1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của công ty Tam Tinh

76 566 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 517 KB

Nội dung

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thì hàng hóa được sản xuất ngày càng nhiều với quy mô lớn, chủng loại hàng hóa cũng phong phú và đa dạng hơn, khác hẳn với

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và côngnghệ thì hàng hóa được sản xuất ngày càng nhiều với quy mô lớn, chủng loạihàng hóa cũng phong phú và đa dạng hơn, khác hẳn với nền kinh tế kế hoạchhóa tập trung hàng hóa khan hiếm, chỉ có cạnh tranh mua chứ không có cạnhtranh bán thì hiện nay với nền kinh tế thị trường với sự tự do cạnh tranh thìhoạt động kinh doanh thương mại ngày càng sôi động, người bán phải cạnhtranh nhau để bán được hàng, còn khách hàng thì được coi là thượng đế.

Ra đời từ sự phát triển của sản xuất và phân công lao động xã hội, cácdoanh nghiệp thương mại trở thành bộ phận trung gian độc lập giữa sản xuấtvà tiêu dùng, hoạt động kinh doanh tuân theo các quy luật của thị trường: quyluật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Các doanh nghiệp thươngmại muốn tồn tại và phát triển phải tìm mọi cách để tạo ra lợi nhuận cho riêngmình.

Ra đời trong môi trường như vậy, Công ty TNHH Tam Tinh là công tytuy còn non trẻ nhưng nhờ có tập thể ban lãnh đạo công ty đã tìm cho mìnhcon đường đi đúng và dần dang chiếm lĩnh thị trường ở Việt Nam Tuy Côngty Tam Tinh chỉ thành lập từ năm 2003 nhưng Công ty Tam Tinh đã có tốc độphát triển không ngừng về doanh số và cán bộ công nhân viên.

Công ty Tam Tinh luôn luôn đổi mới hoạt động đi vào những hướngmũi nhọn của công nghệ thông tin và đặc biệt quan tâm đến uy tín, chấtlượng, tạo ấn tượng về sự tồn tại của mình trong xã hội

Công ty Tam Tinh đã gặt hái được nhiều thành công, tuy nhiên hiệnnay Tam Tinh đang đứng trước sự cạnh tranh rất gay go và ác liệt đối với cáchãng máy tính Đông Nam á đang tràn ngập trên thị trường nội địa Đây làđiều mà ban lãnh đạo của Công ty Tam Tinh đang trăn trở nhất hiện nay, làm

Trang 2

sao để tìm ra hướng đi mới để giành lấy ưu thế về công ty Đây là vấn đềnóng bỏng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty Qua quá trìnhthực tập ở Phòng Kinh doanh của công ty, tôi đã tập trung đi sâu vào nghiêncứu một số vấn đề về khả năng cạnh tranh máy tính và các thiết bị văn phòngcủa công ty Tam Tinh Và mong muốn được góp sức mình trong việc tìm racác biện pháp tốt nhất để nâng cao sức cạnh tranh cho các loại máy tính vàthiết bị văn phòng của công ty để công ty có thể kinh doanh thành công mặthàng này trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

Vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài là: “Giải pháp nâng cao khả năngcạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của côngty Tam Tinh“.

Mục đích nghiên cứu là để nhằm nghiên cứu khả năng cạnh tranh cácmặt hàng máy tính và thiết bị văn phòng của công ty trên thị trường từ đó đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm nàycủa công ty Tam Tinh.

Chuyên đề bao gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

thương mại.

Chương II: Thực trạng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh

trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của công ty TNHH TamTinh hiện nay.

Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh

các thiết bị văn phòng và máy tính của công ty Tam Tinh trong thời gian tới.

Trang 3

I.1 khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh.

I.1.1 khái niệm về cạnh tranh.

Khái niệm cạnh tranh đã được trình bày bởi rất nhiều tác giả Tùy theotừng giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế mà cạnh tranh được hiểutheo các khía cạnh khác nhau Dưới thời kì Chủ nghĩa Tư bản phát triển Mácđã quan niệm rằng: “ Cạnh tranh Chủ nghĩa Tư bản là sự ganh đua, sự đấutranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợitrong tiêu thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch Cơ sở của cạnhtranh là chế độ tư hữu, chế độ tư hữu đẻ ra cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau, “ cálớn nuốt cá bé “ Dưới Chủ nghĩa Tư bản do có chiếm hữu tư nhân tư bản chủnghĩa về tư liệu sản xuất cho nên tất yếu có cạnh tranh Chủ nghĩa Tư bảnphát triển đến đỉnh điểm sang chủ ngĩa đế quốc rồi suy vong và cho đến ngàynay kinh tế thế giới đã đi dần vào quỹ đạo của sự ổn định với xu hướng chủđạo là hội nhập giữ các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trường cósự quản lý, điều tiết của Nhà nước thì khái niệm cạnh tranh đã mất hẳn tínhgiai cấp và tính chính trị nhưng về bản chất thì nó không thay đổi: “ Cạnhtranh là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doanh nghiệpnhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong kinh doanh để đạt được mụctiêu của tổ chức, doanh nghiệp đó Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh làmột điều kiện, là yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trường và động lực tăngnăng xuất lao động… Nghiên cứu vấn đề này Mác đã phát hiện ra quy luật

Trang 4

cạnh tranh cơ bản: Quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa cácngành Nếu ngành nào, lĩnh vực nào có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có nhiềungười để ý và tham gia, ngược lại những ngành nào , lĩnh vực nào mà có tỷsuất lợi nhuận thấp thì có sự thu hẹp về quy mô hoặc sự rút lui của các nhàđầu tư Tuy nhiên sự tham gia hay rút lui của các nhà đầu tư không dễ dàngmột sớm một chiều là có thể thực hiện được mà đó là cả một quá trình lâu dàiđòi hỏi phải có sự tính toán kỹ lưỡng Sản xuất hàng hóa càng phát triển, hànghóa bán ra càng nhiều, số lượng người cung ứng càng đông thì cạnh tranhcàng gay gắt Kết quả của sự cạnh tranh sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làmăn kém hiệu quả và giữ lại những doanh nghiệp làm ăn tốt.

I.1.2 Khả năng cạnh tranh.

Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển được trên thị trường là nhờ nócó khả năng cạnh tranh cao Khả năng cạnh tranh được hiểu theo một số quanđiểm sau của các nhà nghiên cứu kinh tế:

Quan điểm 1: Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năngcủa doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình( AVC ) thấp hơn giá của nó trên thị trường.

Quan điểm 2: Khả năng cạnh tranh là khả năng cung cấp sản phẩm củachính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bốtrí sản xuất của doanh nghiệp đó.

Quan điểm 3: Khả năng cạnh tranh là khả năng giành giật và duy trì thịphần trên thị trường vơi lợi nhuận nhất định.

Như vậy có thể đúc kết rằng: Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp làkhả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cáchlâu dài và có ý chí trên thị trường cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỉ lệ lợi

Trang 5

nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ các mục tiêu của doanh nghiệpđồng thời thực hiện những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.

Trên thị trường một doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hơn cácđối thủ của nó thì nó sẽ vượt lên Quá trình duy trì sức cạnh tranh của doanhnghiệp là quá trình lâu dài, liên tục Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp làcơ sở để đảm bảo khả năng duy trì lâu dài sức cạnh tranh đó của doanhnghiệp Nói đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là phải nói đến ưu thếcạnh tranh của nó, đó là các đặc tính các thông số mà doanh nghiệp có đượcsự vượt trội hơn so với đối thủ cạnh tranh Ưu thế thế về cạnh tranh của doanhnghiệp có thể tập hợp làm hai nhóm cơ bản là: ưu thế về chi phí và ưu thế vềsự khác biệt hóa sản phẩm.

Ưu thế về chi phí có nghĩa là doanh nghiệp đó làm chủ chi phí sản xuất,chi phí quản lý Sự làm chủ này đem lại giá trị cho người sản xuất bằng cáchtạo ra sản phẩm có giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh mạnh nhấttrên thị trường đó Ưu thế này có được là nhờ doanh nghiệp có được lợi ích từviệc tăng quy mô, tăng năng suất lao động.

Ưu thế khác biệt hóa sản phẩm của doanh nghiệp đó là khi tính ưu việtcủa nó dựa vào chất lượng khác biệt của sản phẩm Ưu thế này được coi là ưuthế cạnh tranh bên ngoài, đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên xem xét lạinăng lực Marketing của mình, khả năng phát hiện và thỏa mãn tốt hơn nhữngmong muốn của người mua mà sản phẩm hiện tại còn chưa đáp ứng được.

I.2 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

 Đối với nền kinh tế quốc dân:

Cạnh tranh làm cho nền kinh tế trở lên lành mạnh và ngày càng phát triểnđiều chỉnh các nguồn lực của đất nước, là điều kiện quan trọng để phát triển

Trang 6

lực lượng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện đại hóa nền sảnxuất xã hội.

Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng củamọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh xóa bỏ độcquyền, sự bất bình đẳng trong kinh doanh.

 Đối với doanh nghiệp:

Cạnh tranh tạo ra một sức mạnh vươn lên mạnh mẽ của các nhà kinhdoanh, tìm kiếm những biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh,tối thiểu hóa chi phí, kích thích sức mua, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu đa dạngcủa khách hàng, chiếm lĩnh và mở rộng thị phần, thu được lợi nhuận cao.

Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tác độngđến hiệu quả kinh doanh thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa củadoanh nghiệp.

Cạnh tranh quyết định vị thế của doanh nghiệp trên thị trường thông quakhả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp so với đối thủ Kết quả củasự cạnh tranh là yếu tố quyết định uy tín của doanh nghiệp trên thươngtrường.

Cạnh tranh là cái nôi nuôi dưỡng và đào tạo các nhà kinh doanh giỏi. Đối với người tiêu dùng

Cạnh tranh đem đến cho người tiêu dùng những hàng hóa, dịch vụ đa dạngchất lượng cao, giá cả hợp lý hơn thỏa mãn ngày càng tốt hơn hoàn thiện hơnnhu cầu đa dạng của khách hàng.

Trang 7

I.3 Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh ở các doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước các doanh nghiệp được tự chủ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình và không trái pháp luật Các doanhnghiệp đều phải hoạt động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trườngđó là: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Quy luật cạnhtranh thể hiện bề nổi của nền kinh tế thị trường vì thế cạnh tranh là đặc trưngcơ bản của nền kinh tế thị trường, có kinh tế thị trường tất yếu có cạnh tranh.Cơ sở của cạnh tranh là chế độ khác nhau về tư liệu sản xuất.

Trong nền kinh tế thị trường một doanh nghiệp hoạt động trong đó sẽ bịxoáy vào vòng xoáy của thị trường Do đó muốn đứng vững và không bị lệchkhỏi quỹ đạo đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh củamình Bởi lẽ để tồn tại và phát triển doanh nghiệp không những phải cạnhtranh với các đối thủ mà còn phải mở rộng thêm ảnh hưởng chiếm lĩnh thịtrường, tăng thị phần Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay giữa một bên là tácđộng của tiến bộ khoa học công nghệ nên hàng hóa sản xuất ra ngày càngnhiều và nhu cầu đòi hỏi thỏa mãn của người tiêu dùng ngày càng một tăng.Chính vì vậy, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là mộtviệc hết sức cần thiết và tất yếu.

II PHÂN LOẠI CẠNH TRANH.

II.1 Căn cứ vào phạm vi nền kinh tế.

II.1.1.Cạnh tranh giữa các ngành.

Cạnh tranh giữa các ngành chính là sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp kinh doanh những hàng hoá dịch vụ khác ngành với nhau nhằm thu lợinhuận và có tỉ xuất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra Sự cạnh tranh này

Trang 8

dẫn đến doanh nghiệp đang kinh doanh từ ngành có tỉ suất lợi nhuận cao hơnhình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

II.1.2 Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

Cạnh tranh trọng nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệpcùng kinh doanh một loại hàng hoá hay dịch vụ nào đó nhằm giành lấy cácđiều kiện có lợi nhất trong việc tiêu thụ hàng hoá dịch vụ đó Mục đích là đạtđược lợi nhuận siêu ngạch

II.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh.

II.2.1 Cạnh tranh giữa người bán với nhau.

Là cuộc cạnh tranh trên vũ đài thị trường, đó là sự giành khách hànghay giành giật các lợi thế trong tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ nhằm thu được lợinhuận lớn nhất Khi hàng hóa ngày càng tăng về số lượng và chất lượng docông nghệ sản xuất ngày càng hiện đại và sự gia tăng của các doanh nghiệpmới Điều này đã làm cho thị trường cung sẽ lớn hơn cầu dẫn đến quá trìnhtiêu thụ hàng hóa của các doanh nghiệp ngày càng trở lên khó khăn hơn, sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng quyết liệt Trong quátrình ấy, quy luật cạnh tranh sẽ lần lượt gạt ra khỏi thị trường những chủdoanh nghiệp không có chiến lược cạnh tranh thích hợp, Mặt khác nó mởđường cho những doanh nghiệp nắm chắc được “vũ khí” phát triển.

II.2.2 Cạnh tranh giữa người mua với nhau.

Là sự cạnh tranh trên cơ sở của quy luật cung cầu Khi một loại hànghóa dịch vụ nào đó trở lên khan hiếm tức là mức cung nhỏ hơn nhu cầu thìcuộc cạnh tranh càng trở lên quyết liệt Theo quy luật cạnh tranh này thì giáhàng hoá dịch vụ sẽ tăng lên rất cao Kết quả cuối cùng của cuộc cạnh tranh

Trang 9

này chính là người bán thu được lợi nhuận cao, còn người mua sẽ mất thêmmột khoản tiền Đây là cuộc cạnh tranh mà người mua tự làm hại mình.

II.2.3 Cạnh tranh giữa người mua và người bán.

Cạnh tranh giữa người mua với người bán là cuộc cạnh tranh diễn ra theo“Luật” mua rẻ - bán đắt Người mua luôn muốn mua được những hàng hóa cóchất lượng cao và giá rẻ, ngược lại người bán luôn có tham vọng bán đắt Sựcạnh tranh này được thể hiện trong quá trình “mặc cả” và cuối cùng giá cảđược hình thành khi hai bên đã thỏa thuận được với nhau và hành động muabán được thực hiện.

III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANHNGHIỆP THƯƠNG MẠI.

III.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô.

III.1.1 Các yếu tố về chính trị, pháp luật.

Các nhân tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Một thể chế chính trị ổn định, hệ thống luật pháp hoàn thiệnđồng bộ sẽ tạo điều kiện bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.Các quy luật về chống độc quyền, pháp lệnh về cạnh tranh, luật thuế… tạo ramột môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Pháp luật và sự can thiệp của nhà nước thông qua các chính sách thuếđược ban hành có ảnh hưởng lớn đến công việc kinh doanh của doanh nghiệp.Các doanh nghiệp luôn mong muốn ở Nhà nước có các chính sách phùhợp, đúng hướng, hỗ trợ về tài chính, nguồn lực để tạo cho doanh nghiệp cóđiều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, thu được lợi nhuận, có lợi thế trongcạnh tranh.

Trang 10

III.1.2 Các yếu tố về kinh tế.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế: ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp theo hai hướng sau:

Thứ nhất, kinh tế tăng trưởng nhanh làm cho khả năng thanh toán nhanhdẫn tới sức mua tăng, cung nhỏ hơn cầu hàng hóa khan hiếm hơn và làm tăngkhả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm

Thứ hai, kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp tăng, môi trường kinh doanh trở lên hấp dẫn hơn dẫn đến làm tăng tínhcạnh tranh trên thị trường, làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Lãi suất cho vay của các ngân hàng: Lãi suất cao làm cho chi phí kinh

doanh cao từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đồng thờilãi suất của ngân hàng quá cao cũng đồng nghĩa với việc chính phủ hạn chếcho vay vốn vì doanh nghiệp sẽ không có khả năng trả nợ Như vậy doanhnghiệp đã mất di những cơ hội kinh doanh chỉ vì không có vốn kịp thời.

Tỷ giá hối đoái và giá trị đồng nội tệ: Đồng nội tệ mạnh sẽ có lợi cho nhập

khẩu và ngược lại đồng nội tệ yếu so với đồng ngoại tệ sẽ có lợi cho xuấtkhẩu Đối với doanh nghiệp nhập khẩu thì việc đồng nội tệ giảm giá làm chogiá vốn hàng bán của doanh nghiệp cao, dẫn đến giá bán của doanh nghiệpcao làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

III.1.3 Các yếu tố văn hóa xã hội.

Các yếu tố văn hóa xã hội tuy biến đổi chậm nhưng cũng ảnh hưởng đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phong tục tập quán, lối sống giađình tác động đến quá trình mua hàng từ đó nó ảnh hưởng đến sự cạnh tranhcủa doanh nghiệp

Trang 11

III.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành

Mô hình 1: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter

III.2.1 Mức độ cạnh tranh (Degree of Rivalry)

Cường độ cạnh tranh chịu ảnh hưởng của các đặc điểm ngành sau đây:

* Số lượng công ty lớn: Số lượng công ty lớn làm tăng tính cạnh tranh,

vì có nhiều hãng hơn trong khi tổng số khách hàng và nguồn lực không đổi.Tính cạnh tranh sẽ càng mạnh hơn nếu các hãng này có thị phần tương đươngnhau, dẫn đến phải “chiến đấu” để giành vị trí chi phối thị trường.

