1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc việt nam trên thị trường nhật bản

125 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

I LUẬN VĂN: Nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều năm đầu kỷ 21, chịu nhiều tác động tiêu cực kinh tế khu vực giới phục hồi chậm, thiên tai, hạn hán song Việt Nam thu thành tựu phát triển kinh tế xã hội quan trọng, cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao mức tăng trưởng kinh tế tương đối cao; cấu kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng công nghiệp hoá, đại hóa; bước chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giới Để đạt thành tựu đáng kể không nói đến đóng góp mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam dầu thô, hàng may mặc, gạo, thuỷ sản đặc biệt hàng may mặc với tỷ trọng lớn kim ngạch xuất mang lại cho đất nước Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế mở hội to lớn cho ngành may mặc Việt Nam Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thấp mẫu mã đơn điệu, chất lượng không đồng đều, việc thiết kế kiểu dáng chưa chủ động, phụ thuộc nhiều vào đối tác nước Bên cạnh đó, hàng may mặc Việt Nam xuất gặp phải cạnh tranh gay gắt từ hàng dệt may Trung Quốc, hàng gia công nước phát triển khác Đông Nam Chính vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc hàng Việt Nam thị trường giới vô quan trọng Ngoài ra, hàng may mặc Việt Nam có mặt nhiều thị trường hai hình thức xuất có hạn ngạch (thị trường EU, Mỹ, Canada, ) phi hạn ngạch (Nhật Bản, Hàn Quốc, Đông Âu ) Việc xuất vào thị trường có hạn ngạch rộng lớn gặp đầy khó khăn với nhiều rào cản Đối với thị trường phi hạn ngạch Nhật Bản thị trường lớn hàng Việt Nam bước xâm nhập Nhưng vấn đề mà Việt Nam gặp phải sức cạnh tranh hàng may mặc thấp nhiều nước, thị phần hàng may mặc chiếm tỷ trọng nhỏ, uy tín thương hiệu hàng may mặc Việt Nam chưa cao… Đứng trước khó khăn, thách thức việc tìm biện pháp góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam xuất thị trường Nhật Bản vô cần thiết cấp bách Xuất phát từ tính cấp thiết đặt thực tiễn, tác giả chọn đề tài cho luận văn là: “Nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn  Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất số giải pháp kiến nghị thiết thực nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam thị trường Nhật Bản  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam thị trường Nhật Bản - Phân tích thực trạng cạnh tranh nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản, từ rút ưu điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản - Nghiên cứu định hướng Việt Nam việc xuất hàng hoá sang thị trường Nhật Bản Nhật Bản việc nhập hàng may mặc Việt Nam để dự báo lợi thế, bất lợi hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sức cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam Về mặt không gian, luận văn tập trung nghiên cứu sức cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam thị trường Nhật Bản Về mặt thời gian, luận văn nghiên cứu sức cạnh tranh hàng may mặc xuất Việt Nam thị trường Nhật Bản từ năm 1996 đến Phương pháp nghiên cứu Cơ sở xuyên suốt toàn trình nghiên cứu phương pháp sử dụng việc nghiên cứu khoa học xã hội nói chung kinh tế học nói riêng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Ngoài ra, để làm rõ đặc điểm, chất nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích hệ thống hoạt động kinh tế, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp tổng hợp để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Luận văn gồm có chương với kết cấu sau: Chương 1: Lý luận chung sức cạnh tranh hàng xuất cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản Chương 2: Thực trạng cạnh tranh & nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản Chương 1: Lý luận chung sức cạnh tranh hàng hoá & cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản Trong điều kiện toàn cầu hóa khu vực hóa đời sống kinh tế giới hướng đến kỷ XXI, không quốc gia phát triển kinh tế mà không tham gia vào trình hội nhập quốc tế khu vực Tuy nhiên lại trình phức tạp diễn môi trường rộng lớn với tham gia nhiều nước, tập đoàn, công ty quy mô mức độ khác Trong điều kiện vậy, điều tránh khỏi quyền lợi kinh tế bị xung đột Chính vậy, chủ thể tham gia vào trình muốn tồn phát triển có cách phải cạnh tranh nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh 1.1 Cạnh tranh 1.1.1 Các khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh từ lâu nhiều nhà kinh tế học trường phái kinh tế khác quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ với phạm vi cấp độ khác Theo Từ điển kinh doanh Anh, xuất năm 1992 thì: “cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình" Còn Đại từ điển Tiếng Việt, “cạnh tranh tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhằm giành phần hơn, phần thắng mình" Theo Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, “cạnh tranh đấu tranh đối lập cá nhân, tập đoàn hay quốc gia nảy sinh hai hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành được” Các nhà kinh tế học thuộc trường phái tư sản cổ điển cho rằng: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình mang lại cho thành viên thị trường phần xứng đáng so với khả mình." Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, C.Mác nhận xét: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Như vậy, C Mác đề cập đến cạnh tranh không gian thu hẹp, xã hội tư chủ nghĩa, chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất nên cạnh tranh nhìn nhận góc độ tiêu cực “cá lớn nuốt cá bé”, lấn át, chèn ép lẫn để tồn Tuy nhiên, ngày cạnh tranh lại thừa nhận coi môi trường, động lực phát triển Thế giới quan niệm: “Cạnh tranh đấu tranh gay gắt, liệt nhà sản xuất kinh doanh với dựa chế độ sở hữu khác tư liệu sản xuất nhằm đạt điều kiện sản xuất tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển” Báo cáo cạnh tranh toàn cầu đưa khái niệm cạnh tranh phạm vi quốc gia: “là khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội đầu người theo thời gian” Việt Nam, số nhà kinh tế cho rằng: “cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hóa, dịch vụ; đường, phương thức để giành lấy lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế.” Tóm lại, cạnh tranh xét chất nhìn nhận trạng thái động ràng buộc mối quan hệ so sánh tương đối, quan hệ giao tiếp mà bên tham gia nỗ lực tìm kiếm vị có lợi cho diễn tả khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh xem xét đầy đủ hai mặt: tích cực tạo động lực cho việc vươn tới kết tốt kỹ thể cách cực đoan, dẫn đến thực trạng tiêu cực với kết trái ngược Cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thường nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất, tối đa hóa lợi nhuận 1.1.2 Vai trò cạnh tranh thương mại quốc tế Cạnh tranh tượng tự nhiên, quy luật phổ biến kinh tế thị trường Bởi thế, quốc gia nào, doanh nghiệp tham gia thị trường giới phải chấp nhận cạnh tranh phải tuân thủ theo quy luật cạnh tranh Trong thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng, cạnh tranh giữ vai trò làm cho giá hàng hoá giảm xuống, chất lượng hàng hoá, dịch vụ ngày nâng cao Cạnh tranh bị hạn chế gây lãng phí nhiều nguồn lực kinh tế giới, làm giảm tính động, sáng tạo hiệu người toàn xã hội Cạnh tranh huỷ diệt mà thay thế: thay người thiếu khả người có đầu óc; thay sản phẩm với chất lượng, giá cả, dịch vụ ngày tốt hơn, hoàn thiện hơn; thay doanh nghiệp lãng phí nguồn lực xã hội doanh nghiệp sử dụng có hiệu hơn, thay đáp ứng nhu cầu xã hội không đầy đủ đáp ứng ngày tốt Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo hội để người tiêu dùng lựa chọn nhiều sản phẩm với nhiều hình thức khác từ nhiều nhà cung cấp khác nước khác với chất lượng tốt giả rẻ Vì vậy, việc trì cạnh tranh bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Đứng góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh điều kiện thuận lợi để họ tự khẳng định vị trí thị trường, tự hoàn thiện phát triển để vươn lên giành ưu với đối thủ cạnh tranh khác Chính vậy, cạnh tranh thực chất chạy đua đích doanh nghiệp để đưa biện pháp kinh tế, tích cực, sáng tạo nhằm tồn phát triển thương trường họ thích nghi với điều kiện thị trường đào thải doanh nghiệp khả thích ứng đòi hỏi thị trường Tóm lại, cạnh tranh thương mại quốc tế động lực phát triển nhằm kết hợp cách tối ưu lợi ích doanh nghiệp, lợi ích người tiêu dùng lợi ích xã hội kinh tế giới 1.1.3 Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh phân chia thành nhiều hình thức khác theo nhiều cách khác nhau:  Căn vào phạm vi hoạt động ngành kinh tế  Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ  Cạnh tranh ngành: cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ngành kinh tế khác  Căn vào tính pháp lý cạnh tranh  Cạnh tranh hợp pháp  Cạnh tranh bất hợp pháp  Căn vào tính chất, mức độ can thiệp Nhà nước vào kinh tế  Cạnh tranh tự do: cạnh tranh thị trường hoàn toàn điều tiết Nhà nước pháp luật  Cạnh tranh có điều tiết Nhà nước: cạnh tranh định hướng, bảo vệ giới hạn thể chế, sách pháp luật  Căn vào mục đích, phương thức cạnh tranh  Cạnh tranh lành mạnh: hình thức cạnh tranh trung thực, lực vốn có doanh nghiệp  Cạnh tranh không lành mạnh: cạnh tranh thủ đoạn, công cụ bất hợp pháp  Căn theo chiến lược cạnh tranh  Cạnh tranh trực diện: cạnh tranh trực tiếp, công khai doanh nghiệp sản xuất kinh doanh  Cạnh tranh không trực diện - Đánh thọc sườn - Đánh tập hậu  