Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đổi mới và pháttriển, nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống kinh tếcủa người dân ngày một nâng cao Để đạt được những thành tựu đó, thì hoạt độngxuất khẩu đóng một vai trò rất quan trọng, đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng nôngsản, chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam phảinói đến là cà phê Sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đứng thứ 2 thế giớisau Brazil Năm 2009 Việt Nam xuất khoảng 1.183.523 tấn cà phê trị giá khoảng1.7 tỷ USD với hơn 70 quốc gia trên thế giới Việt Nam đã được cả thế giớibiết đến là cường quốc xuất khẩu cà phê và thương hiệu cà phê Việt Nam ngàycàng khẳng định vị trí trên thị trường quốc tế Ông Nesto Osorio, Giám đốc điềuhành Tổ chức cà phê Thế giới cho rằng, tuy đứng sau Brazil về sản lượng cà phênói chung nhưng Việt Nam có lợi thế chính là có sản lượng cà phê Robusta lớnnhất và giá thành sản xuất thấp nhất thế giới Tuy nhiên, có một nghịch lý là giáthành xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam lại thấp hơn so với các nước khác.Đặc biệt là ở thị trường Hoa Kỳ, giá cà phê Việt Nam xuất sang Mỹ chỉ bằng 70%của Brazil, Indonesia… Ngoài ra, cà phê Việt Nam chiếm chưa đến 15% số lượngvà 6% tổng giá trị nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ Có thể thấy cà phê Việt Nam vẫnchưa thật sự phát huy được thế mạnh ở ngay thị trường chính của mình
Do đó, em chọn đề tài“ Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Namsang thị trường Hoa Kỳ ” để thấy được những khó khăn cũng như hạn chế trong
quá trình xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ nhằm đề ra các giải pháp giảiquyết những khó khăn, khắc phục những hạn chế và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàngcà phê sang thị trường Hoa Kỳ.
Trang 22 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳđể thấy được những khó khăn cũng như hạn chế trong quá trình xuất khẩu cà phêViệt Nam sang Hoa Kỳ nhằm đề ra các giải pháp giải quyết những khó khăn, khắcphục những hạn chế và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng cà phê sang thị trường HoaKỳ
Đề tài đề cập vấn đề xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ.
3.2 Phạm vi thời gian:
Số liệu trong đề tài đươc thu thập trong 3 năm 2007, 2008 và năm 2009
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1 Phương liệu pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được thu thập tổng hợp từ các nguồn sách, báo, tạp chí,Internet, các nguồn khác như:
- Hiệp hội cà phê Việt Nam
- Các báo cáo thương mại của tổng cục thống kê Việt Nam
- Các tạp chí khoa học chuyên ngành và tạp chí có liên quan: Thời báo kinh tế ViệtNam, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Tạp chí kinh tế và dự báo.
- Các wedsite: vnexpress.net, tuoitre.vn, vneconomy.com.vn…- Tài liệu giáo trình và các xuất bản khoa học có liên quan.
Trang 34.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả từ các số liệu thu thập được nhằm mô tảsự biến động của kim ngạch xuất khẩu, giá và các yếu tố ảnh hưởng
- Phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối qua các năm nhằm thấy đượcsự biến động của kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường HoaKỳ.
Trang 4PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ HOA KỲ, THỊ TRƯỜNG CÀPHÊ VIỆT NAM
1 1 THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
1.1.1 Nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ về sản phẩm cà phê
Hoa Kỳ không những là một nền kinh tế đứng đầu thế giới, mà còn là mộtthị trường rộng lớn với dân số đông thứ ba thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ, dânsố trẻ chiếm phần lớn trong cơ cấu dân số Phần lớn người dân Hoa Kỳ có thóiquen uống cà phê và xem cà phê là một thức uống rất quan trọng trong cuộc sốnghàng ngày của họ.