* Thị trường tăng trưởng chậm: Đặc điểm này khiến các hãng phải

cạnh tranh tích cực hơn để chiếm giữ thị phần Trong một thị trường tăngtrưởng cao, các hãng có khả năng tăng doanh thu có thể chỉ do thị trường mởrộng

* Các chi phí cố định cao: Chi phí cố định cao thường tồn tại trong một

ngành có tính kinh tế theo quy mô, có nghĩa là chi phí giảm khi quy mô kinhdoanh tăng Khi tổng chi phí chỉ lớn hơn không đáng kể so với các chi phí cố

Trang 12

định, thì các hãng phải kinh doanh gần với tổng công suất để đạt được mứcchi phí thấp nhất cho từng đơn vị sản phẩm Như vậy, các hãng sẽ phải bánmột số lượng rất lớn sản phẩm trên thị trường, và vì thế phải tranh giành thịphần, dẫn đến cường độ cạnh tranh tăng lên.

* Chi phí lưu kho cao hoặc sản phẩm dễ hư hỏng: Đặc điểm này khiến

nhà kinh doanh muốn bán hàng hóa càng nhanh càng tốt Nếu cùng thời điểmđó, các nhà kinh doanh khác cũng muốn bán sản phẩm của họ thì cuộc cạnhtranh giành khách hàng sẽ trở nên dữ dội.

* Chi phí chuyển đổi hàng hóa thấp: Khi một khách hàng dễ dàng

chuyển từ sử dụng sản phẩm này sang sản phẩm khác, thì mức độ cạnh tranhsẽ cao hơn do các nhà kinh doanh phải cố gắng để giữ chân khách hàng.

* Mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp: Đặc điểm này luôn dẫn đến

mức độ cạnh tranh cao Ngược lại, nếu sản phẩm của các hãng khác nhau cóđặc điểm hàng hóa khác nhau rõ rệt sẽ giảm cạnh tranh.

* Khả năng thay đổi chiến lược cao: Khả năng thay đổi chiến lược cao

xảy ra khi một hãng đang mất dần vị thế thị trường của mình, hoặc có tiềmnăng giành được nhiều lợi nhuận hơn Tình huống này cũng làm tăng tínhcạnh tranh trong ngành.

* Các rào cản “thoát ra” cao: Đặc điểm này khiến doanh nghiệp phải

chịu một chi phí cao, nếu muốn từ bỏ không kinh doanh sản phẩm nữa Vì thếhãng buộc phải cạnh tranh Rào cản này làm cho một doanh nghiệp buộc phảiở lại trong ngành, ngay cả khi công việc kinh doanh không thuận lợi lắm

* Tính đa dạng của các đối thủ với các đặc điểm văn hóa, lịch sử và

triết lý khác nhau làm cho ngành kinh doanh trở nên không ổn định Cónhững công ty tăng trưởng không tuân theo quy luật làm cho các công ty khác

Trang 13

không đánh giá được chính xác tình hình thị trường, vì thế, tính cạnh tranhcũng không ổn định và có chiều hướng tăng lên.

* Sự sàng lọc trong ngành: Thị trường tăng trưởng và có cơ hội thu

được lợi nhuận cao khuyến khích các hãng mới gia nhập thị trường và cáchãng cũ tăng sản lượng Do vậy trong ngành sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranhhơn Đến một lúc nào đó, mức độ tăng trưởng chậm lại và thị trường trở nênbão hòa, tạo nên tình huống cung vượt quá cầu Khi đó cuộc sàng lọc diễn ra,cạnh tranh dữ dội dẫn đến chiến tranh giá cả và một số công ty phá sản.

Dù quy luật về thị trường ổn định đúng đến mức nào, thì rõ ràng là tínhổn định của thị trường và những thay đổi trong cung và cầu đều ảnh hưởngđến tính cạnh tranh Tính chu kỳ của cầu đối với sản phẩm gây ra mức độcạnh tranh dữ dội Điều này có thể thấy được qua một số thị trường có chu kỳkinh doanh khá dễ dự đoán như thị trường thiếp chúc mừng, thị trường tã giấytrẻ em với lượng cầu dao động theo tỷ lệ sinh.

III.2.2 Nguy cơ Thay thế (Threat of Substitutes)

Trong mô hình của Porter, thuật ngữ “sản phẩm thay thế” là đề cập đếnsản phẩm thuộc các ngành kinh doanh khác Theo các nhà kinh tế, nguy cơthay thế xuất hiện khi nhu cầu về một sản phẩm bị ảnh hưởng bởi sự thay đổigiá cả của một hàng hóa thay thế Độ co giãn nhu cầu theo giá của một sảnphẩm chịu tác động của sự thay đổi giá ở hàng hóa thay thế Càng có nhiềuhàng hóa thay thế thì đồ thị thể hiện nhu cầu sản phẩm càng có độ co giãn cao(có nghĩa là chỉ một sự thay đổi nhỏ trong giá sản phẩm cũng dẫn đến sự thayđổi lớn trong lượng cầu sản phẩm), vì lúc này người mua có nhiều sự lựachọn hơn Vì vậy, sự tồn tại của các hàng hóa thay thế làm hạn chế khả năngtăng giá của doanh nghiệp trong một ngành sản xuất nhất định.

Trang 14

Sự cạnh tranh gây ra bởi nguy cơ thay thế này thường đến từ các sảnphẩm bên ngoài ngành Giá của các lon đựng nước bằng nhôm bị cạnh tranhbởi giá của các loại bao bì khác như chai thủy tinh, hộp thép và hộp nhựa.Ngày nay, giá của các lốp xe mới không đắt đến mức người ta phải vá lại lốpxe cũ để dùng Nhưng trong ngành vận tải, lốp mới rất đắt trong khi lốp bịhỏng rất nhanh, vì vậy ngành vá lốp xe tải vẫn còn phát triển được

Mặc dù nguy cơ về hàng thay thế thường ảnh hưởng đến ngành, thôngqua sự cạnh tranh giá cả, nhưng người ta còn quan tâm đến các khía cạnhkhác khi đánh giá về mối nguy cơ này Hãy xem xét khả năng thay thế củacác loại truyền hình: trạm truyền hình địa phương truyền đến TV từng nhànhờ tín hiệu vô tuyến, nhưng dịch vụ này có thể bị thay thế bởi dịch vụ truyềnhình cáp, vệ tinh hay truyền hình bằng đường điện thoại Các công nghệ mớivà cơ cấu thay đổi của các phương tiện giải trí cũng góp phần tạo nên sự cạnhtranh giữa các phương tiện giải trí có khả năng thay thế lẫn nhau này, trừnhững vùng xa xôi, nơi truyền hình cáp khó có thể cạnh tranh chống lạitruyền hình miễn phí qua ăng-ten với rất ít chương trình giải trí để phục vụkhách hàng.

III.2.3.Sức mạnh của khách hàng (Buyer Power)

Sức mạnh Khách hàng là ảnh hưởng của khách hàng đối với một ngànhkinh doanh nào đó Nhìn chung, khi sức mạnh khách hàng lớn, thì mối quanhệ giữa khách hàng với ngành kinh doanh sẽ gần với cái mà các nhà kinh tếgọi là độc quyền mua – tức là thị trường có nhiều nhà cung cấp nhưng chỉ cómột người mua Trong điều kiện thị trường như vậy, khách hàng có khả năngáp đặt giá Nếu khách hàng mạnh, họ có thể buộc giá hàng phải giảm xuống,khiến tỷ lệ lợi nhuận của ngành giảm Có rất ít hiện tượng độc quyền mua trênthực tế, nhưng vẫn thường tồn tại mối quan hệ không cân bằng giữa một

Trang 15

ngành kinh doanh và người mua Sau đây là những yếu tố quyết định sứcmạnh khách hàng

Khách hàng có khả năng sát nhập hay thậm chí là mua hãng sản xuất.Ví dụ điển hình là các nhà sản xuất ô tô lớn rất có thể mua hãng sản xuất lốpxe.

Khách hàng yếu trong những trường hợp sau:

Trường hợp sát nhập xảy ra: nhà sản xuất có khả năng sát nhập hoặcmua hãng phân phối/ bán lẻ, chẳng hạn như các hãng sản xuất phim thườngcó thể mua lại các rạp chiếu phim.

Chi phí chuyển đổi sản phẩm của khách hàng lớn, thường do sản phẩmkhông được chuẩn hóa, vì thế khách hàng không thể dễ dàng chuyển sang sửdụng sản phẩm khác được, điển hình là việc hãng IBM duy trì chiến lược sửdụng hệ thống 360 trong thập niên 1960.

