1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ.doc

80 641 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 279 KB

Nội dung

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ

Trang 1

Lời nói đầu

Cha bao giờ vấn đề thơng hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự đợc cácdoanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nớc, các hiệp hội thơng mại quan tâmmột cách đặc biệt nh hiện nay Nhiều hội thảo, hội nghị đã đợc tổ chức, hàngtrăm bài báo và cả những trang website thờng xuyên đề cập đến các khía cạnhkhác nhau của vấn đề này

Một trong những khía cạnh đợc đề cập nhiều nhất có lẽ là tình trạng cácdoanh nghiệp Việt Nam bị mất thơng hiệu hay nhãn hiệu hàng hoá ở thị trờngnớc ngoài, đặc biệt ở thị trờng Hoa Kỳ Chúng ta có thể kể ra hàng loạt các vụtranh chấp thơng hiệu gần đây nh cuộc chiến Catfish giữa các nhà xuất khẩucá Tra, cá Basa Việt Nam với Hiệp hội các chủ trại cá nheo Mỹ (CFA) về việcsử dụng thơng hiệu “Catfish” cho các loại cá nói trên của Việt Nam nhập khẩuvào Mỹ; cuộc chiến của Trung Nguyên đòi lại thơng hiệu từ chính đối tác làRice Field Corp do họ đã đăng ký nhãn hiệu này trớc tại Mỹ; các nhãn hiệuVinataba, Vinatea đều đã bị đăng ký sở hữu tại nhiều nớc trong đó có Mỹ

Những sự kiện đó xảy ra ngay khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc kýkết và bắt đầu đợc triển khai đã nhấn mạnh với chúng ta rằng: Hiệp định cóthể mở ra nhiều cơ hội làm ăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, song cũng làkhởi đầu của nhiều thách thức mới Làm ăn với một đối tác đầy tiềm năng nh-ng cũng khó lờng nh Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt vớikhông ít khó khăn Bài học kinh nghiệm đắt giá đầu tiên mà một số doanhnghiệp Việt Nam gặp phải khi tiếp cận thị trờng Mỹ, đó là bài học về đăng kýbảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Thực tiễn đó khiến chúng ta phải đặt ra câu hỏi:

Làm thế nào để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đăng ký bảo hộnhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ?

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã mạnh dạn chọn đề

tài: “Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ ” làm đề tàikhoá luận tốt nghiệp của mình.

Ngoài Lời nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khoá luậnđợc bố cục thành 3 chơng:

Chơng I: Nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trong

thơng mại quốc tế

Chơng II: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ

Trang 2

Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

tại thị trờng Hoa Kỳ

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Giảng viên - ThS Phạm ThịMai Khanh, ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này Em cũngxin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ trong việc thuthập tài liệu để hoàn thành khoá luận.

Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu, về tài liệu thu thập và khảnăng của ngời viết, nội dung khoá luận khó tránh khỏi những sai sót và khiếmkhuyết Em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùngsự góp ý của các bạn.

 Chơng I 

Nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký nhãn hiệu hànghoá trong thơng mại quốc tế

I Khái quát chung về nhãn hiệu hàng hoá

1 Khái niệm nh n hiệu hàng hoá ãn hiệu hàng hoá

Trong thơng mại quốc tế hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm hàng hoádịch vụ đợc lu thông Mỗi loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ lại đợc nhiều hãng,nhiều công ty của nhiều nớc khác nhau trên thế giới sản xuất ra, và mỗi loạisản phẩm hàng hoá dịch vụ này lại có những chất lợng rất không giống nhau.Tuy vậy, ngời tiêu dùng trên thế giới lại có thể phân biệt đợc sản phẩm hànghoá và dịch vụ của những công ty khác nhau căn cứ vào nhãn hiệu hàng hoácủa sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó Thí dụ, ô tô là mặt hàng đợc nhiều công ty

Trang 3

của nhiều nớc sản xuất, nhng ngời tiêu dùng có thể phân biệt đợc chất lợngcủa từng loại ô tô mang các thơng hiệu khác nhau và xác định đợc chủng loạixe nào là phù hợp với nhu cầu của mình Nhãn hiệu hàng hoá chính là chỉ dẫnban đầu giúp ngời tiêu dùng phân biệt đợc sản phẩm hàng hoá dịch vụ củanhững nhà sản xuất kinh doanh khác nhau và đánh giá đợc phần nào chất lợngcủa sản phẩm hàng hoá dịch vụ Vậy nhãn hiệu hàng hoá là gì?

1.1 Định nghĩa nhãn hiệu hàng hoá

Trong thực tế, mỗi quốc gia trên thế giới đều có quy định khác nhau vềnhãn hiệu hàng hoá Tuy vậy, khi thơng mại quốc tế ngày càng phát triển, chukỳ sống của hàng hoá dịch vụ bị rút ngắn lại dẫn đến việc xuất hiện ngày càngnhiều những hàng hoá dịch vụ mới với những chất lợng khác nhau thì nhữngtranh chấp, xung đột giữa các công ty liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá làđiều khó tránh khỏi Để hạn chế những tranh chấp, xung đột đó cần phải cónhững quy định thống nhất về nhãn hiệu hàng hoá trên phạm vi toàn thế giới

Tại vòng đàm phán Uruguay của GATT (tiền thân của tổ chức WTO) đãthông qua Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) đợc ký kết vàongày 15/04/1994 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 cùng với sự ra đờicủa Tổ chức thơng mại thế giới WTO Trong Hiệp định TRIPS, các quốc giatrên thế giới đã tiến tới một thoả thuận chung nhất về nhãn hiệu hàng hoátrong thơng mại quốc tế Theo Hiệp định này thì nhãn hiệu hàng hoá đợc coi

là đối tợng có khả năng bảo hộ là: "bất kỳ một dấu hiệu, hoặc sự kết hợp nàocủa những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của mộtdoanh nghiệp này với hàng hoá hoặc dịch vụ của những doanh nghiệp khác.Những dấu hiệu đó (có thể là những ký tự đặc biệt nh tên ngời, chữ cái, chữsố, yếu tố hình và sự kết hợp màu sắc cũng nh sự kết hợp bất kỳ của nhữngdấu hiệu đó) có khả năng đợc đăng ký là nhãn hiệu hàng hoá" (Trích Khoản

1 Điều 15 Mục 2 Hiệp định TRIPS) Do đó, nhãn hiệu hàng hoá là bất kỳ mộtdấu hiệu nào hoặc bất kỳ sự kết hợp nào của những dấu hiệu có khả năng phânbiệt hàng hoá hay dịch vụ của một doanh nghiệp với hàng hoá hay dịch vụ củamột doanh nghiệp khác Dấu hiệu có thể là chữ số, chữ cái, tên ngời, yếu tốhình và sự kết hợp màu sắc

Cũng trên tinh thần của Hiệp định TRIPS, tại Điều 785 Mục I Chơng II

Phần VI của Bộ luật Dân sự Việt Nam 1995 đã ghi rõ: “Nhãn hiệu hàng hoálà những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ cùng loại của các cơsở sản xuất kinh doanh khác nhau Nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình

Trang 4

ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màusắc”.

Theo Luật Lanham Act (Mỹ) thì nhãn hiệu hàng hoá bao gồm từ ngữ,tên, biểu tợng, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó nhằm phân biệt hànghoá của một ngời cung cấp với hàng hoá của những ngời cung cấp khác.Nhãn hiệu hàng hoá có thể đợc áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ và những nhãnhiệu xác nhận nguồn gốc, chất lợng, độ nguyên chất nếu chúng thoả mãn các yêucầu của một nhãn hiệu (certification marks).

Nh vậy, luật của các nớc đều thống nhất rằng nhãn hiệu hàng hoá baogồm cả tên nhãn hiệu (brand name) và dấu hiệu của nhãn hiệu (brand mark)1.Tên nhãn hiệu là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc đợc nh: “Dove”,“Tiger” Còn dấu hiệu của nhãn hiệu là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thểnhận biết đợc, những không thể đọc đợc, ví dụ nh biểu tợng, hình vẽ, màu sắc,hay kiểu chữ đặc thù Ví dụ nh hình ảnh con chim bồ câu là biểu tợng cho sảnphẩm Dove, con hổ vàng là biểu tợng cho bia Tiger hay hình ảnh ba hình thoichụm vào nhau là biểu tợng cho ô tô của hãng Mitsubishi

Việc gắn tên nhãn hiệu hiện nay đã phổ biến rộng rãi đến mức hầu nh bấtkỳ hàng hoá nào cũng đều có nhãn hiệu Ngoài ra, các nớc còn có xu hớng mởrộng việc bảo hộ đối với các yếu tố cấu thành nhãn hiệu nhằm nâng cao tínhkhác biệt của sản phẩm đến mức tối đa có thể Bất kỳ một đặc trng nào củasản phẩm tác động vào giác quan của ngời tiêu dùng cũng có thể đợc coi làmột phần của nhãn hiệu, miễn là chúng có tính phân biệt Do đó, ngoài tênnhãn hiệu, dấu hiệu nhãn hiệu thì tiếng động, mùi vị riêng biệt của sản phẩmcũng có thể đợc đăng ký bản quyền Tuy nhiên, vấn đề này sẽ gây nhiều khókhăn cho việc lu trữ, đối chiếu, kiểm tra khi xảy ra tranh chấp.

1.2 Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu thơng mại và thơng hiệu

Theo Hiệp hội nhãn hiệu thơng mại quốc tế (International Trademark

Association) thì: “Nhãn hiệu thơng mại (trademark) bao gồm những từ ngữ,tên gọi, biểu tợng hay bất kỳ sự kết hợp nào giữa những yếu tố trên đợc dùng

trong thơng mại để xác định và phân biệt hàng hoá của các nhà sản xuất

hoặc của ngời bán với nhau và để xác định nguồn của hàng hoá đó

Nh vậy, khi hàng hoá đợc lu thông trên thị trờng thì nhãn hiệu hàng hoátrở thành nhãn hiệu thơng mại Nếu nhãn hiệu thơng mại đợc đăng ký bảo hộquyền sở hữu công nghiệp tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thì ngời chủ sở

1 Theo: Marketing căn bản - Marketing essentials , “” Philip Kotler Nhà xuất bản Thống kê, 2002.

Trang 5

hữu có toàn quyền sử dụng nhãn hiệu thơng mại đó dới sự bảo hộ của luậtpháp Điều đó có nghĩa là ngời chủ sở hữu có thể sử dụng, chuyển nhợng,hoặc bán nhãn hiệu thơng mại, hay nói cách khác thì chủ sở hữu có thể định

giá đối với nhãn hiệu thơng mại của mình Với ý nghĩa đó, khái niệm thơng

hiệu của hàng hoá ra đời và đợc hiểu là nhãn hiệu hàng hoá sau khi đã đợc

th-ơng mại hoá, đợc mua bán trên thị trờng Khi đó, nhãn hiệu sẽ đợc gắn thêmbiểu tợng đ (registered trademark - nhãn hiệu thơng mại đã đợc đăng ký)

Ngoài khía cạnh thơng mại, thơng hiệu của một sản phẩm còn bao hàmnhiều giá trị khác bởi thơng hiệu là cảm nhận tổng thể về chất lợng, uy tín vàgiá trị đằng sau một cái tên, một cái logo của doanh nghiệp Do vậy, thơnghiệu có thể là bất cứ cái gì đợc gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm làmcho chúng đợc nhận diện dễ dàng và khác biệt hoá với các sản phẩm cùngloại.

Thông thờng, ngời ta dùng từ trademark để gọi chung cho nhãn hiệu

th-ơng mại hàng hoá (trademark - TM) và nhãn hiệu thơng mại dịch vụ(servicemark - SM).

2 Một số loại nh n hiệu hàng hoá ãn hiệu hàng hoá

Hiện nay cha có một văn bản pháp luật nào đa ra một bảng phân loạinhãn hiệu hàng hoá một cách đầy đủ với ranh giới xác định rõ ràng Tuynhiên, có thể kể ra đây một số loại nhãn hiệu hàng hoá điển hình nhất:

2.1 Nhãn hiệu liên kết

Theo quy định tại Khoản 8 Điều 2 Nghị định 06/2001/NĐ-CP sửa đổi bổsung một số điều của Nghị định 63/1996/NĐ-CP quy định chi tiết về sở hữucông nghiệp thì nhãn hiệu liên kết đợc hiểu là “các nhãn hiệu hàng hoá tơng tựnhau do cùng một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm, dịch vụ cùngloại, tơng tự nhau hay có liên quan đến nhau, và các nhãn hiệu hàng hoá trùngnhau do cùng một chủ thể đăng ký để dùng cho các sản phẩm, dịch vụ tơng tựnhau hoặc có liên quan với nhau”.

2.2 Nhãn hiệu tập thể

Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định nh sau: “Nhãn hiệu tập thể lànhãn hiệu hàng hoá đợc tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể kháccùng sử dụng, trong đó mỗi thành viên sử dụng một cách độc lập theo quy chếdo tập thể đó quy định.”

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng nêu lên rằng nhãn hiệu tập thể là

Trang 6

nhãn hiệu dùng chung cho các thành viên của một tổ chức, một nhóm, ví dụnh Saigon Times Group hay Coop Mart,

2.3 Nhãn hiệu nổi tiếng

“Nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu hàng hoá đợc sử dụng liên tục chonhững sản phẩm, dịch vụ có uy tín làm cho nhãn hiệu đó đợc biết đến rộngrãi” (Khoản 10 Điều 2 Nghị định 06/2001/NĐ-CP).

Định nghĩa nêu trên không quy định rõ ràng căn cứ xác định “biết đếnrộng rãi” Luật pháp quốc tế và Luật của các nớc trên thế giới cũng không cócác tiêu chuẩn mang tính “công thức” để xác định nhãn hiệu nổi tiếng Trênthực tế, để xác định một nhãn hiệu có nổi tiếng hay không, phải xem xét từngtrờng hợp cụ thể dựa trên nhiều căn cứ khác nhau nh thời điểm nhãn hiệu đợcđăng ký, giá trị thơng mại của nhãn hiệu, thị phần của nhãn hiệu,

Khoản 6 Điều 6 trong Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ cũng đã đề cập đếnvấn đề này nh sau: “Để xác định một nhãn hiệu hàng hoá có phải là nổi tiếnghay không phải xem xét đến sự hiểu biết về nhãn hiệu hàng hoá đó trong bộphận công chúng có liên quan, gồm cả sự hiểu biết đạt đợc trong lãnh thổ củaBên liên quan do kết quả của hoạt động khuếch trơng nhãn hiệu hàng hoá này.Không Bên nào đợc yêu cầu rằng sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá phải vợtra ngoài bộ phận công chúng thờng tiếp xúc với hàng hoá hoặc dịch vụ liênquan hoặc yêu cầu rằng nhãn hiệu hàng hoá đó phải đợc đăng ký” Tuy vậy,khái niệm “bộ phận công chúng có liên quan” lại cha đợc nêu rõ trong Hiệpđịnh này.