Căn vào hình thái cạnh tranh  Cạnh tranh hoàn hảo: loại cạnh tranh tự do, theo có nhiều công ty vừa nhỏ tham gia vào thị trường với sản phẩm tương tự phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã Cạnh tranh quốc tế xuất hàng may mặc số thị trường có diễn theo loại hình Thông thường, hàng năm, Chính phủ nước phát triển phê chuẩn hạn ngạch (quota) phép nhập hàng may mặc từ nước phát triển Theo đó, nhà xuất hàng may mặc nước phát triển thường cạnh tranh theo kiểu đấu thầu để phân bổ tỷ lệ hạn ngạch có lợi  Cạnh tranh không hoàn hảo: loại hình cạnh tranh mà theo việc độc quyền sản xuất tiêu thụ sản phẩm tập trung vào hay vài tập đoàn thống trị lĩnh vực ô tô, thiết bị viễn thông, dầu khí Thị trường hàng may mặc giới, bản, loại hình cạnh tranh trình độ tích tụ tập trung ngành thấp với mức lợi nhuận hấp dẫn so với nhiều ngành (thực tế 500 công ty lớn toàn cầu mà tạp chí Fortune tiếng uy tín Mỹ xếp loại hàng năm thường diện công ty, tập đoàn lĩnh vực may mặc) Độc quyền: Thị trường cạnh tranh độc quyền thị trường mà có doanh nghiệp kiểm soát hoàn toàn số lượng hàng hoá bán thị trường Với thị trường doanh nghiệp tự gia nhập phải bảo đảm nhiều yếu tố vốn, công nghệ kỹ thuật nên giá thị trường doanh nghiệp độc quyền đặt ra, người mua phải chấp nhận giá  Căn vào phạm vi địa lý  Cạnh tranh phạm vi quốc gia Quá trình cạnh tranh thúc đẩy đổi công nghệ, tăng suất, hạ giá thành sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh chung sản phẩm ngành quốc gia tham gia vào thương mại quốc tế  Cạnh tranh phạm vi quốc tế Trên thị trường giới, cung hàng may mặc có xu hướng vượt cầu mà thực tế năm qua, mức hạn ngạch nhập hàng loạt nước phát triển thường thấp nhiều so với khả cung cấp nhà xuất từ nhóm nước phát triển nên lợi thuộc nhà nhập cạnh tranh gay gắt chủ yếu diễn nhà sản xuất, xuất Trên phạm vi quốc tế, cạnh tranh nhà sản xuất, xuất phân chia theo mức độ sau: + Cạnh tranh nhà sản xuất, xuất thuộc nhóm nước phát triển với nhóm phát triển Đây cạnh tranh gay gắt trình độ công nghệ kỹ thuật bên có chênh lệch rõ rệt + Cạnh tranh nhà sản xuất, xuất thuộc nhóm nước phát triển với Đây trình cạnh tranh nhà sản xuất, xuất cỡ lớn có khả tài mạnh, trình độ công nghệ cao + Cạnh tranh nhà sản xuất xuất thuộc nhóm nước phát triển với Sự cạnh tranh nhìn chung chênh lệch lớn quy mô, khả tài trình độ khoa học công nghệ lợi lực lượng nhân công dồi với giá rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú 1.1.4 Các công cụ cạnh tranh Kinh doanh kinh tế thị trường tránh khỏi cạnh tranh mà chất cạnh tranh kinh doanh phải tạo ưu so với đối thủ Muốn vậy, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thường phải sử dụng khéo léo công cụ cạnh tranh Đó là:  Cạnh tranh thông qua giá Trong thương mại quốc tế, doanh nghiệp thường đưa mức giá thấp giá đối thủ cạnh tranh nhằm lôi khách hàng, qua tiêu thụ nhiều hàng hoá Muốn theo đuổi chiến lược cạnh tranh này, doanh nghiệp phải có ưu cạnh tranh bên hay khả làm chủ chi phí dựa vào tính kinh tế nhờ quy mô, hiệu hoạt động, liên kết theo ngành dọc  Cạnh tranh thông qua sản phẩm Khi thu nhập đời sống dân cư ngày cao phương thức cạnh tranh giá xem hiệu chất lượng sản phẩm mối quan tâm khách hàng Đặc biệt, ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật bành trướng công ty đa quốc gia vấn đề cạnh tranh chất lượng trở nên gay gắt Cạnh tranh sản phẩm dựa vào lợi cạnh tranh bên ngoài, tức tính độc đáo hay mức độ hoàn thiện sản phẩm kỹ thuật, dịch vụ hay hình ảnh Đối với hàng may mặc đặc trưng tạo nên thuận lợi cạnh tranh sản phẩm là: sản phẩm đa dạng, thời trang; thay đổi theo mùa, thời tiết; kiểu dáng lạ, độc đáo; chất liệu vải phụ kiện tốt, đẹp  Cạnh tranh thông qua mạng lưới kênh phân phối: Thiết lập mạng lưới kênh phân phối hợp lý hiệu yếu tố có lợi để cạnh tranh Hàng hoá mà cung cấp nơi, lúc, kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng cách nhanh nhất, hiệu tạo lòng tin, uy tín khách hàng khách hàng lựa chọn  Cạnh tranh thông qua hoạt động xúc tiến quảng cáo Quảng cáo xúc tiến bán hàng hoạt động nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Quảng cáo nghệ thuật thu hút khách hàng thông qua phương thức in ấn, bưu điện, truyền thanh, báo, phát thanh, thư từ, danh mục hàng hoá thuyết minh để giới thiệu cách rộng rãi loại hàng hoá, thông tin dịch vụ Tất nhiên, thành bại kinh doanh chủ yếu tuỳ thuộc vào chất lượng sản phẩm điều kiện đảm bảo chất lượng việc cố gắng nâng cao hiệu tuyên truyền quảng cáo biện pháp để doanh nghiệp cạnh tranh thành công kinh doanh Trong việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực ngành may, cần ý đến hai vấn đề lớn bảo đảm yêu cầu cân đối mặt cấu ngành nghề cấu trình độ, chất lượng đào tạo