Hoa Kỳ là nước tiêu thụ và nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới, Hoa Kỳkhông trồng cà phê nên tất cả cà phê tiêu dùng ở Hoa Kỳ kể cả cà phê nguyên liệuđều từ nguồn nhập khẩu Nhu cầu nhập khẩu cà phê của nước này tương đối ổnđịnh mỗi năm trên 1 triệu tấn Tuy nhiên, do giá cà phê thế giới thường biến độngnên trị giá nhập khẩu cũng thường biến động theo
Bảng 1: Sản lượng nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ trong ba năm 2007-2009
(nghìn tấn)
Mức tăng so vớinăm trướcTuyệt đối
Trang 5Sản lượng
Hình 1.1: Biểu đồ nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ trong ba năm 2007-2009
( Nguồn: Vụ quy hoạch - kế hoạch, Bộ NN&PTNT)
Nhìn chung, nhu cầu tiêu dùng cà phê của thị trường Hoa Kỳ vẫn tăngtương đối qua trong những năm vừa qua, do đây là một thức uống không thể thiếutrong cuộc sống người Hoa Kỳ, bên cạnh đó thì trong những năm vừa qua dân sốHoa Kỳ tăng trưởng ở mức cao.
Theo Hiệp hội cà phê Việt Nam (VICOPA) Thị trường Hoa Kỳ rất ưachuộng loại cà phê Catimor thuộc họ Arabica 70% lượng cà phê tiêu thụ tại HoaKỳ là loại Arabica nhập từ Colombia, Brazil, Mêhico, số còn lại là Robusta nhậptừ Việt Nam và Indonesia Ở thị trường Hoa Kỳ, cà phê Việt Nam chiếm chưa đến15% số lượng và 6% tổng giá trị nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ, 90% cà phê ViệtNam xuất sang Hoa Kỳ dưới dạng nguyên liệu chưa rang xay, chỉ 10% tách hạt vàrang xay đóng hộp (baodoanhnhan.vn)
1.1.2 Thuế quan và các chính sách của Hoa Kỳ khi nhập khẩu cà phê ViệtNam
Hoa Kỳ là một thị trường lớn, với rất nhiều tiềm năng cho các nhà xuấtkhẩu cà phê ở Việt Nam Tuy nhiên, đây cũng là một thị trường vô cùng khó tínhvới những quy định về thuế quan, các luật lệ… Đã gây không ít trở ngại cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam
1.1.2.1 Thuế quan của Hoa Kỳ khi nhập khẩu cà phê
Do tác động của thuế nhập khẩu sau khi Hiệp định Thương mại Việt Hoa Kỳ (BTA) được ký kết vào năm 2001 có hiệu lực nên các mặt hàng Việt Nam
Trang 6Nam-đã và sẽ thâm nhập thị trường Hoa Kỳ có thể tạm được phân thành hai nhóm:nhóm có thuế nhập khẩu thấp hoặc bằng 0, và nhóm có thuế nhập khẩu cao hơn.Cà phê hạt các loại là mặt hàng được hưởng mức thuế suất bằng 0 cho dù nước
xuất khẩu được hay không được hưởng quy chế Tối huệ quốc (Đãi ngộ Tối huệ
quốc (Most Favoured Nation, viết tắt là MFN) là một trong những quy chế pháp
lý quan trọng trong thương mại mại quốc tế hiện đại Quy chế này được coi là mộttrong những nguyên tắc nền tảng của hệ thống thương mại đa phương của Tổ chứcThương mại Thế giới (WTO)) Tuy nhiên, Việt Nam không nằm trong số nhữngnước được ưu tiên về thuế quan đối với các sản phẩm cà phê hoà tan.