2.4 Nhãn hiệu chứng nhận

Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng đã xuấthiện một loại nhãn hiệu mới là nhãn hiệu chứng nhận Khái niệm nhãn hiệuchứng nhận đã đợc công nhận là nhãn hiệu do ngời chủ sở hữu cho phép ngờikhác dùng, chẳng hạn nh nhãn hiệu “Hàng Việt Nam chất lợng cao”.

3 Điều kiện đối với các dấu hiệu dùng làm nh n hiệu hàng hoá ãn hiệu hàng hoá

Nhãn hiệu của một hàng hoá, dịch vụ là tên gọi tợng trng của hàng hóadịch vụ đó Cách thiết kế nhãn hiệu cho một loại hàng hoá dịch vụ rất phongphú Không thể kể hết đợc các loại hình của các loại nhãn hiệu, song điều đókhông có nghĩa là cấu tạo của nhãn hiệu có thể tùy tiện.

3.1 Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá đợc bảo hộ

Trang 7

Phù hợp với tập quán thơng mại quốc tế, trong Khoản 1 Điều 6 Nghị định63/1996/NĐ-CP đã quy định rõ các dấu hiệu đợc công nhận dùng làm nhãnhiệu hàng hoá nếu đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện sau đây:

a) đợc tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ nhận biết hoặc từnhiều yếu tố kết hợp thành một tổng thể độc đáo, dễ nhận biết;

b) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệuhàng hoá của ngời khác đang đợc bảo hộ tại Việt Nam (kể cả các nhãn hiệuhàng hoá đang đợc bảo hộ theo các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia);

c) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệuhàng hoá nêu trong đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá đãnộp cho Cơ quan có thẩm quyền với ngày u tiên sớm hơn (kể cả các đơn vềnhãn hiệu hàng hoá đợc nộp theo các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia);d) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệuhàng hoá của ngời khác đã hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảo hộ nhngthời gian tính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực cha quá 5 năm, trừtrờng hợp hiệu lực bị đình chỉ vì nhãn hiệu hàng hoá không đợc sử dụng theoquy định tại điểm c)

e) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệuhàng hoá của ngời khác đợc coi là nổi tiếng (theo điều 6 bis Công ớc Pari)hoặc với nhãn hiệu hàng hoá của ngời khác đã đợc sử dụng và đã đợc thừanhận một cách rộng rãi;

f) không trùng hoặc không tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thơngmại đợc bảo hộ với tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc bảo hộ;

g) không trùng với kiểu dáng công nghiệp đợc bảo hộ hoặc đã đợc nộpđơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ với ngày u tiên sớm hơn;

h) không trùng với một hình tợng, nhân vật đã thuộc quyền tác giả củangời khác trừ trờng hợp đợc ngời đó cho phép.

3.2 Các dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hoá không đợc bảo hộ

Khoản 2 Điều 6 Nghị định 63/1996/NĐ-CP đã quy định những dấu hiệusau không đợc bảo hộ với danh nghĩa là nhãn hiệu hàng hoá:

a) dấu hiệu không có khả năng phân biệt, nh các hình và hình hình họcđơn giản, các chữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm nh một từngữ, chữ nớc ngoài thuộc ngôn ngữ không thông dụng trừ trờng hợp các dấuhiệu này đã đợc sử dụng và đã đợc thừa nhận một cách rộng rãi;

Trang 8

b) dấu hiệu, biểu tợng quy ớc, hình vẽ hoặc tên gọi thông thờng của hànghoá thuộc bất kỳ ngôn ngữ nào đã đợc sử dụng rộng rãi, thờng xuyên, nhiềungời biết đến;

c) dấu hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phơng pháp sản xuất, chủng loại, số ợng, chất lợng, tính chất, thành phần, công dụng, giá trị mang tính mô tả hànghoá, dịch vụ và xuất xứ của hàng hoá, dịch vụ;

l-d) dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa đảo ời tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lợng, giá trị của hàng hoáhoặc dịch vụ;

ng-e) dấu hiệu giống hoặc tơng tự với dấu chất lợng, dấu kiểm tra, dấu bảohành của Việt Nam, nớc ngoài cũng nh của các tổ chức quốc tế;

g) dấu hiệu, tên gọi (bao gồm cả ảnh, tên, biệt hiệu, bút danh), hình vẽ,biểu tợng giống hoặc tơng tự tới mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốchuy, lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, địa danh, các tổ chức của Việt Namcũng nh của nớc ngoài nếu không đợc các cơ quan, ngời có thẩm quyền tơngứng cho phép.

4 Chức năng, vai trò của nh n hiệu hàng hoá ãn hiệu hàng hoá

4.1 Đối với ngời tiêu dùng

Mục tiêu của việc xây dựng nhãn hiệu là nhằm tạo dựng lòng tin và sựchung thủy của khách hàng đối với các sản phẩm của công ty Vậy nhãn hiệuhàng hoá có vai trò nh thế nào đối với ngời tiêu dùng?

Với ngời tiêu dùng, nhãn hiệu hàng hoá xác định nguồn gốc của sảnphẩm hoặc nhà sản xuất của một sản phẩm và giúp khách hàng xác định nhàsản xuất cụ thể hoặc nhà phân phối nào phải chịu trách nhiệm2 Nhãn hiệuhàng hoá có ý nghĩa đặc biệt đối với khách hàng Nhờ những kinh nghiệm đốivới một sản phẩm và chơng trình tiếp thị của sản phẩm đó qua nhiều năm,khách hàng biết đến các nhãn hiệu Họ tìm ra đợc nhãn hiệu nào thoả mãn đợc

2 Theo: “Tạo dựng và quản trị thơng hiệu Danh tiếng -Lợi nhuận” - Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý,

Nhà xuất bản Lao động xã hội, 2003

Hình 1: Chu trình ra quyết định mua sắm của khách hàng

Trang 9

nhu cầu của mình còn nhãn hiệu nào thì không Kết quả là, các nhãn hiệu làmột công cụ nhanh chóng hoặc là cách đơn giản hoá đối với quyết định mua

sản phẩm của khách hàng (xem Hình 1) Đây chính là điều quan trọng nhất

mà một thơng hiệu cũng nh công ty đợc gắn với thơng hiệu đó cần vơn tới.Nếu khách hàng nhận ra một nhãn hiệu và có một vài kiến thức về nhãnhiệu đó, họ không phải suy nghĩ nhiều hoặc tìm kiếm, xử lý nhiều thông tin đểđa ra quyết định về tiêu dùng sản phẩm Nh vậy, từ khía cạnh kinh tế, thơnghiệu cho phép khách hàng giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm Dựa vàonhững gì họ đã biết về nhãn hiệu - chất lợng, đặc tính của sản phẩm - kháchhàng hình thành những giả định và kỳ vọng có cơ sở về những gì mà họ còncha biết về nhãn hiệu.

Mối quan hệ giữa thơng hiệu và khách hàng có thể đợc xem nh một kiểucam kết hay giao kèo Khách hàng đặt niềm tin và sự trung thành của mìnhvào thơng hiệu và ngầm hiểu rằng bằng cách nào đó, thơng hiệu sẽ đáp lại vàmang lại lợi ích cho họ thông qua tính năng hợp lý của sản phẩm, giá cả phùhợp, các chơng trình tiếp thị, khuyến mại và các hỗ trợ khác Nếu khách hàngnhận thấy những u điểm và lợi ích từ việc mua thơng hiệu cũng nh họ cảmthấy thoả mãn khi tiêu thụ sản phẩm thì khách hàng có thể tiếp tục mua sảnphẩm thơng hiệu đó.

Thực chất, các lợi ích này đợc khách hàng cảm nhận một cách rất đadạng và phong phú Các thơng hiệu có thể xem nh một biểu tợng mà kháchhàng tự khẳng định giá trị bản thân Một số thơng hiệu gắn liền với một conngời hoặc một mẫu ngời nào đó để phản ánh những giá trị khác nhau hoặcnhững nét khác nhau Do vậy tiêu thụ sản phẩm đợc gắn với những thơng hiệunày là một cách để khách hàng có thể giao tiếp với những ngời khác, thậm chívới chính bản thân họ - tuýp ngời mà họ đang hoặc muốn trở thành Chẳnghạn, các khách hàng trẻ tuổi trở nên sành điệu, hợp mốt hơn trong các sảnphẩm của Nike, với một số ngời khác lại mong muốn hình ảnh một thơngnhân năng động và thành đạt với chiếc xe Mercedes đời mới,

Thơng hiệu còn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc báo hiệunhững đặc điểm và thuộc tính của sản phẩm tới ngời tiêu dùng Các nhànghiên cứu đã phân loại các sản phẩm và các thuộc tính hoặc các lợi ích kếthợp của chúng thành ba loại chính: hàng hoá tìm kiếm, hàng hoá kinh nghiệmvà hàng hoá tin tởng.

Trang 10

Với hàng hoá tìm kiếm, các thuộc tính của sản phẩm có thể đợc đánh giá

qua sự kiểm tra bằng mắt (Ví dụ: sự cứng cáp, kích cỡ, màu sắc, kiểu dáng,trọng lợng, và thành phần cấu tạo của một sản phẩm )

Với hàng hoá kinh nghiệm, các thuộc tính của sản phẩm không thể dễ

dàng đánh giá bằng việc kiểm tra, mà việc thử sản phẩm thật và kinh nghiệmlà cần thiết (Ví dụ: độ bền, chất lợng dịch vụ, độ an toàn, dễ dàng xử lý hoặcsử dụng )

Với hàng hoá tin tởng, các thuộc tính của sản phẩm rất khó có thể biết

đ-ợc (Ví dụ: chi trả bảo hiểm ) Do việc đánh giá, giải thích các thuộc tính và

lợi ích của sản phẩm là hàng hoá kinh nghiệm và hàng hoá tin tởng rất khó

nên các thơng hiệu có thể là dấu hiệu đặc biệt quan trọng về chất lợng và cácđặc điểm khác để ngời tiêu dùng nhận biết rõ ràng hơn.

Thơng hiệu có thể làm giảm các loại rủi ro khi quyết định mua và tiêudùng một sản phẩm nh:

Rủi ro chức năng: Sản phẩm không đợc nh mong muốn.

Rủi ro vật chất: Sản phẩm đe dọa sức khỏe hoặc thể lực của ngời sử

dụng hoặc những ngời khác.

Rủi ro tài chính: Sản phẩm không tơng xứng với giá đã trả.

Rủi ro xã hội: Sản phẩm không phù hợp với văn hóa, tín ngỡng, hoặc

chuẩn mực đạo đức xã hội.

Rủi ro tâm lý: Sản phẩm ảnh hởng đến sức khỏe tinh thần của ngời sử

(xem thêm Hộp 1).

Trang 11

Nh vậy, với khách hàng, ý nghĩa đặc biệt của thơng hiệu là có thể làmthay đổi nhận thức và kinh nghiệm của họ về các sản phẩm Sản phẩm giốnghệt nhau có thể đợc khách hàng đánh giá khác nhau tùy thuộc vào sự khác biệtvà uy tín của thơng hiệu hoặc các thuộc tính của sản phẩm Với ngời tiêudùng, thơng hiệu làm cho sinh hoạt hàng ngày cũng nh cuộc sống của họ trởnên thuận tiện và phong phú hơn.

4.2 Đối với doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp, thơng hiệu đóng những vai trò quan trọng Vềcơ bản, thơng hiệu đáp ứng mục đích nhận diện để đơn giản hóa việc xử lý sảnphẩm hoặc truy tìm nguồn gốc sản phẩm cho công ty Về mặt hoạt động, th-ơng hiệu giúp tổ chức kiểm kê, tính toán và thực hiện các ghi chép khác Th-ơng hiệu đã đợc bảo hộ cho phép các doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp những

Khách hàng

Xác định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩmQuy trách nhiệm cho nhà sản xuất sản phẩmGiảm thiểu rủi ro trong tiêu dùng

Tiết kiệm chi phí tìm kiếmKhẳng định giá trị bản thânYên tâm về chất l ợng

Nhà sản xuất

Công cụ để nhận diện và khác biệt hoá sản phẩm

Là ph ơng tiện bảo vệ hợp pháp các lợi thế và đặc điểm riêng có của sản phẩm

Khẳng định đẳng cấp chất l ợng tr ớc khách hàngĐ a sản phẩm ăn sâu vào tâm trí khách hàngLà nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh

Là nguồn gốc của lợi nhuận

Hộp 1: Tầm quan trọng của nhãn hiệu hàng hoá đối với khách hàng và nhà sản xuất

Trang 12

đặc điểm và/hoặc hình thức đặc trng, riêng có của sản phẩm Điều đó đảm bảocho các doanh nghiệp có thể đầu t một cách an toàn cho thơng hiệu và thu lợinhuận từ một tài sản đáng giá.

Ngoài việc mang lại cho sản phẩm những đặc điểm và thuộc tính riêng cóthể phân biệt với các sản phẩm khác, thơng hiệu cũng có thể cam kết một tiêuchuẩn hay đẳng cấp chất lợng của sản phẩm Lòng trung thành của kháchhàng đối với thơng hiệu cho phép các doanh nghiệp dự báo và kiểm soát thị tr-ờng Hơn nữa, nó tạo nên một rào cản, gây khó khăn cho các doanh nghiệpkhác muốn xâm nhập thị trờng Mặc dù các quy trình sản xuất và thiết kế sảnphẩm có thể dễ dàng bị sao chép lại, nhng những ấn tợng ăn sâu trong đầu ng-ời tiêu dùng qua nhiều năm về sản phẩm thì không thể dễ dàng sao chép lạinh vậy Về khía cạnh này, thơng hiệu có thể đợc coi nh một cách thức hữuhiệu để đảm bảo lợi thế cạnh tranh, là tài sản vô giá đối với các doanh nghiệp.Chính vì thế, các công ty và các tập đoàn lớn trên thế giới đều đa ra khẩu hiệu:“The Brand’s the Thing” - “Có thơng hiệu là có tất cả”.

