và người tiêudùng Vì vậy nó có khả năng lôi kéo nhu cầu xã hội về sản phẩm củadoanh nghiệp.
Giá thị trườngG: Công ty không muốn lôi kéo khách hàng về phía
mình bằng mức giá thấp và đồng thời họ cũng không muốn mất kháchhàng nếu họ đánh giá quá cao thị trường.
Cố định giá caoC: Công ty muốn tối đa hoá lợi nhuận khu vực thị
trường của mình thị công ty sẽ tìm cách dễ tăng giá dịch vụ.
1.3.2.2 Cạnh tranh bằng dịch vụ.
Phục vụ là một trong một trong số lĩnh vực có cạnh tranh mãnh liệt nhất,đặc biệt trong lĩnh vực hiện nay Nhiều hãng coi đây là địa bàn lợi hại nhất
Trang 8trong việc trinh phục khách hàng Chất lượng hàng hoá thì khó phân biệtnhưng trình độ và chất lượng dịch vụ thì khó qua mắt người tiêu dùng.
Người tiêu dùng hiện đại thường quan tâm nhiều đến dịch vụ hơn là mộtsố yếu tố như giá cả, thậm chí cả chất lượng của món hàng đã mua Việc vậnchuyển ra sao, cách bảo hành như thế nào, thời gian bảo dưỡng đinh kỳ cóthường xuyên hay không thái độ bên bán ra sao mỗi khi hàng hóa có vấn đềtrục trặc.
Như vậy chất lượng phục vụ là yếu tố hết sức quan trọng, chất lượngphục vụ thay đổi tuỳ theo người cung cấp thời gian, địa điểm Vì vậy để cạnhtranh hiệu quả, nguyên tắc chung của họ là tạo sự tin tưởng đối với kháchhàng Trong kinh doanh các doanh nghiệp thường phải đối đầu với tính thờivụ có lúc hoạt động dồn dập, nhưng cũng có lúc không có việc làm Việc tạora một cơ cấu phục vụ sẽ giúp được doanh nghiệp khắc phục được hạn chếtrên và sẽ thoả mãn được nhu cầu khách hàng, giảm bớt được rủi ro trongkinh doanh.
1.3.2.3.Cạnh tranh bằng uy tín.
Các hãng tranh nhau bỏ những khoản tiền lớn mua một số nhãn hiệu nổitiếng, hay đấu tranh chống bọn làm hàng giả, nâng cao chất lượng hàng hoávà dịch vụ, cố gắng tiết kiệm các chi phí để hạ giá thành sản phẩm cũng chỉđẻ giữ uy tín của công ty với khách hàng Để tạo uy tín là vô cùng khó khăn, tốnkém và vô cùng kì công, trong đó chỉ sơ xuất nhỏ cũng làm mất nó Tạo được uytín đã khó, phấn đấu để duy trì và củng cố nó càng khó hơn.
Trong xã hội tiêu dùng, khi chất lượng hàng hoá của các hãng khôngchênh lệch nhau là mấy thì uy tín là vấn đề quyết định khách hàng chỉ tìm đếnvới các nhãn mác nổi tiếng chứ không mấy ai bỏ tiền ra mua hàng hoá khôngrõ nguồn gốc xuất xứ.
Trang 91.2.3.4 Cạnh tranh thông qua hệ thống phân phối và dịch vụ sau bánhàng.
Tương lai của mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào khối lượnghàng hoá bán ra Nhà phân phối thông tạo không bao giờ bỏ sót bất kỳ mộtdiện đối tượng khách hàng nào, dù là không đáng kể, việc phát triển đại lý vớihệ thống những cửa hàng rộng rãi, mở rộng các mô hính phân phối cửa hàngdi động, cửa hiệu gia đình, siêu thị có dịch vụ bán và dịch vụ sau khi bántốt và hợp lý, kết hợp với nhưng người bán trên thị trường, có các biện phápphong phú để kết dính các thành viên trong kênh lại với nhau đặc biệt là cácbiện pháp để quản lý chặt chẽ người bán hàng và điều khiển những người bánhàng, kết hợp hợp lý giữa các phương thức bán, phương thức thanh toán nhằm góp phần nâng cao sức tiêu thụ của hàng hoá.
1.3.CÁC HÌNH THỨC CẠNH TRANH.1.3.1 Cạnh tranh trực diện.
Đây là một trong những hình thức cạnh tranh rất hữu hiệu nhằm trực tiếpđa sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mình so sánh trớc đối thủ cạnh tranhđể từ đó bộc lộ trực tiếp các ưu điểm mà bản thân hàng hoá có được kèm theotất cả các dịch vụ đi kèm nhằm hớng sự quan tâm của khách hàng lên ngaycác sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mình Hình thức cạnh tranh nàyhiện nay đang được hầu hết các công ty và doanh nghiệp áp dụng để tạo thếcạnh tranh và khẳng định vị trí cạnh tranh cho các mặt hàng của mình Tuynhiên đây là hình thức cạnh tranh đòi hỏi các mặt hàng của doanh nghiệp phảithực sự có ưu điểm nổi trội hơn hẳn các hàng hoá cạnh tranh về mọi mặt: giácả, chất lượng, mẫu mã… Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu tưlớn, quy mô và doanh số lớn, chi phí được phân bổ trên số lợng hàng lớn vàtiềm lực kinh tế mạnh nhằm trực tiếp đè bẹp các đối thủ cạnh tranh của mình.Đối với các công ty hay doanh nghiệp nhỏ, đây là hình thức cạnh tranh tươngđối khó và mạo hiểm bởi về tiềm lực kinh tế họ không đủ khả năng để duy trì
Trang 10đợc một mức giá thấp như với các đối thủ mạnh, bên cạnh đó việc đầu tư vàocông nghệ, mẫu mã, …cũng không thể so sánh với các doanh nghiệp có tiềmlực kinh tế mạnh và sự đầu tư cao Vì vậy tuỳ theo từng mặt hàng mới nên ápdụng hình thức cạnh tranh nh ư trên để tránh tình trạng bị đối thủ cạnh tranhlớn đè bẹp.
2.3.2 Cạnh tranh không trực diện.
Ngược lại với hình thức trên là hình thức cạnh tranh không trực tiếp đasản phẩm của mình ra so sánh ngang bằng về giá cả, chủng loại, mẫu mã,nhãn hiệu… với đối thủ cạnh tranh để tránh bị tổn hại về vị trí cũng như khảnăng kinh tế sau khi cạnh tranh với các đối thủ mạnh Thường các công ty,doanh nghiệp khi lựa chọn hình thức này sẽ đa ra thị trờng các mặt hàng thaythế, thay đổi một chút so với các mặt hàng của đối thủ cạnh tranh nhằm tránhbị so sánh trực tiếp với các hàng hoá cùng chủng loại của đối thủ cạnh tranh.Đây là hình thức cạnh tranh tương đối an toàn cho các công ty, doanh nghiệpvừa và nhỏ, tuy nhiên doanh nghiệp sẽ mất thời gian trong việc chiếm lĩnh thịphần cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh hàng hoá trên thị trường.
1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNGHOÁ.
1.4.1 Các nhân tố thuộc bản thân hàng hoá ảnh hưởng đến sức cạnhtranh.
Hàng hoá chính là đối tượng để nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thờicũng chính là công cụ để cạnh tranh một cách hữu hiệu nhất với các hàng hoákhác của đối thủ cạnh tranh trên thị trường Vì vậy khi đề cập đến các nhân tốảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá thì trước hết cần đề cập đến chínhcác nhân tố nằm từ bản thân hàng hoá đó.
Trang 111.4.1.1 Nhân tố giá cả.
Từ khi xuất hiện nền kinh tế thị trường thì giá cả đã trở thành một côngcụ cạnh tranh đắc lực của các nhà kinh doanh Giá cả của hàng hoá phản ánhđược sự hợp lý hoá về chi phí sản xuất của doanh nghiệp, phản ánh được phầnnào sức cạnh tranh của mặt hàng đó trên thị trường Theo quy luật cầu thì giácàng hạ lượng cầu càng tăng, đặc biệt đối với các hàng hoá thông thường,chính vì vậy khi mặt hàng có giá tương đối thấp trên thị trường thì nó sẽchiếm được ưu thế khá lớn so với các đối thủ cạnh tranh và khẳng định đượcsức cạnh tranh của nó trên thị trường Vì vậy có thể khẳng định giá cả có ảnhhưởng hết sức to lớn tới sức cạnh tranh của hàng hoá.