1.1.2.2 Các chính sách, luật lệ của Hoa Kỳ khi tham gia thương mại vớiViệt Nam trong ngành cà phê
Theo báo The Wall Streets Journal ngày 9/7/2007, ngành công nghiệp càphê Hoa Kỳ đã có những cố gắng nhằm thi hành các biện pháp để làm tăng thêmsức ép đối với những người trồng và xuất khẩu cà phê châu Á, trong đó có ViệtNam, gây trở ngại cho hoạt động phát triển cà phê chất lượng cao của nước ta Giờđây, ngoài đòi hỏi nhà xuất khẩu phải có giấy chứng nhận về quá trình chấp hànhqui định hải quan và tờ khai về các nơi cung cấp cà phê, nhà xuất khẩu còn phảicung cấp thông tin nhằm bảo đảm có thể dễ dàng tìm ra xuất xứ của từng lô càphê Người ta dự kiến quá trình này sẽ làm tăng thêm ít nhất 1% chi phí xuất khẩu,tức là khoảng 10 đến 15 USD cho mỗi tấn cà phê.
Về mối quan hệ với bạn hàng, hầu hết các doanh nghiệp, công ty Hoa Kỳkhông thích làm việc qua trung gian, coi trọng luật lệ và luôn đòi hỏi mọi việc phảiđược trả lời nhanh chóng, rõ ràng Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hoa Kỳthường có nhu cầu xuất nhập hàng hóa rất lớn Đây mới chính là các đối tác chủyếu của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Mặc dù tự do thương mại nhưng ở Hoa Kỳ hiện có rất nhiều luật lệ quyđịnh về kỹ thuật và chất lượng, tạo thành các rào cản kỹ thuật đối với sản phẩm càphê nước ngoài Ngoài ra, hoạt động của hàng chục hiệp hội ngành hàng tại HoaKỳ trong đó có Hiệp hội cà phê là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam phải tìmhiểu khi tham gia xuất khẩu ở thị trường này Hiện chi phí mà một công ty thànhviên phải đóng hàng năm cho hiệp hội chỉ vào khoảng từ 700-800 USD.
Trang 7Việc bán hàng qua mạng (e-commerce) hiện đang rất phổ biến ở Hoa Kỳ.Tuy nhiên phương thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ điều kiện về pháp lývà phương thức thanh toán Ngoài ra, một cách chào hàng tương đối hiệu quả khácở hoa Kỳ là tham dự các cuộc hội chợ triển lãm, được tổ chức liên tục hàng ngàncuộc mỗi năm trên khắp nước này Hiện nay, chi phí thuê mặt bằng tại các cuộchội chợ triển lãm ở Hoa Kỳ trung bình khoảng từ 2.000-3.000 USD cho một gianhàng chừng 10m2 Đó là chưa kể các khoản chi phí gửi hàng và cho nhân viên đikèm.
Để tăng cường xúc tiến việc giao thương với Hoa Kỳ, các doanh nghiệpViệt Nam cần phải tìm hiểu và coi trọng những thói quen, luật lệ trong mua báncủa các doanh nghiệp nơi đây mới có thể tiếp cận và đứng vững trên thị trườngnày.
1.2 THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
1.2.1 Các loại cà phê được gieo trồng ở Việt Nam
Hiện nay Việt Nam có gần 500.000 ha cà phê được trồng tập trung ở cáctỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ, Quảng Trị, Nghệ An với 3 loại:Robusta, Arabica, Cheri
Robusta: Việt Nam luôn được xem là nước có sản lượng cà phê Robustalớn nhất thế giới, hằng năm đạt 90-95% tổng sản lượng cà phê cả nước Robustamùi thơm nồng, không chua, độ cafein cao, thích hợp với khẩu vị người Việt,nhưng quá đậm đặc với người nước ngoài.
Arabica: hai loại đang trồng tại Việt Nam là Moka và Catimor
Moka: mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, nhưng sản lượng rất thấp, giátrong nước không cao vì không xuất khẩu được, vì trồng không đủ chi phí nênngười nông dân ít trồng loại cà phê này.
Catimor: Mùi thơm nồng nàn, hơi có vị chua, giá xuất gấp hai lần Robusta,nhưng không thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Nguyên vì trái chín trong mùamưa và không tập trung – nên chi phí hái rất cao - hiện nay tại Quảng Trị đangtrồng thí nghiệm, đại trà loại cây này và có triển vọng rất tốt.
Trang 8Cheri: Không phổ biến lắm vì vị rất chua - chịu hạn tốt Công chăm sóc đơngiản, chi phí rất thấp, nhưng thị trường xuất khẩu không chuộng kể cả trong nướcnên ít người trồng loại này.
Tuy nhiên, trong những năm vừa qua, Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thếgiới nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng chủ yếu là loại cà phê Robusta,90% cà phê xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu chưa rang xay, chỉ 10% tách hạt vàrang xay đóng hộp.
1.2.2 Chất lượng sản phẩm cà phê xuất sang thị trường Hoa Kỳ
Trong khoảng thời gian 5 năm lại đây ngành cà phê Việt nam đã có bướctiến vượt bậc trong sản xuất, trở thành nước đứng đầu thế giới về sản xuất cà phêvối.
Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến cà phê của Việt Nam không theokịp với sự phát triển nhanh chóng của sản xuấ cà phê Vì vậy, cà phê hạt xuất khẩucó chất lượng không cao.
Cà phê hạt của Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ nói riêng, thế giớinói chung, vẫn chưa đạt chuẩn các chỉ tiêu của Hiệp hội Cà phê quốc tế (ICO) vềđộ ẩm, tạp chất, hạt hư (non, lép, đen) do khâu sơ chế còn dựa nhiều vào tự nhiên(phơi nắng) hoặc sấy thủ công Hầu hết cà phê Việt Nam phải qua chế biến tiếp ởkhâu trung gian để đạt các tiêu chuẩn giao dịch trước khi xuất sang Hoa Kỳ.
Nguyên nhân chính làm cho chất lượng cà phê Việt Nam chưa cao là dongười dân chưa tuân thủ đúng yêu cầu, quy trình ngay từ khâu trồng, chăm sóc,thu hoạch, tệ hơn là thu hoạch khi trái còn xanh , bởi điều này không chỉ làm ảnhhưởng tới chất lượng của hạt, của sản lượng, mà còn tác động trực tiếp tới sự pháttriển của cây, rút ngắn thời gian ra hoa, quả chín không đúng chu kỳ làm ảnhhưởng nặng nề vụ thu họach năm sau, kết quả nghiên cứu cho thấy nếu để tới lúcchín thu họach thì chỉ cần 850 quả/1kg, nếu thu họach khi còn xanh thì phải từ900– 920 quả mới đạt 1kg Lâu nay người mua và xuất khẩu trên thị trường cà phêViệt Nam vẫn theo thói quen áp dụng phương pháp truyền thống để đánh giá chấtlượng cà phê như: dựa vào tỷ lê hạt đen, hạt vỡ, tạp chất, độ ẩm, thủy phân…Phương pháp này không những lạc hậu so với thế giới, mà còn vô tình đã tiếp taycho việc thu hoạch cà phê chưa đến độ chín, dẫn đến chất lượng thấp, vậy mà thực
Trang 9trạng này đến nay vẫn chưa mấy cải thiện, vì thế chất lượng cà phê xuất khẩu củaViệt Nam hiện nay nhìn chung chưa đồng đều, lượng tạp chất cho phép còn lạitrong cà phê xuất khẩu quá cao,
Chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam.
Hình dáng
Không đều, phần lớnkích cỡ hạt nhỏ, có lẫncành cây, có đá và vỏ.
Không đều, xám xanh,nhiều hạt còn xanh, thườngkhô quá hoặc không đủkhô.