4.3 Đối với quốc gia

Khi nói đến Thuỵ Sỹ, ngời ta nghĩ ngay đến đồng hồ, nói đến Nhật Bảnngời ta nghĩ ngay đến Sony, Honda, Toyota mặc dù đồng hồ không phải là tấtcả nớc Thuỵ Sỹ cũng nh Sony, Honda, Toyota không phải là tất cả nớc Nhật.Nh vậy, việc xây dựng thơng hiệu không chỉ thúc đẩy sản phẩm của doanhnghiệp mà còn góp phần tạo nên diện mạo quốc gia Những thơng hiệu mạnhđã quảng bá hình ảnh và trình độ phát triển của nớc Nhật, Thuỵ Sỹ, đến toànthế giới

Những thơng hiệu mạnh sẽ đóng vai trò sứ giả để sản phẩm các quốc giachiếm lĩnh thị trờng thế giới, tạo nên những bớc đệm vững chắc góp phần đađất nớc hội nhập kinh tế quốc tế.

II Tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hànghoá trong thơng mại quốc tế

1 Sự hình thành và phát triển hệ thống luật về bảo hộ nh n hiệu hàng hoáãn hiệu hàng hoá Nh đã đề cập ở trên, thơng hiệu là một tài sản vô hình có giá trị củadoanh nghiệp.Việc sử dụng đúng đắn chức năng của thơng hiệu theo đúngpháp luật sẽ tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng, phát triển sản xuấtvà nâng cao chất lợng sản phẩm Tuy nhiên, trong thực tế cuộc sống, mọi việc

Trang 13

không hoàn toàn diễn ra một cách lành mạnh nh vậy Để đạt đợc lợi nhuậnnhanh chóng và bằng chi phí rẻ nhất, ngời ta đã làm giả, hoặc làm nhái theocác thơng hiệu đợc a chuộng, mặc dù các loại này có chất lợng thấp hơn hàngthật, thậm chí hoàn toàn không có chức năng sử dụng Điều này đã xảy ra từxa xa, khi bắt đầu xuất hiện việc trao đổi hàng hoá trên trái đất và cùng với sựphát triển của xã hội, tệ nạn đó ngày càng phát triển về quy mô và độ tinh vi.Các vụ tranh chấp, kiện cáo về nhãn hiệu tại các tòa án ngày càng nhiều.

Ban đầu, vấn đề mà các toà án cần phải phán quyết là quyền sở hữu đốivới nhãn hiệu thuộc về ai Trong các trờng hợp này, nguyên tắc thờng đợc ápdụng là: quyền sở hữu sẽ thuộc về ngời đầu tiên sử dụng nhãn hiệu hàng hoáđó Để xác định ai là ngời sử dụng đầu tiên, các toà án lập sổ ghi nhãn hiệuhàng hoá Lúc đầu các sổ đó chỉ dùng để theo dõi các nhãn hiệu bị tranh chấp,sau đó ghi các nhãn hiệu khác cha bị tranh chấp để đề phòng các tranh chấp sẽcó trong tơng lai Cuối cùng ngay cả các nhãn hiệu cha đợc sử dụng nhng chủnhãn hiệu có ý định sử dụng cũng đợc ghi nhận vào sổ Sổ theo dõi nhãn hiệuhàng hoá dần dần trở thành sổ đăng bạ nhãn hàng, từ đó hình thành phơngthức đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại toà án (thờng gọi là “Nhãn hiệu trìnhtoà”) Tuy nhiên, lúc đó việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá nh vậy đợc thựchiện theo thông lệ chứ không theo quy định của một văn bản pháp luật nào.

Luật nhãn hiệu hàng hoá đầu tiên dợc hình thành tại Pháp năm 1857.Tiếp theo là các nớc: Italia (1868), Anh (1875), Bỉ (1879), Mỹ (1881), Đức(1894), Nga (1896) Đến nay hầu hết các nớc đều đã có luật về nhãn hiệuhàng hoá Tuy nhiên, các quy phạm pháp luật này chỉ điều chỉnh vấn đề bảohộ thơng hiệu trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Trong khi đó, việc tham gia th-ơng mại quốc tế là một đòi hỏi tất yếu hiện nay đối với các doanh nghiệpmuốn vơn xa và chiếm lĩnh thị trờng Điều đó không chỉ gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp mà còn cho các quốc gia trong việc kiểm soát việc bảo hộ nhãnhiệu hàng hoá

Trớc thực tế đó, các Điều ớc quốc tế và Điều ớc khu vực lần lợt đợc rađời nh: Công ớc Paris, Thoả ớc Madrid, Nghi định th Madrid, Quy chế thiếtlập nhãn hiệu thơng mại cộng đồng Châu Âu Một mặt, đó là những căn cứpháp lý cơ sở để xây dựng và hoàn chỉnh luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ởcác nớc thành viên, nhng quan trọng hơn, đó là những đóng góp để tạo dựngmột Hệ thống đăng ký nhãn hiệu trong thơng mại quốc tế, từ đó thúc đẩy tiếntrình hội nhập và hình thành nên một thị trờng toàn cầu.

2 Tác dụng của việc đăng ký nh n hiệu trong thãn hiệu hàng hoá ơng mại quốc tế

Trang 14

2.1 Đối với các doanh nghiệp thơng mại nói chung

2.1.1 Chống lại hành vi giả mạo và cạnh tranh không lành mạnh

Động cơ làm giàu bất hợp pháp, kiến thức pháp luật hạn chế cộng vớinhững kẽ hở trong khung pháp luật đã dẫn đến một thực tế: Hàng giả hầu nhđã len lỏi vào tận các ngóc ngách của xã hội hay nói cách khác là không cólĩnh vực nào, ngành hàng nào mà không có đồ giả Ngay khi một hàng hoá cóuy tín nhất định trên thị trờng thì lập tức xuất hiện một loạt các thơng hiệu t-ơng tự, na ná nhằm gây nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng Không chỉ vậy, nhiềukhi các đối thủ cạnh tranh còn sao chép toàn bộ thơng hiệu, cả nhãn sản phẩmcủa doanh nghiệp để gắn lên hàng hoá của họ Không chỉ những hàng hoá tiêudùng thông thờng bị làm giả, còn nhiều thứ giả khác mà hậu quả gây ra chongời tiêu dùng khó lờng hết đợc nh dợc phẩm, thực phẩm, vật liệu xây dựng, Các loại hàng giả đó xuất hiện trong mọi lĩnh vực của hoạt động thơng mại, từsản xuất, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trong nớc đến hàng hoá xuất nhập khẩu.Hiện nay, nạn làm hàng giả đang chiếm tỷ lệ lớn, tới 5- 7% giá trị thơngmại toàn cầu, hàng năm gây thiệt hại về mặt kinh tế khoảng 2-3 tỷ Euro3 TạiViệt Nam, theo thống kê của Cục quản lý thị trờng, cứ một mặt hàng mới rađời sẽ có 10 mặt hàng cùng loại trên thị trờng xuất hiện với mẫu mã giống hệthoặc tơng tự nh thế với chất lợng kém hơn và đơng nhiên giá cả cũng thấp hơngiá của hàng chính hiệu Không chỉ có các sản phẩm hàng hoá bị làm giả màngay cả sản phẩm dịch vụ cũng bị làm giả Theo ông Hồ Huy, Chủ tịch Hộiđồng quản trị Công ty Mai Linh cho biết “sự xuất hiện của hãng giả taxi MaiLinh" đã khiến hãng bị thiệt hại tới 2,7 tỷ đồng trong một năm Không riêngtaxi Mai Linh mà nhiều hãng taxi có uy tín khác cũng bị treo biển giả nhFestival, Vina, Saigon Tourist,

Nạn hàng giả ngày càng trở thành nỗi ám ảnh của các doanh nghiệp làmăn chân chính, là một trong những thách thức lớn trên con đờng khẳng địnhuy tín và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.

Trớc tình hình đó, việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá chính là công cụhiệu quả để chống lại hành vi giả mạo và cạnh tranh không lành mạnh Mộtnhãn hiệu hàng hoá đã đợc pháp luật công nhận bảo hộ sẽ cho phép doanhnghiệp căn cứ vào các công cụ pháp lý có liên quan để bảo vệ quyền lợi củamình, ngăn chặn có hiệu quả hành vi vi phạm nhãn hiệu hàng hoá đã đợc bảohộ Vì vậy, để tránh rơi vào tình trạng “ mất bò mới lo làm chuồng”, hay việc

33 Theo: Hội thảo về thực thi quyền Sở hữu trí tuệ“” tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh: 27/05/2002-31/05/2002.

Trang 15

đổ tiền bạc, thời gian cho các vụ kiện tụng, các doanh nghiệp hãy biến việcđăng ký bảo hộ nhãn hiệu thơng mại thành việc làm đầu tiên mỗi khi có ýđịnh gây dựng một nhãn hiệu hay một mặt hàng nào đó bởi bảo hộ thơng hiệulà bảo vệ chính mình.

2.1.2 Tạo khả năng độc quyền khai thác thơng hiệu

Nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là cho phép chủ sở hữu đợc độcquyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá đã đợc bảo hộ nhằm mục đích kinh doanh.Do đó, một khi chủ sở hữu đăng ký và đợc bảo hộ nhãn hiệu thì họ sẽ cóquyền gắn nhãn hiệu đó lên hàng hoá, bao bì, giấy tờ giao dịch trong hoạtđộng kinh doanh và quảng cáo nhãn hiệu của mình thông qua các phơng tiệnthông tin đại chúng nh đài, báo, truyền hình, biển quảng cáo Độc quyềnkhai thác nhãn hiệu tạo cho doanh nghiệp khả năng lập chiến lợc phân phối vàkiểm soát thị trờng cho sản phẩm của mình một cách hợp lý Tất cả nhữnghoạt động này sẽ đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp diễn ramột cách trôi chảy, lành mạnh và đạt hiệu quả cao nhất.

Mặt khác, việc bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá với nội dungđảm bảo tính độc quyền sử dụng nhãn hiệu sẽ tạo cho doanh nghiệp tâm lý antoàn Đồng thời, nó cũng khuyến khích các doanh nghiệp không ngừng hoànthiện sản phẩm, nghiên cứu và phát triển những sản phẩm mới đáp ứng nhucầu ngày càng cao của xã hội.

2.1.3 Thúc đẩy hợp tác, liên doanh liên kết và chuyển giao công nghệ

Nhờ giá trị có đợc từ tiềm năng khai thác thơng mại của thơng hiệu trênthị trờng mà quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá đợc xác định giá trị và trởthành tài sản góp vốn khi liên doanh, liên kết sản xuất, phân phối sản phẩm.Một số nhãn hiệu của doanh nghiệp Việt Nam đã đợc xác định giá trị tới vàitriệu USD và dùng để góp vốn liên doanh nh nhãn hiệu Viso cho sản phẩm bộtgiặt, P/S cho kem đánh răng,

Không chỉ đợc định giá cao trong liên doanh, liên kết, quyền sở hữu nhãnhiệu hàng hoá còn gắn liền với việc chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, rấtnhiều trờng hợp ngời nớc ngoài đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nhằm mụcđích chào bán quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá mà họ đợc bảo hộ cho các tổchức sản xuất, kinh doanh của Việt Nam (mua bán Lixăng) Hiện nay, việcsản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo Lixăng đã bắt đầu hình thành và đang trởthành một biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy sản xuất, đổi mới công nghệ, đápứng nhu cầu thị trờng nội địa và xuất khẩu ở các nớc, nhất là ở Nhật Bản, HànQuốc, Đài Loan và Thái Lan Năm 1997, số hợp đồng lixăng đã đợc đăng ký

Trang 16

là 221, trong đó có 26 hợp đồng đợc ký giữa các doanh nghiệp Việt Nam, 23hợp đồng đợc ký kết giữa các doanh nghiệp nớc ngoài và 172 hợp đồng giữadoanh nghiệp Việt Nam với nớc ngoài4 Điều đó chứng tỏ hoạt động sở hữucông nghiệp đã có tác động trực tiếp đến việc chuyển giao công nghệ từ nớcngoài vào Việt Nam và giữa các cơ sở trong nớc với nhau

Ngoài ra, trong thơng mại quốc tế, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệuhàng hoá còn có thêm các tác dụng sau:

2.1.4 Thâm nhập thị trờng nớc ngoài dễ dàng

Nền kinh tế toàn cầu đang tiến đến một sân chơi chung với luật lệ hài hoàvà thống nhất Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong hoạt động xuấtnhập khẩu, hoạt động thơng mại quốc tế ngày càng trở nên thông thoáng Tuynhiên, để bảo hộ nền sản xuất nội địa, các nớc đều dựng lên các tiêu chuẩnkhéo léo nhằm hạn chế sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài Xuất phát từthực tế đó cộng với ý nghĩa quan trọng của bảo hộ thơng hiệu mà quyền sởhữu nhãn hiệu hàng hoá trở thành một trong những rào cản để thông quanhàng hoá Các Giấy chứng nhận thơng hiệu chỉ có giá trị trong phạm vi mộtlãnh thổ nhất định, thông thờng là lãnh thổ quốc gia Khi xuất, nhập hàng hoávào một lãnh thổ quốc gia khác, nếu các doanh nghiệp không quan tâm đếnviệc mở rộng phạm vi bảo hộ của văn bằng hoặc đăng ký bảo hộ thơng hiệucủa mình trên lãnh thổ quốc gia đó, việc lu thông hàng hoá có thể bị ngăn cấmhoặc chỉ suôn sẻ sau khi doanh nghiệp đã tốn nhiều công sức và chi phí Khiđó, cơ hội kinh doanh và các khoản lợi nhuận có thể đã tuột khỏi tay doanhnghiệp.