1.4.1.2 Nhân tố chất lượng.
Chất lượng sản phẩm phải được thể hiện toàn diện bằng hàm lượng khoahọc kỹ thuật trong sản phẩm Hàm lượng khoa học cao, chất lượng sản phẩmtốt thì có thể bán được với giá cao Nhất là khi mà mức thu nhập của kháchhàng nước ngoài là rất cao, họ rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm.
Chất lượng sản phẩm là hệ thống đặc tính các nội tại của sản phẩm đượcxác định bằng những thông số có thể đo được hay so sánh được phù hợp vớinhững điều kiện kỹ thuật hiện tại và thoả mãn được những nhu cầu nhất địnhcủa xã hội
Chất lượng sản phẩm càng cao tức là làm tăng được mức độ thoả mãncủa người tiêu dùng đối với sản phẩm, kích thích tiêu dùng dẫn đến tăng khảnăng tiêu thụ và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủkhác Trên cơ sở đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và nâng cao sức cạnhtranh một cách rất hiệu quả cho các sản phẩm của doanh nghiệp.
1.4.2.3 Nhân tố mẫu mã.
Ngày nay khi cuộc sống và mức sống của mỗi người đã được cải thiệnthì mọi người đều trở nên cầu kỳ hơn trong việc lựa chọn mẫu mã của các sản
Trang 12phẩm hàng hoá Ngoài các yêu cầu khắt khe về chất lượng, uy tín, nhãnhiệu… của sản phẩm hàng hoá, người mua còn đòi hỏi các doanh nghiệp cầnphải đưa ra được các mặt hàng với các mẫu mã, hình thức phù hợp với nhucầu, đa dạng và phong phú hơn Chính bởi vậy các mặt hàng có mẫu mã đẹp,hợp thời trang, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thường đượcgiành được sự chú ý và ưu ái rất nhiều từ phía người mua Vì lý do đó, hiệnnay rất nhiều doanh nghiệp đã thực hiện chiến lược nâng cao sức cạnh tranhcho các sản phẩm của mình bằng việc đưa ra các loại hàng hoá có chất lượngtương đối, giá cả trung bình nhưng có mẫu mã và hình thức nổi trội so với cácsản phẩm cùng loại và đã đạt được những thành công nhất định Mẫu mã vàhình thức của hàng hoá giờ đây không chỉ là một đặc tính cần có của hànghoá mà còn trở thành công cụ đắc lực trong việc nâng cao sức cạnh tranh chochính bản thân hàng hoá đó trên thị trường Đời sống càng phát triển, nềnkinh tế thế giới càng phát triển thì mẫu mã và hình thức của hàng hoá sẽ ngàycàng có vai trò ảnh hưởng to lớn đến sức cạnh tranh của hàng hoá trên thịtrường, đặc biệt là đối với các loại hàng hoá xuất khẩu ra thị trường thế giới,nơi nhu cầu và mong muốn của khách hàng là vô cùng phong phú và đa dạng.
1.4.2.4 Nhân tố nhãn hiệu.
Trước đây khi các doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trên thị trường thìđa số các mặt hàng đều không nhận được sự quan tâm đúng mức tới nhãnhiệu của hàng hoá Khi nền kinh tế thị trường phát triển lên một mức cao hơnthì nhãn hiệu của hàng hoá mới bắt đầu được cả người mua và người bán thựcsự quan tâm Cho tới nay việc kinh doanh hàng hoá, khẳng định vị trí củahàng hoá nào đó trên thị trường thì nhãn hiệu của hàng hoá đã trở thành yếutố không thể thiếu để xác định được đúng loại hàng hoá đó, vị trí cũng nhưsức cạnh tranh của hàng hoá đó có được trên thị trường Nhãn hiệu hàng hoácó thể biểu thị bằng hình ảnh, bằng chữ hoặc được thiết kế một cách kết hợpcả hình ảnh và từ ngữ hoặc bằng khẩu hiệu Nhãn hiệu được ghi lên hàng hoá
Trang 13bao bì trong, bao bì ngoài và ghi lên các phương tiện quảng cáo, lên đầu cácthư tín thương mại, đầu các hoá đơn…
Người có nhãn hiệu phải đăng ký bảo vệ nhãn hiệu thì nhãn hiệu đó mớicó giá trị Luật pháp quốc tế sẽ bảo vệ cho người có đăng ký bảo vệ nhãn hiệuchống mọi sự lợi dụng, xuyên tạc làm ảnh hưởng đến uy tín của nhãn hiệu đó,kể cả việc bắt chước kỹ thuật bao gói.
Trong thực tiễn, nhãn hiệu hàng hoá là một công cụ cạnh tranh đảmbảolợi thế trên thị trường nước ngoài Người sản xuất và người bán hàng cónhãn hiệu đăng ký Người mua có thể hoàn toàn tin tưởng vào hàng hoá vàdịch vụ mình mua sẽ đáp ứng được mong muốn như đã dự kiến Thường cácsản phẩm có nhãn hiệu có thể đặt giá cao hơn so với sản phẩm không có nhãnhiệu, mặc dù hai sản phẩm đó có chất lượng như nhau Sản phẩm có nhãnhiệu thường bán chạy hơn hàng không có nhãn hiệu dù có giá trị cao hơn, vìnhững hàng hoá này được tuyên truyền quảng cáo tích cực hơn, đã được insâu vào tiềm thức của người tiêu dùng Vì vậy có thể khẳng định nhãn hiệuthực sự gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức cạnh tranh của hàng hoá trên thịtrường.
1.5 NHÂN TỐ TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP.
1.5.1 Uy tín và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.
Uy tín và vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng đợc phản ánh qua tổnglượng cầu các sản phẩm của doanh nghiệp, khả năng của doanh nghiệp so vớicác đối thủ cạnh tranh, sự quan tâm, các mối quan hệ làm ăn, các bạn hàngtruyền thống, dư luận xã hội, vị trí trong suy nghĩ của khách hàng….Uy tín vàvị trí của doanh nghiệp có ảnh hưởng hết sức to lớn tới năng lực cạnh tranhhàng hoá của doanh nghiệp Nó phản ánh được năng lực của sản phẩm vàdoanh nghiệp hiện tai so với các đối thủ cạnh tranh, nó thể hiện được sự ổnđịnh và khả năng tồn tại cũng như phát triển của doanh nghiệp Bất cứ một
Trang 14công ty hay doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trên bất kỳ một thịtrường nào thì trớc hết phải gây dựng được uy tín của mình để từ đó khẳngđịnh vị trí các mặt hàng của doanh nghiệp cũng như chính bản thân doanhnghiệp trên thị trường.
1.5.2 Mục tiêu kinh doanh và các chiến lược phát triển và kinh doanhcủa doanh nghiệp
Đây cũng là một trong các nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến sức cạnhtranh các sản phẩm của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp luôn đề ra cácmục tiêu kinh doanh trong dài hạn và cả ngắn hạn, cho từng giai đoạn pháttriển của doanh nghiệp mình Trong mỗi một giai đoạn phát triển nhất địnhdoanh nghiệp sẽ chọn lựa cho mình một mặt hàng chiến lược để phát triểnhoạt động kinh doanh mặt hàng đó, bên cạnh đó mục tiêu kinh doanh còn cóthể là mở rộng thị trường hay tăng thị phần bằng một chủng loại hàng hoáhoặc nhiều chủng loại hàng hoá, qua đó doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tư vàdành một số vốn nhất định để phát triển cho mặt hàng chiến lược của doanhnghiệp mình Chính vì vậy mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp có vai tròquyết định rất lớn đến sức cạnh tranh của một mặt hàng mà doanh nghiệpđang tiến hành kinh doanh Khi mặt hàng đã nằm trong mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp thì nó sẽ nhận được những đầu tư nhất định và được hoạchđịnh các chiến lược phát triển nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.Vì vậy khi xét đến các nhân tố có ảnh hưởng tới sức cạnh tranh các mặt hàngcủa công ty thì trước hết cần phải xem xét mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp trong giai đoạn đó
1.5.3 Các dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp.
Hoạt động của doanh nghiệp không phải dừng lại sau lúc giao hàng, thutiền của khách hàng mà còn có hoạt động dịch vụ sau bán hàng Dịch vụ saubán hàng thể hiện trách nhiệm đến cùng đối với người tiêu dùng về sản phẩmcủa mình Các dịch vụ sau bán hàng như: vận chuyển hàng miễn phí, bảo
Trang 15hành hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm, lắp đặt sản phẩm tại gia đình ngườitiêu dùng Tất cả những thứ đó sẽ gây được uy tín của sản phẩm và doanhnghiệp trên thị trường, giữ và tăng thêm được khách hàng, tạo cho khách hàngcảm thấy yên tâm trước khi quyết định mua hàng.