(Nguồn: Thông tin được thảo luận và xây dựng với trưởng tư vấn chất lượng trộn Toloka- Kraft)
Qua đó, có thể thấy được chất lượng cà phê Việt Nam xuất khẩu sang HoaKỳ còn thấp và không đồng đều đã làm cho cà phê xuất khẩu của Việt Nam bị cácnhà nhập khẩu Hoa Kỳ ép giá, do đó giá xuất khẩu của Việt Nam vào thị trườngnày thấp Do đó cần có những giải pháp đồng bộ từ phía các cơ quan chức năng vàdoanh nghiệp để khắc phục hạn chế trên, đưa sản phẩm cà phê Việt Nam tiến xahơn nữa trên thị trường Hoa Kỳ.
Trang 102.1 Sản lượng xuất khẩu
Hoa Kỳ luôn là nước nhập khẩu cà phê cao đối với nước ta Nhu cầu cà phêcủa người dân Hoa Kỳ rất cao, bình quân hàng năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 1 triệutấn Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê robusta dưới dạng thô sang Hoa Kỳ.
Bảng 2: Sản lượng xuất khẩu cà phê Việt Nam ra thị trường thế giới và
Hoa Kỳ trong ba năm 2007 – 2009
Năm
Thị Trường
Năm2009 ( tấn)
Mức tăng 2008 so với 2007
Mức tăng 2009so với 2008Tuyệt
Tuyệtđối (tấn)
(Nguồn:Giá trị xuất khẩu -Tổng cục thống kê Việt Nam 2007, 2008,2009)
Vào năm 2008 thì sản lượng xuất khẩu cà phê của Viêt Nam đã giảmkhoảng 13,8% tương đương khoảng 169.727 tấn Nguyên nhân chính là do thời
Trang 11tiết thay đổi làm cho nhiều diện tích cà phê mất mùa, tình trạng cà phê mất mùakhông chỉ diễn ra ở nước ta mà nhiều nước khác trên thế giới Brazil nước đứngđầu thế giới về xuất khẩu cà phê cũng đã giảm sản lượng xuất khẩu khoảng 10ngàn bao ( loại 60 kg ) do thời tiết sương giá kéo dài Bên cạnh đó, khủng hoảngkinh tế làm người nông dân gặp nhiều khó khăn về vốn và lãi vay, nên chăm sóccây cà phê kém hơn vụ trước, điều này cũng đã tác động khá lớn đến sản lượng càphê năm 2008 Nhìn chung, sản lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam xuất khẩunăm 2009 tăng khá so với 2008, tăng khoảng 11,71% tương đương khoảng124.017 tấn, nguyên nhân là do cà phê năm 2009 không gặp hạn hán, tình hìnhthời tiết diễn biến thuận lợi cho cây cà phê phát triển nên tỷ lệ đậu cao Bên cạnhđó, theo phân tích của Vicofa, những tín hiệu mừng trong việc xuất khẩu cà phênăm 2009 còn do người dân đã nhanh nhạy trong việc nắm bắt thị trường, khá amhiểu quy luật cung cầu của thị trường thế giới để chủ động lượng cà phê bán ranhằm hạn chế rủi ro Đối với thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt là vào năm 2008 sảnlượng giảm khoảng 21,17% tương đương khoảng 28.573 ngàn tấn nguyên nhân làdo Hoa Kỳ đã có những nỗ lực nhằm thi hành các biện pháp an ninh nhập khẩu đểlàm tăng thêm sức ép đối với những người trồng và xuất khẩu cà phê châu Á,trong đó có Việt Nam ngoài đòi hỏi nhà xuất khẩu phải có giấy chứng nhận về quátrình chấp hành qui định hải quan và tờ khai về các nơi cung cấp cà phê, nhà xuấtkhẩu còn phải cung cấp thông tin nhằm bảo đảm có thể dễ dàng tìm ra xuất xứ củatừng lô cà phê, làm gia tăng chi phí xuất khẩu Bên cạnh đó, mặc dù đã có nhiềucải thiện nhưng chất lượng cà phê Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu nhậpkhẩu của Hoa Kỳ nên sản lượng cà phê xuất khẩu sang Hoa Kỳ ngày càng giảm.Đồng thời nguyên nhân là do chi phí xuất khẩu cà phê sang thị trường Hoa Kỳtăng cao nên các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam chủ động chuyển sangmột số thị trường khác như: Bỉ, Italia, Trung Quốc, Việt Nam còn mở rộng thịtrường xuất khẩu cà phê sang một số thị trường khác như vùng Trung Cận Đông,châu Phi, một số nước ASEAN và vùng Trung Mỹ…Đặc biệt, Việt Nam vẫn chưađáp ứng được những yêu cầu của Hoa Kỳ về chất lượng cà phê, nhưng nguyênnhân chính vẫn là do nền kinh tế Hoa Kỳ vẫn còn trong giai đoạn khủng hoảngnên sản lượng xuất sang Hoa Kỳ giảm mạnh… Đến năm 2009 hàng cà phê xuất
Trang 12khẩu của Việt Nam có tín hiệu khả quan hơn tăng khoảng 20,36% so với năm2008 với lý do cầu cà phê tại Mỹ trong năm 2009 tăng cao, thêm vào việc các nhànhập khẩu Hoa Kỳ lỏng tay hơn trong việc áp đăt các quy định nhập khẩu.
