5. Kết cấu đề tài
2.2.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
Anh 7.160.636 92.940.246 85.877.960 8,2 Đức 6.233.416 54.565.143 40.904.885 33,4 Trung Quốc 3.293.136 52.740.894 26.864.623 96,3 Pháp 5.974.273 49.292.198 39.111.091 26,0 Hàn Quốc 3.791.253 39.082.591 24.985.563 56,4 Úc 3.559.302 33.159.008 30.520.674 8,6 Đài Loan 3.141.978 32.507.904 49.353.031 - 34,1 Hà Lan 2.435.783 31.924.616 24.870.242 28,4 TâyBan Nha 876.593 22.047.270 12.764.789 72,7 Bỉ 2.676.251 17.836.154 16.496.243 8,1 Italy 2.090.790 13.815.957 10.061.743 37,3 Canada 1.754.707 13.250.649 9.137.495 45,0 Đan Mạch 1.764.155 11.614.060 13.218.151 - 12,1 Newzealand 1.235.105 11.545.946 8.787.003 31,4 Nguồn: Vinanet
2.2.2. Tình hình xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Nhật Bản
Theo tin từ Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, năm 2003, đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 6,69% thị phần trong tổng trị giá nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản (chủ yếu nhập khẩu gỗ từ Trung Quốc chiếm 38,8%; Đài Loan 10,6%; Thái Lan 9%). Tuy nhiên, thị phần xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng đều trong những năm gần đây: tăng 4,62% năm 1999; 4,63% năm 2000;
chính Nhật Bản, riêng 11 tháng năm 2004, thị phần xuất khẩu gỗ của ta đã chiếm 7,2% thị phần gỗ nhập khẩu của Nhật Bản.
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ mã HS 9403 của Việt Nam sang Nhật Bản
Đơn vị: 1000 Yên
Năm KNXK của VN sang Nhật KNNK của Nhật Thị phần (%)
1999 7.596.699 164.425.965 4,62 2000 9.355.093 199.376.617 4,63 2001 13.111.825 226.500.086 5,79 2002 13.111.825 227.090.371 5,77 2003 15.139.691 226.062.289 6,69 11tháng 2004 15.118.859 208.857.751 7,23 Nguồn: Bộ Tài chính Nhật Bản
Các mặt hàng gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản rất đa dạng, gồm gỗ nhiên liệu dạng khúc, gỗ cây, gỗ đã cưa hoặc xẻ theo chiều dọc, tấm gỗ lạng làm lớp mặt, gỗ ván trang trí làm sàn, ván sợi bằng gỗ, gỗ dán, khung tranh, ảnh bằng gỗ, hòm, hộp, thùng bằng gỗ, tượng gỗ và đồ trang trí bằng gỗ, ghế ngồi, đồ nội thất khác và các bộ phận của chúng. Trong số các mặt hàng xuất khẩu sang Nhật Bản của Việt Nam, mặt hàng đồ gỗ nội thất chiếm tỷ trọng nhiều nhất. 11 tháng đầu năm 2004, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang Nhật đạt 141 triệu USD, chiếm khoảng 56,1% tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật Bản, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm 2003 và 9 tháng đầu năm 2005 đạt khoảng 127 triệu USD, tăng 117% so với cùng kỳ năm 2004. . Đây cũng được đánh giá là mặt hàng mà các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi thế nhất. Đặc biệt là về mẫu mã và giá cả. Ngoài ra, Nhật Bản không đánh thuế nhập khẩu mặt hàng này cũng phần nào kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu.
Hiện nay, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 4 trong số những nước xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ vào Nhật Bản. Tuy nhiên, đồ gỗ Việt Nam đang phải cạnh tranh với những đối thủ rất "nặng ký" là Trung Quốc, Đài loan, Thái lan, Indonesia.
Bảng 2.3: Thống kê chi tiết mã HS các mặt hàng gỗ xuất khẩu chính của Việt Nam và Trung Quốc sang Nhật Bản (11 tháng 2004)
Đơn vị: 1000 Yên
Chi tiết mã HS các mặt hàng gỗ Việt Nam Trung Quốc
Kim ngạch Thị phần (%) Kim ngạch Thị phần (%) 15.118.859 7,23 85.963.686 41,15 Trong đó: 9403.30 Đồ gỗ dùng trong văn phòng 5.432 0.37 372.988 25.3 9403.40 Đồ gỗ dùng trong nhà bếp 951.386 13.5 1.116.983 15.9 9403.50 Đồ gỗ dùng trong phòng ngủ 2.147.606 15.4 6.024.173 43.2 9403.60 Đồ gỗ dạng chi tiết rời 9.776.663 9.9 43.281.732 43.9
4420.10 Bàn thờ, tượng gỗ 214.293 5.29 2.828.920 69.9
4421 Đồ gỗ khác 556.014 0.9 34.621.746 54.9
Nguồn: Bộ Tài chính Nhật Bản
Bộ Thương mại đang khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản do đồ gỗ nội thất sản xuất tại Việt Nam đuợc người Nhật rất ưa chuộng
Theo Bộ Thương mại, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật năm 2005 đạt khoảng 150-175 triệu USD và có thể tăng gấp đôi, đạt 250-300 triệu USD vào 2010. Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) cũng sẽ tăng từ 70-75 triệu USD năm 2005, lên 170-220 triệu USD vào 2010.
Để đạt mục tiêu trên, Bộ Thương mại khuyến cáo các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng cải tiến mẫu mã, chuyên nghiệp hoá khâu thiết kế, đa dạng hoá sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu và tiêu chuẩn quy định của thị trường Nhật Bản. Nhất là phát triển các loại sản phẩm làm bằng tay, tạo ra nét độc đáo riêng, có giá trị cao
Hiện nay, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 4 trong số những nước xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ vào thị trường Nhật Bản, Năm 2004, xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật Bản đã đạt khoảng 150 triệu USD tãng 10,8% so với trước đó.
Theo các chuyên gia, người tiêu dùng Nhật Bản rất ưa chuộng các sản phẩm đồ gỗ và TCMN của Việt Nam nhờ có giá cả, mẫu mã phù hợp, chất liệu