Qua hoạt động dịch vụ sau bán hàng mà doanh nghiệp biết được sảnphẩm của mình đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng ra sao Sự khenchê của khách hàng, phát hiện các khuyết tật của sản phẩm mà đổi mới, hoànthiện tốt hơn Dịch vụ sau bán hàng là một giải pháp rất tốt cho uy tín củadoanh nghiệp trong cạnh tranh.
1.5.3.1 Hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
Hoạt động Marketing không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp hiện nay.Chúng giúp doanh nghiệp phân tích nhu cầu của khách hàng, các hình thứccạnh tranh của đối thủ, dự báo được số lượng sản phẩm có thể tiêu thụ trongtương lai Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lợc kinh doanhhiệu quả, tạo đợc các sản phẩm phù hợp với sở thích của khách hàng với mứcgiá linh hoạt theo sự biến động của thị trường Xây dựng được hệ thống tiêuthụ sản phẩm rộng khắp trên nhiều quốc gia khác nhau từ đó làm tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.5.3.2 Hoạt động phân phối sản phẩm của đoanh nghiệp.
Phân phối hàng hoá là hoạt động tổ chức, điều hành, vận chuyển hànghoá từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Phân phối hàng hoá của doanhnghiệp là hệ thống các quan điểm, chính sách và giải pháp tổ chức các kênh,luồng, mạng lưới bán sỉ, bán lẻ hàng hoá nhằm bán được nhiều hàng, đạt hiệuquả kinh doanh cao nhất Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy và kíchthích sự quan tâm của người mua đến hàng hoá của doanh nghiệp đó chính làviệc sản phẩm đó xuất hiện ở nhiều nơi, đi đến đâu khách hàng cũng sẽ thấymặt hàng và nhãn hiệu mặt hàng đó của doanh nghiệp, kèm theo đó là kỹthuật bán và hoàn thiện các sản phẩm hàng hoá từ phía các đại lý nằm trong
Trang 16hệ thống kênh phân phối Điều này sẽ gây ấn tượng và sự chú ý rất lớn từ phíakhách hàng, qua đó để lại ấn tượng và kích thích được nhu cầu mua sắm củakhách hàng Điều này đem lại sự thuận lợi rất lớn cho các sản phẩm hàng hoácủa doanh nghiệp trong việc cạnh tranh với các sản phẩm hàng hoá cùng loạihoặc thay thế trên thị trường Do đó việc quan tâm đến các kênh phân phối làđiều hết sức quan trọng mà các doanh nghiệp cần chú ý và phát triển hợp lý.Như vậy có thể nói hoạt động phân phối sản phẩm đến tay khách hàng củadoanh nghiệp là nhân tố ảnh hưởng lớn tới việc nâng cao sức cạnh tranh chocác sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp.
1.5.4 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanhnghiệp.
1.5.4.1 Nhu cầu của khách hàng.
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyếtđịnh sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Bởi vì khách hàng tạo nênthị trường, quy mô khách hàng tạo nên quy mô thị trường Khách hàng sẽ baohàm nhu cầu Bản thân nhu cầu lại không giống nhau giữa các các nhómkhách hàng và thường xuyên biến đổi Nhu cầu và sự biến đổi nhu cầu lạichịu sự chi phối của nhiều yếu tố, đến lượt mình nhu cầu và sự biến đổi nhucầu lại ảnh hưởng đến toàn bộ các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp.Một sản phẩm hàng hoá bán ra trên thị trường có thể tồn tại được trước hết làdo khách hàng có nhu cầu mua nó Sản phẩm đó có thể cạnh tranh trên thịtrường hay không, chiếmlĩnh thị trường như thế nào lại phải cần có nhu cầu từphía khách hàng Nhu cầu vốn dĩ tự bản thân nó đã có ảnh hưởng quyết địnhtới sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường.
1.5.4.2 Đối thủ cạnh tranh.
Nhìn chung mọi công ty, doanh nghiệp hay các sản phẩm hàng hoá củahọ đều phải đối đầu với các đối thủ cạnh tranh khác nhau Một sản phẩm hànghoá khi đưa ra thị trường không chỉ vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các
Trang 17sản phẩm hàng hoá cùng loại mà còn phải chịu sự đe doạ của các mặt hàngthay thế hay các sản phẩm khác loại mà cùng thoả mãn một mong muốn nàođó của khách hàng Sản phẩm hàng hoá của đối thủ cạnh tranh là gì? Chiếnlược phát triển sản phẩm và chiến lược cạnh tranh của đối thủ ra sao? Đây làđiều luôn đòi hỏi bất kỳ nhà kinh doanh nào khi hoạt động trên thị trường đềuphải giải đáp và tìm ra các đối sách thích hợp để nâng cao sức cạnh tranh chocác sản phẩm hàng hoá của mình, để có thể tồn tại và kinh doanh thành côngtrên thị trường.
Các điều khoản, quy định về giấy phép xuất khẩu sản phẩm.
Các quan hệ kinh tế đối ngoại của Nhà nước sẽ giúp doanh nghiệp cóthể gia nhập thị trường quốc tế
Các doanh nghiệp luôn mong muốn ở Nhà nước có các chính sách phùhợp, đúng hướng, hỗ trợ về tài chính, nguồn lực để tạo cho doanh nghiệp cóđiều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thu được lợi nhuận, có lợi thế trongcạnh tranh, từ đó có thể giúp Nhà nước thu được nguồn ngoại tệ lớn, khoa học- công nghệ trong nước không bị lạc hậu so với thế giới, cùng góp phần pháttriển chung nền kinh tế đất nước
1.5.4.4 Tình hình phát triển hoạt động kinh doanh của sản phẩm
Tình hình phát triển hoạt động kinh doanh của sản phẩm cho biết khảnăng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường qua đó doanh nghiệp nắm bắt và đánhgiá được một cách tổng quát khả năng phát triển của sản phẩm, dự đoán lượngcầu của sản phẩm và sức cạnh tranh hiện tại của sản phẩm hàng hoá củadoanh nghiệp so với hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh Căn cứ vào các số
Trang 18liệu thu thập được từ các báo cáo về tình hình phát triển hoạt động kinh doanhcủa sản phẩm doanh nghiệp sẽ quyết định các chiến lược tiếp theo để nângcao sức cạnh tranh cho các sản phẩm của doanh nghiệp, do đó tình hình pháttriển hoạt động kinh doanh của sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đến sức cạnhtranh và việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp trong tươnglai.
1.5.4.5 Xu hướng phát triển chung của nền kinh tế trong nước và thếgiới.
Sức cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng bởi nềnkinh tế của từng nước khi doanh nghiệp xâm nhập vào thị trường của nướcđó Việc nghiên cứu nền kinh tế của từng nước sẽ giúp doanh nghiệp thấyđược mức tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp là lớn haylà nhỏ (khảnăng thanh toán của khách hàng) Vì thế đòi hỏi chất lượng sản phẩm là tốt,trung bình hay bình thường
1.6 CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ.
1.6.1 Mô hình 3C:
Mô hình 3C được coi là căn cứ giúp cho người làm giá lựa chọn chomình một phương pháp xác định giá thích hợp Các công ty phải giải quyếtvấn đề định giá bằng cách lựa chọn một phương pháp bao trùm được một haynhiều vấn đề trong số 3 vấn đề này Mỗi một phương pháp sẽ cho ra một mứccụ thể.