Bảng 3 : Sản lượng hàng quý trong ba năm 2007 đến năm 2009
Chỉ số mùavụ
- Hoá giải tính chất mùa vụ bằng cách chia giá trị của từng quý cho chỉ số mùavụ tương ứng Chẳng hạn: 22.436/1,138 = 19.715; 34.967/0,970 = 36.048…
Ta được số liệu sau:
Trang 132009 37.710 35.018 15.751 34.903 Phân tích hồi quy:
Cuối cùng là xác định sản lương dự báo trong năm 2010 :
Dự báo sản lượngnăm 2010
Trang 143 0,833 26.403 21.994
Theo dự báo trên thì với 106741 tấn (khoảng 0.11 triệu tấn) thì có thể chấpnhận được trong hoàn cảnh hiện nay, bởi vì hiện nay Hoa Kỳ đang đẩy mạnh nhậpkhẩu cà phê từ nhiều nước trên thế giới nhằm cung ứng thị trường trong nước vốnđa dạng chủng loại Tuy nhiên diện tích trồng cà phê hiện nay ở Việt Nam vớikhoảng 500.000 ha chủ yếu là Tây Nguyên, cùng với tiêu chí của chính phủ là hạnchế việc phá rừng trồng cà phê của một số hộ dân Do đó, sản lượng xuất khẩu rathế giới cũng như Hoa Kỳ sẽ ít biến đổi so với năm 2009
2.2 Giá cà phê
Trong những năm vừa qua, mặc dù cà phê Việt Nam đã có những cải tiếnđáng kể về chất lượng nhưng giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa cânxứng vị thế là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trên thế giới.
Năm 2007, có lẽ là một năm mà các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê vànông dân trồng cà phê đều trúng lớn Cà phê không những được mùa mà còn đượcgiá Trong năm này, làm ủy thác cũng thắng mà làm trực tiếp cũng thắng Năm2007, Việt Nam xuất khẩu hơn 1 triệu tấn cà phê, giá xuất khẩu luôn duy trì ở mứccao, khoảng 1.430 USD/tấn theo giá FOB Giá cà phê xuất sang thị trường Hoa Kỳcũng luôn ở mức cao khoảng 1420 USD/tấn.