Về cấu ngành nghề, phải đảm bảo đào tạo đủ số lượng lao động theo khâu trình công nghệ Về cấu trình độ, cần phát triển đội ngũ công nhân kỹ thuật, bên cạnh đó, cần đặc biệt coi trọng việc đào tạo đội ngũ cán khoa học công nghệ có trình độ cao Đội ngũ có vị trí quan trọng việc điều hành trình công nghệ sản xuất sản phẩm, mà việc cải tiến, hoàn thiện công nghệ, thiết bị sản phẩm có, làm công nghệ, thiết bị nhập ngoại thích ứng với điều kiện Việt Nam Trong giai đoạn nay, việc thiết lập quan hệ liên kết doanh nghiệp với sở đào tạo tăng cường đầu tư trang bị lại sở vật chất phục vụ giảng dạy nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cần coi giải pháp trọng tâm Đào tạo đào tạo lại đội ngũ công nhân kỹ thuật cho ngành may để nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, cán quản lý cán kỹ thuật theo hướng tiếp cận với công nghệ cao Phát triển chương trình chung giáo dục đào tạo sở dần bước Vì loại hình đào tạo nghề dựa vào trường học đòi hỏi chi phí cao thường bộc lộ mối liên kết yếu với yêu cầu thị trường lao động Tăng cường tham gia doanh nghiệp đào tạo dạy nghề, triển khai hệ thống khuyến khích nhằm tăng cường đào tạo nhà máy Xây dựng kế hoạch Quốc gia tiêu chuẩn kỹ năng, kiểm tra cấp chứng Nâng cao lực nhà quản lý doanh nghiệp cách nâng cao chất lượng việc dạy lý thuyết cách tăng hội cho nhà quản lý nâng cao kỹ kinh doanh Tăng cường xúc tiến thương mại vĩ mô Nâng cao khả cạnh tranh vấn đề sống doanh nghiệp tiến trình hội nhập Doanh nghiệp chủ thể trình Tuy nhiên vai trò Nhà nước tổ chức phi phủ quan trọng Nên mặt quản lý vĩ mô, cần có văn phòng phát triển quốc gia phát triển ngành may mặc nhằm nghiên cứu thị trường đề xuất với phủ chế, sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho ngành may mặc phát triển giai đoạn - Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp công tác nghiên cứu thị trường Ngoài phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, cần có trung tâm giao dịch xuất hàng may mặc đảm nhiệm chức tìm kiếm thị trường, môi giới, giới thiệu sản phẩm may mặc Việt Nam với khách hàng quốc tế, thu thập, xử lý thông tin thị trường, khách hàng cách kịp thời, khảo sát thực tế thị trường - Thành lập trung tâm thông tin ngành dệt may với chức năng: thu nhập, phân tích thông tin cho doanh nghiệp xu mới, kiểu dáng, chất lượng vải, thời trang, tư liệu kỹ thuật mới, dự báo tình hình giới, tổ chức hội thảo định kỳ, xuất ấn phẩm chuyên môn dịch vụ tư vấn khác - Phát huy vai trò tích cực quan thương vụ, tham tán thương mại Đại sứ quán Việt nam Nhật Bản việc tìm kiếm mở rộng thị trường xuất cho ngành may mặc nước ta trời gian tới Các đại diện thương mại, bên cạnh việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, có nhiệm vụ giúp doanh nghiệp nước tìm hiểu, tiếp cận đối tác nước ngoài, nâng cao hiệu việc tham gia triển lãm, hội chợ - Đẩy mạnh xúc tiến thị trường như: khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại, tổ chức hội trợ triển lãm giới thiệu hàng hoá thời trang Khuyến khích có chế hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nước tìm kiếm thị trường, xác lập hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm thị trường Nhật Bản - Khẩn trương tham gia hệ thống "Thông tin ngành dệt may Châu á- Thái Bình Dương" nước khu vực Châu để có khả truy cập nhanh, kịp thời, đầy đủ thông tin tình hình sản xuất, buôn bán, tiêu thụ, đầu tư nước nước nước, có thị trường xuất Việt Nam - Nhật Bản, thị trường trung chuyển Đài Loan, Hàn Quốc thị trường cạnh tranh chủ yếu - Trung quốc, Philipin… hữu ích tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp công tác tìm hiểu thị trường xuất - Tham gia diễn đàn dệt may khu vực quốc tế, đấu tranh đảm bảo bình đẳng có lợi cho ngành may Việt Nam trình hội nhập Các giải pháp khác Cải thiện môi trường pháp lý Nhà nước cần tiếp tục cải tiến môi trường pháp lý đầu tư nước ngoài, đơn giản hoá thủ tục hành chính, hoàn thiện hệ thống sách khuyến khích đầu tư, giảm thuế để thu hút nhà đầu tư nước nước Trước hết cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên vật liệu, hàng mẫu, vẽ Đảm bảo yêu cầu giao hàng cách đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu, chủ động vận chuyển bốc xếp hàng hoá Chính sách hỗ trợ, ưu đãi - Nhà nước cần sử dụng quỹ thưởng xuất để khuyến khích doanh nghiệp tăng tỷ lệ xuất - Nhà nước hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp cách kéo dài thời gian hoàn vốn để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức canh tranh kéo dài thời gian hoàn vốn đầu tư, khấu hao trang thiết bị lên đến năm - Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt (lãi suất vay ưu đãi, thuế, thị trường ) để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước nhanh chóng đầu tư mở rộng đầu tư nhằm tăng cường lực sản xuất ngành may mặc - Ngoài ra, Nhà nước cần có sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư cho khâu thiết kế sản xuất hàng mẫu, đào tạo đội ngũ cán đủ khả thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ cho công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tạo điều kiện đưa sản phẩm với tên hiệu Việt Nam thị trường Nhật Bản Cần có sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút học sinh có khả theo học ngành dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ sư dệt may trầm trọng xuất kéo dài vài năm tới Đầu tư cho trường dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây truyền đại nhằm đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực trở thành mạnh nhân lực ngành dệt may Việt Nam - Khuyến khích, hỗ trợ hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp may mặc nhanh chóng xác lập đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 ), bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn, mã số, mã vạch theo quy chế sớm đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp thị trường quốc tế mà trước hết thị trường trọng điểm Nhật Bản - Khuyến khích việc nâng cấp công nghệ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp vốn, miễn thuế dành cho dự trữ phát triển công nghệ Nhà nước cần có sách ưu đãi cho việc đầu tư máy móc thiết bị sản xuất hàng cao cấp tạo điều kiện việc vay vốn từ nguồn vốn FDI, ODA, BOT , sách giảm thuế nhập máy móc thiết bị, giảm thuế lợi tức doanh nghiệp đầu tư máy móc, thiết bị năm đầu - Ngành may mặc cần hưởng chế độ thuế quan ưu đãi hợp lý, sách thưởng đại lý, cần có chế độ trợ cấp giá thoả đáng cho doanh nghiệp - Chính phủ cho phép sử dụng vốn ngân sách cho dự án xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp mới, quy hoạch khu nguyên liệu ngành may Hỗ trợ Tổng công ty Dệt may Việt Nam hiệp hội Dệt may Củng cố phát huy vai trò Tổng công ty, nhằm tổ chức, quản lý, định hướng mối quan hệ liên kết kinh tế phân công chuyên môn hoá sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp ngành may mặc Tóm lại, để nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản, góp phần thực mục tiêu cho ngành dệt may từ đến năm 2010 Nhà nước lẫn doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cần phải thực cách đồng giải pháp kết luận Ngành may mặc xuất Việt Nam với nhiều lợi lực lượng lao động dồi dào, truyền thống lâu đời, nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất, quan tâm Nhà nước có bước phát triển mạnh mẽ Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất mũi nhọn, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, thực đường lối CNH-HĐH đất nước Nhưng thực tế xuất hàng may mặc vào thị trường có hạn ngạch EU, Mỹ, Canada rộng lớn gặp đầy khó khăn với nhiều rào cản nên việc Việt Nam tìm đến thị trường phi hạn ngạch Nhật Bản vô cần thiết Tuy nhiên, kinh doanh xuất với Nhật Bản, ngành may mặc Việt Nam bộc lộ nhiều khó khăn, yếu sức cạnh tranh thị trường thị phần nhỏ, uy tín thương hiệu chưa cao, mẫu mã đơn điệu, chất lượng không đồng đều, việc thiết kế kiểu dáng chưa chủ động… Do vậy, đề tài: “Nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường nhật bản” nghiên cứu với mong muốn tìm nguyên nhân giải pháp góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam nói riêng hàng Việt Nam nói chung thị trường Nhật Bản Trên sở kết hợp lý luận sức cạnh tranh hàng hóa thực tiễn cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản, Luận văn thực số nhiệm vụ sau: - Phân tích thực trạng cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản, qua thấy vị trí hàng may mặc Việt Nam thị trường - Tìm ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản thời gian qua - Đề xuất số giải pháp cấp bách lâu dài mang tính vi mô vĩ mô từ phía nhà: Nhà nước, doanh nghiệp sản xuất xuất hàng may mặc, doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may mặc để nâng cao sức cạnh tranh cho hàng may mặc nước ta thị trường Nhật Bản Mục lục - Danh mục bảng - Danh mục hình - Mở đầu - Chương 1: Lý luận chung sức cạnh tranh hàng hoá cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản 1.1 Cạnh tranh 1.1.1 Các khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Vai trò cạnh tranh thương mại quốc tế 1.1.3 Phân loại cạnh tranh 1.1.4 Các công cụ cạnh tranh 1.1.5 Một số lý thuyết cạnh tranh 1.2 Sức cạnh tranh hàng hoá 11 16 1.2.1 Khái niệm 16 1.2.2 Mối quan hệ cấp độ sức cạnh tranh 16 1.2.3 Các tiêu đánh giá sức cạnh tranh hàng hoá xuất 18 - Thị phần hàng hoá so với đối thủ cạnh tranh 18 - Giá bán hàng hoá so với đối thủ cạnh tranh 18 - Mức độ đáp ứng thị hiếu hàng hóa so với đối thủ cạnh