2.1.5 Đứng vững trớc rào cản cạnh tranh không lành mạnh tại thị ờng nớc ngoài

tr-Trong bất kỳ một môi trờng kinh doanh nào, hàng hoá của doanh nghiệpđều phải cạnh tranh với vô vàn hàng hoá cùng loại do các doanh nghiệp trongnớc sản xuất cũng nh đợc nhập khẩu từ nhiều nớc khác nhau Song mỗi môi tr-ờng cạnh tranh có đặc điểm riêng chịu sự điều chỉnh của một hành lang pháplý riêng Quy tắc “đào thải” sẽ dễ dàng loại bỏ doanh nghiệp nào lơ là vớinhững quy tắc riêng đó Bởi vậy, thích ứng và đối phó thành công với hoạtđộng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng ngoài nớc là một thách thứcvới doanh nghiệp ngay cả khi doanh nghiệp đã tạo dựng đợc một thơng hiệuuy tín với những sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao.

4 Theo Cục Sở hữu công nghiệp Việt Nam, nay là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Trang 17

Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của các nớc có thể khác nhau nhngđều đảm bảo quyền lợi chính đáng của chủ sở hữu hợp pháp nhãn hiệu hànghoá, đó là quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi khi bị ngời khác xâm phạm, quyềnsử dụng nhãn hiệu và quyền chuyển giao quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá.Do đó, bảo hộ thơng hiệu trong thơng mại quốc tế mà cụ thể là bảo hộ thơnghiệu trên các thị trờng doanh nghiệp hoạt động hoặc có ý định kinh doanh làmột lá chắn vững chắc bảo vệ doanh nghiệp trớc những đòn tấn công khó lờngcủa các đối thủ cạnh tranh.

2.1.6 Góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế

Hiện nay, hầu hết các nớc trên thế giới đã tham gia các Điều ớc quốc tếvề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Thay vì phải đăng ký bảo hộ thơng hiệu tại mỗinớc mà doanh nghiệp có ý định kinh doanh, doanh nghiệp của các nớc thànhviên chỉ cần đăng ký tại một địa điểm quy định và Giấy chứng nhận bảo hộ th-ơng hiệu sẽ có giá trị trong phạm vi lãnh thổ mà Điều ớc quốc tế đó có hiệulực Ngoài ra, các Điều ớc còn cho phép đợc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ngaycả ở những nớc mà doanh nghiệp cha sẵn sàng kinh doanh Khi ấy, bảo hộ th-ơng hiệu trong thơng mại quốc tế chính là một trong những yếu tố gợi mở nhucầu mở rộng và phát triển kinh doanh trong phạm vi các quốc gia.

Ngoài ra, việc bảo hộ thơng hiệu trong thơng mại quốc tế thông qua cácĐiều ớc quốc tế còn đảm bảo cho quá trình lu thông hàng hoá giữa các quốcgia đợc thông suốt, khắc phục tâm lý e ngại và tạo dựng sự tự tin cho cácdoanh nghiệp khi thâm nhập thị trờng nớc ngoài.

2.2 Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nói riêng

2.2.1 Khắc phục khả năng tài chính hạn hẹp

Trong thời gian gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam hết sức bàng hoàngtrớc hiện tợng một số thơng hiệu hàng hoá nổi tiếng của mình bị chính các đốitác nớc ngoài chiếm đoạt bằng cách đăng ký trớc nhãn hiệu đó với cơ quanbảo hộ sở hữu công nghiệp ở nớc ngoài Việc mất nhãn hiệu gây tổn hại trựctiếp tới tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, buộchọ phải từ bỏ thị truờng đó hoặc phải mất công gây dựng lại một nhãn hiệukhác để thâm nhập thị trờng Còn nếu muốn giành lại nhãn hiệu của mình,chắc chắn các doanh nghiệp sẽ phải theo đuổi các vụ kiện tụng tốn kém Đểlấy lại thơng hiệu của mình tại Mỹ, Vifon phải mất hơn 1 năm và chi phí gần10.000 USD; Vinamilk cũng đã mất khoảng 20.000 USD mới đòi lại đợc nhãnhiệu của chính mình, So với lệ phí đăng ký trung bình 200USD cho một th-

Trang 18

ơng hiệu hàng hoá (xét mặt bằng chung trên thế giới) thì đó là những khoảntiền không nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

2.2.2 Khắc phục hiểu biết hạn chế về thị trờng đối tác

Tâm lý làm ăn nhỏ hẹp, làm riêng lẻ, ngày nào biết ngày đó cộng với khảnăng tài chính hạn chế khiến cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam rấtchậm trong việc tiếp cận thông tin và trì hoãn công việc khảo sát, thăm dò thịtrờng đối tác Trong khi đó, Nhà nớc ta cũng nh bản thân các doanh nghiệpđều hy vọng tiếp cận với các thị trờng xuất khẩu mạnh nh Mỹ, Nhật, Nga,EU, Chiến đấu đợc trên những thị trờng rộng lớn đó chỉ với lợng thông tinrất hạn chế là một thách thức lớn với các doanh nghiệp Việt Nam Một trongnhững giải pháp cho vấn đề này chính là đăng ký bảo hộ thơng hiệu - công cụhữu hiệu đảm bảo một môi trờng lành mạnh cho các hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp trên mọi thị trờng.

2.2.3 Tạo chỗ đứng và nâng cao vị thế của hàng Việt Nam

Hàng Việt Nam hiện xuất khẩu chủ yếu phải qua nớc thứ ba, dới thơnghiệu của nớc trung gian Thế giới chủ yếu biết đến Việt Nam nh là một nớcxuất khẩu nông sản nhng thế giới không thể nhận biết đâu là sản phẩm sảnxuất tại Việt Nam Đây là một trong những lý do quan trọng giải thích tại saosản phẩm Việt Nam dù là đặc sản nhng vẫn khó xuất khẩu, giá cả bấp bênh,thu nhập của nông dân có xu hớng giảm Khi các doanh nghiệp quan tâm pháttriển thơng hiệu của riêng mình và đăng ký bảo hộ thơng hiệu đó, họ đã gópphần tạo dựng bộ mặt cho quốc gia

III Thực trạng nhận thức của các doanh nghiệp Việt Nam vềviệc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

1 Thực trạng việc đăng ký nh n hiệu hàng hoá trong nãn hiệu hàng hoá ớc

Nhìn chung, việc bảo hộ bản quyền nhãn hiệu sản phẩm trên thị trờngViệt Nam trong những năm qua đã thu đợc một số thành công nhất định Hệthống luật về bản quyền nhãn hiệu sản phẩm đợc hình thành và phát triển mộtcách hoàn thiện hơn đã dần dần đáp ứng đợc những đòi hỏi của quá trình hộinhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, hoạt động đăng ký nhãn hiệu hàng hoá trênthị trờng cũng diễn ra hết sức sôi động Nhận thức của các doanh nghiệp về ýnghĩa to lớn của nhãn hiệu ngày càng rõ ràng và cụ thể hơn Các doanh nghiệpđã dần dần khắc họa đợc hình ảnh của mình nhờ chất lợng, uy tín của sản

Trang 19

phẩm Điều đó đợc thể hiện rất rõ ở thực tế ngày càng nhiều các đơn xin đăngký nhãn hiệu hàng hoá của các doanh nghiệp gửi tới Cục sở hữu công nghiệp(nay là Cục sở hữu trí tuệ) Nếu trong suốt thời kỳ 1982-1988, số đơn đăng kýnhãn hiệu hàng hoá chỉ có 461 đơn thì con số khiêm tốn này đã tăng lên mộtcách rất nhanh chóng và rõ rệt trong những năm của thập kỷ 90, đặc biệt lànăm 1999 với 2380 đơn, năm 2000 là 3483 đơn Theo thống kê không chính

thức của Cục Sở hữu trí tuệ, chỉ riêng 9 tháng đầu năm 2003, số lợng đơn đăngký nhãn hiệu hàng hoá đã lên tới con số hàng nghìn Điều này chứng tỏ cácdoanh nghiệp Việt Nam đã có nhận thức nhất định về tầm quan trọng của việc

đăng ký nhãn hiệu hàng hoá (xem thêm Hình 2 và Hình 3)

Mặc dù vậy, phải thừa nhận một thực tế là các doanh nghiệp Việt Namcòn khá dè dặt trong việc đầu t xây dựng hình ảnh và nhãn hiệu sản phẩm.

PRIVATENămSố đơn nhón hiệu hàng hoỏ nộp trực tiếpCủa người

Việt NamCủa người nước ngoàiTổng số1982-

864166200034832399588220013095325063452002654122778818Tổng số312283224463472

Hình 2: Số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1982-2002

Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Trang 20

Điều này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân mà trớc hết là do doanh nghiệp, đặcbiệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn cha nhận thức đợc đầy đủ về nhữngích lợi mà nhãn hiệu sản phẩm mang lại

Theo kết quả cuộc khảo sát tiến hành với gần 500 doanh nghiệp trong kế

hoạch thực hiện dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng-quảng báthơng hiệu” do Sở Thơng mại thành phố Hồ Chí Minh và Báo Sài Gòn tiếp thị

tiến hành (tháng 8-11/2002) thì hiện nay, mức chi trung bình cho nhãn hiệu ơng mại của doanh nghiệp nhà nớc chỉ là 2,6% doanh số và doanh nghiệp tnhân là 5,4% doanh số5 Tuy các doanh nghiệp đều tỏ ra quan tâm tới vấn đềnày song hầu hết họ coi trọng việc phát triển sản phẩm và tiêu thụ hàng hơnnhiều so với việc xây dựng nhãn hiệu sản phẩm Chỉ có 30% doanh nghiệpnghĩ rằng nhãn hiệu sẽ giúp bán hàng đợc giá hơn nhiều và đem lại niềm tự

th-5 Theo: “Thơng hiệu Việt ” (Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng - quảng bá thơng hiệu”) Nhàxuất bản trẻ và Câu lạc bộ doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lợng cao, 12/2002

PRIVATENămSố nh n hiệu hàng hoá đ đăng kýãn hiệu hàng hoá đã đăng kýãn hiệu hàng hoá đã đăng ký Của người

Việt NamCủa người

nước ngoàiTổng số1982-198938011701170117015501170199011704232656881991152538819131992148718213301170819931359213735321994174423424011708619951627296545921996138325483931199798011701

50117062486199810117095201170163111199912992499379820117001170011701423145328762011700117012011708515543639Tổng số1684622664395101170

Hình 3: Số nhãn hiệu hàng hoá đã đ ợc đăng ký 1982-2001

Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam

Trang 21

hào cho ngời tiêu dùng sản phẩm 16% trong số các doanh nghiệp có bộ phậnchuyên trách về hoạt động marketing; ở một số doanh nghiệp thì bộ phận nàyvẫn do giám đốc trực tiếp phụ trách Có đến 80% doanh nghiệp không có chứcdanh quản lý nhãn hiệu (khối doanh nghiệp nhà nớc có chức danh quản lýnhãn hiệu nhiều hơn các doanh nghiệp khác) và 20% số doanh nghiệp khôngdành chi phí cho xây dựng thơng hiệu Ngoài ra, một phần ba số doanh nghiệpđợc khảo sát không chi cho dịch vụ bên ngoài bởi theo họ các tổ chức cungcấp dịch vụ không hiểu và cha đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp, khôngđem lại hiệu quả nh họ mong muốn.

Mặt khác, do kiến thức pháp lý về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của cácchủ doanh nghiệp còn cha đầy đủ nên khi đăng ký nhãn hiệu hàng hoá còngặp nhiều khó khăn (đơn không đúng yêu cầu, bộ hồ sơ không đầy đủ ).Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp chỉ đi đăng ký lấy lệ mà không tận dụng đ-ợc hết quyền đối với chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá.

2 Thực trạng việc đăng ký nh n hiệu hàng hoá ở thị trãn hiệu hàng hoá ờng nớc ngoàiHàng năm, Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam (nay là Cục Sở hữu trí tuệViệt Nam) nhận đợc trực tiếp thông qua thoả ớc Madrid hàng nghìn đơn củacác doanh nghiệp trong và ngoài nớc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam Trongkhi đó, số đơn đăng ký của ngời Việt Nam ra nớc ngoài chỉ có hơn 100 đơn.Và trong số 95.000 nhãn hiệu đăng ký bảo hộ tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Namchỉ có hơn 20% là của doanh nghiệp Việt Nam Đa số nhãn hiệu đăng ký lại làcủa các doanh nghiệp t nhân, rất ít doanh nghiệp nhà nớc tham gia Các doanhnghiệp nhà nớc ỷ thế đợc bảo hộ mà không coi trọng sở hữu thơng hiệu củachính mình Nhiều trờng hợp các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là các Tổngcông ty, không thèm đăng ký sở hữu thơng hiệu ngay trong nớc Đến khidoanh nghiệp muốn đăng ký nhãn hiệu ở nớc ngoài để xuất khẩu thì thờng đợcyêu cầu phải có đăng ký ở trong nớc, lúc đó họ mới vội vã đi đăng ký thơnghiệu Tuy nhiên, thủ tục đăng ký thờng kéo dài hàng năm dẫn đến mất cơ hộilàm ăn với nớc ngoài.

Trên thị trờng Mỹ, trong vài năm trở lại đây, rất nhiều thơng hiệu ViệtNam đã hoặc đang có nguy cơ mất thơng hiệu do bị các công ty nớc ngoàiđăng ký trớc Thế nhng, cho đến tháng 3/2002 mới chỉ có 186 đơn đăng kýcủa các nhà xuất khẩu Việt Nam gửi đến Văn phòng Sáng chế và Thơng hiệuMỹ (USPTO) - con số quá nhỏ bé so với trên 3 triệu nhãn hiệu mà USPTOđang quản lý Trong khi đó, năm 92 có 1132 hồ sơ, năm 93 đã có đến 1939 hồsơ của các công ty Mỹ đăng ký thơng hiệu ở Việt Nam.