Trái lại, năm 2008 lại khác, cà phê được báo cáo là mất mùa Đây cũng lànăm biến động về giá cà phê trong nước cũng như xuất khẩu không thể lườngtrước, giá cà phê trong nước phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường càphê thế giới Tháng 2/2008 giá cà phê trong nước giao động từ 40.000 – 42.000đồng/kg, giá cà phê nhân (loại Robusta ) xuất khẩu (FOB) tại Tp.HCM đạt tới2.520 USD/tấn, trong khi giá xuất khẩu cà phê của Brazil luôn cao hơn Việt Namkhoản 2.580 USD/tấn, giá xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ khoảng 2.510USD/tấn thấp hơn 10 USD/tấn so với giá chào bán theo FOB Đến tháng 8/2008giá cà phê trong nước giảm khoảng 34.000 - 35.000 đồng/kg thì giá cà phê nhân(loại Robusta ) xuất khẩu đạt khoảng trên 2.000 USD/tấn, đợt rớt giá cao nhất vàotrong tuần tháng 10/2008 giá cà phê rớt xuống khoảng còn 26.000 - 27.000
Trang 15đồng/kg, giá xuất khẩu khoảng 1710 USD/tấn giảm 23,5% so với tháng 9/2008 vàgiảm 2,4% so với cùng kỳ năm ngoái Trong những ngày đầu tháng 12/2008, giácà phê xuất khẩu của nước ta giảm xuống còn 1.545-1.560 USD/T, giảm trungbình 65 USD/tấn so với cuối tuần trước, nhưng vẫn tăng 4,2% so với đầu tháng11/2008 Giá thu mua cà phê nhân loại 1 trong nước giảm 300 đ/kg xuống 26.400đ/kg, tăng 2,6% so với đầu tháng trước Giá cà phê của Việt Nam lúc nào cũngthấp hơn Brazil trung bình mỗi tấn khoản 50-65 USD Giá cà phê nhân xuất khẩusang Hoa Kỳ luôn thấp hơn giá chào bán của FOB từ 5-10 USD/tấn, tại thị trườngnày cà phê của Việt Nam không chỉ cạnh tranh gay gắt với Brazil mà còn cạnhtranh với nước Colombia, Ấn Độ.
Năm 2009, giá cà phê thế giới giảm mạnh, dẫn đến thị trường trong nướccũng rớt giá theo.Trong sáu tháng đầu năm này, giá cà phê biến động phức tạp Càphê Robusta giao dịch tại thị trường London ngày đứng ở mức khoảng 1.457 USDmỗi Giá cà phê của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ theo đó cũng giảm mạnh,biến động phức tạp giá binh năm này khoảng 1.490 USD/tấn.
ĐVT:USD/tấn
Trang 16(Nguồn:Tổng hợp từ viện chính sách và chiến lược PT - NNNT)
Hình 2.2: Biểu diển giá cà phê Quốc tế, trong nước và giá xuất khẩu sangHoa Kỳ năm 2008.
Nhìn chung, trong những năm vừa qua khi đem cà phê xuất khẩu sang HoaKỳ nhà sản xuất sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn bán trong nước Tuy nhiên, giácà phê Việt Nam khi chào bán sang thị trường Hoa Kỳ bao giờ cũng thấp hơn sovới các nước khác Nguyên nhân chủ yếu do chất lượng cà phê Việt Nam còn thấp,chưa đáp ứng được các yêu cầu của thị trường Hoa Kỳ Đây là một hạn chế lớn màta cần khắc phục để cà phê Việt Nam có thể cạnh tranh với các quốc gia khác.
Trang 171.91 2.11
Thế giớiHoa Kì
2.3 Kim ngạch xuất khẩu
Hoa Kỳ luôn được đánh giá là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam,chiếm tới 21,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước năm 2008
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2007, 2008, 2009
Đơn vị:: Tỷ USD
Thị trường
Mức tăng 2008 so với 2007
Mức tăng 2009 so với 2008Kim
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam)
Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam ra thế giới cógiao động với biên độ không cao và kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ biến độngcũng không nhiều Vào năm 2009 kim ngạch giảm 18,01% tương đương khoảng0,38 tỷ USD, đây là năm ngành cà phê Việt Nam trúng mùa nhưng lại là năm giácà phê thế giới rớt giá dẫn đến kim ngạch giảm so với năm 2008, đối với Hoa Kỳtrong năm 2009 sản lượng xuất vào thị trường này có giảm đôi chút khoảng 4,76%