Có rất nhiều khách hàng, vì thế không khách hàng nào có ảnh hưởngđáng kể đến sản phẩm hoặc giá sản phẩm Hiện tượng này xảy ra với hầu hếtcác loại hàng hóa tiêu dùng.

Trang 16

Nhà sản xuất cung cấp giá trị đầu vào đáng kể cho sản phẩm của ngườimua – thể hiện qua mối quan hệ giữa Intel với các nhà sản xuất máy vi tính

III.2.4 Sức mạnh của nhà cung cấp (Supplier Power)

Một ngành kinh doanh đòi hỏi phải có các sản phẩm đầu vào, đòi hỏinày dẫn đến mối quan hệ bên mua – bên cung cấp giữa các ngành kinh doanhvà các hãng cung cấp các sản phẩm đầu vào Sức mạnh của nhà cung cấp thểhiện khả năng quyết định các điều kiện giao dịch của họ đối với doanhnghiệp Những nhà cung cấp yếu thế có thể phải chấp nhận các điều khoản màdoanh nghiệp đưa ra, nhờ đó doanh nghiệp giảm được chi phí và tăng lợinhuận trong kinh doanh, ngược lại, những nhà cung cấp lớn có thể gây sức épđối với ngành kinh doanh bằng nhiều cách, chẳng hạn đặt giá bán sản phẩmcao để san sẻ phần lợi nhuận của ngành

Sau đây là một số yếu tố quyết định sức mạnh của nhà cung cấp:

Mức độ tập trung của các nhà cung cấp: Sức mạnh của nhà cung cấp sẽrất lớn, nếu mức độ tập trung của họ cao Nếu nhà cung cấp của một doanhnghiệp phải cạnh tranh với nhiều nhà cung cấp khác, thì có khả năng là họ sẽphải chấp nhận những điều khoản bất lợi hơn, vì doanh nghiệp có thể nhanhchóng chuyển sang đặt hàng của nhà cung cấp khác, do đó, nhà cung cấp buộcphải chấp nhận tình trạng bị ép giá Sức mạnh nhà cung cấp tăng lên, nếu mứcđộ tập trung trong lĩnh vực cung cấp cao, chẳng hạn như sức mạnh của ngànhdược phẩm (nhà cung cấp) đối với các bệnh viện là rất lớn

Mức độ chuẩn hóa của đầu vào: Việc đầu vào được chuẩn hóa cũnglàm tăng tính cạnh tranh giữa các nhà cung cấp và do vậy làm giảm sức mạnhcủa họ.

Chi phí thay đổi nhà cung cấp: Chi phí này càng cao thì doanh nghiệp

Trang 17

chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác sẽ buộc doanh nghiệpkinh doanh phải chịu các chi phí khổng lồ

Sức mạnh của doanh nghiệp thu mua: Trong giao dịch thương mại, sứcmạnh của khách hàng đương nhiên sẽ làm giảm sức mạnh của nhà cung cấp.Sức mạnh này được thể hiện rõ một khi khách hàng tẩy chay không mua sảnphẩm.

III.2.5 Các rào cản gia nhập (Barriers to Entry).

Không chỉ các đối thủ hiện tại mới tạo ra nguy cơ đe dọa các doanh

nghiệp trong một ngành, mà khả năng các hãng mới có thể gia nhập ngànhcũng ảnh hưởng đến cuộc cạnh tranh Xét về mặt lý thuyết, bất cứ công ty nàocũng có thể tham gia hoặc rút lui khỏi thị trường, nếu tồn tại “cổng vào” và“cổng ra” tự do Khi đó, lợi nhuận của ngành sẽ là không đáng kể Tuy nhiêntrên thực tế, mỗi ngành có những biện pháp riêng để bảo vệ mức lợi nhuậncao của các đơn vị đã có mặt trong thị trường, đồng thời ngăn cản các đối thủtiềm năng gia nhập vào thị trường đó Những biện pháp này được gọi là cácrào cản gia nhập.

Các rào cản gia nhập không chỉ là sự điều chỉnh thông thường của thịtrường Chẳng hạn như khi lợi nhuận của ngành tăng lên, chúng ta dự đoánrằng sẽ có thêm các hãng muốn xâm nhập vào thị trường để được hưởng mứclợi nhuận cao đó, khiến lợi nhuận của các hãng trong ngành giảm dần Khi lợinhuận giảm, chúng ta lại dự đoán rằng một số công ty sẽ rút lui, nhờ đó, tìnhtrạng cân bằng thị trường được tái lập Giá giảm, hoặc dự đoán rằng giá sẽgiảm trong tương lai, ngăn cản các đối thủ tiềm năng bước vào thị trường.Các công ty sẽ ngần ngại không muốn tham gia một thị trường bất ổn, đặcbiệt là nếu việc tham gia thị trường đòi hỏi phải tốn một khoản chi phí khởi sựlớn Đó là những điều chỉnh thông thường của thị trường, nhưng nếu các hãngcố tình giữ giá thấp để duy trì mức lợi nhuận thấp của cả ngành (việc tập hợp

Trang 18

các hãng thực hiện biện pháp này sẽ bị coi là hành động phi pháp) như mộtchiến lược để ngăn cản những công ty khác không bước chân vào thị trường,thì việc đặt giá để ngăn cản gia nhập đó chính là một rào cản gia nhập.

Các rào cản gia nhập là những quy định đặc trưng của một ngành Cácrào cản này làm giảm tốc độ tham gia của các công ty mới, nhờ đó duy trìmức lợi nhuận ổn định cho các công ty đang hoạt động trong ngành Xét từgóc độ chiến lược, các hãng có thể tạo ra, hoặc khai thác các rào cản này đểtăng lợi thế cạnh tranh của mình Các rào cản gia nhập có thể bắt nguồn từmột số nguyên nhân chủ yếu sau đây:

a, Chính phủ tạo nên các hàng rào Mặc dù vai trò chính của chính

phủ trong thị trường là duy trì cạnh tranh công bằng và lành mạnh thông quacác hành động chống độc quyền, nhưng chính phủ vẫn hạn chế cạnh tranhthông qua việc chấp nhận độc quyền và ban hành các quy định Ngành côngnghiệp cung cấp điện được coi là độc quyền tự nhiên, vì một công ty cung cấpđiện cho khu vực sẽ hiệu quả hơn là cho phép nhiều công ty điện cùng tồn tạitrên một địa bàn Để hạn chế các công ty điện lực khai thác lợi thế này, chínhphủ cho phép có một nhà độc quyền cung cấp điện, nhưng ra quy định chặtchẽ với ngành này.

Một ví dụ khác của rào cản gia nhập là công ty truyền hình cáp địaphương Công ty này được một nhà cung cấp cáp truyền hình cho phép truyềnđi các chương trình của họ sau một cuộc đấu giá cạnh tranh, nhưng một khicông ty đã có được quyền kinh doanh truyền hình cáp thì sự độc quyền đãhình thành Chính quyền địa phương thường không thể kiểm soát giá mộtcách hiệu quả, vì công ty này có thể dễ dàng khai man, vì vậy chính phủ phảiđặt ra các luật để xem xét và hạn chế giá dịch vụ trong ngành này Quyền ra quy định để hạn chế cạnh tranh của chính phủ được thể hiện rõtrong lịch sử ngành ngân hàng Cho tới thập niên 1970, thị trường mà ngân

Trang 19

hàng có thể tham gia bị chính phủ hạn chế, do đó, hầu hết ngân hàng đều chỉlà các cơ sở ngân hàng địa phương Các ngân hàng cạnh tranh thông quanhững chiến lược chú trọng đến một số công cụ thị trường đơn giản như nângcốc chúc mừng các khách hàng mới đến mở tài khoản Khi chính phủ bãi bỏcác quy định nghiêm ngặt trong ngành này, các ngân hàng được phép vượtqua biên giới địa phương mình và mở rộng thị trường Việc bãi bỏ quy địnhngành ngân hàng tạo ra cạnh tranh mãnh liệt, đồng thời gây ra sự bất ổn địnhtrong ngành vì các ngân hàng khó duy trì thị phần của mình như trước Vàocuối thập niên 1970, các ngân hàng đã chuyển từ những chiến thuật tiếp thịđơn giản tới chiến thuật sát nhập và mở rộng vùng địa lý khi có đối thủ toantính xâm nhập thị trường.

b, Bằng sáng chế và sở hữu trí tuệ là một rào cản gia nhập Các ý

tưởng và kiến thức giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh được coi là sở hữu cánhân sau khi được cấp bằng sáng chế và ngăn không cho những người khácáp dụng kiến thức này Đây cũng là một rào cản gia nhập Edwin Land đãphát minh ra máy ảnh Polaroid năm 1947 và sáng lập một công ty độc quyềntrong lĩnh vực chụp ảnh lấy ngay Năm 1975, Kodak muốn tham gia vào thịtrường máy chụp ảnh và bắt đầu giới thiệu một loại máy ảnh tương tự.Polaroid lập tức kiện Kodak vi phạm bản quyền và thắng kiện, buộc Kodakphải rời khỏi ngành công nghiệp béo bở này.