Hình 1.2: Một số căn cứ khi lựa chọn giá bán.
Giá của các đốithủ cạnh tranh vàhàng hoá thay thế
Phẩmchất đặc
biệt củahàng hoá
Giá quá cao
Giá nàykhông thể có
Trang 19Từ mô hình 3C rút ra được những phương pháp định giá cơ bản sau: Định giá theo cách lãi cộng vào chi phí.
Định giá theo lợi nhuận mục tiêu.
Định giá theo giá trị cảm nhận của khách hàng Định giá theo sự cạnhtranh.
1.6.2 Đồ thị đa giác cạnh tranh:
Những phân tích đánh giá về thị trường còn cung cấp cho doanh nghiệpcác thông tin để đánh giá bản thân nó Thật vậy, năng lực mở rộng thị trườngcủa doanh nghiệp chỉ có thể đánh giá trong một bối cảnh môi trường cụ thể.Mặt khác chúng cho phép đo lường theo những khía cạnh khác nhau tiềmnăng xuất khẩu của doanh nghiệp Trong trường hợp lý tưởng nó còn chophép ít nhiều đánh giá được sự thích hợp của một cách thức tổ chức hoặc mộtphương thức hoạt động.
Đứng trước một thị trường và đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần thiếtlập được một bản đánh giá tương đối về các điểm mạnh và điểm yếu củamình Điều này đặt ra hai vấn đề chính: Một mặt doanh nghiệp có những nănglực nào là vượt trội và mặt khác, tình trạng hiện tại hoặc tiềm tàng của doanhnghiệp như thề nào Phân tích khả năng của doanh nghiệp tức là nghiên cứucác nguồn lực mà doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh của nó có thể huyđộng trong bản thân của doanh nghiệp hoặc từ môi trường khu vực và cảnước Xuất phát từ khả năng cạnh tranh quốc tế mỗi doanh nghiệp cần phảiđảm bảo ở mức độ cao các yếu tố năng lực sau:
Quan niệm về sản phẩm và dịch vụ là cơ sở hoạt động của doanhnghiệp.
Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp được xác định một cách kháchquan bằng sự thích ứng của sản phẩm với những định mức, những yêucầu khác nhau của thị trường nước ngoài và được xác định một cáchchủ quan bằng thăm dò hoặc thử nghiệm so sánh.
Trang 20 Giá cả trong đó không quên thêm phần lãi có thể có.
Tài chính theo nghĩa là các nguồn tài chính hiện có và có thể huy độngnhanh chóng.
Bán hàng xét theo giác độ phương pháp và các phương tiện thươngmại.
Sau bán hàng tức là đo lường khả năng của doanh nghiệp tạo sự tin cậycho khách hàng.
Ngoại giao là khả năng điều hành theo hướng tích cực những mối liênhệ của các nhân tố của môi trường, chính quyền, báo chí, dư luận xãhội v.v…
Trước bán hàng không chỉ là khả năng dự báo nhu cầu thị trường màcòn áp dụng các hoạt động đủ thành thục để thuyết phục họ về khảnăng tuyệt vời của doanh nghiệp trong việc thoả mãn các nhu cầu đó.
Hình 1.1 Đồ thị đa giác cạnh tranh.
Tr íc b¸n hµngQuan niÖm
1.6.3 Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm:
Một chu kỳ sống của sản phẩm phải gắn liền với một thị trường nhấtđịnh vì một sản phẩm có thể mới ở thị trường này nhưng lại không mới ở thị
Trang 21trường khác và ngược lại Một sản phẩm có thể có chu kỳ sống khá dài ở mộtthị trường song sang thị trường khác thì có thể không tồn tại nổi.
Khi vạch ra xu hướng tiêu thụ và dự báo tương lai, điều quan trọng làphải nhận biết sản phẩm của doanh nghiệp dang ở giai đoạn nào trong chu kỳsống của nó trên thị trường đang xét.
Nghiên cứu và phân tích chu kỳ sống của sản phẩm trên mỗi thị trưườngnước ngoài là điều cần thiết để có thể tìm ra điểm hoà vốn, để bố trí hoạt độngsao cho có lãi nhất, nghĩa là kéo dài những giai đoạn có tỷ suất lãi cao và rútngắn những giai đoạn thua lỗ từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh cho các sảnphẩm.
Như đã phân tích ở chương 2, chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm thườngbắt đầu ở các nước phát minh ra sản phẩm mới (các nước nắm giữ công nghệcao) sau đó mới bắt đầu ở các nước công nghiệp khác có nhu cầu tương tự vàcuối cùng mới chuyển sang các nước đang phát triển Đôi khi tại một thịtrưường nước ngoài chu kỳ sống của sản phẩm có dạng khác với dạng ở thịtrường nội địa do những biến động về quan hệ cung – cầu hoặc nhờ các hoạtđộng xúc tiến bán hàng như quảng cáo, triển lãm… Do vậy có thể mắc sailầm khi xác định không đúng giai đoạn của một sản phẩm trong chu kỳ sốngcủa nó, tức là nếu chỉ căn cứ vào các yếu tố bán hàng mà quên đi các yếu tốẩn nấp sau đó.
Việc nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm tại một thị trường nướcngoài có những tác dụng sau:
Thay thế đúng lúc một sản phẩm cũ bằng một sản phẩm mới.
Xây dựng các chính sách Marketing thích hợp với từng giai đoạn củachu kỳ sống.
Dự báo lượng bán, doanh số và lợi nhuận một cách có cơ sở.
Từ sơ đồ chu kỳ sống của sản phẩm người ta quyết định khi nào phải đổimới, cải tiến, biến tướng hay phải thay một sản phẩm bằng một sản phẩm
Trang 22mới Nhiều khi các doanh nghiệp có thể chủ động làm già cỗi sản phẩm hiệntại của nó ở các giai đoạn không có lãi nữa bằng các biện pháp chủ yếu sau:
Làm già cỗi theo chức năng: đưa ra một sản phẩm khác có giá trị sửdụng cao hơn, có thêm chức năng mới vào thay thế cho sản phẩm cũ. Làm già cỗi theo chất kượng: đưa một sản phẩm có chất lượng cao hơn
thay thế sản phẩm cũ.
Làm già cỗi theo mốt: tuy sản phẩm còn tốt nhưng hình thức không cònhợp thời trang thì thay thế bằng sản phẩm khác hợp thời trang hơn.Các doanh nghiệp biết vận dụng linh hoạt cả 3 biện pháp trên để luônkích thích những nhu cầu mới của thị trường.
1.7 CÁC TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ.1.7.1 Tiêu chí dựa trên uy tín và hình ảnh của hàng hoá.
Uy tín và hình ảnh của hàng hoá trên thị trường có được biết đến nhiềuhay không, có đảm bảo được lòng tin và sự quan tâm của người tiêu dùng haykhông là một tiêu chí rất quan trọng cho biết sức cạnh tranh hiện tại của hànghoá mà một doanh nghiệp đang kinh doanh Nhìn vào tiêu chí này ta có thểđưa ra được một phần kết luận về sức cạnh tranh của hàng hoá đó trên thịtrường ra sao Nếu uy tín và hình ảnh hàng hoá của doanh nghiệp lấn át đượccác đối thủ cạnh tranh thì điều đó cũng đồng nghĩa với việc hàng hoá đó cósức cạnh tranh cao trên thị trường và ngược lại Hàng hoá có uy tín và hìnhảnh càng cao thì khả năng tiêu thụ và phát triển của nó sẽ vượt trội hơn hẳn sovới các hàng hoá khác vì nó chiếm được sự tin tưởng và ưa chuộng của đôngđảo người tiêu dùng trên thị trường hơn Nhìn vào tiêu chí này có thể thấy rấtrõ vị trí cũng như sức cạnh tranh của hàng hoá.
1.7.2 Các dịch vụ sau bán hàng.
Ngày nay đối với hầu hết hàng hoá trên thị trường thế giới bao bì đượcxem là thành phần chất lượng sản phẩm, chi phí baobì là thành phần cấu tạo
Trang 23nên giá thành sản phẩm Nói cách khác bao bì làm tăng giá trị của sản phẩm.Bao bì có ba chức năng cơ bản là: bảo vệ sản phẩm, thông tin về sản phẩm,quảng cáo cho sản phẩm.
