Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây việt nam

209 744 4
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO DO I HC NÔNG NGHI C HÙNG C CNH TRANH CA NGÀNH TRÁI CÂY VIT NAM LUN ÁN TI Chuyên ngành : Kinh t phát trin Mã s : 62 31 01 05 ng d KIM CHUNG HÀ NI - 2013 i L Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa từng đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác gi lun án c Hùng ii LI C Luận án này đƣợc thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách thuộc Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn của Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS Đỗ Kim Chung, ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hƣớng tôi trƣởng thành trong công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án. Bản thân tôi đã học đƣợc ở GS.TS. Đỗ Kim Chung rất nhiều kiến thức mới về khoa học, đặc biệt về phƣơng pháp tƣ duy để giải quyết các vấn để trong nghiên cứu khoa học cũng nhƣ trong cuộc sống. Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ của các thầy, cô trong Ban quản lý đào tạo. Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô về sự hỗ trợ quý báu này. Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thƣơng, chính quyển địa phƣơng của các Tỉnh Bắc Giang, Ninh Bình, Bình Thuận, Đồng Nai, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian đi thực tế tại các địa phƣơng. Tôi xin cảm ơn đến các ông Giám đốc, các anh chị ở các phòng ban, các đội sản xuất của các công ty; Công ty Cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, Công ty Cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang, Công ty Cổ phần Rau quả Tiền Giang, Công ty Cổ phần Chế biến thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tại công ty. Tôi xin cảm ơn đến các thầy, cô trong Bộ môn Nghiên cứu thị trƣờng của Viện Nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình đi điều tra số liệu tại các địa phƣơng thuộc khu vực Miền Nam. Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám hiệu, các thầy giáo và cô giáo Khoa kinh tế - Du lịch của Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh bình đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình học tập của tôi. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình: bố, mẹ, anh, chị, em, đặc biệt là vợ, con tôi luôn luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần cũng nhƣ vật chất để tôi hoàn thành luận án này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả mọi ngƣời đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Hà Ni, ngày tháng 03  Tác gi Lun án iii MC LC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục sơ đồ và đồ thị xi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 4 Những đóng góp mới của Luận án 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM 6 1.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành trái câynâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 6 1.1.1 Khái niệm, bản chất và nội hàm về năng lực cạnh tranhnâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 6 1.1.2 Một số đặc điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 13 1.1.3 Nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 18 1.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 22 1.2.1 Kinh nghiệm thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh ngành trái cây của một số nƣớc 22 1.2.2 Một số bài học kinh nghiệm của các nƣớc về nâng cao năng lực cạnh tranh của trái cây Việt Nam 26 Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 iv 2.1 Đặc điểm của ngành trái cây Việt Nam 28 2.1.1 Ngành trái cây đa dạng với nhiều chủng loại trái cây 28 2.1.2 Ngành trái cây có thể phát triển theo lợi thế so sánh của từng vùng 28 2.1.3 Sản xuất kinh doanh trái cây có sự tham gia của nhiều tác nhân 30 2.1.4 Ngành trái cây đang tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, nên còn phải đối mặt với nhiều thách thức 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu 31 2.2.2 Nội dung nghiên cứu và khung phân tích 33 2.2.3 Chọn sản phẩm và điểm nghiên cứu 35 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 38 2.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 41 2.2.6 Phƣơng pháp phân tích 44 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM 46 3.