c, Tính đặc trưng của tài sản hạn chế cổng vào ngành Đặc trưng tài

sản đôi khi có thể khiến công ty sử dụng tài sản đó để sản xuất một sản phẩmhoàn toàn khác Tính đặc trưng của tài sản tạo thành hàng rào gia nhập bởi hailý do Thứ nhất, khi các công ty đã có những tài sản mang tính chuyên mônhóa cao, họ sẽ quyết liệt chống lại nỗ lực muốn gia nhập ngành của các côngty mới nhằm mục đích giữ vững thị phần của mình Các công ty mới gia nhậpcó thể thấy trước mức độ cạnh tranh dữ dội này Chẳng hạn như Kodak đãđầu tư nhiều vốn vào ngành kinh doanh thiết bị chụp ảnh và vấp phải sự

Trang 20

kháng cự quyết liệt của Fuji Thứ hai là khi một ngành đòi hỏi công nghệhoặc nhà máy hay thiết bị có tính chuyên môn hóa cao, thì các công ty muốntham gia hoạt động trong ngành sẽ ngần ngại trong việc đầu tư để có được cáctài sản đó – vì những tài sản có tính chuyên môn cao như vậy rất khó bán nếudoanh nghiệp thua lỗ và muốn rút lui khỏi thị trường.

d, Tính kinh tế theo quy mô Sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất

được gọi là Quy mô có chi phí nhỏ nhất (Minimum Efficient Scale – MES) chi phí sản xuất từng đơn vị sản phẩm đạt mức thấp nhất đồng nghĩa với việcmức sản xuất có hiệu quả chi phí cao nhất Nếu đã biết MES của các doanhnghiệp trong một ngành là bao nhiêu, thì chúng ta có thể xác định lượng thịphần cần thiết để có chi phí gia nhập thấp hoặc tương đương với các đối thủcạnh tranh Chẳng hạn như cần chiếm hữu 10% thị trường để đạt được MESđối với ngành liên lạc đường dài: nếu doanh số của một nhà cung cấp dịch vụliên lạc đường dài không đạt được 10% thị trường thì hãng đó sẽ không cótính cạnh tranh cao.

Sự tồn tại của tính kinh tế theo quy mô này cũng tạo ra một rào cản gianhập Khoảng cách giữa MES của ngành với chi phí đơn vị tại thời điểm gianhập càng lớn thì rào cản gia nhập càng khó khăn Vì thế, các ngành có MEScao thường làm nản lòng những công ty nhỏ mới khởi sự Để hoạt động dướiMES thì hãng thường phải có một lợi thế nào đó khiến cho hãng có thể bánvới giá cao hơn, ví dụ như sự khác biệt hóa sản phẩm hay độc quyền địaphương

e, Các rào cản đối với việc thoát ra khỏi ngành cũng tương tư như cácrào cản gia nhập Rào cản thoát ra hạn chế khả năng rời khỏi thị trường của

công ty và vì thế có thể làm cho mức độ cạnh tranh trở nên gay gắt hơn vìkhông thể rời bỏ ngành, nên công ty buộc phải cạnh tranh để tồn tại.

Trang 21

Có thể tóm tắt điều kiện của hàng rào gia nhập và hàng rào thoát ra

như sau:

Một công ty khó gia nhập ngành nếu:

 Tồn tại các bí quyết sản xuất hay ý tưởng được cấp bằng sáng chế Khó thay đổi mặt hàng sản xuất;

 Khả năng tiếp cận với kênh phân phối thấp;

 Khoảng cách giữa chi phí đầu vào so với chi phí đầu ra quá lớnMột công ty khó thoát ra khỏi ngành nếu:

 Ngành đòi hỏi các tài sản có tính chuyên môn hóa cao; Chi phí rời bỏ ngành cao;

 Các công ty kinh doanh trong ngành có quan hệ chặt chẽ với nhau;

III.3 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.

III.3.1 Nguồn lực tài chính.

Nguồn lực tài chính là một trong những yếu tố quan trọng quyết địnhkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có nguồn tài chínhmạnh sẽ có được một lợi thế trong cạnh tranh với các đối thủ khác và thựchiện mở rộng quy mô kinh doanh gây sức ép với các đối thủ cạnh tranh.Trong kinh doanh không phải bất cứ doanh nghiệp nào cũng có một nguồnlực tài chính mạnh để tiến hành đầu tư, việc huy động được nguồn lực tàichính cho hoạt động kinh doanh là hết sức khó khăn song việc sử dụng vàkhai thác hiệu quả nguồn lực này quyết định sự thành bại của doanh nghiệp.

Trang 22

III.3.2 Nguồn lực con người.

Nguồn lực con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại của hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Mỗi quyết định của họ có ý nghĩa quyếtđịnh tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình đặc biệt là trong điềukiện thị trường có sự cạnh tranh gay gắt Nguồn lực tài chính hết sức quantrọng trong cạnh tranh nhưng nó sẽ không phát huy được tác dụng nếu khôngcó nguồn lực con người với tư cách là chủ thể kinh doanh Con người là yếutố chiến lược trong kinh doanh, phát huy yếu tố con người tạo nên một sứcmạnh vô hình cho doanh nghiệp tạo lên một lợi thế cạnh tranh trước các đốithủ khác.

Nếu doanh nghiệp có được một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trìnhđộ chuyên môn cao, có tính kỷ luật cao hơn so với đối thủ khác thì đay sẽ làmột lợi thế to lớn cho doanh nghiệp trong cuộc đua trên thị trường

III.3.3 Uy tín và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường.

Uy tín và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường được phản ánh quatổng lượng cầu các sản phẩm của doanh nghiệp, khả năng của doanh nghiệpso với các đối thủ cạnh tranh, sự quan tâm, các mối quan hệ làm ăn, các bạnhàng truyền thống, dư luận xã hội, vị trí trong suy nghĩ của khách hàng….Uytín và vị trí của doanh nghiệp có ảnh hưởng hết sức to lớn tới năng lực cạnhtranh hàng hoá của doanh nghiệp Nó phản ánh được năng lực của sản phẩmvà doanh nghiệp hiện tại so với các đối thủ cạnh tranh, nó thể hiện được sự ổnđịnh và khả năng tồn tại cũng như phát triển của doanh nghiệp Bất cứ mộtcông ty hay doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển trên bất kỳ một thịtrường nào thì trư ớc hết phải gây dựng được uy tín của mình để từ đó khẳngđịnh vị trí các mặt hàng của doanh nghiệp cũng như chính bản thân doanhnghiệp trên thị trường.

Trang 23

III.3.4 Mục tiêu kinh doanh và các chiến lược phát triển kinh doanh củadoanh nghiệp.

Đây cũng là một trong các nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến khả năngcạnh tranh các sản phẩm của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp luôn đề racác mục tiêu kinh doanh trong dài hạn và cả ngắn hạn, cho từng giai đoạnphát triển của doanh nghiệp mình Trong mỗi một giai đoạn phát triển nhấtđịnh doanh nghiệp sẽ chọn lựa cho mình một mặt hàng chiến lược để pháttriển hoạt động kinh doanh mặt hàng đó, bên cạnh đó mục tiêu kinh doanhcòn có thể là mở rộng thị trường hay tăng thị phần bằng một chủng loại hànghoá hoặc nhiều chủng loại hàng hoá, qua đó doanh nghiệp sẽ tiến hành đầu tưvà dành một số vốn nhất định để phát triển cho mặt hàng chiến lược củadoanh nghiệp mình Chính vì vậy mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp cóvai trò quyết định rất lớn đến sức cạnh tranh của một mặt hàng mà doanhnghiệp đang tiến hành kinh doanh Khi mặt hàng đã nằm trong mục tiêu kinhdoanh của doanh nghiệp thì nó sẽ nhận được những đầu tư nhất định và đượchoạch định các chiến lược phát triển nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thịtrường Vì vậy khi xét đến các nhân tố có ảnh hưởng tới sức cạnh tranh cácmặt hàng của công ty thì trước hết cần phải xem xét mục tiêu kinh doanh củadoanh nghiệp trong giai đoạn đó

III.3.5 Các dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp.

Hoạt động của doanh nghiệp không phải dừng lại sau lúc giao hàng, thutiền của khách hàng mà còn có hoạt động dịch vụ sau bán hàng Dịch vụ saubán hàng thể hiện trách nhiệm đến cùng đối với người tiêu dùng về sản phẩmcủa mình Các dịch vụ sau bán hàng như: vận chuyển hàng miễn phí, bảohành hướng dẫn cách sử dụng sản phẩm, lắp đặt sản phẩm tại gia đình ngườitiêu dùng Tất cả những thứ đó sẽ gây được uy tín của sản phẩm và doanh

Trang 24

nghiệp trên thị trường, giữ và tăng thêm được khách hàng, tạo cho khách hàngcảm thấy yên tâm trước khi quyết định mua hàng.