Bao bì luôn phải đảm bảo cho giá trị chất lượng của hàng hoá và lôi kéođược sự quan tâm của khách hàng Thiếu đi khâu thiết kế và các đặc tính cầnthiết của bao bì thì hàng hoá rất dễ bị xuống cấp và cũng không gây ấn tượngcho người tiêu dùng và do đó cũng mất đi năng lực cạnh tranh trên thị trường.Bởi vậy bao gói của hàng hoá xuất khẩu là tiêu chí rất cần thiết để đánh giánăng lực cạnh tranh của hàng hoá.
Bên cạnh tất cả các yếu tố trên thì dịch vụ đi kèm với sản phẩm hàng hoámà doanh nghiệp thực hiện trên thị trường cũng là một tiêu chí quan trọng đểđánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp
1.7.3 Các tiêu chí chủng loại của hàng hoá.
Chủng loại của hàng hoá xuất khẩu cũng là tiêu chí cần thiết để đánh giánăng lực cạnh tranh của các mặt hàng xuất khẩu Do nhu cầu của thị trườngthế giới ngày càng phong phú với yêu cầu và mong muốn chọn lựa các sảnphẩm hàng hoá thực sự phụ hợp của khách hàng ngày càng cao nên đòi hỏicác chủng loại của một mặt hàng phải thật đa dạng, gây kích thích nhu cầu vàmong muốn của khách hàng Ngày này bên cạnh chất lượng, giá cả, mẫu mãthì chủng loại hàng hoá cũng được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm và sửdụng như một công cụ cạnh tranh hữu hiệu để chiếm lĩnh thị phần và thịtrường.
1.7.4 Tiêu chí về thị phần của hàng hoá.
Khả năng chiếm lĩnh thị trường, lượng thị phần mà doanh nghiệp đangnắm giữ, sự quan tâm của công chung tới các sản phẩm hàng hoá của doanhnghiệp, theo đó thể hiện rõ vị thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường vàso với các đối thủ cạnh tranh khác.
Trang 24Kết luận ch ươ ng I:
Doanh nghiệp kinh doanh trong giai đoạn hiện nay gặp rất nhiều khókhăn trong cạnh tranh, điều kiện môi trường luôn luôn biến động thêm vào đólà sự đe dọa chiếm lĩnh thj trường của đối thủ cạnh tranh do vậy đòi hỏi cáccông ty phải hoạch định và sử dụng các chiến lược, các hoạt động Marketingtrong cạnh tranh.
Mục đích cạnh tranh của một đơn vị kinh doanh là tìm được một vị trítrong nghành nơi công ty có thể chống trọi với các lực lượng cạnh tranh mộtcách tốt nhất hoặc tác động tới chúng theo cách có lợi của mình Cạnh tranhdiễn ra liên tục để kéo dài lợi nhuận thu được từ vốn đầu tư về phía tỷ lệnhuận sâu hoăc tỷ lệ lợi nhuận kiếm được ở một số ngành cạnh tranh hoànhảo Các nhà đầu tư không chịu chấp nhận mức lợi nhuận sâu vì họ còn có cơhội đầu tư vào các nghành khác luôn luôn có lợi nhuận cao.
Tất cả các lý thuyết về cạnh tranh, về các mô hình phân tích trên đâynhằm đề cập và đưa ra các phân tích mang tính khoa học và có cơ sở cho việcđi sâu vào nghiên cứu các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho máy tính vàcác sản phẩm tin học của công ty QTECH trong các chương tiếp theo đây.
Trang 25CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAOSỨC CẠNH TRANH CỦA CÁC THIẾT BỊ TIN HỌC VÀ
MÁY TÍNH CỦA CÔNG TY QTECH HIỆN NAY.
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY QTECH.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
QTECH được sinh ra không chỉ là kết quả của hướng đổi mới mà trựctiếp từ óc năng động, biết tìm tòi của những nhà lãnh đạo trong công ty, đặcbiệt là giám đốc Trân Dương Công ty QTECH được thành lập chưa tròn 3năm và số thành viên của Công ty cũng luôn tăng nhanh về số lượng cũngnhư chất lượng từ 15 thành viên lúc đầu mới thành lập và đến nay tại thì sốngười làm việc trong công ty là trên 25 thành viên và có khoảng 15 cộng tácviên và sẽ tiếp tục tăng lên theo sự phát triển của công ty Với đội ngũ năngđộng, nhiệt huyết công ty QTECH đã dám vay vốn để thực hiện hợp đồngquan trọng bậc nhất của QTECH trong những năm mà công ty đang còn chậpchững bước đi trong một thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt
Năm 2002, QTECH trở thành một trong những đại lý phân phối chínhthức của Compaq tại Việt Nam Cũng trong năm này QTECH đã bước mộtbước đầu tiên trên con đường xuất khẩu phần mềm của mình Năm 2004,QTECH nhận làm đại lý cho một hãng sản xuất máy in và mực in lớn nhấttrên thế giới Hewlett Packard và Epson
Công ty tên là: Công ty cổ phần công nghệ thương mại và dịch vụQuang Tùng
Tên viết tắt là: QTECH.
Trang 262.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
Công ty QTECH ra đời muộn nên được xây dựng với hệ thống hạ tầngcông nghệ thông tin hiện đại, khả năng kết nối Internet tốc độ cao, được cungcấp đầy đủ các dịnh vụ cung ứng Thông qua QTECH các doanh nghiệp cómột môi trường quảng bá các sản phẩm của mình, đưa thông tin đến đối tác,bạn hàng và thu nhận thông tin thị trường để định hướng cho việc kinh doanhđược tốt hơn Công ty QTECH là một công ty kinh doanh các thiết bị tin họcvà phần mềm tin học, các mặt hàng kinh doanh của công ty có hàm lượngchất xám và công nghệ cao, luôn luôn thay đổi nên công ty thường xuyênnghiên cứu thị trường, nâng cao chất lượng kinh doanh nhằm chiếm lĩnh thịtrường
Nhiệm vụ chính của công ty là nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, chuyểngiao công nghệ tin học và ứng dụng vào các công nghệ khác Xuất nhập khẩucác thiết bị, sản phẩm công nghệ tin học và công nghệ khác Liên doanh liênkết với các đơn vị trong và ngoài nước Tổ chức dịch vụ để phát triển và đầutư công nghệ.
Là một doanh nghiệp nhà nước, công ty phải thực hiện đầy đủ các nghĩavụ đối với Nhà nước (nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tái sản khác) Côngty phải kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký, đầu tư, phát triển và nângcao hiệu quả sử dụng vốn.
2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty.
Số lĩnh vực kinh doanh qua các năm của công ty QTECH qua các nămcũng chưa có gì thay đổi về cơ cấu nhưng số lượng thì ngày một tăng, điềunày chứng tỏ công ty ngày càng phát triển trên con đường của mình Các lĩnhvực kinh doanh bao gồm có:
Trang 272.1.3.1 Tư vấn hỗ trợ khách hàng.
Tư vấn cho khách hàng các giải pháp tích hợp nhằm giúp khách hàng cóđược giải pháp tốt nhất cho việc trang bị hệ thống Tin học, trợ giúp hoạt độngkinh doanh của khách hàng, cũng như trả lời các thắc mắc của khách hàngtrong quá trình khai thác sử dụng các sản phẩm tin học.
Cung cấp các phần mềm Novell, Unix, Lotus Note …
Thiết kế xây dựng các mạng cục bộ (LAN) trên các cấu trúc mạng củacác hãng nổi tiếng như: IBM, DIGITAL, HP, BAYNETWORK, và cáchệ điều hành mạng như: Windows NT, Novell netware, Unix…
Thiết kế xây dựng các mạng diện rộng (WAN), (LAN – LAN) thôngqua đường truyền số liệu Quốc gia, hoặc các đường thuê bao riêng.