Trang 22

Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn cha có ý thức bảovệ quyền lợi của chính mình Họ chỉ tập trung vào sản xuất, ký các hợp đồngxuất khẩu mà cha lu tâm đến việc phải làm sao để thơng hiệu của mình đợcthừa nhận một cách hợp pháp Chính vì vậy, các nhà sản xuất-xuất khẩu hiệnrất bị động trong việc đăng ký, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ các sản phẩm củamình Khi nào sản phẩm đó bị xâm phạm, hoặc nguy cơ mất thơng hiệu cậnkề mới vội vã đi đăng ký quyền sở hữu thơng hiệu Khi đó doanh nghiệp vừamất thời gian, chi phí, lại phải tham gia quá trình kiện tụng, thiệt hại có khilên tới hàng triệu đô la Và nguy hại hơn là nếu thơng hiệu bị mất, doanhnghiệp sẽ phải đổi tên hoặc chấp nhận mất thị trờng Mặt khác, đa số cácdoanh nghiệp không lu giữ đầy đủ hồ sơ, giấy tờ chứng minh nguồn gốc, côngnghệ sản xuất sản phẩm của mình Đến khi có hành vi xâm phạm quyền sởhữu, muốn chứng minh sản phẩm đó, công nghệ đó là của mình nhng đànhchịu vì không có đủ tài liệu Đây chính là một tổn thất không đáng có.

 chơng II 

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trờng Hoa Kỳ

I Các quy định pháp lý của Hoa Kỳ về nhãn hiệu hàng hoá

1 Các Điều ớc Quốc tế về nh n hiệu hàng hoá mà Hoa Kỳ là thành viênãn hiệu hàng hoá 6

1.1 Công ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp

Công ớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp đợc ký kết ngày 20.3.1883tại Paris và đợc xem xét lại tại Brussels năm 1990, tại Washington năm 1911,tại La Hay năm 1925, tại London năm 1934, tại Lisbon năm 1958, tạiStockholm năm 1967 và đợc sửa đổi vào năm 1979 Tính đến nay, Công ớcnày đã có 164 thành viên tham gia Việt Nam và Hoa Kỳ đều là thành viên củaCông ớc này.

6 Theo: Các Điều ớc Quốc tế về Sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập”, Cục Sở hữu Công nghiệp Việt Nam

(nay là Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam) và Viện Sở hữu trí tuệ Liên bang Thuỵ Sỹ, 2002

Trang 23

Các quy định của Công ớc Paris đề cập đến 3 vấn đề lớn: (i) nguyên tắcđối xử quốc gia, (ii) quyền u tiên, và (iii) một số nguyên tắc chung đối với hệthống bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp mà các nớc thành viên phải tuân thủ

1.1.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia

Công ớc Paris quy định rằng đối với việc bảo hộ sở hữu công nghiệp, mỗinớc thành viên phải dành cho công dân của các nớc thành viên khác sự bảo hộtơng tự nh sự bảo hộ dành cho công dân của nớc mình Chế độ đối xử quốc giatơng đơng cũng phải đợc dành cho công dân của những nớc không phải làthành viên của Công ớc Paris nếu họ c trú tại một nớc thành viên hoặc họ cócơ sở kinh doanh tại một nớc thành viên Quy định về chế độ đối xử quốc giađợc đặt ra không chỉ nhằm bảo đảm quyền của ngời nớc ngoài đợc bảo hộ màcòn đảm bảo rằng họ không bị phân biệt đối xử theo bất kỳ cách nào liên quanđến bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Các quy định của luật pháp quốc gialiên quan đến thủ tục xét xử và thủ tục hành chính, thẩm quyền xét xử, việclựa chọn địa chỉ giao dịch hoặc chỉ định đại diện đợc bảo lu.

1.1.2 Quyền u tiên

Công ớc Paris quy định quyền u tiên đối với sáng chế, mẫu hữu ích, nhãnhiệu và kiểu dáng công nghiệp Cụ thể là trên cơ sở một đơn đăng ký nhãnhiệu hàng hoá hợp lệ đầu tiên đã đợc nộp tại một trong số các nớc thành viên,trong thời hạn 6 tháng, ngời chủ sở hữu có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ tại bấtcứ nớc thành viên nào khác và các đơn nộp sau sẽ đợc coi nh là đã đợc nộpvào cùng ngày với ngày nộp đơn đầu tiên Nói cách khác, những đơn nộp sauđó sẽ có quyền u tiên đối với các đơn có thể đã đợc những ngời khác nộptrong khoảng thời gian u tiên nói trên Ngoài ra, những đơn nộp sau dựa trêncơ sở đơn nộp đầu tiên sẽ không bị ảnh hởng bởi bất cứ sự kiện nào có thể xảyra trong khoảng thời gian u tiên, chẳng hạn nh việc bán các sản phẩm mangnhãn hiệu đợc đăng ký Một trong lợi ích thiết thực nhất của quy định này làkhi ngời nộp đơn muốn đạt đợc sự bảo hộ ở một số nớc, họ không buộc phảinộp đồng thời tất cả các đơn tại các nớc xuất xứ và các nớc khác mà có 6tháng để quyết định xem nên nộp đơn yêu cầu bảo hộ ở những nớc nào và tiếnhành thủ tục nộp đơn ở các nớc đợc chọn lựa.

Việc rút hoặc từ chối đơn đầu tiên không làm mất khả năng đợc hởngquyền u tiên của ngời nộp đơn Ngời nộp đơn có thể yêu cầu hởng quyền utiên từ nhiều đơn nh có thể yêu cầu hởng quyền u tiên từ một phần của mộtđơn nộp trớc.

Trang 24

1.1.3 Các nguyên tắc chung

Công ớc Paris không quy định các điều kiện nộp đơn và đăng ký nhãnhiệu mà dành việc này cho luật quốc gia của các nớc thành viên Một khi nhãnhiệu đợc đăng ký tại một nớc thành viên, đăng ký đó sẽ độc lập với đăng ký cóthể có tại bất cứ nớc thành viên nào khác, kể cả nớc xuất xứ Do đó, nếu đăngký nhãn hiệu bị mất hiệu lực tại một nớc thành viên thì cũng sẽ không ảnh h-ởng đến hiệu lực của đăng ký nhãn hiệu đó tại các nớc thành viên khác.

Khi nhãn hiệu đã đợc đăng ký hợp lệ tại nớc xuất xứ, ngời đăng ký nhãnhiệu đó có thể nộp đơn bảo hộ tại các nớc khác với hình thức ban đầu củanhãn hiệu đó Tuy nhiên, đăng ký có thể bị từ chối trong một số trờng hợpnhất định, chẳng hạn nh nhãn hiệu có khả năng xâm phạm quyền đã đăng kýcủa các bên thứ ba, nhãn hiệu không có khả năng phân biệt, nhãn hiệu trái vớiđạo đức hoặc trật tự công cộng hoặc nhãn hiệu có khả năng lừa dối côngchúng Tại bất kỳ nớc thành viên nào, nếu việc sử dụng nhãn hiệu đã đăng kýlà bắt buộc, không thể huỷ bỏ đăng ký sau một thời gian hợp lý và chỉ trongtrờng hợp chủ sở hữu không chứng minh đợc lý do chính đáng của việc khôngsử dụng nhãn hiệu.

Mỗi nớc thành viên phải từ chối đăng ký, huỷ bỏ đăng ký và cấm sử dụngcác nhãn hiệu là bản sao chép, mô phỏng, hoặc dịch nghĩa có khả năng gâynhầm lẫn với nhãn hiệu đợc cơ quan có thẩm quyền của nớc đó coi là nhãnhiệu nổi tiếng của ngời khác ở nớc đó cho những hàng hoá cùng loại hoặc t-ơng tự Thời hạn yêu cầu huỷ bỏ đăng ký nhãn hiệu nh vậy không đợc ít hơn 5năm kể từ ngày đăng ký nhãn hiệu Tuy nhiên, nếu nhãn hiệu đợc đăng kýhoặc sử dụng với ý định xấu, sẽ không đợc hạn chế thời hạn yêu cầu huỷ bỏđăng ký hoặc ngăn cấm sử dụng.

Tơng tự, mỗi nớc thành viên phải từ chối đăng ký hoặc cấm sử dụng cácnhãn hiệu chứa các biểu tợng quốc gia và các dấu hiệu chính thức mà khôngđợc phép, với điều kiện các dấu hiệu, biểu tợng đó đã đợc thông báo cho banth ký của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới Quy định tơng tự cũng áp dụng chohuy hiệu, cờ, biểu tợng khác, các chữ viết tắt và tên của các tổ chức quốc tếliên chính phủ.

Nếu đại lý hoặc ngời đại diện của chủ nhãn hiệu tại một trong số các nớcthành viên không đợc phép của chủ nhãn hiệu mà vẫn nộp đơn đăng ký nhãnhiệu cho chính mình tại nớc thành viên khác thì chủ nhãn hiệu có quyền phảnđối việc đăng ký hoặc đề nghị huỷ bỏ đăng ký đó hoặc đề nghị sang tên đăng

Trang 25

ký đó cho mình, trừ trờng hợp đại lý hoặc ngời đại diện đó biện hộ đợc chohành động của mình.

Quy định ân hạn cho việc nộp tiền duy trì hiệu lực quyền sở hữu côngnghiệp cũng đợc áp dụng cho việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Ngời nộp phígia hạn muộn phải nộp thêm một khoản phí phụ trội nhất định Các nớc thànhviên có nghĩa vụ phải quy định ân hạn ít nhất là 6 tháng kể từ ngày kết thúc kỳhạn hiệu lực, nhng đợc tự do quy định mức phí phụ trội.

1.2 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thơng mại của quyền sở hữutrí tuệ (TRIPS)

Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đợc thành lập năm 1995 sau khi kếtthúc vòng đàm phán Uruguay trong khuôn khổ Hiệp định chung về thuế quanvà thơng mại (GATT) Các thành viên của WTO đã đa ra một hệ thống cácquy tắc đối với thơng mại quốc tế nhằm mục đích tự do hoá và mở rộng thơngmại trên nguyên tắc có đi có lại và cùng có lợi Hệ thống đó bao gồm cả cácquy tắc về sở hữu trí tuệ.

Nội dung bảo hộ sở hữu trí tuệ đợc đa vào GATT là một bằng chứng thừanhận mối liên hệ ngày càng tăng giữa sở hữu trí tuệ và thơng mại Việc bảo hộsở hữu trí tuệ không thoả đáng bị coi là thực tiễn thơng mại thiếu lành mạnhvà là rào cản đối với thị trờng tự do và mở cửa Khi đó, các đối thủ cạnh tranhkhông cần đầu t cho nghiên cứu và triển khai (R&D) mà có thể bắt chớc, saochép và bán các sản phẩm với giá rẻ hơn nhiều Kết quả là các nhà sản xuấtchân chính không có khả năng thu hồi vốn và lợi nhuận cần thiết để tiếp tụcduy trì hoạt động cải tiến và sáng tạo, bao gồm cả việc tạo ra các sản phẩmmới Chừng nào nạn hàng giả, hàng nhái còn phổ biến thì chủ nhãn hiệu hợppháp khó có thể kinh doanh có lãi tại thị trờng đó.

Thực tế đó của thơng mại quốc tế tạo nên sự cần thiết phải hình thành vàphát triển một t duy mới đối với sở hữu trí tuệ trên góc độ thơng mại Kết quảlà Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trítuệ (TRIPS) đợc ký kết ngày 15/04/1994 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày01/01/1995 cùng với sự ra đời của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Conđờng tới WTO và Hiệp định TRIPS bắt đầu từ sau Đại chiến Thế giới II vớiviệc thành lập GATT nhằm duy trì luật lệ chung về thơng mại quốc tế Việcbảo hộ sở hữu trí tuệ lần đầu tiên đợc bàn tới trong chơng trình nghị sự củaGATT tại vòng đàm phán về luật chống hàng giả ở Tokyo năm 1978 Tuy vậy,chỉ đến vòng đàm phán Uruguay của GATT, ý tởng đó mới thực sự trở thànhhiện thực với việc thông qua Hiệp định TRIPS.

Trang 26

Hiệp định TRIPS thừa nhận tầm quan trọng của việc bảo hộ sở hữu trí tuệđối với hoạt động thơng mại và đầu t và các thiệt hại đối với các quyền lợi th-ơng mại hợp pháp khi quyền sở hữu trí tuệ không đợc bảo hộ và thực thi thoảđáng và hiệu quả Điều 7 của Hiệp định quy định rằng việc bảo hộ và thực thiquyền sở hữu trí tuệ sẽ “góp phần thúc đẩy cải tiến, chuyển giao và phổ biếncông nghệ, mang lại lợi ích cho cả ngời sáng tạo và ngời sử dụng công nghệ,cũng nh lợi ích kinh tế xã hội nói chung và bảo đảm sự cân bằng giữa quyềnvà nghĩa vụ”.

Có thể nói Hiệp định TRIPS đã mang lại những thay đổi căn bản tronglĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng Hiệpđịnh đã khẳng định lại và mở rộng các chuẩn mực và quy định của Công ớcParis và Công ớc Berne, làm thay đổi bộ mặt của luật sở hữu trí tuệ Ngoàiviệc đồng nhất hoá về pháp luật, Hiệp định TRIPS còn tiến tới loại bỏ các quyđịnh về hành chính, thủ tục và về kỹ thuật gây bất lợi cho hoạt động sở hữu trítuệ quốc tế Điều quan trọng hơn cả là đây là Điều ớc Quốc tế đầu tiên quyđịnh hệ thống các hình phạt đối với các thành viên không đảm bảo sự bảo hộtối thiểu về quyền sở hữu trí tuệ, kể cả các tiêu chuẩn tối thiểu về nghĩa vụthực thi quyền Các hình phạt này hoàn toàn không có trong Công ớc Paris.Ngoài ra, Hiệp ớc TRIPS cũng lần đầu tiên đa ra một nguyên tắc mới lànguyên tắc “đối xử tối huệ quốc” (MFN): “bất kỳ một sự u tiên, chiếu cố, đặcquyền hoặc sự miễn trừ nào đợc một Thành viên dành cho một công dân củabất kỳ nớc nào khác cũng phải đợc lập tức và vô điều kiện dành cho công dâncủa tất cả các Thành viên khác” (Điều 4)

Với mục đích chống hàng giả và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, Hiệp địnhquy định các nguyên tắc tổng quát về thủ tục bảo hộ một cách thoả đáng vàhiệu quả quyền sở hữu công nghiệp tại các nớc thành viên Trong phần III vàIV của Hiệp định TRIPS nêu rõ rằng các nớc thành viên phải quy định trongluật pháp quốc gia của mình các thủ tục cho phép áp dụng các biện pháp cóhiệu quả đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Các quốcgia thành viên cũng phải quy định một cơ chế nhằm ngăn chặn các hành vi táivi phạm các quyền đó và có nghĩa vụ phải áp dụng cả hai biện pháp nói trênđể tránh các rào cản gây trở ngại cho thơng mại hợp pháp và các biện pháp antoàn đối với việc lạm dụng quyền Hơn thế, các thủ tục và hình thức quy địnhđối với việc bảo hộ quyền phải hợp lý và công bằng, không đợc “phức tạp vàtốn kém đến mức không cần thiết” và không đợc “kéo dài một cách bất hợp lývà không có lý do” Mặt khác, Hiệp định TRIPS cũng quy định rằng luật nhãn

Trang 27

hiệu hàng hoá quốc gia của các nớc thành viên phải quy định một số thủ tụcvà các thủ tục này phải đợc công khai đối với chủ sở hữu nhãn hiệu Trong sốđó có cơ chế thực thi, chẳng hạn nh các thủ tục dân sự, hình sự và hành chính,bao gồm các biện pháp tạm thời, bồi thờng thiệt hại, tiêu huỷ tang vật viphạm Hiệp định cũng đề ra yêu cầu thiết lập các thủ tục kiểm soát hàng giảtại biên giới.