Qua hoạt động dịch vụ sau bán hàng mà doanh nghiệp biết được sảnphẩm của mình đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng ra sao Sự khenchê của khách hàng, phát hiện các khuyết tật của sản phẩm mà đổi mới, hoànthiện tốt hơn Dịch vụ sau bán hàng là một giải pháp rất tốt cho uy tín củadoanh nghiệp trong cạnh tranh.

III.3.6 Hoạt động Marketing của doanh nghiệp.

Hoạt động Marketing không thể thiếu ở mỗi doanh nghiệp hiện nay.Chúng giúp doanh nghiệp phân tích nhu cầu của khách hàng, các hình thứccạnh tranh của đối thủ, dự báo được số lượng sản phẩm có thể tiêu thụ trongtương lai Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược kinh doanhhiệu quả, tạo được các sản phẩm phù hợp với sở thích của khách hàng vớimức giá linh hoạt theo sự biến động của thị trường Xây dựng được hệ thốngtiêu thụ sản phẩm rộng khắp trên nhiều quốc gia khác nhau từ đó làm tăng khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp.

III.3.7 Hoạt động phân phối sản phẩm của doanh nghiệp.

Phân phối hàng hoá là hoạt động tổ chức, điều hành, vận chuyển hànghoá từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng Phân phối hàng hoá của doanhnghiệp là hệ thống các quan điểm, chính sách và giải pháp tổ chức các kênh,luồng, mạng lưới bán buôn, bán lẻ hàng hoá nhằm bán được nhiều hàng, đạthiệu quả kinh doanh cao nhất Một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy vàkích thích sự quan tâm của người mua đến hàng hoá của doanh nghiệp đóchính là việc sản phẩm đó xuất hiện ở nhiều nơi, đi đến đâu khách hàng cũngsẽ thấy mặt hàng và nhãn hiệu mặt hàng đó của doanh nghiệp, kèm theo đó làkỹ thuật bán và hoàn thiện các sản phẩm hàng hoá từ phía các đại lý nằm

Trang 25

trong hệ thống kênh phân phối Điều này sẽ gây ấn tượng và sự chú ý rất lớntừ phía khách hàng, qua đó để lại ấn tượng và kích thích được nhu cầu muasắm của khách hàng Điều này đem lại sự thuận lợi rất lớn cho các sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp trong việc cạnh tranh với các sản phẩm hàng hoácùng loại hoặc thay thế trên thị trường Do đó việc quan tâm đến các kênhphân phối là điều hết sức quan trọng mà các doanh nghiệp cần chú ý và pháttriển hợp lý Như vậy có thể nói hoạt động phân phối sản phẩm đến tay kháchhàng của doanh nghiệp là nhân tố ảnh hưởng lớn tới việc nâng cao khả năngcạnh tranh cho các sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp.

III.4 Các yếu tố thuộc bản thân hàng hoá ảnh hưởng đến khả năng cạnhtranh.

III.4.1 Yếu tố giá cả

Giá cả có thể nói là yếu tố cạnh tranh có hiệu quả nhất Các quyết địnhvề giá có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp,từ việc đặt kế hoạch kế hoạch kinh doanh đến mua sắm, bán hàng, chi phí, lợinhuận Vì vậy định giá có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó là nhân tố quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường Để có một mứcgiá hợp lý phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và nhu cầucủa thị trường trong một thời điểm nhất định nào đó đòi hỏi các doanh nghiệpphải nghiên cứu các yếu tố một cách tỉ mỉ Việc đưa ra một chính sách giáhợp lý vào một thời điểm nhất định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Cạnh tranh bằng giá thực chấtlà tạo được nghệ thuật sử dụng giá và giá bán tạo ra nhiều lợi thế trên thươngtrường Biện pháp cạnh tranh về giá hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp đưara là một cơ sở giá linh hoạt Nó không phải là một mức giá cố định mà nóthay đổi phù hợp theo tình hình của thị trường Sau đây là một số chính sáchgiá mà các doanh nghiệp thường áp dụng:

Trang 26

Chính sách một giá: Đưa ra một mức giá đối với tất cả các khách hàng

trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng một khối lượng.

Chính sách giá linh hoạt: Đưa ra cho khách hàng khác nhau các mức

giá khác nhau trong cùng các điều kiện cơ bản và cùng khối lượng. Chính sách giá hớt váng: Đưa ra mức giá cao nhất – cố gắng bán ở

mức giá cao nhất của thị trường nhằm tăng tối đa việc hớt phần ngoncủa thị trường.

Chính sách giá xâm nhập: Đưa ra một mức giá thấp để có thể bán được

hàng hóa với khối lượng lớn trên thị trường.

Chính sách giá giới thiệu: Đưa ra mức giá thấp bằng cách cắt giảm giá

tạm thời để lôi kéo sự chú ý và dùng thử của khách hàng.

Chính sách giá theo thị trường: Đưa ra mức giá trên cơ sở phân tích giá

của đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Chính sách hạ giá: Thực chất là chú trọng đến việc quản lý chặt chẽ và

chi phí tiết kiệm chi phí và hạ thấp chi phí do đó đòi hỏi doanh nghiệpphải có sự lựa chọn công nghiệp và thiết bị Hạ giá để chiếm lĩnh thịtrường của sản phẩm và thực hiện chiến lược về tài chính Khi thịtrường đã chiếm lĩnh được doanh nghiệp có thể lại hoàn giá theo mứccũ hoặc tương đương, trong cạnh tranh hạ giá là biện pháp được sửdụng nhiều nhất.

Giá ưu đãi: Giá ưu đãi thường có mức giá thấp hoặc rất thấp do đó nó

trở thành yếu tố lợi ích rất hấp dẫn đối với người mua và người tiêudùng Vì vậy nó có khả năng lôi kéo nhu cầu xã hội về sản phẩm củadoanh nghiệp.

Trang 27

III.4.2 Yếu tố chất lượng.

Chất lượng sản phẩm có thể hiểu là hệ thống đặc tính các nội tại củasản phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hay so sánhđược phù hợp với những điều kiện kỹ thuật hiện tại và thoả mãn được nhữngnhu cầu nhất định của xã hội

Ngày nay, khi mà sản xuất đã trở lên phát triển, hàng hóa quá đỗi dưthừa nhất là khi Việt Nam đã là một thành viên của WTO thì việc kinh doanhcủa các doang nghiệp ngày càng trở lên khó khăn hơn Mặc dù thời kỳ chấtlượng ăn đứt hình thức đã qua, nhưng chất lượng hàng hóa vẫn là vấn đề nóngbỏng mà người tiêu dùng quan tâm Một sản phẩm có chất lượng tốt sẽ làmtăng mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng Từ đó nó sẽ kích thíchngười tiêu dùng đến với những sản phẩm có chất lượng tốt hơn này khi mà họcó nhu cầu Trên cơ sở đó, khi một doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩmcó chất lượng tốt hơn so với những doanh nghiệp khác thì khả năng tiêu thụvà khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đó trên thị trường sẽ tốt hơn

III.4.3 Yếu tố mẫu mã.

Ngày nay khi cuộc sống và mức sống của mỗi người đã được cải thiệnthì mọi người đều trở nên cầu kỳ hơn trong việc lựa chọn mẫu mã của các sảnphẩm hàng hoá Ngoài các yêu cầu khắt khe về chất lượng, uy tín, nhãnhiệu… của sản phẩm hàng hoá, người mua còn đòi hỏi các doanh nghiệp cầnphải đưa ra được các mặt hàng với các mẫu mã, hình thức phù hợp với nhucầu, đa dạng và phong phú hơn Chính bởi vậy các mặt hàng có mẫu mã đẹp,hợp thời trang, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thường đượcgiành được sự chú ý và ưu ái rất nhiều từ phía người mua Vì lý do đó, hiệnnay rất nhiều doanh nghiệp đã thực hiện chiến lược nâng cao khả năng cạnhtranh cho các sản phẩm của mình bằng việc đưa ra các loại hàng hoá có chấtlượng tương đối, giá cả trung bình nhưng có mẫu mã và hình thức nổi trội so

Trang 28

với các sản phẩm cùng loại và đã đạt được những thành công nhất định Mẫumã và hình thức của hàng hoá giờ đây không chỉ là một đặc tính cần có củahàng hoá mà còn trở thành công cụ đắc lực trong việc nâng cao khả năng cạnhtranh cho chính bản thân hàng hoá đó trên thị trường Đời sống càng pháttriển, nền kinh tế thế giới càng phát triển thì mẫu mã và hình thức của hànghoá sẽ ngày càng có vai trò ảnh hưởng to lớn đến khả năng cạnh tranh củahàng hoá trên thị trường

III.4.4 Yếu tố nhãn hiệu.