2.1.3.3 Dịch vụ kỹ thuật và phân phối các sản phẩm công nghệ thôngtin:
Trên mối quan hệ hợp tác với nhiều công ty phân phối các sản phẩmcông nghệ thông tin nên công ty QTECH là nhà phân phối các loại máy tínhcủa COMPAQ và IBM Máy tính cá nhân và các phụ kiện của các hãng IBM,COMPAQ
Máy mini IBM: RS/6000, AS/400
Thiết bị mạng: 3COM, CISCO SYSTEM… Hệ điều hành: Netware, NT, UNIX, OS/400 Cơ sở dữ liệu: ORCLE…
Dịch vụ bảo trì tốt nhất (là nhà bảo hành của IBM, COMPAQ). Sửa chữa nâng cấp các thiết bị tin học.
Trang 28 Nhận bảo hành tại công trình. Nhận bảo hành định kỳ.
2.1.3.4 Hỗ trợ các doanh nghiệp về công nghệ thông tin:
QTECH được xây dựng với hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin hiệnđại, khả năng kết nối Internet tốc độ cao, được cung cấp đầy đủ các dịch vụcung ứng Thông qua QTECH các doanh nghiệp có một môi trường quảng bácác sản phẩm của mình, đưa thông tin đến đối tác, bạn hàng và thu nhậnthông tin thị trường để định hướng cho việc kinh doanh được tốt hơn.
2.1.3.5 Kết quả kinh doanh của công ty.
Có đông đảo khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, doanh thu củaCông ty không ngừng tăng lên trong 3 năm qua Khởi đầu với mức vốn 3 tỷVND Nhưng đến năm 2003 doanh thu của công ty đã tăng lên con số hơn 7tỷ VND Sau 3 năm thành lập và phát triển doanh thu hàng năm của công tynhư sau: (Thể hiện qua hình 2.1)
Năm 2001 – 2002: 17.345.000.000 VNDNăm 2002 – 2003: 27.983.000.000 VNDNăm 2003 – 2004: 39.345.000.000 VND
Ta nhận thấy rằng công ty trong những năm qua đã có sự phát triểnmạnh mẽ về doanh thu, tốc độ tăng trưởng của công ty trong năm đầu là 61%và đến năm thứ hai là 41% tốc độ tăng trưởng này chưa ổn định do nhiều yếutố tác động vào nhưng cũng thể hiện sự cố gắng của Hội đồng quản trị cũngnhư của ban lãnh đạo và đây là con số rất cao đối với một công ty còn non trẻtrong lĩnh vực công nghệ thông tin của nước ta hiện nay Từ đó thấy được sựlãnh đạo và đường lối đúng đắn của QTECH Năm 2001 doanh thu chỉ đạt 17tỷ VND, nhưng đến năm 2003 con số này đã đạt 39 tỷ VND.
Trang 29Hình2.1: Biểu đồ sự tăng trưởng của công ty
(Nguồn: Báo cáo của công ty QTECH)
2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC CẠNHTRANH CÁC SẢN PHẨM THIẾT BỊ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH.
2.2.1 Đặc điểm về sản phẩm của công ty.
Cũng như các công ty tin học khác, QTECH là một công ty kinh doanhthương mại và dịch vụ tin học Hiện nay ở Việt Nam, chưa có công ty nào cókhả năng sản xuất máy vi tính cũng như các thiết bị phụ kiện của nó, các côngty tin học chỉ làm nhiệm vụ phân phối lại các sản phẩm tin học của các côngty nước ngoài Các máy vi tính trên thị trường Việt nam chủ yếu sản xuất từcác nước Đông Nam á như: Singapo, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaixia và mộtlượng được sản xuất từ Mỹ và châu Âu Để nâng cao uy tín của mình trên thịtrường, QTECH chủ trương phân phối sản phẩm của các hãng sản xuất máy
tính hàng đầu thế giới đặc biệt là các hãng của Mỹ với phương trâm "Mangđến cho khách hàng Giải pháp công nghệ hữu hiệu nhất".
2.2.1.1 Máy tính:
IBM, COMPAQ… Các đời máy tính và tốc độ truyền dữ liệu (từ500MHz đến 3.0C GHz):
Trang 30 Pentium III (500MHz 850MHz). Pentium IV (1GHz 3.0C GHz).
Máy tính xách tay (Notebook) từ đời 486 đến Pentium IV.
Laptop: PC là loại máy tinh cá nhân mà chúng ta vẫn gặp hàng ngàychỉ dùng cho một người hoặc dùng làm trạm làm việc cho một sốngười
Các dòng máy chủ:
PC server: Là loại máy thông dụng nhất trên thị trường Việt Namhiện nay dùng để quản trị mạng cục bộ (LAN - Local Area Network), chỉ cóthể dùng quản trị dữ liệu cho một công ty.
Main frame: Là loại máy quản trị mạng rộng (WAN - Wide AreaNetwork) dùng làm máy chủ cho hệ thống đòi hỏi các tốc độ xử lý cao, khảnăng truyền dữ liệu lớn và có lưu lượng thông tin lớn.
Midrange: Cũng là máy quản trị mạng rộng nhưng với qui mônhỏ hẹp, dùng cho công ty lớn, tốc độ truyền dữ liệu cao, tốc độ xử lý dữ liệulớn.
Mini: Là loại máy dùng làm máy chủ cho một mạmg trung bình(MAN - Middle Area Network) dùng để quản trị mạng cho công ty lớn haymột số công ty có nhu cầu về thông tin dữ liệu không giới hạn trong nội bộcông ty.
Trang 31Chất lượng sản phẩm luôn được công ty coi trọng hàng đầu theo nguyêntắc: "Chỉ đưa ra thị trường những sản phẩm được ưa chuộng" Do vậy các sảnphẩm của công ty đều có chất lượng cao và luôn thoả mãn nhu cầu thị trườngngay cả những khách hàng khó tính như các chuyên gia công nghệ thông tin.Thành công đó chính là nhờ sự bổ sung những mặt hàng mới được Công tythực hiện một cách thường xuyên Sản phẩm công nghệ là sản phẩm của trítuệ nên nó thay đổi một cách thường xuyên để ngày càng đạt được các tínhnăng siêu việt nhằm phục vụ tối đa cho cuộc sống của con người Sự thay đổinày thường tập trung ở các hãng máy tính lớn trên thế giới như: IBM,COMPAQ QTECH luôn nỗ lực tìm kiếm và mang về cho thị trường máy tínhViệt Nam các sản phẩm mới nhất với tính năng ngày càng cao Mỗi nhãn hiệusản phẩm mà công ty đưa ra đều thể hiện tính độc đáo về chất lượng kiểudáng, kích cỡ riêng của sản phẩm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng Vớiviệc đa dạng hóa sản phẩm công ty QTECH đã không chỉ thoả mãn đượcnhiều thị hiếu phong phú của thị trường mà còn phủ kín được những khe hởcủa thị trường và ngăn chặn sự xâm nhập của đối thủ cạnh tranh Mở rộngdanh mục sản phẩm không có nghĩa là công ty không giữ những sản phẩmchủ đạo như sản phẩm của hãng COMPAQ, IBM Các sản phẩm này luôn lànhững sản phẩm thu hút được nhiều khách hàng nhất, thường xuyên xuất hiệntiên phong và đảm bảo lợi nhuận lớn nhất, làm nên tên tuổi và hình ảnh củaCông ty và do đó là những sản phẩm quyết định đến thắng lợi của Công ty
Các thiết bị máy in, mực in, máy quét ảnh, máy vẽ, card nối mạng, núttập trung, màn hình máy tính gọi chung là các thiết bị hỗ trợ Thị trường củacác thiết bị hỗ trợ đang mạnh lên, trong thời gian tới QTECH sẽ đầu tư nhiềuhơn vào mảng thị trường này Là một Công ty đang dần khẳng định vị trí củamình tại Việt Nam, cùng phong cách kinh doanh tôn trọng và đề cao chữ tínhàng đầu, ngày càng có nhiều công ty tầm cỡ trên thế giới tìm đến QTECHkhi bước chân vào thị trường Việt Nam.
Trang 322.2.2 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ của công ty.