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu tƣ tƣ nhân 46 3.1.1 Năng lực cạnh tranh của hộ sản xuất trái cây 46 3.1.2 Năng lực cạnh tranh của thƣơng lái 52 3.1.3 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 57 3.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu tƣ công 68 3.2.1 Năng lực cạnh tranh của đầu tƣ công ở các địa phƣơng 68 3.2.2 Năng lực cạnh tranh của việc cung cấp dịch vụ công tại các địa phƣơng 71 3.2.3 Năng lực cạnh tranh của các tỉnh 73 3.2.4 Năng lực cạnh tranh Quốc Gia 75 3.3 Kết quả về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so với một số nƣớc 76 3.3.1 Những kết quả đạt đƣợc của ngành trái cây 76 3.3.2 Năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam so với một số nƣớc 81 v 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 86 3.4.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh ở khu vực đầu tƣ tƣ nhân 86 3.4.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh ở khu vực đầu tƣ công 98 3.4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng khác 109 3.5 Đánh giá chung về ngành trái cây 113 3.5.1 Vị trí ngành trái cây của Việt Nam so với các nƣớc trên thế giới 113 3.5.2 Thuận lợi và khó khăn của ngành trái cây Việt Nam 114 3.5.3 Điểm mạnh và điểm yếu của ngành trái cây 115 Chƣơng 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM 119 4.1 Quan điểm và định hƣớng về nâng cao năng lực cạnh tranh ngành trái cây 119 4.1.1 Quan điểm 119 4.1.2 Định hƣớng 120 4.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 120 4.2.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh ở khu vực đầu tƣ tƣ nhân 121 4.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ở khu vực đầu tƣ công 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 1 Kết luận 137 2 Kiến nghị 140 Danh mục các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến luận án 143 Tài liệu tham khảo 144 Phụ lục 148 vi DANH MC CÁC KÝ HIU VÀ CÁC CH VIT TT   ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á APO Tổ chức năng suất châu Á APHIS Cơ quan Kiểm dịch động thực vật Mỹ BAVECO Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang CBI Trung tâm Xúc tiến nhập khẩu từ các nƣớc đang phát triển của Hà Lan DOVECO DN Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng bằng sông cửu long EU Liên minh Châu Âu FOB Giá xuất khẩu hàng hóa tại cảng nƣớc xuất khẩu GCI Năng lực cạnh tranh quốc gia GLOBALGAP Thực hành nông nghiệp tốt cho trái cây tƣơi theo tiêu chuẩn quốc tế HTX Hợp tác xã HACCP Hệ thống phân tích mối nguy hại và kiểm soát điểm tới hạn IPB Viện Gây giống cây trồng của Trƣờng đại học Los Banos ISO Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế ITPC Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại Đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh KQKD KHCN Kết quả kinh doanh Khoa học công nghệ KIVECO Công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu Kiên Giang NK NLCT Nhập khẩu Năng lực cạnh tranh PCI Năng lực cạnh tranh tỉnh PHRTC Trung tâm nghiên cứu và công nghệ sau thu hoạch PRA PTNT Đánh giá nhanh có sự tham gia Phát triển nông thôn RRA Đánh giá nhanh nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt VCCI Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam VEGETIGI Công ty cổ phần rau quả Tiền Giang WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới XK Xuất khẩu vii DANH MC CÁC BNG STT Tên Bng Trang 2.1 Diện tích và cơ cấu diện tích trái cây phân theo 7 vùng 2009-2011 29 2.2 Diện tích đất nông nghiệp và diện tích cây ăn trái các tỉnh 2010 36 2.3 Một số chỉ tiêu về tình hình cơ bản của các huyện nghiên cứu năm 2010 37 2.4 Một số chỉ tiêu cơ bản của xã nghiên cứu năm 2010 37 2.5 Số mẫu đƣợc chọn theo loại mẫu điều tra, sản phẩm nghiên cứu và tỉnh 41 3.1 Diện tích đất sản xuất cây ăn trái bình quân của một hộ 2010 47 3.2 Năng suất một số cây ăn trái bình quân của hộ năm 2010 47 3.3 Tỷ lệ sản phẩm trái cây đã đƣợc chứng nhận VietGAP các địa phƣơng 48 3.4 Đánh giá của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng và mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm của trái cây trong nƣớc, năm 2011 49 3.5 Giá thành 1kg dứa, thanh long và chôm chôm đƣợc sản xuất ở một số tỉnh năm 2010 50 3.6 Giá bán sản