Trước đây khi các doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trên thị trườngthì đa số các mặt hàng đều không nhận được sự quan tâm đúng mức tới nhãnhiệu của hàng hoá Khi nền kinh tế thị trường phát triển lên một mức cao hơnthì nhãn hiệu của hàng hoá mới bắt đầu được cả người mua và người bán thựcsự quan tâm Cho tới nay việc kinh doanh hàng hoá, khẳng định vị trí củahàng hoá nào đó trên thị trường thì nhãn hiệu của hàng hoá đã trở thành yếutố không thể thiếu để xác định được đúng loại hàng hoá đó, vị trí cũng nhưkhả năng cạnh tranh của hàng hoá đó có được trên thị trường Nhãn hiệu hànghoá có thể biểu thị bằng hình ảnh, bằng chữ hoặc được thiết kế một cách kếthợp cả hình ảnh và từ ngữ hoặc bằng khẩu hiệu Nhãn hiệu được ghi lên hànghoá bao bì trong, bao bì ngoài và ghi lên các phương tiện quảng cáo, lên đầucác thư tín thương mại, đầu các hoá đơn…

Người có nhãn hiệu phải đăng ký bảo vệ nhãn hiệu thì nhãn hiệu đómới có giá trị Luật pháp quốc tế sẽ bảo vệ cho người có đăng ký bảo vệ nhãnhiệu chống mọi sự lợi dụng, xuyên tạc làm ảnh hưởng đến uy tín của nhãnhiệu đó, kể cả việc bắt chước kỹ thuật bao gói.

Trong thực tiễn, nhãn hiệu hàng hoá là một công cụ cạnh tranh đảm bảolợi thế trên thị trường nước ngoài Người sản xuất và người bán hàng có nhãn

Trang 29

mình mua sẽ đáp ứng được mong muốn như đã dự kiến Thường các sảnphẩm có nhãn hiệu có thể đặt giá cao hơn so với sản phẩm không có nhãnhiệu, mặc dù hai sản phẩm đó có chất lượng như nhau Sản phẩm có nhãnhiệu thường bán chạy hơn hàng không có nhãn hiệu dù có giá trị cao hơn, vìnhững hàng hoá này được tuyên truyền quảng cáo tích cực hơn, đã được insâu vào tiềm thức của người tiêu dùng Vì vậy có thể khẳng định nhãn hiệuthực sự gây ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng cạnh tranh của hàng hoá trênthị trường.

Trang 30

I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TAM TINH.

I.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Tên công ty : Công ty TNHH TAM TINH

Tên giao dịch : TAM TINH COMPANY LIMITEDTên viết tắt : TAM TINH CO., LTD

Địa chỉ : 46 Phố Chùa Láng - Đống Đa – Hà Nội Tel : 7756570 / Fax : 7756572 / Website: tamtinh.com.vn

Công ty TNHH Tam Tinh được ra đời trong thời kỳ thị trường máy tínhđang trở nên sôi động, trước diễn biến sôi động của thị trường máy tính củathời điểm đó, vào tháng 6 năm 2003 công ty đã ra đời và có tên là Công tyTNHH Tam Tinh do ông Phan Cường làm giám đốc.

Từ một doanh nghiệp bán lẻ linh kiện máy tính vào những năm 2001thấy rõ được tầm quan trọng của thị trường công nghệ thông tin của nước tangày càng cần thiết và nhu cầu của thị trường ngày càng lớn Đứng trước mộtthị trường sôi động như vậy công ty muốn có vị trí kinh doanh tốt trong thờiđiểm đó cần phải có sự đầu tư vốn và nhân lực để đưa công ty từ một doanhnghiệp bán lẻ đơn thuần thành một công ty có khả năng đáp ứng đủ nhu cầubán buôn bán lẻ với số lượng cũng như chất lượng dịch vụ cao Nắm bắt được

Trang 31

nghiệp của ông thành một công ty có tư cách pháp nhân đảm bảo về năng lựctài chính cũng như trách nhiệm kinh doanh của công ty Tuy mới hình thànhgần 5 năm đến nay và trải qua bao thăng trầm của cơ chế thị trường nhưngcông ty vẫn đứng vững và phát triển cho đến ngày nay Công ty đã tăng nhanhvề cả vốn và đội ngũ lao động, từ những ngày thành lập công ty chỉ có 12thành viên lao động nhưng cho đến nay con số đó đã tăng lên 28 thành viên.Với độ ngũ lao động phần lớn là những người có trình độ cao và nhiều nămkinh nghiệm Bên cạnh đó công ty cũng có một số thành viên là sinh viên mớira trường nhưng các thành viên rất tích cực và năng động trong quá trình kinhdoanh của công ty.

Trong thời kỳ mới thành lập công ty luôn phải cạnh tranh với các côngty khác trên thị trường, các công ty này luôn có những chính sách về giá đốivới khách hàng và họ có một tiềm năng về vốn khá lớn Đây quả là một bàitoán khó đối với công ty trong những ngày đầu thành lập, muốn có thể cạnhtranh tốt công ty phải có một đầu vào thật tốt và bảo đảm chất lượng hànghoá Vào những năm gần đây khi mà thị trường máy tính mua bán đang nhộnnhịp Nắm bắt được tình hình này công ty đã không ngừng tìm tòi bạn hàng từcác nước như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapo… để giải quyếtnguồn hàng và hướng đi đó đã nhanh chóng giúp công ty tiếp cận được vớicác nguồn hàng nhập khẩu từ các nước bạn Những nguồn hàng có sự đảmbảo về giá cũng như chất lượng Từ hướng đi mới và giải pháp trên nên côngty đã có những thành công bước đầu nhất định Trong những năm gần đây,công ty liên tục nhận được các hợp đồng lắp đặt và nâng cấp hệ thống máytính và thiết bị văn phòng của các doang nghiệp, cơ quan nhà nước đặc biệt làcung cấp các thiết bị tin học cho các trường học của các tỉnh thành Ngoài ra,Công ty còn thu hút được một lực lượng tiêu dùng cá nhân khá lớn trên thịtrường Đó quả là một thành công đối với công ty mới bước vào ngành nhưTam Tinh.

Trang 32

I.2 Bộ máy tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của công ty.

Giám đốcPhan Cường

Phó Giám ĐốcBùi Pha

Kế toán trưởngNguyễn Huy

Trưởng Phòng Kinh

Doanh thuật và Bảo HànhTrưởng Phòng Kỹ

Các nhân viên Các nhân viên

Phòng kế toán

Trang 33

độ hậu mãi, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng Hơn thế Tam Tinh còn có bộphận hỗ trợ tư vấn kỹ thuật, giải pháp và phòng chăm sóc khách hàng tạo điềukiện cho việc phản hồi những ý kiến và thắc mắc của khách hàng Tất cả sẽđược giải quyết nhanh nhất và có lợi nhất cho khách hàng bất kể là kháchhàng thường xuyên hay tiềm năng Đó cũng là lời cam kết của Tam Tinh.

I.2.2.2 Phòng kinh doanh:

Có nhiệm vụ phát huy tối đa nội lực và thiết lập mạng lưới phân phốicung cấp, trang bị dự án, và điều tiết mặt hàng máy tính theo nhu cầu của thịtrường Nhân viên kinh doanh của Tam Tinh đã góp phần không nhỏ trong kếhoạch phát tiển của công ty Tam Tinh coi việc xuất nhập khẩu là nhiệm vụtrọng tâm để có những mặt hàng tên tuổi với giá cạch tranh và chất lượng tốtnhất cung cấp cho khách hàng Bên cạnh đó Tam Tinh còn là đối tác của cácnhà sản xuất ngoài nước, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài đang hoạtđộng tại Việt Nam như: COMPAQ, LG, SAMSUNG, EPSON, CANON…

Bộ phận phân phối linh kiện máy tính, máy tính nguyên chiếc và thiếtbị văn phòng nhằm phục vụ cho các doanh nghiệp, cửa hàng là các đơn vịđang hoạt động về lĩnh vực Tin học và những cá nhân có nhu cầu sử dụngmáy tính trên thị trường

I.2.2.3 Phòng kế toán:

Quản lý, theo dõi các nguồn kinh phí được cấp, doanh thu thực hiện vàcác nguồn quỹ khác của công ty.Tổ chức việc cấp kinh phí cho các hoạt độngcủa công ty.

Quản lý chi phí, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chi tiêu tài chínhtrong công ty Thanh quyết toán kịp thời, đúng chế độ quy định đối với cácloại kinh phí được cấp và các nguồn kinh phí khác của công ty.