Có đông đảo khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, doanh thu củacông ty không ngừng tăng lên trong 3 năm qua Tuy mới vào hoạt động chưađược bao lâu nhưng đến năm 2003 doanh thu của công ty đã tăng lên con số39 tỷ VND Tốc độ tăng trưởng của công ty trong năm đầu là 61% và đếnnăm thứ hai là 41% tốc độ tăng trưởng này chưa ổn định do nhiều yếu tố tácđộng vào nhưng cũng thể hiện sự cố gắng của hội đồng quản trị cũng như củaban lãnh đạo Năm 2001 doanh thu chỉ đạt 17 tỷ VND, nhưng đến năm 2003con số này đã đạt 39 tỷ VND, thực tế đã chứng minh sự tăng trưởng vượt bậcnày, QTECH đã cung cấp, lắp đặt và hỗ trợ hoạt động cho gần 100 mạng máytính và phân phối các loại máy tính và linh kiện máy tính ở nhiều nơi trên đấtnước Việt Nam
Hình 2.2: Bảng tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh máy
tính và các thiết bị tin học của công ty QTECH 12 tháng trong năm 2003
Tháng Tên hàng Đơn vịTKĐK Nhậpkhẩu
1 Máy tính
Phụ kiện máy tính
2 Máy tính
Phụ kiện máy tính
3 Máy tính
Phụ kiện máy tínhMáy in
4 Máy tính
Phụ kiện máy tínhMáy in
5 Máy tính
Phụ kiện máy tínhMáy in
6 Máy tính
Phụ kiện máy tính
40
Trang 33Phụ kiện máy tínhMáy in
8 Máy tính
Phụ kiện máy tính
9 Máy tính
Phụ kiện máy tính
10 Máy tính
Phụ kiện máy tính
11 Máy tính
Phụ kiện máy tínhMáy in, M.chiếu
12 Máy tính
Phụ kiện máy tínhMáy in
(Nguồn: Báo cáo của công ty QTECH)
Như vậy quan sát tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng các tháng trongnăm 2003 ta thấy lượng máy và các thiết bị tin học không chênh lệch nhiều sovới kế hoạch Hầu hết các tháng công ty đều bán vượt mức kế hoạch đề ra,điển hình là tháng 5 và tháng 10 Có được điều này là do có sự cải tiến trongviệc bán hàng, áp dụng các chính sách bán hàng hợp lý.
Sản phẩm chủ yếu của công ty qua các năm chủ yếu Xuất nhập khẩumáy tính và các thiết bị tin học và sản xuất phần mềm tin học cho các cơquan, các công ty là chủ yếu ngoài ra còn một số các đoàn thể cá nhân cũngchiếm một số lượng lớn.
Các khách hàng chính của QTECH: Sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình Đại học Huế
Sở Kế hoạch Đầu tư
Học viện Kỹ thuật quân sự Mitsubishi Bank of Tokyo…
Trang 34Thị trường mà công ty đang hoạt động rất đa dạng: các tỉnh thuộc bamiền Bắc, Trung, Nam nước ta và đang phát triển ra nhiều nước trên thế giới.
Cơ cấu thị trường chủ yếu của công ty cổ phần công nghệ thương mại vàdịch vụ Quang Tùng & Thương mại Về cơ cấu thị trường của công ty thìliên tục thay đổi qua các năm và càng phát triển thì thị trường của công tycàng được mở rộng khắp nơi Cơ cấu sản phẩm của thị trường thì tăng lên sovới các năm thể hiện ở số hợp đồng cũng như doanh thu của công ty qua từngnăm Cơ cấu thị trường của mỗi loại sản phẩm qua các năm cũng khác nhaudo trình độ kỹ thuật khoa học công nghệ của xã hội cũng như của thế giớingày càng phát triển.
2.2.3 Đặc điểm về cơ cấu lao động của công ty.
Từ lúc QTECH thành lập đến nay đội ngũ lao động của công ty ngàycàng tăng lên và cho đến nay số lượng lao động hiện tại là:
Tiến sỹ và Phó tiến sỹ Điện tử và Tin học: 2 người Phó tiến sỹ và kỹ sư Kinh tế: 2 người
Kỹ sư Điện tử và Tin học: 18 người Trung cấp kỹ thuật: 3 người
Đặc điểm tuyển nhân viên của QTECH là công ty thường tuyển các sinhviên mới ra trường, có năng lực, lớp trước dìu lớp sau, đội ngũ trưởng thànhqua công tác Mặc dù là một công ty công nghệ còn non trẻ ở Việt Nam vớituổi đời trung bình của các thành viên trong công ty là 28 tuổi.
Công ty QTECH có lực lượng lao động hùng hậu, có trình độ tay nghềcao, sáng tạo trong công việc, tuỳ theo thời điểm và nhu cầu ở từng dự án cụthể mà mỗi đơn vị trong công ty tuyển dụng, ký hợp đồng theo hình thức đàotạo, thử việc hay dài hạn
Trang 35Trong quá trình hoạt động, công ty luôn chú ý đến đào tạo và phát triểncon người Năm 2001 QTECH có 15 người trong đó có 20% là nữ và 80% lànam
Công ty liên tục đầu tư cho công nghệ và chuyên môn, do vậy trình độcủa các thành viên trong công ty giữ được ở mức khá cao và luôn luôn ổnđịnh 10% trên đại học và 81% đại học.
Cùng với việc nâng cao trình độ cho người lao độngC, lãnh đạo công tycòn có các chính sách hỗ trợ cho người lao động gặp khó khăn, chế độ thưởngphạt phân minh từ đó kích thích người lao động hăng say với công việc có ýthức trung thành và luôn hướng về công ty.
Hình 2.3: Bảng cơ cấu lao động của Công ty
Tỉ lệ(%)
Tỉ lệ(%)
Tỉ lệ(%)
Giới tínhNam:Nữ:
Trình độTrên Đại học:Đại học:Trung cấp:
Tuổi tác20-35:36-50:51-60:
(Nguồn: Báo cáo của công ty QTECH)
Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong cơ cấu lao động và trongđội ngũ lao động hiện tại đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty.
Trang 36Công ty có một môi trường, một không khí hoạt động kinh doanh hiệuquả, nghiêm túc Từ cấp lãnh đạo cao nhất đến từng cá nhân tạo thành mộtkhối thống nhất, liên kết chặt chẽ Mọi người trong công ty đều có tiếng nóiriêng của mình khiến họ rất tự tin phát huy năng lực sáng tạo của mình, nhiệttình hết mình vì công ty Đây có thể nói là một môi trường rất lành mạnh đểQTECH phát triển mạnh mẽ, toàn diện.
2.2.4 Đặc điểm về năng lực tài chính của công ty.
Tình hình tài chính của công ty kể từ lúc mới thành lập cho đến nay nhìnchung là phát triển khá ổn định Công ty có khả năng quay vòng vốn nhanh,tận dụng được các cơ hội kinh doanh, phát triển sản phẩm và đã biết xây dựngcho mình kế hoạch để đảm bảo được đồng vốn của mình Từ nguồn vốn phápđịnh ban đầu là 3 tỷ với tỷ lệ vốn vay là 30% và vốn góp là 70% (Hình 2.5)
Hình 2.4: Nguồn vốn của công ty lúc mới hình thành
Vèn vay
Vèn gãp
(Nguồn: Báo cáo của công ty QTECH)
Với sự nhanh nhạy trong việc nắm bắt nhu cầu thị trường của ban lãnhđạo, với đội ngũ kỹ sư năng động và trình độ chuyên môn cao, nguồn vốn củaCông ty đã được khai thác triệt để và tăng dần qua các năm Từ số vốn banđầu là 3 tỷ đồng qua ba năm số vốn đó đã tăng lên 7 tỷ mà trong đố nguồnvốn do lợi nhuận giữ lại đang ngày càng tăng trong tổng cơ cấu vốn củadoanh nghiệp, đến cuối năm 2003 lợi nhuận giữ lại chiếm 20% cơ cấu vốn
Trang 37của doanh nghiệp Điều đó cho thấy tình hình kinh doanh của công ty ngàycàng phát triển và khả năng tài chính đã được đảm bảo hơn rất nhiều.