tranh 19 - Mức độ đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã so với 19 đối thủ cạnh tranh - Thương hiệu, uy tín, hình ảnh nơi sản xuất so với đối thủ cạnh tranh 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hoá 1.3 19 20 - Nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 20 - Nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 22 + Nhân tố thuộc môi trường nước xuất 22 + Nhân tố thuộc môi trường nước nhập 24 + Nhân tố thuộc môi trường quốc tế 26 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt 27 Nam thị trường Nhật Bản Chương 2: Thực trạng cạnh tranh nâng cao sức cạnh tranh hàng 30 may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản 2.1 Tổng quan tình hình sản xuất xuất ngành may mặc VN 30 2.1.1 Đặc điểm ngành may mặc xuất Việt Nam 30 2.1.2 Tình hình sản xuất ngành may mặc Việt Nam 34 2.1.3 Tình hình xuất hàng may mặc Việt Nam 35 - Kim ngach xuất hàng may mặc Việt Nam 35 - Cơ cấu mặt hàng may mặc xuất Việt Nam 37 - Cơ cấu thị trường xuất hàng may mặc Việt Nam 38 2.2 Phân tích thị trường Nhật Bản 2.2.1 Khái quát thị trường Nhật Bản 40 40 - Quy mô thị trường Nhật Bản 40 - Thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản hàng may mặc 43 - Phân đoạn thị trường Nhật Bản 46 2.2.2 Phân tích luật lệ, quy định nhập hàng may mặccủa NB 47 2.2.3 Hệ thống phân phối hàng may mặc Nhật Bản 51 2.3 Thực trạng cạnh tranh nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc 53 Việt Nam thị trường Nhật Bản 2.3.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh thị trường Nhật Bản 53 - Các đối thủ cạnh tranh 53 - Các công cụ biện pháp mà đối thủ cạnh tranh áp dụng 56 hàng may mặc xuất thị trường Nhật Bản 2.3.2 Thực trạng XK hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản - Kim ngạch XK hàng may mặc Việt Nam vào thị trường Nhật 60 60 Bản - Cơ cấu sản phẩm xuất 62 - Hình thức xuất 63 - Mạng lứới kênh phân phối hàng may mặc VN thị trường Nhật 63 Bản 2.3.3 Phân tích số tiêu phản ánh sức cạnh tranh hàng may 64 mặc Việt Nam xuất - Thị phần hàng may mặc VN so với đối thủ cạnh tranh 64 - Mức độ đáp ứng yêu cầu chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng 66 so với đối thủ cạnh tranh - Mức độ đáp ứng thị hiếu hàng hoá so với đối thủ cạnh 68 tranh - Thương hiệu, uy tín, hình ảnh nơi SX so với đối thủ cạnh tranh 68 - Giá bán hàng hoá so với đối thủ cạnh tranh 69 2.3.4 Những biện pháp mà phía Việt Nam áp dụng để nâng cao sức 73 cạnh tranh hàng may mặc thị trường Nhật Bản - Biện pháp từ phía doanh nghiệp may mặc 74 - Biện pháp từ Hiệp hội Dệt May Việt Nam 79 - Biện pháp từ phía Nhà nước 80 2.4 Đánh giá chung sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị 83 trường Nhật Bản 2.4.1 Những ưu điểm việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản 83 2.4.2 Những tồn việc nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc 84 Việt Nam thị trường Nhật Bản 2.4.3 Nguyên nhân tồn *Nguyên nhân từ doanh nghiệp + Nguyên nhân từ DN SX nguyên phụ liệu cho ngành may 85 85 85 - Chất lượng nguyên phụ liệu chưa cao 85 - Năng lực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may yếu 86 - Giá nguyên phụ liệu nước cho ngành may cao 86 + Nguyên nhân từ doanh nghiệp SX hàng may mặc 86 - Thiết bị không đồng bộ, công nghệ lạc hậu 86 - Khả quản lý 87 - Chế độ đãi ngộ với người lao động chưa tốt 88 - Xuất chủ yếu hình thức gia công 89 - Công tác marketing quốc tế chưa tốt 89 - Nguyên nhân khác (thiết kế, thương hiệu, uy tín…) 90 * Nguyên nhân từ phía Nhà nước 90 - Chưa trọng phát triển SX nguyên phụ liệu cho ngành 90 may - Chính sách đào tạo lao động ngành may chưa hợp lý 90 - Công tác xúc tiến thương mại vĩ mô nhiều hạn chế 91 - Nguyên nhân khác (cơ sở hạ tầng, sách pháp luật ) 91 - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng may 93 mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản 3.1 Triển vọng xuất hàng may mặc sang thị trường Nhật Bản 93 3.1.1 Quan hệ cung cầu hàng may mặc thị trường Nhật Bản 93 3.1.2 Triển vọng cung cầu hàng may mặc thị trường Nhật Bản 96 3.2 Dự báo lợi bất lợi hàng may mặc Việt Nam thị 97 trường Nhật Bản - Các lợi hàng may mặc Việt Nam 97 - Các bất lợi hàng may mặc Việt Nam 99 3.3 Phương hướng nâng cao sức cạnh tranh hàng may mặc Việt Nam 100 thị trường Nhật Bản 3.4 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng may 102 mặc Việt Nam thị trường Nhật Bản 3.4.1 Giải pháp DN SX nguyên phụ liệu cho ngành may 102 * Giải pháp DN SX nguyên phụ liệu cho ngành may 102 - Nâng cao chất lượng nguyên phụ liệu cho ngành may 102 - Tăng cường lực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may 103 - Hạ giá thành nguyên phụ liệu may mặc 105 * Giải pháp DN sản xuất, xuất hàng may mặc 105 - Đầu tư đại hóa máy móc, thiết bị, công nghệ 105 - Nâng cao khả quản lý 107 - Đổi chế độ đãi ngộ với người lao động 108 - Đa dạng hoá hình thức xuất 109 - Đẩy mạnh công tác Marketing 110 - Các giải pháp khác 115 3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước 118 - Chú trọng phát triển sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may 118 - Vấn đề lao động cho ngành may 119 - Tăng cường xúc tiến thương mại vĩ mô 120 - Các giải pháp khác 122 - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 106 Danh mục chữ viết tắt Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AFTEX AFTA Assiciation of textile ASEAN AICO ASEAN Industrial Hiệp hội dệt may nước ASEAN Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN AOTS Diễn đàn dệt may nước APTCF ASEAN ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội nước Đông Nam BCG BOND Tổ chức hỗ trợ đào tạo Anh BOT Build Operate Transfer CAD Computer Added Design CAM Computer Added Manufacturing Công nghệ máy tính trợ giúp thiết kế Công nghệ máy tính trợ giúp sản xuất CEPT DN Doanh nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước DNĐTNN DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân EU Euro Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội GSP Thuế quan phổ cập IAF International IFF International Fation Fair Hội chợ thời trang quốc tế ISO International Quản lý chất lượng quốc tế ITCB International JETRO Japan External Trade Organization JICA Japan Tổ chức nước xuất hàng dệt may giới International Cooperation Agency Viết tắt Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Tiếng Anh Tiếng Việt JIS Japan Industrial Standards JODC Japan JPY Japan Yen Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản Đồng Yên Nhật Bản KN Kim ngạch MFA Hiệp định đa sợi MFN Nation Quy chế tối huệ quốc MIPRO NICs Các nước công nghiệp phát Newly Industrialized triển NK ODA OECF Nhập Official Development Assistance Oversea Fund Economic Cooperation Viện trợ phát triển thức Quỹ hợp tác hải ngoại Nhật Bản PE Poly ester USD United States Dollar Đôla Mỹ SA Điểm mạnh, điểm yếu, hội, SWOT Strong weak Opportunities T TQM T Quality Management VCCI Việt Nam VND Vietnam Dong Tiền Việt Nam VAT Value Add Tax Thuếgiá trị gia tăng VA/L Value Add/Labour Giá tri gia tăng theo lao động WTO World Trade Orgnization Tổ chức thương mại giới XK thách thức Quản lý chất lượng tổng hợp Phòng thương mại & công nghiệp Việt Nam Xuất Danh mục bảng Trang Bảng số 1: Số lượng DN may mặc phân theo vùng, loại hình sở hữu 32 Bảng số 2: Tổng hợp lực ngành may xuất Việt Nam 34 Bảng số 3: Giá trị hàng may mặc Việt Nam sản xuất 1995-2003 35 Bảng số 4: Kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam (1996-2004) 36 Bảng số 5: Cơ cấu thị trường xuất khâủ ngành may Việt Nam 38 Bảng số 6: Tiền lương theo nhóm tuổi 41 Bảng số 7: Thu nhập tiền mặt bình quân tháng người lao động Nhật Bản theo quy mô ngành nghề 41 Bảng số 8: Ngân sách trung bình hàng tháng gia đình Nhật 42 Bảng số 9: Phân đoạn thị trường hàng may mặc nhập vào Nhật Bản 46 Bảng số 10: Bảng số 11: Bảng số 12: Các mức thuế ưu đãi với hàng may mặc (theo GSP) 48 Những hạn chế quần áo có chứa chất độc hại 49 Một số dấu chứng nhận sử dụng NB lĩnh vực may mặc 50 Bảng số Các đối thủ cạnh tranh Việt Nam thị trường hàng 13: may mặc Nhật Bản số mặt hàng Bảng số 14: Bảng số 15: Bảng số 16: Bảng số 17: 54 Kim ngạch xuất ngành may mặc Việt Nam (1996-2004) 60 Một số sản phẩm may mặc Việt Nam XK sang Nhật Bản 62 Thị phần hàng may mặc số nước XK vào thị trường Nhật Bản 65 Bảng giá số hàng may mặc XK sang thị trường Nhật Bản 70 Bảng số 18 Giá trị gia tăng theo lao động 71 Bảng số19: Cơ cấu số lượng lao động ngành may Việt Nam đào tạo 76 Bảng số 20: Bảng số 21: Bảng số 22: Số lượng DN may Việt Nam tham gia nghiên cứu thị trường 78 Số liệu lớp học quản lý hội thảo HHDM tổ chức 80 Nhập hàng may mặc Nhật Bản 94 Bảng số 23 Tương quan cung cầu hàng may mặc thị trường Nhật Bản 95 Danh mục hình Trang Hình số 1: Mô hình 7S Mc Kinsey 11 Hình số 2: Mô hình sức mạnh Mc Porter 12 Hình số 3: Các môi trường ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa XK 20 Hình số 4: Cơ cấu sản phẩm may mặc xuất Việt Nam 37 Hình số 5: Các kênh phân phối hàng may mặc nhập vào Nhật Bản 52 Hình số 6: Thị phần hàng may mặc số nước xuất vào thị 65 trường Nhật Bản năm 2004 Hình số 7: Tiền công lao động ngành may số nước 69 Hình số 8: Giá áo sơ mi xuất sang thị trường Nhật Bản 70 Hình số 9: Xu hướng nhập hàng may mặc Nhật Bản 94 Hình số 10: Chu trình sản xuất xuất hàng may mặc 108 Hình số 11: Quan hệ theo chiều dọc ngành dệt may 118 [...]... trong nn kinh t th trng cng nh s cn thit phi nõng cao sc cnh tranh hng may mc Vit Nam xut khu trờn th trng Nht Bn õy thc s l cụng c cn thit xem xột, ỏnh giỏ, phõn tớch thc trng cnh tranh v nõng cao sc cnh tranh hng may mc Vit Nam trờn th trng Nht Bn trong chng sau Chng 2: Thc trng cnh tranh v nõng cao sc cnh tranh hng may mc Vit Nam trờn th trng Nht Bn Cnh tranh l mt hin tng t nhiờn, l quy lut ph bin... th gii, Vit Nam phi chp nhn cnh tranh v tuõn th cỏc quy lut ca cnh tranh V cú c s phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng cnh tranh v sc cnh tranh hng may mc Vit Nam trờn th trng Nht Bn, trc tiờn chỳng ta phi xem xột tng quan v tỡnh hỡnh sn xut v xut khu ca ngnh may mc Vit Nam cng nh nm c cỏc thụng tin v th trng Nht Bn 2.1 Tng quan v tỡnh hỡnh sn xut v xut khu ca ngnh may mc Vit Nam 2.1.1 c im ngnh may mc xut... khu hng may mc ca Vit Nam v cnh tranh trờn th trng th gii Song thc t hot ng xut khu v cnh tranh hng may mc Vit Nam cha xng vi tim nng ca ngnh Vỡ vy, Vit Nam cn phi nõng cao sc cnh tranh hng may mc, cú nh vy thỡ hng may mc Vit Nam mi cú c ch ng vng chc trờn th trng quc t Thc t trong thi gian qua, hng may mc Vit Nam cú mt trờn cỏc th trng th gii di xut khu cú hn ngch v phi hn ngch Vic xut khu vo cỏc th... phi cnh tranh vi hng may mc ca Trung Quc, giỏ r, mu mó phong phỳ v a dng, cũn phi cnh tranh vi hng may mc ca cỏc nc phỏt trin nh Anh, Phỏp, Italia cú cht lng cao cng nh cỏc nc ang phỏt trin khỏc nh n , Pakistan Vỡ vy, vic nõng cao sc cnh tranh ca hng may mc Vit Nam trờn th trng Nht Bn l vụ cựng cn thit trong bi cnh nh hin nay Nh vy, chng 1 l nhng lý lun chung nht, cụ ng nht v cnh tranh v sc cnh tranh. .. thỏch thc v nõng cao c sc cnh tranh cho hng húa xut khu ca mỡnh 1.3 S cn thit ca vic nõng cao sc cnh tranh ca hng may mc Vit Nam trờn th trng Nht Bn Tớnh cp thit ca vic nõng cao sc cnh tranh ca hng hoỏ Vit Nam Nn kinh t th trng l mt nn kinh t c iu tit bi cỏc quy lut ca th trng nh quy lut cung cu, giỏ c, quy lut tin t, quy lut cnh tranh Trong s cỏc quy lut ca nn kinh t th trng thỡ cnh tranh l mt trong... hoỏ cht lng cao, giỏ r hn, hỡnh thc hp dn hn hoc tho món cỏc nhu cu ca khỏch hng s c khỏch hng chp nhn v ngc li s b thi loi dn Vỡ vy, vic nõng cao sc cnh tranh ca hng hoỏ núi chung l ht sc cn thit i vi Vit Nam trong iu kin hi nhp kinh t th gii v khu vc nh hin nay Tớnh cp thit ca vic nõng cao sc cnh tranh ca hng may mc Vit Nam trờn th trng Nht Bn Ngnh may mc Vit Nam cú t lõu i nhng ngnh may mc xut... Vit Nam 2.1.1 c im ngnh may mc xut khu ca vit nam Nhng c im ca ngnh may mc xut khu núi chung v ca ngnh may mc xut khu Vit Nam núi riờng l mt trong nhng vn quan trng trong vic phõn tớch thc trng cnh tranh v sc cnh tranh ca hng may mc Vit Nam trờn th trng Nht Bn Trc tiờn phi k n nhng c im c bn ch yu ca ngnh may mc xut khu: - Nhu cu v hng may mc rt a dng Hng may mc trc ht thuc loi nhu cu thit yu hng ngy... giỏ sc cnh tranh ca hng húa thỡ phi xem xột, phõn tớch trong mi quan h vi sc cnh tranh ca doanh nghip Nng lc cnh tranh ca doanh nghip th hin qua nng lc cnh tranh ca cỏc hng hoỏ m doanh nghip kinh doanh Sc cnh tranh ca hng hoỏ c nh ot bi sc cnh tranh ca doanh nghip bi s khụng cú sc cnh tranh ca hng hoỏ cao khi sc cnh tranh ca doanh nghip kinh doanh hng hoỏ ú thp Hin nay cú nhiu mụ hỡnh cnh tranh khỏc... 3 Min Nam Tng (Ngun: Chin lc phỏt trin ngnh cụng nghip dt may n nm 2005) Trong thi gian qua, tỡnh hỡnh sn xut hng may mc Vit Nam ó cú nhng bc phỏt trin ỏng k T trng giỏ tr hng dt may núi chung v hng may mc núi riờng trong tng giỏ tr sn xut cụng nghip v trong ngnh ch bin núi chung l n nh mc khong 10% iu ú khng nh v trớ ca ngnh may trong c cu ngnh cụng nghip Vit Nam Bng 3: Giỏ tr hng may mc Vit Nam sn... khụng cao do hng may mc Vit Nam cng nh cỏc nc khỏc trờn th gii chu s cnh tranh gay gt ca hng Trung Quc Bc sang nm 2003, ngnh may mc xut khõ Vit Nam ó t c kt qu kh quan, kim ngch xut khu ó vt qua con s 3 t USD Cú th núi rng, giai on 1995-2003 l giai on phỏt trin nhanh ca xut khu hng may mc Vit Nam vi tc phỏt trin bỡnh quõn l 20%, a hng may mc Vit Nam tr thnh mt hng xut khu mi nhn ca Vit Nam, gúp phn ỏng ... v sc cnh tranh ca hng húa v s cn thit phi nõng cao sc cnh tranh ca hng may mc xut khu Vit Nam trờn th trng Nht Bn - Phõn tớch thc trng cnh tranh v nõng cao sc cnh tranh hng may mc Vit Nam trờn... chung v sc cnh tranh ca hng xut khu v s cn thit phi nõng cao sc cnh tranh hng may mc Vit Nam trờn th trng Nht Bn Chng 2: Thc trng cnh tranh & nõng cao sc cnh tranh hng may mc Vit Nam trờn th trng... hng may mc ca Vit Nam v cnh tranh trờn th trng th gii Song thc t hot ng xut khu v cnh tranh hng may mc Vit Nam cha xng vi tim nng ca ngnh Vỡ vy, Vit Nam cn phi nõng cao sc cnh tranh hng may mc,

Ngày đăng: 19/12/2015, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w