Trang 34

Lập báo cáo công tác tài chính quý, sáu tháng và báo cáo quyết toánnăm Cung cấp số liệu, tài liệu kế toán cho lãnh đạo cấp trên.

Tổ chức lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu tài chính kế toán theo quy địnhcủa nhà nước.

Chỉ đạo nghiệp vụ, tổ chức đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ nhân viênlàm công tác kế toán, thống kê, tài chính trong công ty.

I.3 Các lĩnh vực kinh doanh của công ty.

Nhìn chung các lĩnh vực kinh doanh của công ty từ lúc thành lập chođến nay vẫn chưa có gì thay đổi Nhưng số lượng, chất lượng từng lĩnh vựcthì ngày càng tốt hơn và đa dạng hơn Các lĩnh vực kinh doanh của công tybao gồm:

I.3.1 Tư vấn hỗ trợ khách hàng.

Với phương trâm “mang lại cho khách hàng những giải pháp công nghệhữu hiệu nhất” Do vậy Công ty Tam Tinh xác định rằng tư vấn cho kháchhàng các giải pháp tích hợp nhằm giúp khách hàng có được giải pháp tốt nhấtcho việc trang bị hệ thống Tin học, trợ giúp hoạt động kinh doanh của kháchhàng, cũng như trả lời các thắc mắc của khách hàng trong quá trình khai thácsử dụng các sản phẩm tin học Từ đó sẽ thu hút được khách hàng về với côngty và công ty sẽ nâng cao được hiệu quả kinh doanh của mình.

I.3.2 Cơ sở dữ liệu và phần mềm ứng dụng:

 Cung cấp phần mềm của Microsoft.

 Cung cấp các phần mềm ứng dụng trong các lĩnh vực: Quản lý hànhchính, quản lý vật tư, quản lý nhân sự, tài chính kế toán …

Trang 35

 Thiết kế xây dựng các mạng cục bộ (LAN) trên các cấu trúc mạng củacác hãng nổi tiếng như: IBM, Hp, LG, Sam Sung… và các hệ điều hànhmạng như: Windows NT, Novell netware, Unix…

I.3.3 Dịch vụ kỹ thuật và phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin:

 Máy mini: RS/6000, AS/400

 Thiết bị mạng: 3COM, CISCO SYSTEM… Hệ điều hành: Netware, NT, UNIX, OS/400  Cơ sở dữ liệu: ORaCLE…

 Dịch vụ bảo trì tốt nhất (là nhà bảo hành của IBM, COMPAQ, LG…). Sửa chữa nâng cấp các thiết bị tin học.

 Nhận bảo hành tại công trình. Nhận bảo hành định kỳ.

I.3.4 Hỗ trợ các doanh nghiệp về công nghệ thông tin:

Công ty Tam Tinh được ra đời trong thời kỳ máy tính ở nước ta đangtrở lên sôi động do vậy hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin của công ty làkhá hiện đại Với khả năng kết nối Internet tốc độ cao, được cung cấp đầy đủcác dịch vụ cung ứng Thông qua Tam Tinh các doanh nghiệp sẽ trang bịcho mình một hệ thống công nghệ hiện đại, từ đó giúp cho doanh nghiệpcủa mình phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh được tốt hơn Đócũng là điều mà Công ty Tam Tinh mong muốn.

I.3.5 Kết quả kinh doanh của công ty.

Trang 36

Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên trong gần 5 năm qua và nóđược thể hiện bởi các con số dưới đây:

Năm 2003 – 2004: 20.138.000.000 VNDNăm 2004 – 2005: 28.345.000.000 VNDNăm 2005 – 2006: 35.983.000.000 VNDNăm 2006 – 2007: 41.515.000.000 VND

Đồ thị 1: Biểu đồ sự tăng trưởng doanh thu của công ty Tam Tinh

( Nguồn: Báo cáo của công ty Tam Tinh )

Đồ thị trên cho thấy rằng công ty trong những năm qua có sự phát triểnmạnh mẽ về doanh thu Tốc độ tăng trưởng của công ty trong năm đầu là40,75%, năm thứ hai là 26,95% và năm thứ ba là 15,4% Tốc độ tăng trưởngnày chưa ổn định do nhiều yếu tố tác động vào nhưng nhìn vào kết quả doanhthu trên thì nó quả là con số ấn tượng đối với một công ty còn non trẻ tronglĩnh vực công nghệ thông tin như Tam Tinh Năm 2003 – 2004 doanh thu củacông ty là 20,138 tỷ đồng nhưng đến năm 2006 – 2007 con số này đã là41,515 tỷ đồng Từ đó ta thấy được sự lãnh đạo và đường lối đúng đắn của

Trang 37

công ty cũng như sự thể hiện cố gắng của Hội đồng quản trị và ban lãnh đạocủa công ty.

II CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNHTRANH.

II.1 Đặc điểm về sản phẩm của công ty.

Đó là những mặt hàng về linh kiện máy tính, máy tính nguyên chiếc,máy văn phòng Các mặt hàng này thường có xuất xứ từ Đông Nam Á và mộtlượng nhỏ được sản xuất từ Mỹ và Châu Âu Để nâng cao uy tín của mìnhtrên thị trường, công ty chủ trương phân phối sản phẩm của các hãng sản xuấtmáy tính có danh tiếng trên thị trường với phương trâm “ Mang đến chokhách hàng giải pháp công nghệ hữu hiệu nhất”.

 Về máy tính gồm có các loại :

1.Máy tính cá nhân cao cấp như IBM, COMPAQ, DELL , Acer , MSI,LG, Sam Sung, BenQ… các đời máy tính và tốc độ truyền dữ liệu ( từ850MHz đến 3.2GHz )

2.Máy tính xách tay từ đời Pentium III đến Pentium IV.3.Các dòng máy chủ : PC server, Midrange, Mini.

 Về thiết bị văn phòng gồm có:1 Các thiết bị về mạng: LAN, Internet…2 Các thiết bị ngoại vi: HP, Epson,…như:

- Máy in: máy in Kim, máy in Laser, máy in phun.- Máy vẽ ( Plotter )

- Máy quét ( Scanner )

Trang 38

- Mực in HP, Epson, Canon

II.2 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ của công ty.

Thị trường mà công ty đang hoạt động là rất đa dạng đó là các tỉnh thuộcmiền Bắc, miền Trung và công ty đang phát triển ra nhiều tỉnh thành trong cảnước.

Thị trường trọng điểm của công ty là các tỉnh như : Hà Nội, Hải Dương,Nghệ An, Hải Phòng, Quảng Ninh Ngoài ra công ty đang thực hiện nhữngchính sách để mở rộng thị trường tiêu thụ của mình đặc biệt là những thịtrường mới đầy tiềm năng.

Khách hàng của Công ty Tam Tinh là các cơ quan, các công ty, cáctrường học và những các nhân có nhu cầu tiêu dùng trong nước.

Các khách hàng chính của Công ty Tam Tinh: Tổng cục chính trị

 Bộ tài chính

 Bộ lao động th ương binh xã hội Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải Dương Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Học Viện Tài Chính

Khách hàng của Công ty Tam Tinh thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau vàliên tục tăng lên kể từ khi thành lập cho đến nay Chính vì vậy hoạt động kinhdoanh của công ty liên tục phát triển và kế hoạch kinh doanh của công ty liêntục thay đổi qua các năm

Bảng 1: Bảng tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty Tam Tinh 12 tháng năm 2007:

Ngày đăng: 27/11/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1: Biểu đồ sự tăng trưởng doanh thu của công ty Tam Tinh - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của công ty Tam Tinh
th ị 1: Biểu đồ sự tăng trưởng doanh thu của công ty Tam Tinh (Trang 36)
Bảng 1: Bảng tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh  của Công ty Tam Tinh 12 tháng năm 2007: - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của công ty Tam Tinh
Bảng 1 Bảng tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty Tam Tinh 12 tháng năm 2007: (Trang 39)
Bảng 2: Bảng cơ cấu lao động của Công ty Tam Tinh - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của công ty Tam Tinh
Bảng 2 Bảng cơ cấu lao động của Công ty Tam Tinh (Trang 44)
Bảng 3: Lượng nhập máy tính của Công ty Tam Tinh trong  ba năm từ 2005 đến 2007: - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của công ty Tam Tinh
Bảng 3 Lượng nhập máy tính của Công ty Tam Tinh trong ba năm từ 2005 đến 2007: (Trang 46)
Bảng 4: Bảng giá một số mặt hàng hiện bị giảm khả năng cạnh  tranh của công ty Tam Tinh - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc kinh doanh máy tính và thiết bị văn phòng của công ty Tam Tinh
Bảng 4 Bảng giá một số mặt hàng hiện bị giảm khả năng cạnh tranh của công ty Tam Tinh (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w