Sau qua trình phát triển của mình như đã nói ở trên thì nguồn vốn củacông ty đã tăng nhanh và được thể hiện ở hình 2.6 bên dưới với số lượng vốnvay đã giảm xuống còn 12% trên tổng nguồn vốn của công ty và lợi nhuậngiữ lại trong tổng vốn của công ty đã là 20%, và vốn góp là 68% Điều này đãthể hiện sự phát triển rất lớn của công ty, dưới sự lãnh đạo nhạy bén của banGiám đốc.
Hình 2.5: Nguồn vốn hiện tại của công ty
Vèn gãpLîi nhuËngi÷ l¹i
(Nguồn: Báo cáo của công ty QTECH)
2.2.5 Đặc điểm về mục tiêu kinh doanh của công ty hiện nay.
Tiêu chỉ mục đích của Công ty là: “Công ty QTECH mong muốn trởthành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động, sáng tạo trongkhoa học, kỹ thuật và công nghệ, góp phần hưng thịnh cho nền công nghệthông tin quốc gia, đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triểnđầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần” QTECH tập trung vào các mụctiêu kinh doanh sau để đảm bảo những thành công to lớn, liên tục và vữngchắc cho Công ty.
Trang 382.2.3.1 Mục tiêu khách hàng: "Khách hàng là thượng đế"
QTECH luôn trăn trở những ai đánh giá cao sản phẩm của QTECH, ai sẽbỏ tiền ra mua chúng hay ai sẽ là khách hàng của QTECH, họ muốn gì? mụctiêu của QTECH là làm thoả mãn khách hàng vì theo họ, khi khách hàng thoảmãn là khi khách hàng cảm nhận được giá trị về hàng hoá và dịch vụ QTECHmang lại cho họ tốt hoặc hơn họ mong đợi và chỉ khi khách hàng thoả mãn thìQTECH mới có lợi nhuận Vậy mục đích kinh doanh của QTECH là tạo tốiđa lượng khách hàng được thoả mãn nhu cầu thông qua QTECH.
2.2.3.2 Mục tiêu kinh doanh có hàm lượng công nghệ cao.
Công nghệ cao tạo ra giá trị gia tăng tốt hơn những cố gắng khác Trongnhiều năm QTECH kiên trì hướng hoạt động kinh doanh chủ chốt củaQTECH vào lĩnh vực công nghệ cao có triển vọng Mục tiêu công nghệ caophù hợp với chiến lược phát triển nhân lực của QTECH Hướng tới mục tiêuhàm lượng công nghệ cao sẽ tạo cho công ty ưu thế cạnh tranh Vì mục tiêunày công ty luôn ưu tiên cho các hoạt động kinh doanh có hàm lượng côngnghệ cao Tuy nhiên công ty không hướng tới mục tiêu này một cách viểnvông mà công ty luôn suy nghĩ rằng công nghệ cao không vì công ty mà côngnghệ cao là vì khách hàng, phải đảm bảo cho khách hàng đạt được mục tiêuđặt ra khi ứng dụng kỹ thuật công nghệ, phải bảo vệ sự đầu tư của kháchhàng Công ty luôn đặt mình vào vị trí khách hàng xem mình có bỏ tiền ra đểmua các sản phẩm đó không Kinh doanh theo hướng công nghệ cao còn tạora hình ảnh đẹp của một Công ty công nghệ.
2.2.3.3 Mục tiêu đối tác kinh doanh lớn nhất.
QTECH đã rất đúng khi quan hệ với những đối tác đứng đầu thế giớinhư: IBM, COMPAQ, HP, EPSON Những hãng này đều có thị trường lớntrên toàn cầu, hơn nữa kỹ thuật công nghệ của các hãng lớn thường là cácchuẩn công nghiệp Theo đuổi mục tiêu này, QTECH không sợ lạc đường,yên tâm đi theo Những hãng lớn có thị trường kinh doanh ổn định và hệ quả
Trang 39là QTECH có thị trường ổn định Ngoài ra, quan hệ với các hãng lớn sẽ có cơhội học hỏi rất nhiều về các lĩnh vực trong hoạt động kinh doanh.
2.2.3.4 Mục tiêu kinh doanh những sản phẩm nổi tiếng nhất.
Chọn sản phẩm nổi tiếng nhất, dễ bán, dễ đạt doanh số cao Sản phẩmnổi tiếng nhất có lợi là ít tốn chi phí quảng cáo Khi kinh doanh các sản phẩmnổi tiếng nhất tất nhiên QTECH cũng nổi tiếng theo.
2.2.3.5 Mục tiêu dịch vụ đến khu vực khách hàng đông nhất.
Ngày nay, ngành kinh tế dịch vụ trên thế giới tăng trưởng với tốc độ rấtnhanh (đặc biệt với khu vực Asian - Pacific, tốc độ tăng trưởng là 30 - 40%/năm) Tuy vậy các dịch vụ cao cấp không có được tốc độ tăng trưởng này,doanh số các dịch vụ cao cấp cho thiểu số những người giàu hầu như khôngtăng, phần tăng trưởng chủ yếu tập trung vào các dịch vụ phổ thông cho cộngđồng dân cư đông đảo QTECH đã đi đúng hướng khi mở các dịch vụ phổthông cho khu vực khách hàng đông đảo: Internet, trang bị máy tính và cácthiết bị tin học cho giáo dục và đào tạo
2.2.3.6 Mục tiêu kinh doanh đến những khu vực có nhu cầu cấp thiếtnhất và thị trường lớn nhất.
Nhu cầu là động lực cao nhất của thị trường, trong đó nhu cầu có vai tròtích cực nhất Nếu so sánh ngành năng lượng và ngành viễn thông ta sẽ thấynhu cầu tin học hoá của cả hai ngành đều rất cao, nhưng nhu cầu của ngànhviễn thông cấp thiết hơn, vì vậy ngành viến thông là khách hàng quan trọnghơn ngành năng lượng Các ngành có nhu cầu tin học hoá cấp thiết như ngânhàng, tài chính, hàng không là khu vực tốt nhất để QTECH định hướng tậptrung các cố gắng Các công ty nước ngoài, công ty liên doanh là một khu vựccần sự quan tâm cao hơn nữa, vì nhu cầu của họ là có thực và ngày càng giatăng theo tiến độ đầu tư, khai thác Thị trường lớn cũng là yếu tố cần quantâm Trong thời gian qua QTECH chỉ tập trung vào mảng thị trường của máy
Trang 40IBM và Compaq mà bỏ qua mảng thị trường rất lớn của các hãng máy tínhkhác đặc biệt là máy tính clones
2.2.3.7 Mục tiêu xây dựng môi trường sống và làm việc sáng tạo nhất.
Mỗi thành viên của QTECH đều đáng trân trọng nhưng môi trường đểthành công còn quan trọng hơn nhiều Thời gian người QTECH ở công tynhiều hơn ở nhà, mọi người không chỉ làm việc ở công ty mà còn sống ở đó.Môi trường mà QTECH có mục tiêu xây dựng là:
Được làm công việc yêu thích với cường độ cao.
Được yêu thương, vui chơi giải trí để giải toả mọi căng thẳng trầm uất. Có cơ hội phát triển bản thân.
Có cơ hội đóng góp cho tập thể, cho đất nước.
Ngoài ra phát huy vai trò của đoàn, phụ nữ, công đoàn trong việc xâydựng cuộc sống đầy đủ về vật chất phong phú về tinh thần cho mọi ngườitrong ngôi nhà chung QTECH.
2.2.3.8 Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ tận tuỵ có năng lực caonhất
Muốn bảo vệ và phát triển đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu ngày càngcao của cuộc chiến toàn cầu hoá, QTECH đặt ra mục tiêu:
Cán bộ QTECH phải là những người có lòng tận tuỵ và năng lực khôngngừng được nâng cao.
Công tác tuyển dụng phải đạt hiệu quả cao nhất, phần lớn nhân viênđều là người tài.
2.2.3.9 Mục tiêu quản trị kinh doanh tốt nhất.
QTECH là một công ty sớm nhận thức vai trò của quản trị kinh doanhtrong việc duy trì tốc độ phát triển nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo sự antoàn cao nhất QTECH mục tiêu chú trọng nhiều hơn nữa đến công tác đàotạo đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ kế cận.