phẩm trái cây của hộ năm 2010 51 3.7 Sản lƣợng, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hộ 2010 52 3.8 Số thƣơng lái, số hộ, diện tích và sản lƣợng trái cây mà thƣơng lái tiếp cận đƣợc theo từng loại trái cây 2010 53 3.9 Sản lƣợng thu mua của một thƣơng lái tại các địa phƣơng năm 2010 54 3.10 Chi phí và giá thanh cho 1 tấn sản phẩm theo loại trái cây năm 2010 55 3.11 Kết quả kinh doanh của một thƣơng lái tại các địa phƣơng năm 2010 57 3.12 Diện tích cây trái phân theo vùng nguyên liệu và nhóm công ty 2010 58 3.13 Số lƣợng và loại sản phẩm chế biến từ trái cây, theo các nhóm sản phẩm chế biến của các công ty năm 2010 59 3.14 Một số đặc điểm về dây chuyền chế biến trái cây của các công ty năm 2010 60 3.15 Sản lƣợng chế biến chính của các công ty năm 2010 61 3.16 Mức độ sử dụng công suất theo các dây chuyền chế biến của các công ty năm 2010 62 viii 3.17 Tỷ lệ sản phẩm của các công ty đƣợc cấp chứng chỉ về các tiêu chuẩn chất lƣợng năm 2010 63 3.18 Giá thành, giá bán sản phẩm dứa chế biến của các công ty năm 2010 65 3.19 Giá trị xuất khẩu của các công ty từ năm 2008 đến 2010, theo một số thị trƣờng 67 3.20 Tỷ lệ diện tích cây ăn trái của hộ nằm trong quy hoạch và không nằm trong quy hoạch 2010 69 3.21 Thực trạng về cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất trái cây của các địa phƣơng năm 2010 70 3.22 Số cán bộ của các công ty có ý kiến về chất lƣợng dịch vụ công tại các địa phƣơng 2010 72 3.23 Điểm số và xếp hạng đánh giá về năng lực cạnh tranh của một số tỉnh năm 2006 và 2011 74 3.24 Chỉ số năng lực cạnh tranh của các tỉnh đƣợc VCCI xếp hạng 2011 74 3.25 Xếp hạng và điểm số về chỉ số NLCT quốc gia do tổ chức WEF xếp hạng năm 2006 và giai đoạn 2009 - 2012 75 3.26 Kim ngạch và giá nhập khẩu, giá bán một số loại trái cây năm 2011 79 3.27 Giá trị xuất khẩu trái cây qua các thị trƣờng 2009-2011 81 3.28 Diện tích dứa, thanh long, chôm chôm của Việt Nam so với Thái Lan và Trung Quốc năm 2011 82 3.29 Ý kiến đánh giá của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng, mẫu mã trái cây của một số nƣớc năm 2011 84 3.30 Giá bán một số sản phẩm dứa chế biến của Việt Nam và một số nƣớc năm 2011 85 3.31 Năng suất giá thành 1 số trái cây năm 2010 phân theo trình độ chuyên môn của chủ hộ 87 3.32 Năng suất và sản lƣợng 1 số trái cây phân theo các nhóm hộ có tình trạng kinh tế khác nhau 2010 87 ix 3.33 Năng suất và giá thành 1 số trái cây năm 2010 phân theo mức độ tham gia hoạt động khuyến nông của các hộ 88 3.34 Năng suất giá thành, giá bán 1 số trái cây năm 2010 phân theo nguồn cung cấp giống khác nhau 89 3.35 Năng suất và giá bán 1 số trái cây năm 2010 phân theo mức độ tham gia áp dụng VietGAP 90 3.36 Một số chỉ tiêu cơ bản của các thƣơng lái trái cây năm 2010 90 3.37 Tỷ lệ đáp ứng vốn tự có so với nhu cầu của các thƣơng lái, với tỷ lệ vốn vay theo các nguồn vốn khác nhau 2010 91 3.38 Tỷ lệ thƣơng lái sở hữu các loại phƣơng tiện vận chuyển ở các tỉnh năm 2010 92 3.40 Số lƣợng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của các công ty 2007 và 2010 94 3.41 Tỷ lệ số hộ tham gia liên kết theo lý do họ tham gia liên kết năm 2010 96 3.42 Tỷ lệ số hộ không tham gia liên kết và lý do không tham gia liên kết phân theo loại trái cây và các địa phƣơng 2010 96 3.43 Các hình thức liên kết trong sản xuất trái cây tại các địa phƣơng năm 2010 98 3.44 Năng suất và sản lƣợng trái cây năm 2010 ở các vùng đƣợc quy hoạch và chƣa đƣợc quy hoạch 99 3.45 Tỷ lệ số ngƣời sản xuất trái cây đánh giá về chất lƣợng cơ sở hạ tầng của các địa phƣơng năm 2010 100 3.46 Tỷ lệ các cán bộ công ty có ý kiến đánh giá về năng lực cán bộ cung cấp dịch vụ công tại các địa phƣơng năm 2010 101 3.47 Tỷ lệ các cán bộ của công ty có ý kiến đánh giá về sự phối kết hợp giữa chính quyền các cấp của các địa phƣơng năm 2010 102 3.48 Tỷ lệ cán bộ các địa phƣơng có ý kiến đề xuất chính sách về đất sản xuất 2010 103 3.49 Tỷ lệ cán bộ các địa phƣơng có ý kiến đề xuất về chính sách đầu tƣ công 105 3.50 Tỷ lệ cán bộ của các địa phƣơng có ý kiến đề xuất về liên kết sản xuất, kinh doanh 107 [...]