Về phán quyết của các toà án đối với vi phạm bảo hộ nhãn hiệu hànghoá, Hiệp định quy định phải đợc thể hiện bằng văn bản, có nêu rõ lý do và đ-ợc thông báo kịp thời cho các bên Các phán quyết phải dựa trên các bằngchứng và các bên nhất thiết phải có một cơ hội để trình bày ý kiến Mặc dùcác nớc thành viên không bắt buộc phải thiết lập một hệ thống xét xử riêng,song nhất thiết phải quy định các thủ tục xem xét tại toà án tất cả các quyếtđịnh hành chính cuối cùng.

Mối quan hệ ngày càng tăng giữa thơng mại và sở hữu trí tuệ đã làm chonhiều nớc đang phát triển thừa nhận rằng sự sống còn của nền kinh tế thế giớigắn liền với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ Các nớc đang phát triển mong đợi thờigian kéo dài thi hành Hiệp định TRIPS và sẽ đợc hởng lợi từ việc bảo hộ thôngqua hệ thống giải quyết tranh chấp của Hiệp định này Xét trong bối cảnhquan hệ toàn cầu, và xem xét quyền sở hữu trí tuệ là động lực thúc đẩy đầu tvà thơng mại, thì việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ nhãnhiệu hàng hoá nói riêng là một chiến lợc đúng đắn nhằm đảm bảo sự phát triểnbền vững.

1.3 Hiệp ớc Luật nhãn hiệu hàng hoá (Trademark Law Treaty)

Hiệp ớc Luật nhãn hiệu hàng hoá đợc thông qua ngày 27/10/1994 tạiGeneva và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/08/1996 Tính đến nay, Hiệp ớc Luậtnhãn hiệu hàng hoá đã có 26 thành viên Hoa Kỳ đã nộp văn kiện gia nhập choTổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) vào tháng 5 năm 2000.

Mục đích của Hiệp ớc là làm đơn giản hoá và hài hoà hoá các quy địnhvề thủ tục và yêu cầu hành chính của các hệ thống đăng ký nhãn hiệu hànghoá quốc gia và khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nộp đơn và chủ sởhữu nhãn hiệu hàng hoá.

Các quy tắc của Hiệp ớc làm rõ những yêu cầu về thủ tục mà cơ quannhãn hiệu hàng hoá đợc phép hay không đợc phép đòi hỏi ngời nộp đơn hoặcchủ sở hữu nhãn hiệu Hiệp ớc không điều chỉnh những quy định nội dung vềđăng ký nhãn hiệu của luật nhãn hiệu hàng hoá.

Các loại nhãn hiệu hàng hoá thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp ớc

Trang 28

Điều 2 Hiệp ớc quy định về nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ Vìvậy, khi tham gia Hiệp ớc, Nớc thành viên phải có nghĩa vụ đăng ký nhãn hiệudịch vụ Hơn nữa, theo Điều 16, Nớc thành viên cũng có nghĩa vụ tuân thủ cácquy định của Công ớc Paris liên quan đến nhãn hiệu dịch vụ.

Nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận không thuộc phạm vi điềuchỉnh của Hiệp ớc, bởi vì các yêu cầu của các quốc gia đối với việc đăng kýnhững nhãn hiệu này rất đa dạng khiến cho việc thống nhất rất khó khăn.Nhãn hiệu hình nổi và nhãn hiệu vô hình, nh nhãn hiệu âm thanh và nhãn hiệumùi vị cũng không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp ớc vì không dễ dàngtạo mẫu các nhãn hiệu đó bằng phơng pháp đồ họa và rất ít luật quốc gia bảohộ những nhãn hiệu này

Những dấu hiệu có thể nhìn thấy đợc đều phải có khả năng đợc đăng ký.Chỉ những Nớc thành viên nào chấp nhận đăng ký nhãn hiệu hình khối mới cónghĩa vụ tuân thủ Hiệp ớc đối với nhãn hiệu hình khối.

Yêu cầu đối với Đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

Điều 3 Hiệp ớc gồm toàn bộ danh mục các thông tin mà Cơ quan cấpđăng ký nhãn hiệu đợc phép yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu Nhữngthông tin này có thể là tên và địa chỉ của ngời nộp đơn và của ngời đại diện,tuyên bố yêu cầu hởng quyền u tiên đối với đơn đợc nộp sớm hơn (nếu có),một hoặc vài mẫu nhãn hiệu tuỳ thuộc nhãn hiệu đó có phải là nhãn hiệu màuhoặc hình khối hay không, tên của hàng hoá hoặc dịch vụ xếp theo nhóm củaBảng phân loại Nice, khai báo về dự định sử dụng nhãn hiệu hàng hoá hoặc vềviệc sử dụng thực sự Ngoài những thông tin đợc quy định theo Hiệp ớc, Cơquan cấp đăng ký nhãn hiệu không đợc yêu cầu những thông tin khác nh đăngký kinh doanh, chứng cứ về việc ngời nộp đơn đang tiến hành hoạt động kinhdoanh hoặc lĩnh vực kinh doanh liên quan đến hàng hoá hoặc dịch vụ đợc liệtkê trong đơn.

Điều 6 Hiệp ớc cũng quy định rằng Cơ quan cấp đăng ký nhãn hiệu phảichấp nhận đơn đăng ký cho nhiều hàng hoá hoặc dịch vụ thuộc nhiều nhómkhác nhau trong Bảng phân loại Nice và đơn đó phải tơng ứng với một đăngký duy nhất.

Yêu cầu đối với ngời đại diện

Điều 4 Hiệp ớc cho phép Cơ quan cấp đăng ký nhãn hiệu hàng hoá yêucầu ngời nộp đơn không có cơ sở công nghiệp hoặc thơng mại thực sự, thờngtrú và đang hoạt động trên lãnh thổ nớc đó phải có đại diện và ngời đại diệncủa ngời nộp đơn phải là ngời đợc phép hoạt động đại diện Theo quy định

Trang 29

này, giấy uỷ quyền có thể liên quan đến nhiều đơn đăng ký và có thể dùng chocác đơn đăng ký trong tơng lai.

Yêu cầu về ngày nộp đơn

Ngời nộp đơn hợp lệ có ý nghĩa quan trọng vì quyền phát sinh trên cơ sởnộp đơn đầu tiên và đó đợc coi là ngày u tiên đối với đơn đợc nộp sau ở nhữngnớc khác Điều 5 quy định những thông tin tối đa có thể yêu cầu đối với việcghi nhận ngày nộp đơn hợp lệ Những thông tin này bao gồm các thông tin vềngời nộp đơn, thông tin đầy đủ để liên lạc với ngời nộp đơn hoặc ngời đại diệncủa ngời nộp đơn, mẫu nhãn hiệu, danh mục hàng hoá và dịch vụ xin đăng kýnhãn hiệu Ngoài ra, để ghi nhận ngày nộp đơn hợp lệ, Cơ quan cấp đăng kýnhãn hiệu có thể yêu cầu nộp lệ phí nếu luật nhãn hiệu hàng hoá quốc gia cóquy định này trớc khi tham gia Hiệp ớc.

Điều 7 Hiệp ớc quy định rằng nếu việc đăng ký một nhãn hiệu bị từ chốiđối với một số hàng hoá hoặc dịch vụ nhất định, ngời nộp đơn có thể tách đơnđể tránh bị chậm trễ trong việc đợc đăng ký những nhãn hiệu hàng hoá hoặcdịch vụ không bị từ chối và vẫn giữ đợc ngày nộp đơn đầu tiên hoặc ngày utiên nếu có Đồng thời, ngời nộp đơn có thể tiến hành khiếu nại đối với đơn cóhàng hoá hoặc dịch vụ bị từ chối.

Yêu cầu đối với chữ ký của ngời nộp đơn

Điều 8 Hiệp ớc quy định về chữ ký và những dấu hiệu khác cho phép xácđịnh ngời đứng tên tài liệu Không chỉ riêng với chữ ký viết tay, chữ ký dớihình thức in, dán tem hoặc đóng dấu cũng có thể đợc chấp nhận Điều quantrọng là Cơ quan cấp đăng ký không đợc phép yêu cầu xác nhận chữ ký (hợppháp hoá, công chứng, hoặc các hình thức xác nhận khác), trừ khi chữ ký cóliên quan đến việc hủy bỏ đăng ký.

Nh vậy, nếu đối chiếu các quy định của Hiệp ớc với các quy định về thủtục liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá của Việt Nam có thể thấy rằng hệ thốngpháp luật của Việt Nam đã bao gồm phần lớn những yêu cầu đợc Hiệp ớc chophép, nhng cũng bao gồm một số điều bị Hiệp ớc cấm và thiếu một số quyđịnh Hiệp ớc bắt buộc phải có Mặc dù về mặt tài chính, việc tham gia Hiệp ớckhông tạo ra nghĩa vụ (không phải đóng niêm liễm) và cũng không đem lạinguồn thu (Hiệp ớc không có cơ quan điều hành riêng và không có các hoạtđộng dịch vụ) Tuy nhiên, việc tham gia Hiệp ớc sẽ giúp thủ tục đăng ký nhãnhiệu hàng hoá của Việt Nam hoà nhập với quốc tế, xoá bỏ các thủ tục phiềnphức, các yêu cầu hình thức mang tính chất giấy tờ quan liêu Nhờ đó sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho ngời nộp đơn và đại diện sở hữu công nghiệp, đồng

Trang 30

thời giảm cho Cục Sở hữu trí tuệ những thao tác hành chính vô ích đối với cácgiấy tờ không cần thiết.

1.4 Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá trong các Hiệp định song phơng

Hoa Kỳ đã ký nhiều Hiệp định song phơng về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoávới nhiều quốc gia Song ở đây, chúng ta cần quan tâm đến Hiệp định thơngmại Việt - Mỹ trong đó có Chơng II quy định về quyền sở hữu trí tuệ

Nguyên tắc đối xử quốc gia

Ngay trong Điều 3 của Chơng II đã nêu rõ nguyên tắc đối xử quốc gia“Mỗi Bên dành cho công dân của Bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơnsự đối xử mà Bên đó dành cho công dân của mình trong việc xác lập, bảo hộ,hởng và thực thi tất cả các quyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có đợc từ cácquyền đó” Đây là nguyên tắc chủ đạo xuyên suốt các quy định trong Hiệpđịnh thơng mại Việt - Mỹ Tuy nhiên, nếu so sánh với Thông t của Bộ TàiChính số 23TC/TCT ngày 9 tháng 5 năm 1997 hớng dẫn việc thu, nộp phí vàlệ phí sở hữu công nghiệp thì mức thu đối với ngời nớc ngoài thờng cao hơn sovới mức thu đối với ngời Việt Nam Nh vậy, trong thời gian tới, Việt Nam sẽphải có những giải pháp để phù hợp với Hiệp định đã ký kết với Hoa Kỳ.

Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá

Để bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách đầy đủ và có hiệuquả, Hiệp định Việt - Mỹ quy định mỗi Bên tối thiểu phải thực hiện theo Côngớc Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (bản đợc sửa đổi năm 1967) Vì vậy,những nội dung trong Công ớc này mặc nhiên đợc coi là những quy định màHiệp định yêu cầu hai bên phải tuân thủ Một Bên cũng có thể thực hiện việcbảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật của riêng quốc gia mìnhở mức độ rộng hơn so với yêu cầu trong Hiệp định nhng với điều kiện là việcbảo hộ và thực thi đó không mâu thuẫn với Hiệp định này Nhãn hiệu dịch vụ,nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cũng thuộc phạm vi bảo hộ nhãn hiệuhàng hoá Trong mọi trờng hợp, tính chất của hàng hoá hoặc dịch vụ khôngcản trở việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

Trang 31

 Công bố nhãn hiệu hàng hoá trớc hoặc ngay sau khi nhãn hiệu đợcđăng ký

 Cơ hội hợp lý dành cho những ngời có liên quan đợc yêu cầu huỷ bỏhiệu lực đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

Thời hạn hiệu lực của đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

Khoản 8 Điều 6 Hiệp định Việt - Mỹ ghi rõ: “Mỗi Bên quy định rằngđăng ký ban đầu của một nhãn hiệu hàng hoá có thời hạn ít nhất 10 năm và đ-ợc gia hạn không hạn chế số lần, mỗi lần gia hạn có thời hạn không ít hơn 10năm, khi các điều kiện gia hạn đợc đáp ứng”.

Điều kiện duy trì hiệu lực của việc đăng ký

Khoản 9 Điều 6 Hiệp định ghi rõ: “Mỗi Bên yêu cầu việc sử dụng thực sựnhãn hiệu hàng hoá là điều kiện để duy trì hiệu lực của việc đăng ký (tuynhiên, đây không phải là một điều kiện để đợc nộp đơn) Việc đăng ký có thểbị đình chỉ hiệu lực do không sử dụng sau thời gian ít nhất là 3 năm liên tụckhông sử dụng, trừ trờng hợp chủ nhãn hiệu hàng hoá chứng minh đợc rằngviệc không sử dụng đó là có lý do chính đáng vì có những cản trở đối với việcsử dụng đó Pháp luật phải công nhận những điều kiện phát sinh ngoài ý muốncủa chủ nhãn hiệu cho việc sử dụng nhãn hiệu đó, chẳng hạn nh việc chínhphủ hạn chế nhập khẩu hoặc quy định các yêu cầu khác đối với hàng hoá hoặcdịch vụ mang nhãn hiệu.”

Nh vậy, để tạo vị thế vững chắc trên thị trờng Mỹ xuất phát từ khía cạnhnhãn hiệu hàng hoá, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ lỡngCông ớc quốc tế Paris 1967 và Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ để nắm bắt cáctiêu chuẩn cơ bản đối với việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Đồng thời, các nhàxuất khẩu Việt Nam cần phải đi sâu nghiên cứu các văn bản pháp luật có liênquan tại Mỹ để tìm hiểu các quy định cụ thể Tiến tới, khi những nỗ lực gianhập Tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) của Việt Nam thành công, Hiệp địnhvề các khía cạnh liên quan đến thơng mại của Quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS)-một trong các thành phần cấu thành của các quy định bắt buộc của WTO, sẽcùng góp phần tạo dựng một khung pháp lý đảm bảo thuận lợi và mang lại lợiích tối đa cho những ngời chủ đích thực của các thơng hiệu Việt Nam trên thịtrờng Mỹ

2 Luật bảo hộ nh n hiệu hàng hoá của hoa kỳãn hiệu hàng hoá

Luật của Hoa Kỳ về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ra đời từ rất sớm, trongđó phải kể đến công của những nhà sản xuất vải buồm Năm 1788, những ngờinày đã đệ trình yêu cầu lên những nhà lập pháp về việc ban hành pháp luật

Trang 32

bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Cho đến thời điểm đó, từng bang đã ban hànhnhững quy định của riêng mình nhng chỉ giới hạn việc bảo hộ đối với nhãnhiệu của những hàng hoá đợc sản xuất và lu thông trong bang đó Liên bangmới chỉ công nhận việc bảo hộ đối với nhãn hiệu của những hàng hoá sẽ đợcbán ra nớc ngoài hay cho các bộ lạc ngời da đỏ nhng cha dựa trên cơ sở pháplý Lúc đó, pháp luật liên bang điều chỉnh vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoácha đợc hình thành.

Ngày 3/3/1881, Đạo luật đầu tiên về nhãn hiệu hàng hoá đợc ban hànhdựa trên Điều khoản về thơng mại trong Hiến pháp Đạo luật này điều chỉnhviệc bảo hộ nhãn hiệu của những hàng hoá tham gia thơng mại với nớc ngoàihay các bộ lạc ngời da đỏ

Đầu thế kỷ XX, một đạo luật mới đợc ban hành mang tên Đạo luật20/2/1905 trong đó mở rộng phạm vi bảo hộ đối với nhãn hiệu của nhữnghàng hoá đợc lu thông giữa các bang Đạo luật này ra đời thực sự là một dấuhiệu tích cực Tính đến năm 1905 đã có 16.224 đơn nộp đăng ký bảo hộ nhãnhiệu hàng hoá, trong đó 415 nhãn hiệu hiện nay vẫn còn đợc sử dụng nh PepsiCola, kem dỡng da Vaseline, bột mì Pillsbury7

Sau đó, Mỹ ban hành Đạo luật ngày 19/3/1920 mở rộng hơn Đạo luật1905, cho phép áp dụng một số điều khoản của Công ớc bảo hộ nhãn hiệuhàng hoá và tên thơng mại đợc soạn thảo và ký kết tại thành phố BuenosAires, nớc Cộng hoà Achentina ngày 20 tháng 8 năm 1910 nhằm điều chỉnhcác vấn đề về xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá theo quy trình đăngký bổ sung.

Ngày 5 tháng 7 năm 1946, Đạo luật Lanham (Lanham Act) đợc thôngqua và đã đợc tập hợp lại trong hệ thống các Đạo luật do Quốc hội Mỹ banhành U.S.Code Đây là một Đạo luật về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá có hiệu lựcđến ngày nay.

Đạo luật Lanham ra đời đánh dấu một bớc hoàn thiện về pháp luật về bảohộ nhãn hiệu hàng hoá ở Hoa Kỳ Luật này đã đợc sửa đổi nhiều lần Lần sửađổi quan trọng nhất vào năm 1988 (Trademark Law Revision Act of 1988) Bổsung cho đạo luật này, năm 1995, chính quyền Liên bang đã ban hành mộtđạo luật về bảo vệ các nhãn hiệu nổi tiếng (well-known marks).

Hiện nay, pháp luật về nhãn hiệu hàng hoá Hoa Kỳ đợc qui định bởi hai

hệ thống pháp luật Liên bang và pháp luật của từng bang trong Hợp chủng

quốc Luật liên bang chính là Đạo luật Lanham 1946 cùng với những quy định

7 Theo: http://www.ggmark.com/trademark

Trang 33

sửa đổi bổ sung sau này Đồng thời, hầu nh tất cả các bang đều có những đạoluật riêng về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá với những quy định không giốngnhau về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Ngoài ra, với đặc điểm là một nớc theohệ thống pháp luật bất thành văn (Common Law), ngoài những quy định trongcác văn bản luật (Enacted Law), Luật án lệ (Case Law) cũng là một nguồnquan trọng cho việc điều chỉnh các quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ nói chungvà nhãn hiệu hàng hoá nói riêng

2.1 Những quy định cơ bản về nhãn hiệu hàng hoá trong Luật Liên bang

2.1.1 Đối tợng đợc bảo hộ

Nh đã nói ở mục 1.1 Chơng I, nhãn hiệu hàng hoá bao gồm từ ngữ, tên,biểu tợng, hình vẽ hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó nhằm phân biệt hàng hoácủa một ngời cung cấp với hàng hoá của một ngời cung cấp khác Đặc trngcủa nhãn hiệu hàng hoá là tính phân biệt của nó (distincness) với các nhãnhiệu khác Thông qua bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, pháp luật bảo hộ uy tín(good will) của chủ nhãn hiệu và lợi ích của ngời tiêu dùng trớc hành vi gâynhầm lẫn Nhãn hiệu hàng hoá đợc áp dụng cho hàng hoá, dịch vụ và cảnhững nhãn hiệu xác nhận nguồn gốc, chất lợng, độ nguyên chất nếu chúngthoả mãn các yêu cầu của một nhãn hiệu (certification marks).

Trớc đây, đạo luật Lanham quy định rằng nhãn hiệu chỉ đợc đăng ký nếuhàng hoá dịch vụ mang nhãn hiệu đó đã đợc sử dụng trong thực tiễn Tuy vậy,trong bản sửa đổi vào năm 1988, đạo luật đã nới lỏng quy định này: ngờimuốn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá chỉ cần chứng minh đợc là mình có ý địnhsử dụng là đủ (bona fide intent to use).

Để đảm bảo tính phân biệt, nhãn hiệu hàng hoá phải có những dấu hiệulàm nó biệt lập với nhãn hiệu của ngời khác Những nhãn hiệu hàng hoá sauđây không thuộc đối tợng đợc bảo hộ:

 Có chứa các nội dung đi ngợc lại với đạo đức nh: lừa dối, có nội dungdèm pha, nói xấu ngời khác dù còn sống hay đã chết, gây tai tiếng cho các tổchức, tôn giáo, biểu tợng quốc gia hoặc làm phơng hại đến thanh danh của cáctổ chức, cá nhân đó; hoặc bao gồm chỉ dẫn địa lý đợc sử dụng kèm hoặc liênquan tới các mặt hàng rợu hoặc bia lại chỉ dẫn đến một nơi khác không phải lànơi xuất xứ của hàng hoá đó và chỉ dẫn này lần đầu tiên đợc sử dụng với mặthàng rợu bia là vào ngày hoặc một năm sau khi Hiệp định WTO có hiệu lựcđối với nớc Mỹ.

Trang 34

 Mang biểu tợng quốc kỳ, biểu tợng của quân đội, biểu tợng của HoaKỳ, của bất kỳ bang nào của Hoa Kỳ hay của bất kỳ một quốc gia nào.

 Mang tên, ảnh, chữ ký của một ngời còn sống trừ khi có sự chấp thuậnbằng văn bản của ngời này hoặc mang tên, ảnh, chữ ký của một vị Tổng thốngquá cố của nớc Mỹ trong khi phu nhân của ông ta vẫn còn sống, trừ khi có sựđồng ý bằng văn bản của phu nhân đó

 Có dấu hiệu tơng tự với một dấu hiệu đã đợc bảo hộ tại Văn phòngSáng chế và Thơng hiệu Mỹ hay có dấu hiệu, tên thơng hiệu trớc đây đã đợcdùng ở Mỹ bởi một ngời khác và vẫn còn đang đợc sử dụng và nếu đợc dùnggắn với hình ảnh của ngời nộp đơn đăng ký có thể gây nên nhầm lẫn, lừa dốikhách hàng.

Đạo luật Lanham Act 1946 điều chỉnh việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoátrong thơng mại giữa các bang và trong hoạt động thơng mại có yếu tố nớcngoài Các nhà xuất khẩu Việt Nam khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoácủa mình tại Mỹ theo luật này cũng sẽ phải tuân theo các quy định và đợc h-ởng những quyền lợi nh ngời địa phơng.

2.1.3 Nguyên tắc bảo hộ

Nguyên tắc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo Luật Lanham là nguyên tắcsử dụng trớc (first to use system) Theo nguyên tắc này, bất kỳ ai sử dụng trớcnhãn hiệu hàng hoá đều có quyền đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Theo đó, việcđăng ký một nhãn hiệu tại cơ quan có thẩm quyền chỉ mang tính chất tuyên bốvà có thể bị kiện bởi một chủ nhãn hiệu thực sự.

Trang 35

2.1.4 Hình thức xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá

Cũng giống nh luật pháp các nớc về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, Luật Mỹquy định hình thức xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá là Giấy chứngnhận đăng ký nhãn hiệu Giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nớc cấp là chứngchỉ duy nhất của Nhà nớc xác nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hoácủa chủ thể đợc cấp

Điều 1075- Đạo luật Lanham Act 1946 quy định: “Giấy chứng nhậnđăng ký nhãn hiệu theo thủ tục đăng ký chính thức do Hợp chủng quốc HoaKỳ cấp, đợc Văn phòng sáng chế và thơng hiệu đóng dấu và Giám đốc vănphòng ký Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu này đợc lu một bản tại Vănphòng sáng chế và thơng hiệu Nội dung giấy chứng nhận bao gồm: bản thânnhãn hiệu, tên của tiểu bang nơi nhãn hiệu đợc đăng ký theo thủ tục đăng kýchính thức theo quy định của luật này, ngày đầu tiên sử dụng nhãn hiệu, ngàyđầu tiên sử dụng nhãn hiệu trong thơng mại, tên hàng hoá hoặc dịch vụ củanhãn hiệu đợc đăng ký, số giấy chứng nhận, ngày cấp giấy chứng nhận, ngàytháng năm Văn phòng nhận đơn và bất kỳ các điều kiện và hạn chế nào khácđợc đa vào Giấy chứng nhận”.

Ngoài ra, Luật Mỹ còn quy định rất chi tiết và rõ ràng các vấn đề liênquan tới Giấy chứng nhận ví dụ nh những sửa đổi, bổ sung nội dung của Giấychứng nhận do lỗi của Văn phòng hoặc lỗi của ngời đăng ký; giá trị pháp lýcủa Giấy chứng nhận; Giấy chứng nhận đợc cấp cho ngời đợc chuyển nhợngnhãn hiệu hàng hoá đã đợc đăng ký; đình chỉ, huỷ bỏ, sửa đổi Giấy chứngnhận; lu giữ bản sao Giấy chứng nhận làm bằng chứng Giấy chứng nhậncông nhận sự bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hoá trong phạm vi toàn Liênbang.

2.2 Những điểm khác biệt giữa Luật Liên bang và Luật riêng từng bang

Trớc khi Điều luật đầu tiên của Liên bang về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoáđợc chính thức ban hành vào thế kỷ XIX, các bang đã xác định các quy địnhpháp luật điều chỉnh việc bảo hộ nhãn hiệu của những hàng hoá đợc sản xuấtvà lu thông trong bang của mình.

Đến nay hầu nh tất cả các bang đều có những đạo luật riêng về bảo hộnhãn hiệu hàng hoá với quy định không giống nhau về đăng ký nhãn hiệuhàng hoá Song hầu hết những đạo luật này đều phỏng theo Dự luật mẫu vềnhãn hiệu hàng hoá (Model Trademark Bill - MTB) hay Đạo luật thống nhấtvề hành vi xâm phạm nhãn hiệu (Uniform Deceptive Trade Practices Act-

Trang 36

UDTPA) MTB cung cấp sự bảo hộ đối với nhãn hiệu hàng hoá nhng UDTPAthì không.

Bên cạnh đó, các bang đều ban hành các đạo luật bảo vệ các nhãn hiệuhàng hoá nổi tiếng (anti additional acts).

Bảo hộ thơng hiệu tại mỗi bang đạt đợc thông qua việc nộp đơn đăng kýtại Phòng thơng hiệu của bang đó Nhìn chung, chi phí đăng ký bảo hộ nhãnhiệu theo luật của bang không cao và thủ tục khá rõ ràng minh bạch Tuy vậy,những ngời đợc bảo hộ thơng hiệu của mình theo luật tiểu bang không đợcdùng các dấu hiệu công nhận thơng hiệu theo luật của Liên bang mà chỉ cóthể dùng ký hiệu TM (Trademark) đối với nhãn hiệu hàng hoá hay SM(Servicemark) đối với dịch vụ gắn liền với thơng hiệu của mình.

Nh vậy, bên cạnh hệ thống đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của Liên bang,các bang đều có luật lệ và thiết chế đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của riêngmình Tuy nhiên, kinh doanh trên một thị trờng rộng lớn nh nớc Mỹ, các nhàxuất khẩu Việt Nam nên quan tâm đến Hệ thống luật Liên bang để bảo vệmình trớc các hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, không lờng trớc đợc vàđể đạt đợc tấm hộ chiếu xâm nhập các khu vực thị trờng mới dễ dàng trên đấtMỹ.

Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo Luật Liên bang đem lạimột số lợi ích mà Luật tiểu bang không có8:

Nh đã nói ở trên, Giấy chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá củaLiên bang sẽ do Văn phòng sáng chế và thơng hiệu (USPTO) cấp và có giá trịtrên 50 bang Vì vậy, nếu doanh nghiệp có ý định mở rộng phạm vi kinhdoanh trên nhiều bang thì thay vì phải đăng ký nhiều lần tại các bang khácnhau thì doanh nghiệp chỉ cần đăng ký một lần tại Văn phòng sáng chế và th -ơng hiệu của Liên bang.

Khi doanh nghiệp đã đợc USPTO cấp Giấy chứng nhận đăng ký bảohộ nhãn hiệu hàng hoá, doanh nghiệp đó có quyền sử dụng ký hiệu đ sauhàng hoá hoặc dịch vụ gắn liền với nhãn hiệu đã đăng ký Trong khi đó, nếudoanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại các tiểu bang thì doanh nghiệpđó chỉ đợc sử dụng ký hiệu TM hoặc ký hiệu SM sau nhãn hiệu của mình.

Những doanh nghiệp đợc cấp đăng ký tại Văn phòng sáng chế và ơng hiệu Mỹ thì đơng nhiên doanh nghiệp đó có quyền ngăn cản ngời khác sửdụng thơng hiệu của mình Việc ngăn cản đó đợc thực hiện qua hai cách Thứnhất, USPTO sẽ từ chối bảo hộ những thơng hiệu giống hoặc tơng tự đến mức

th-8 Theo: "Should I register my mark?”, Basic facts about trademark, United States Patent and Trademark

Office - USPTO

Trang 37

gây nhầm lẫn với thơng hiệu đợc bảo hộ Thứ hai, thơng hiệu đó sẽ đợc lu trữtrong các cơ sở dữ liệu, qua các dịch vụ kiểm tra, các doanh nghiệp khác sẽtránh dùng những thơng hiệu đã đợc bảo hộ ít doanh nghiệp nào sau khi đãđầu t rất lớn để gây dựng cho mình một ngành nghề kinh doanh lại sử dụngmột thơng hiệu đã đợc bảo hộ để rồi phải vớng vào những vụ kiện tụng phứctạp và tốn kém

Ngoài ra, khi có đợc một Giấy chứng nhận do USPTO cấp sẽ giúp chochủ thơng hiệu tránh khỏi chi phí và công sức để đa ra những thủ tục chứngminh về tính hiệu lực của thơng hiệu, quyền sở hữu của mình, việc sử dụng th-ơng hiệu đó trong kinh doanh giữa các bang Trong khi nếu thiếu các bằngchứng đó, chủ thơng hiệu rất có thể bị thua kiện

Chủ sở hữu của thơng hiệu đợc bảo hộ theo luật Liên bang có thể nhậnđợc sự trợ giúp vô giá của Hải quan Hoa Kỳ trong việc ngăn cản nhập khẩucác hàng hóa vi phạm thơng hiệu đó Tuy nhiên, Hải quan Hoa Kỳ không mặcnhiên có nghĩa vụ đó, trừ khi chủ thơng hiệu đã lu hồ sơ thơng hiệu đợc bảohộ hợp pháp của mình tại Hải quan và trong nhiều trờng hợp phải cùng Hảiquan theo dõi và chặn đứng các hoạt động nhập khẩu phạm pháp nêu trên.

II đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại hoa kỳ

1 Đăng ký bảo hộ nh n hiệu hàng hoá trực tiếp tại Hoa Kỳãn hiệu hàng hoá 9

Đạo luật ngày 19/03/1920 có quy định thêm rằng việc xác lập quyền sởhữu nhãn hiệu hàng hoá có thể tuân theo quy trình đăng ký bổ sung Nh vậy

tính đến nay, ngoài sự duy trì tất yếu của sổ đăng ký chính (PrincipalRegister), sổ đăng ký bổ sung (Supplemental Register) vẫn tồn tại dành cho

các nhãn hiệu cha đủ điều kiện đăng ký, chẳng hạn nh các nhãn hiệu chỉ đơnthuần mang ý nghĩa mô tả chủng loại hàng hoá Khi đó, quyền lợi đạt đợccủa chủ thơng hiệu sẽ ít hơn khi thơng hiệu đợc đăng ký trong sổ chính thức.Song các nhãn hiệu này sẽ có khả năng đợc bổ sung vào sổ chính khi có đủđiều kiện.

Bởi vậy, quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Hoa Kỳ có thểđợc tiến hành theo một trong hai loại quy trình sau:

Quy trình thủ tục chính thức (quy trình thủ tục đợc quy định từ Điều

1051 đến Điều 1072 Đạo luật Lanham Act 1946) bao gồm các bớc:

 Nộp đơn đăng ký và thẩm tra đơn đăng ký

9 Theo: Văn phòng Sáng chế và Thơng hiệu Hoa Kỳ - United States Patent and Trademark Office

(www.uspto.gov)

Trang 38

 Chỉ định ngời đại diện (trong trờng hợp ngời đăng ký không c trú vàkhông có trụ sở ở Mỹ)

 Xét nghiệm đơn đăng ký và công bố kết quả xét nghiệm: từ chối đăngký đơn không hợp lệ hoặc sửa đổi đơn hay huỷ bỏ đơn

 Công bố trên công báo sở hữu trí tuệ để ngời có quyền lợi liên quancó thể phản đối việc đăng ký hoặc yêu cầu huỷ bỏ đăng ký

 Cấp Giấy chứng nhận (trong trờng hợp không có ngời phản đối hoặcyêu cầu huỷ bỏ)

 Gia hạn Giấy chứng nhận

Quy trình thủ tục bổ sung: Bên cạnh các nhãn hiệu hàng hoá đợc đăng

ký theo quy trình thủ tục chính thức, Giám đốc Văn phòng Sáng chế và Thơnghiệu Mỹ duy trì quy trình đăng ký quy định trong Điều 1 của Đạo luật19/3/1920 nh sau: "Đạo luật này có hiệu lực nhằm đảm bảo các điều khoảncủa Công ớc đợc ký kết và thông qua tại Buenos Aires - Nớc Cộng hoàAchentina ngày 20/8/1910 về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và tên thơngmại và nhằm đảm bảo các mục đích khác” Nh vậy, quy trình thủ tục bổ sunglà quy trình thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hoá theo Công ớc ký tại BuenosAires ngày 20/8/1910.

Tất cả các nhãn hiệu có khả năng phân biệt hàng hoá và dịch vụ của ngờiđăng ký nhãn hiệu đó với hàng hoá và dịch vụ của ngời khác và không đợcđăng ký theo quy trình thủ tục chính thức đều có thể đăng ký theo quy trình

thủ tục bổ sung với điều kiện là nhãn hiệu hàng hoá đó đã đợc sử dụng một

cách hợp pháp vì mục đích thơng mại (không dùng cho đăng ký nhãn hiệuhàng hoá có ý định sử dụng), sử dụng kèm hoặc có liên quan tới hàng hoá vàdịch vụ khác nhng không phải là các nhãn hiệu thuộc đối tợng pháp luật Mỹkhông bảo hộ (nh đề cập ở phần Đối tợng đợc bảo hộ).

Việc đăng ký đợc thực hiện khi ngời xin đăng ký nộp phí và tuân thủ cácquy định cụ thể của Văn phòng Sáng chế và Thơng hiệu Hoa Kỳ (UnitedStates Patent & Trademark Office - USPTO) Sau khi ngời xin đăng ký nộpđơn đăng ký theo quy trình thủ tục bổ sung và nộp phí, Giám đốc USPTO sẽgiao trách nhiệm cho xét nghiệm viên phụ trách vấn đề đăng ký nhãn hiệu.Xét nghiệm viên sẽ xem xét, nghiên cứu và đa ra quyết định nhãn hiệu hàng hoá đó cóđợc cấp Giấy chứng nhận hay không.

1.1 Nộp đơn đăng ký và thẩm tra đơn đăng ký

Khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải lu ý những điểm nh sau:

Trang 39

1.1.1 Cơ sở nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá10

Đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá chỉ đợc xem xét nếu thoả mãnmột trong các điều kiện sau:

 Nhãn hiệu đã sử dụng tại Mỹ (use in commerce)

 Nhãn hiệu có ý định sử dụng tại Mỹ (intend to use)

 Nhãn hiệu đã nộp đơn đăng ký tại một nớc khác là thành viên củaCông ớc Paris hoặc của Hiệp ớc nhãn hiệu hàng hoá mà Mỹ công nhận.

1.1.2 Nội dung của đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá11

Nội dung đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ít nhất phải chứa đựng cácthông tin nh: chỉ dẫn tên, địa chỉ c trú, quốc tịch và chữ ký của ngời nộp đơn;loại hình công ty và nơi thành lập công ty; danh mục hàng hoá, dịch vụ màngời nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ đó (đợc phân loại theoBảng phân loại quốc tế); mẫu hình vẽ nhãn hiệu

Đối với nhãn hiệu đã đợc sử dụng, đơn đăng ký phải ghi rõ ngày và nơisử dụng đầu tiên (ở bất kể nơi nào trên thế giới), ngày sử dụng đầu tiên tạiMỹ; cách thức sử dụng của nhãn hiệu (chẳng hạn nh đợc gắn trên nhãn củahàng hoá hay trên các vật phẩm quảng cáo đối với dịch vụ).

Đối với nhãn hiệu có ý định sử dụng, ngời nộp đơn còn phải có Bản

tuyên bố sử dụng (Statement of Use hay Allegation of Use).

Ngoài ra, ngời nộp đơn sẽ phải gửi kèm một bản xác minh, trong đó xácnhận rằng: ngời nộp đơn có đủ năng lực và điều kiện trở thành chủ sở hữu củanhãn hiệu hàng hoá đợc nộp đơn đăng ký, mọi chi tiết nêu ra trong đơn đăngký nhãn hiệu đều có thực và chính xác; ngời nộp đơn phải đa ra những cơ sởqua đó khẳng định không ai có quyền sử dụng nhãn hiệu đó vì mục đích thơngmại dới dạng thức giống hoàn toàn hoặc gần giống với nhãn hiệu đó nhằm gâynhầm lẫn lừa dối Trong trờng hợp nhiều ngời cùng sử dụng nhãn hiệu đó thìngời nộp đơn phải đa ra những ngoại lệ đối với độc quyền sử dụng nhãn hiệucủa mình và phải nêu cụ thể các trờng hợp sử dụng trùng nhãn hiệu, hàng hoávà thị trờng ở đó việc sử dụng trùng nhãn hiệu diễn ra.

Chi phí thụ lý hồ sơ đăng ký là 335 USD đối với một nhóm hàng hoádịch vụ Chi phí này sẽ đợc hoàn trả cho ngời nộp đơn nếu đơn đăng ký nhãnhiệu hàng hoá không đáp ứng đủ một trong các thành phần nêu trên.

1.1.3 Ngời có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá12

10 Theo: Basis for filing“”, Basic facts about trademarks, USPTO

11 Theo: What must the application include?“”, Basic facts about trademarks, USPTO

12 Theo: Name of the applicant“”, Basic facts about trademarks, USPTO

Trang 40

Ngời có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa là bất kỳ ngời nào làchủ sở hữu thực sự của nhãn hiệu đã đợc sử dụng trong thơng mại hoặc là ngờicó ý định sử dụng nhãn hiệu đó trong thơng mại với điều kiện ngời đó phảiđáp ứng đủ yêu cầu đã nêu trong nội dung của bản xác minh.

Ngời nộp đơn cũng có thể là ngời đại diện của chủ sở hữu thực sự củanhãn hiệu cần đăng ký.

1.2 Chỉ định ngời đại diện13

Ngời chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá có thể tự mình nộp đơn tại Vănphòng sáng chế và thơng hiệu Mỹ Tuy nhiên, nếu ngời chủ sở hữu nhãn hiệuhàng hoá không c trú tại Mỹ thì phải chỉ định một ngời đại diện có c trú tạiMỹ (domestic representative) để tiến hành nộp đơn và các thủ tục khác có liênquan Khi đó, tên và địa chỉ của ngời nộp đơn phải đợc ghi là của ngời đạidiện và Văn phòng chỉ có nghĩa vụ liên lạc với ngời đại diện đó và không cónghĩa vụ phải giới thiệu ngời đại diện cho chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá.

1.3 Xét nghiệm đơn đăng ký và công bố kết quả xét nghiệm14

Khi nhận đợc đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, Văn phòng sáng chế vàthơng hiệu sẽ kiểm tra các tài liệu trong danh mục đã ghi trong tờ khai, đánhdấu xác nhận ngày đơn đến, ghi nhận những sai khác giữa danh mục tài liệughi trong tờ khai và số liệu thực có trong đơn.

Văn phòng sẽ không tiếp nhận đơn nếu đơn nhãn hiệu có một trong cácthiếu sót sau:

 Đơn thiếu một trong các tài liệu bắt buộc phải có Tài liệu bắt buộcgồm đơn và bản xác minh cùng các chứng từ pháp lý chứng minh cho các sựkiện nêu trong bản xác minh.

 Loại Giấy chứng nhận yêu cầu đợc cấp không phù hợp với nhãn hiệuhàng hoá đợc nêu trong đơn.

 Đơn không có chữ ký và (hoặc) bị tẩy xoá, sửa chữa nghiêm trọng.Nếu đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã đợc coi là hợp lệ, Văn phòngsáng chế và thơng hiệu sẽ tiến hành xét nghiệm đơn Việc xét nghiệm đơn củaMỹ đợc tiến hành theo một trong hai loại quy trình thủ tục, đó là quy trình thủtục chính thức và quy trình thủ tục bổ sung.Trong mỗi loại quy trình thủ tục

13 Theo: Must I hire an attorney?“”, Basic facts about trademarks, USPTO

14 Theo: What does the USPTO do?“”, Basic facts about trademarks, USPTO

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1982-2002 - Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ.doc
Hình 2 Số đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá 1982-2002 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w