... nội hàm về năng lực cạnh tranh nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Trƣớc khi thảo luận khái niệm, bản chất của năng lực cạnh tranh của ngành trái cây, chúng ta thảo luận thế nào là cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh ngành, từ đó đi đến thảo luận năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 1.1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh là một khái niệm rất phổ biến của kinh... trƣờng Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây phải đƣợc cải thiện theo lộ trình hội nhập quốc tế ở Việt nam 1.1.3 Nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Từ phân tích khái niệm và bản chất của nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây, nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành trái cây, là nghiên cứu năng lực cạnh tranh của ngành trái cây ở khu vực đầu... Công ty rau quả nông sản Việt Nam, Hiệp hội rau quả Việt Nam tham khảo, đề xuất có các giải pháp phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây trong thời gian tới 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 1.1.1 Khái niệm, bản... về Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam Cho đến nay có hàng loạt vấn đề đặt ra cả về lý luận và thực tiễn nhƣ: Năng lực cạnh tranh của ngành trái cây là gì? Đâu là cơ sở lý luận và thực tiễn cho nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây? Giải pháp nào cần thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây? Để góp phần làm sáng tỏ các vấn đề nêu trên, đề tài "Nâng cao. .. trạng năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của ngành trái cây - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu a) Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận án này là các vấn đề liên quan đến nâng cao năng lực cạnh tranh ngành trái cây Việt. .. ngành kinh tế đó, vì thế khi nói đến năng lực cạnh tranh ngành không thể `không xét đến sự tổng hoà mối quan hệ của năng lực cạnh tranh sản phẩm, năng lực cạnh tranh của tổ chức kinh tế, năng lực cạnh tranh tỉnh và năng lực cạnh tranh Quốc gia nhƣ thể hiện ở sơ đồ 1.1 11 Năng lực cạnh tranh sản phẩm Năng lực cạnh tranh tổ chức kinh tế Khu vực đầu tƣ tƣ nhân Năng lực cạnh tranh Tỉnh Năng lực cạnh tranh. .. "Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam" đƣợc tiến hành 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài a) Mục tiêu Chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng của ngành trái cây và đƣa ra những giải pháp chủ yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây Việt Nam b) Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây - Đánh... nhân và năng lực cạnh tranh của địa phương trong hỗ trợ khu vực tư nhân sản xuất kinh doanh về trái cây 1.1.1.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành trái cây Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây có vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành này Từ tháng 1 năm 2007, Việt Nam chính thức tham gia Tổ chức thƣơng mại thế giới WTO Chỉ có nâng cao năng lực cạnh tranh, ngành trái cây mới phát triển... Thông thƣờng, năng lực cạnh tranh đƣợc chia thành năng lực cạnh tranh sản phẩm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh tỉnh hay vùng, năng lực cạnh tranh quốc gia và năng lực cạnh tranh của ngành (M Porter and K Ketels, 2008) Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể hiện năng lực của doanh nghiệp có sự ƣu việt khi đƣa ra thị trƣờng một sản phẩm hay dịch vụ (M Porter, 1990b) Sự ƣu việt này thể... quan giữa năng lực cạnh tranh ngành với năng lực cạnh tranh sản phẩm, các tổ chức kinh tế, tỉnh và quốc gia 11 2.1 Khung phân tích nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây 34 3.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm trái cây chế biến của các doanh nghiệp 66 STT Tên đồ thị Trang 3.1 Kim ngạch nhập khẩu trái cây vào Việt Nam qua các năm 77 3.2 Kim ngạch xuất khẩu trái cây của Việt nam qua các năm 80 3.3 Năng suất . thuyết về năng lực cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành trái cây. Năng lực cạnh tranh của ngành trái cây là tổng hoà năng lực cạnh tranh của. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH TRÁI CÂY VIỆT NAM 6 1.1 Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngành trái cây và nâng cao năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 07/01/2014, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan