1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN sản PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ hội AN

109 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 172,52 KB

Nội dung

A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN MINH HẢI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN MINH HẢI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN Chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mã số 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ ĐỨC TOÀN Đà Nẵng 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho phép tác giả xin chân thành cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS Lê Đức Toàn, trong suốt thờ.

A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - - NGUYỄN MINH HẢI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN - - NGUYỄN MINH HẢI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ ĐỨC TOÀN Đà Nẵng - 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho phép tác giả xin chân thành cảm ơn chân thành đến thầy PGS TS Lê Đức Toàn, suốt thời gian qua thầy tạo điều kiện, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo cho tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin đuợc cảm ơn đến quý Thầy cô trường Đại học Duy Tân suốt trình học tập trường, giảng dạy truyền đạt kiến thức thực tiễn để làm tảng cho nghiên cứu tác giả Tác giả xin cảm ơn đến quý quan phòng văn hóa thơng tin thành phố Hội An, trung tâm văn hóa thể thao truyền thanh, truyền hình thành phố Hội An tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu ngành du lịch Hội An cuối xin cảm ơn Đảng ủy, UBND phường Cẩm An gia đình ủng hộ động viên tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 02 năm 2021 Nguyễn Minh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn trung thực Nội dung công trình nghiên cứu chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lượt khách đến với Hội An giai đoạn 2017-2019 Trang 42 Bảng 2.2: Lượt khách tham quan Hội An giai đoạn 2017-2019 Trang 43 Bảng 2.3: Khách lưu trú Hội An giai đoạn 2017-2019 Trang 44 Bảng 2.4: Bảng doanh thu du lịch Hội An giai đoạn 2017-2019 Trang 45 Bảng 2.5: Thống kê trạng hạ tầng cấp thiết khu, điểm du lịch thành phố Hội An Trang 49 Bảng 2.6: Cơ sở lưu trú thành phố Hội An tính đến 31/12/2019 Trang 61 Bảng 2.7: Cơ sở đạt chuẩn văn minh (loại cửa hàng- cửa hiệu) Trang 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội An thành phố du lịch, điểm đến lý tưởng du khách quốc tế nội địa Hội An tiếng với khu Phố cổ UNESCO công nhận di sản văn hóa giới vào ngày tháng 12 năm 1999, khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm UNESCO công nhận vào 29 tháng năm 2009 Hội An nơi giao thoa nhiều văn hóa Sa Huỳnh, Chăm Pa với nhiều kiến trúc cổ, mang đậm dấu ấn Trung Hoa, Nhật Bản, thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản phương tây suốt kỷ XVII, XVIII Ngày Hội An biết đến Thành Phố du lịch, hội đủ nhiều giá trị truyền thống khu phố cổ, làng mộc Kim Bồng, làng gốm Thanh Hà, làng rau Trà Quế, bên cạnh có nhiều sản phẩm du lịch như: làng du lịch An Bàng, rừng dừa nước Cẩm Thanh, dịch vụ may quần áo góp phần tạo nên phong phú, đa dạng sản phẩm du lịch địa bàn Thành phố Hội An Trong nhiệm kỳ qua Đảng quyền Hội An xác định chuyển dịch cấu theo hướng du lịch, dịch vụ, thu hút đầu tư, đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch tạo nét riêng cho Hội An như: Hội An - Thành phố sinh thái, Hội An – Nhân tình hậu Từ lượng khách nước Quốc tế đến với Hội An năm sau cao năm trước Năm 2019 tổng lượt khách tham quan lưu trú đến Hội An ước đạt 5,35 triệu lược, tăng 5,24% so với kỳ (khách quốc tế đạt triệu lược, tăng 5,16%); tổng lượng khách lưu trú đạt 1,97 triệu lượt, tăng 13,56%, doanh thu bán vế tham quan phố cổ đath 287 tỷ đồng Du lịch Hội An tiếp tục bình chọn đạt nhiều giải thưởng Quốc tế uy tín “Thành phố tuyệt vời giới”, “Điểm đến thành phố văn hóa hàng đầu châu Á năm 2019”, “Hội An thành phố quyến rủ giới” Tuy nhiên, sản phẩm du lịch thành phố Hội An chưa phát huy hết lợi tiềm năng, chưa đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường khách du lịch loại hình sản phẩm, năm qua lượng khách đến với Hội An tăng thiếu bền vững, lượt khách quay trở lại Hội An hạn chế, sản phẩm du lịch thiếu tính đa dạng, thiếu nhiều dịch vụ vui chơi, giải trí đêm, sản phẩm du lịch thủ cơng, truyền thống mang đậm nét văn hóa người Hội An Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hội An” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản phẩm du lịch - Đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch thành phố Hội An thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hội An thời gian tới đạt mục tiêu thỏa mãn đầy đủ nhu cầu khách du lịch, nâng cao hiệu kinh doanh du lịch, phát triển sản xuất - kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho cộng đồng dân cư địa phương, phát triển cách bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hội An thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển sản phẩm du lịch phạm vi thành phố Hội An + Về mặt thời gian: Số liệu sử dụng luận văn từ năm 2017 đến 2019; giải pháp, đề xuất luận văn có ý nghĩa áp dụng thời gian từ 2020 đến 2025 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; Phương pháp thống kê; Phương pháp hệ thống; Và phương pháp khác Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển sản phẩm du lịch Chương 2: Thực trạng sản phẩm du lịch thành phố Hội An Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hội An Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm qua phát triển du lịch nói chung phát triển sản phẩm du lịch nói riêng có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều khía cạnh, phạm vi khác nhau.Trong q trình nghiên cứu tác giả có tham khảo số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài sau: - Nguyễn Duy Điền (2018), Luận văn thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch huyện đảo Phú Quốc, Đại học Duy Tân [3] Luận văn thể thực tiễn phát triển sản phẩm du lịch huyện đảo Phú Quốc Đã nêu thuận lợi tồn trình phát triển sản phẩm du lịch huyện đảo, qua đề giải pháp phát triển sản phẩm du lịch huyện đảo Phú Quốc: (1) Phát triển thị trường du lịch, (2) Quy hoạch phát triển du lịch, (3) Xây dựng sở hạ tầng, (4) Phân kỳ đầu tư phát triển loại hình du lịch, (5) Nâng cao chất lượng du lịch - Hoàng Thị Thu Thảo (2012), Luận văn thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [9] Luận văn đưa số sở lý luận phát triển sản phẩm du lịch, đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng xác định sản phẩm du lịch biển sản phẩm đặc thù du lịch Đà Nẵng Bên cạnh khai thác giá trị văn hóa làm tảng cho mục đích tour tựa vào văn hóa để phát triển Qua phân tích đó, luận văn đưa giải pháp phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng phát triển thị trường khách du lịch, sản phẩm du lịch, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch, chế sách, đầu tư 10 - Đặng Vĩnh Thạch (2018), Luận văn Thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Tam Kỳ, Đại học Duy Tân [8] Luận văn thể thực trạng tiềm phát triển sản phẩm du lịch thành phố Tam Kỳ nêu giải pháp phát triển sản phẩm duc lịch: (1) Quy hoạch phát triển du lịch; (2) Đầu tư sở hạ tầng du lịch; (3) Công tác xây dựng sản phẩm du lịch; (4) Phát triển sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ du lịch; (5) Công tác xúc tiến đầu tư, xúc tiến quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch; (6) Hỗ trợ phát triển du lịch dịch vụ du lịch; (7) Công tác quản lý; (8) Xây dựng mơi trường du lịch văn hóa, văn minh, an tồn thân thiện; (9) Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - Phạm Thị Bích Thủy (2011), Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [10] Luận văn thể rõ thực trạng du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình Qua đánh giá điểm mạnh, điểm yếu du lịch tỉnh đề xuất giải pháp nhằm phát triển gồm: (1) Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa; (2) Giải pháp đầu tư hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật; (3) Giải pháp nguồn nhân lực du lịch; (4) Giải pháp thị trường du lịch; (5) Giải pháp sản phẩm du lịch văn hóa; (6) Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch; (7) Giải pháp bảo tồn di sản Cao Thị Nguyệt (2014), Luận văn thạc sỹ Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [5] Luận văn thể rõ tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Tác giả xác định yếu tố tác động Du lịch sinh thái đến kinh tế xã hội cảnh quan du lịch, bên cạnh cịn nêu tầm quan trọng bền vững trình phát triển du lịch sinh thái, từ đề giải pháp chủ yếu nhằm giải vấn đề phát triển bền vững du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai 95 gian tới Đối với công tác khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch, thành phố Hội An cần thực giải pháp sau: a Chống ngập lụt khu phố cổ Thành phố cần ưu tiên cải tạo hệ thống thoát nước khu vực kịp thời hữu hiệu khơng ảnh hưởng đến cơng trình kiến trúc khu phố cổ Ngoài ra, cần thực phương án bảo tồn, tơn tạo, tu bổ cơng trình kiến trúc khu phố cổ thích ứng với bão lũ b Chống xói mịn, sạt lỡ - Thành phố cần có giải pháp kè, đặc biệt khu vực bờ biển Cẩm An, Cửa Đại Hình thức kè bờ cần nghiên cứu kỹ để phù hợp với cảnh quan chung không ảnh hưởng đến môi trường du lịch - Nghiêm cấm tình trạng xâm lấn, gây tổn hại đến hai bên bờ sơng làm ảnh hưởng đến dịng chảy - Đưa đôi bờ sông vào diện bảo tồn phục hồi cảnh quan sinh thái lâu dài (không giới hạn phạm vi phố cổ) Nghiên cứu để hình thức đê, kè phù hợp; vừa có tác dụng bảo tồn cảnh quan sinh thái, vừa ngăn ngừa tình trạng xói lỡ bờ sơng - Xây kè đê biển để tránh tình trạng xói lở ăn sâu vào đất liền - Ban hành quy định cụ thể nhằm bảo vệ bền vững bờ biển Hội An khỏi q trình xói mịn c Phát triển khơng gian cảnh quan tuyến phố hướng tới bền vững - Đối với khu vực phố cổ: + Bảo vệ, bảo tồn nguyên trạng hình thái kiến trúc, cấu trúc phố cổ di tích; nghiên cứu bảo tồn, khơi phục hình ảnh thành phố cảng thị sầm uất Hội An xưa; hạn chế thương mại hóa phố cổ + Nghiên cứu, mở rộng thêm tuyến phố bảo lưu giá trị cảnh quan, kiến trúc + Ổn định dân số khu phố cổ mức phù hợp, đảm bảo dân số khu vực I từ 9.700 người đến 10.000 người, mật độ dân số trung bình khơng vượt q 150 96 người/ha đất xây dựng; khu vực IIA dự kiến phân bổ 9.000 dân, mật độ dân số trung bình khơng q 135 người/ha; khu vực vùng đệm dãn dân cư dự kiến phân bổ khoảng 32.000 dân, mật độ dân số trung bình 345 người/ha + Giao thông: Thực nghiêm phố tiếng động cao điểm, phân luồng đường chiều cho xe đạp số tuyến phố (như phố Trần Phú, Nguyễn Thái Học) - Đối với khu vực ngoại vi bao quanh Khu phố cổ + Thiết lập khu đệm an tồn cho phố cổ: Bao gồm bờ sơng Hồi, cánh đồng bao quanh khu phố cổ, khu rừng dừa sinh thái, làng nghề truyền thống … Khu đệm tạo nên vành đai xanh sinh thái vừa có tác dụng bảo vệ phố cổ chống xâm lấn, vừa phục hồi khơng gian vốn có phố cổ xưa Nghiên cứu, ban hành quy định chống xâm lấn qua khu vực đệm, đảm bảo cơng trình xây dựng cần có kiến trúc thấp tầng mật độ xây dựng phù hợp + Khu vực ngoại vi bao quanh khu phố cổ cần nghiên cứu, phát triển thêm trung tâm mua sắm bên khu vực vùng đệm để giảm sức ép cho khu phố cổ + Nghiên cứu, xây dựng bổ sung số bãi xe vùng ngoại vi (như vị trí lối vào từ Đà Nẵng, từ Điện Bàn …) để kéo giảm lượng xe lớn chạy vào sát khu phố cổ + Bảo vệ, gìn giữ cánh đồng, rừng dừa nước, cồn nổi, bãi bồi ven sông ven biển - Khơng gian tồn thành phố Hội An + Bố cục không gian hợp lý, linh hoạt, bền vững cho yếu tố phát triển thành phố + Nghiên cứu, định hướng phát triển khu nhà tương lai: Nằm ranh giới thành phố nhằm tránh xây dụng tập trung khu trung tâm + Nghiên cứu, bổ sung giải pháp cụ thể, đồng hệ thống hạ tầng, cơng trình kỹ thuật đầu mối; xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn đại, đồng 97 d Bảo tồn cơng trình cổ, cơng trình cũ - Đối với cơng trình kiến trúc tuyến phố + Bảo quản chống mối, mọt cho toàn thể khu vực phố cổ vùng lân cận, lập rào cản tiến hành biện pháp diệt mối + Phục hồi thích nghi số địa điểm sinh hoạt cộng đồng phố cổ bảo tàng, rạp, chợ … + Các cơng trình ưu tiên, di tích loại đặc biệt loại I cần tu bổ khẩn cấp + Bảo tồn thích nghi số nhà để phục vụ cộng đồng + Cải tạo thích nghi số cơng trình mặt tiền tuyến phố, phù hợp cảnh quan khu phố cổ tái không gian phố cổ + Bảo tồn tu bổ số cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng như: Hội quán, nhà thờ tộc, nhà thờ, đình, chùa, lăng mộ … - Đối với di tích di khảo cổ học + Tu bổ, tơn tạo, khoanh vùng bảo vệ di tích, di vùng ven như: Di tích khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh; di tích Chiêm cảng thời vương quốc Champa … + Tu bổ, tôn tạo số bến thuyền vị trí thương cảng cũ, định hướng phát triển giao thông đường sông, biển; phục chế số thuyền cổ làm sở phục vụ du lịch, nhằm tái tạo hình ảnh cảng thị Hội An sầm uất xưa + Kiểm kê di tích theo định kỳ, hỗ trợ hoàn thiện hồ sơ pháp lý di sản + Tơn tạo, trưng bày số di tích khảo cổ học có giá trị e Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể - Nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê phổ biến loại hình văn hóa phi vật thể: Thực đề tài nghiên cứu bổ sung vào kho tàng có loại hình nghệ thuật biểu diễn, lễ hội, nghề thủ công cổ truyền; giới thiệu, tuyên truyền nét đặc sắc làm sở phát triển loại hình mới, mang tính kế thừa truyền thống - Đối với nghệ nhân: Khảo sát, lập hồ sơ phân loại nghệ nhân Hội An; khai thác vốn văn hóa truyền thống nghệ nhân; tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân có tài xuất sắc nắm giữ có cơng bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể Hội An 98 - In ấn, làm phim, phục chế, sáng tác, quảng bá Đây hình thức tuyên truyền, quảng bá du lịch hữu hiệu Cần có hình thức hỗ trợ, khuyến khích kinh doanh thương mại điện tử Việc in ấn sản phẩm quảng bá kết hợp với kinh doanh phần … f Quy hoạch đô thị nông thôn vùng di sản phát triển làng nghề - Khu vực nông thôn, vùng đệm: + Xây dựng làng văn hóa kiểu mẫu xã Cẩm Thanh, phục vụ khách đến tham quan du lịch thưởng thức ăn đặc sắc Hội An Ven sơng Đế Võng, sơng Hồi, ven biển cần xây dựng số khu du lịch sinh thái đặc trưng để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi khách du lịch + Nghiên cứu mở rộng khoanh vùng bảo vệ khu phố cổ Hội An + Quy hoạch “vành đai xanh – vùng đệm” xung quanh phố cổ + Đầu tư bảo tồn số hạng mục vùng ven, bảo tồn làng nghề truyền thống, có lị gốm cổ, xưởng nghề mộc … - Đối với làng nghề thủ công truyền thống: + Cần có giải pháp chế pháp lý để bảo tồn cảnh quan số làng nghề, làng quê Mỗi khu vực bảo tồn làng quê, làng nghề truyền thống cần áp dụng quy chế riêng theo quy hoạch chi tiết riêng + Cần đánh giá tác động môi trường làng nghề kết hợp với quy hoạch phát triển làng nghề + Cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề cho người lao động, việc đào tạo phải gắn với việc giải việc làm cho người lao động Tổ chức việc giữ gìn nghề truyền nghề nghệ nhân lão thành cho lớp trẻ, bồi dưỡng hệ + Đẩy nhanh trình xây dựng thương hiệu chung cho tất làng nghề + Tăng cường đầu tư sở vật chất cho làng nghề, khuyến khích doanh nghiệp nhân dân địa phương đầu tư khai thác dịch vụ gia tăng + Có giải pháp đưa làng quê, làng nghề truyền thống thành điểm du lịch văn hóa, sinh thái, vừa giúp du khách trải nghiệm, hiểu làng nghề, nghề truyền thống, vừa mang lại nguồn lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương 99 Vừa bảo tồn, vừa phát huy giá trị di sản gắn với với phát triển du lịch chia sẻ lợi ích cộng đồng - Đối với khu sinh giới Cù Lao Chàm Triển khai nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị khu dự trữ sinh quyền giới Cù Lao Chàm, gồm: + Nghiên cứu lịch sử văn hóa, đa dạng sinh học rừng biển + Nghiên cứu xây dụng bảo tàng đa dạng sinh học biển đảo + Bảo tồn cơng trình kiến trúc, khu di khảo cổ học + In ấn, làm phim, phục chế, sáng tác, quảng bá … g Giữ nếp hậu ứng xử người Hội An Thời gian qua, tác động kinh tế thị trường, cởi mở du nhập nhiều văn hóa khác nhiều tác động tiêu cực đến lối sống, cách ứng xử người Hội An Chính vậy, Hội An cần thực nghiêm chỉnh đề án “Hội An – Nhân tình hậu” nhằm bảo tồn, phát huy nếp sống, lối sống tốt đẹp người dân Hội An, trước mắt người dân khu vực phố cổ giao tiếp, ứng xử, sinh hoạt đời thường nhằm tăng tính hấp dẫn cho văn hóa, du lịch Hội An Đồng thời cụ thể hóa mục tiêu xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh thị; xây dựng Hội AnTP Sinh thái - Văn hóa - Du lịch 3.3.2 Giải pháp phát triển sở hạ tầng du lịch thành phố Hội An Mặc dù Hội An du khách nước biết đến nhiều, khẳng định vị thế, chỗ đứng thị trường du lịch quốc tế thành phố thiếu đồng đầu tư hạ tầng du lịch Trong thời gian đến, thành phố cần tiến hành rà soát Quy hoạch chung, quy hoạch Kinh tế- xã hội, quy hoạch nông thôn quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hội An để làm phân định quỹ đất dành cho du lịch, từ xây dựng đề án, dự án cơng trình phục vụ cho phát triển du lịch a Về hệ thống giao thông - Đường 100 + Xây dựng hệ thống giao thông đồng có trọng điểm, kết nối chặt chẽ hệ thống giao thông đối nội đối ngoại + Xây dựng tuyến xe bus điện điểm sản phẩm du lịch, tạo tuyến thông suốt ngày, tạo điều kiện cho du khách si chuyển, tham quan điểm sản phẩm du lịch thuận lợi + Trên sở tuyến đường tỉnh lộ ven biển 603B tuyến Sơn Trà- Điện Ngọc, Hội An tuyến đường ven biển Hội An, Tam Kỳ, Chu Lai tuyến đường quan trọng kết nối sân bay Đà Nằng Chu Lai Ngoài cần nâng cấp tuyến đường nông thôn tạo thông suốt, kết nội vùng, xã phường địa bàn thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối sản phẩm du lịch lại với - Đường thủy + Đường Cửa Đại, Cù Lao Chàm: Quy hoạch phát triển cảng Cửa Đại Cù Lao Chàm thành bến cảng chuyên dụng vận tải khách du lịch, tàu vận tải cơng suất lớn có cabin phủ kín đảm bảo rút ngắn thời gian vận khách + Đường thủy nội địa: Phối hợp chặt chẽ với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam để quản lý tuyến đường sông trung ương quản lý địa bàn tỉnh, nhằm xây dựng phương án vận tải hợp lý tổ chức khai thác hiệu quả, đảm bảo an tồn giao thơng đường thủy nội địa Tiếp tục đầu tư cải tạo số tuyến sông chính, ưu tiên đầu tư khai thơng sơng Cổ Cị để tăng cường lực vận tải thành phố Đà Nẵng Hội An tỉnh Quảng Nam phục vụ nhu cầu phát triển du lịch Thường xuyên đầu tư nạo vét luồng lạch, bãi cạn, bố trí phao tiêu, tín hiệu, bảo đảm an tồn giao thơng tuyến sơng: b Về bưu chính, viễn thơng công nghệ thông tin - Quy hoạch, xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động thống nhất, đồng Triển khai việc ngầm hóa mạng cáp viễn thông, chỉnh trang hệ thống cột anten theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật đảm bảo yêu cầu cảnh quan, môi trường, quy hoạch đô thị an tồn kết cấu hạ tầng viễn thơng 101 - Mở rộng quy hoạch trạm phát wifi miễn phí điểm du lịch ngồi trung tâm phố cổ, tao đồng bộ, kết nối điểm du lịch lại với Giúp cho du khách có hội lựa chọn điểm tham quan phù hợp - Tăng cường chia sẻ kết cấu hạ tầng viễn thông doanh nghiệp viễn thông dùng chung hạ tầng kỹ thuật công cộng liên ngành nhằm bảo đảm thiết lập mạng cung cấp dịch vụ viễn thơng hiệu quả, thuận lợi, nhanh chóng c Về sở hạ tầng phục vụ du lịch Thành phố Hội An cần hoàn chỉnh việc sửa chữa, nâng cấp, xây cầu tàu, bãi đỗ xe, nhà đón tiếp, nhà vệ sinh cộng cộng khu, điểm du lịch địa bàn thành phố Kiến trúc nhà vệ sinh, quy mơ bãi đỗ xe, nhà đón tiếp, cầu tàu cần thiết kế phù hợp với không gian, cảnh quan khu, điểm du lịch điều kiện địa phương Ngoài ra, hạng mục cần đạt tiêu chuẩn sau: - Bãi đỗ xe: + Bãi đỗ xe điểm du lịch: diện tích tối thiểu 500 m2, có mái che + Bãi đỗ xe làng du lịch cộng đồng: diện tích tối thiểu 200 m2, có mái che - Nhà đón tiếp: + Nhà đón tiếp điểm du lịch diện tích tối thiểu 200 m2 + Nhà đón tiếp làng du lịch cộng đồng: diện tích tối thiểu 160 m2 - Cầu tàu: Cầu tàu điểm du lịch có diện tích khoảng 200 m2 - Nhà vệ sinh cơng cộng + Nhà vệ sinh có chiều cao tối thiểu 2,5m, tường ốp gạch men sàn lát gạch chống trơn Diện tích tối thiểu buồng vệ sinh 2,5m2 ; + Có khu vực phịng vệ sinh khu vực rửa tay dành riêng cho nam nữ; + Trang thiết bị buồng vệ sinh: Bồn cầu, thùng đựng rác có nắp, giấy vệ sinh, móc treo túi/quần áo gắn cửa giá để đồ gắn tường, chốt cài cửa bên trong; + Trang thiết bị khu vực rửa tay: Chậu rửa mặt vịi nước (có bệ đá xung quanh chậu rửa mặt); gương soi nửa người (gắn phía chậu rửa mặt); khăn 102 lau tay, giấy lau tay, máy sấy tay tự động; xà phòng rửa tay, thùng đựng rác có nắp; + Khu vực vệ sinh nam có bồn tiểu treo; + Hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống thơng gió, cung cấp nước 24/24h, có người phục vụ đảm bảo vệ sinh khu khơng có mùi hơi; + Ở nơi có điều kiện, khu vệ sinh cần có phòng vệ sinh cho người tàn tật Phịng vệ sinh phải có cửa rộng để xe lăn vào xung quanh nhà vệ sinh có đường dẫn (dành cho xe lăn) 3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch thành phố Hội An Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Chất lượng hoạt động du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố tiềm tài nguyên du lịch, hệ thống sở vật chất, kết cấu hạ tầng, sách phát triển ngành du lịch nhà nước, tình hình an ninh trị, trật tự xã hội đất nước…Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực du lịch yếu tố quan trọng phát triển Du lịch Chính vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch cần thành phố Hội An quan tâm Trong đó, thành phố nên tập trung vào giải pháp sau: - Xây dựng sở đào tạo cách hệ thống gồm dạy nghề, đào tạo cấp từ trung cấp đến đại học du lịch - Đổi công tác quản lý tổ chức đào tạo nguồn nhân lực, đổi nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch, gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy trình độ đội ngũ cán giảng viên - Đào tạo mang tầm vĩ mô đồng thời cần phải dự báo xu hướng phát triển du lịch, tránh tượng đào tạo cấp tốc không để đáp ứng nhu cầu du khách cách bị động - Thay đổi sách lực lượng lao động ngành du lịch như: 103 + Cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi truờng doanh nghiệp du lịch; + Đề quy định nhằm hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người lao động + Hoàn thiện hệ thống nội quy tăng cường kỷ luật lao động; + Bố trí phân cơng lao động thích hợp Ngồi cịn thực số giải pháp việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch như: liên kết bồi dưỡng nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng nhân lực thực chức quản lý Nhà nước du lịch, liên kết tuyển dụng,đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ kinh doanh du lịch Đối với đào tạo chỗ: Thành phố chọn địa phương vùng đệm du lịch, tổ chức lớp học ngắn ngày, đưa chuyên gia du lịch tới giảng bài, hướng dẫn cách làm du lịch cho người dân địa điểm du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Phối hợp với đồn thể niên, phụ nữ, nơng dân, cựu chiến binh…tại xã, thơn có điểm du lịch vào tham gia khai thác, phát triển du lịch cộng đồng địa phương Gắn phát triển du lịch với phát triển kinh tế địa phương cách nuôi trồng đặc sản, phát triển nghề truyền thống, tạo sản phẩm bán cho du khách Khuyến khích hộ dân có đủ điều kiện làm dịch vụ lưu trú homestay cho du khách.Thường xuyên thanh, kiểm tra, giám sát sở kinh doanh dịch vụ du lịch 3.3.4 Hồn thiện sách phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hội An (1) Đảm bảo thực tốt chế, sách Trung ương, tỉnh: - Đảm bảo thực sách phát triển du lịch, ban hành sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, mạnh du lịch địa phương, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng theo Luật du lịch số 09/2017/QH14 Quốc hội thông qua ngày 19/6/2017 - Thực Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp; đồng thời, thực Quyết định 2318/QĐ-UBND ngày 104 30/06/2016 UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 (2) Thực sách hỗ trợ để phát triển sản phẩm du lịch: - Dành khoản ngân sách định năm để thực công tác quy hoạch, tập trung nguồn lực để làm tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất kêu gọi doanh nghiệp đầu tư vào phát triển sản phẩm - Hỗ trợ đầu tư xây dựng cải thiện sở hạ tầng khu dân cư phát triển thành điểm du lịch - Hỗ trợ hộ kinh doanh homestay - Khen thưởng hỗ trợ tổ chức, cá nhân có ý tưởng độc đáo phát triển du lịch thành phố Hội An chọn để tổ chức triển khai thực ý tưởng thực tế - Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế, sách việc cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh đặc biệt tập trung thu hút đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên như: phát triển du lịch sinh thái, khu vui chơi, mua sắm giải trí; khu, điểm du lịch… - Phối hợp chặt chẽ khu vực công khu vực tư nhân, phân định rõ vai trò trách nhiệm, lợi ích bên Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thơng thống, hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp chủ động phát huy vai trò động lực thúc đẩy phát triển du lịch - Khuyến khích tăng cường chất lượng, hiệu du lịch thông qua đánh giá, xếp hạng, bình chọn tơn vinh doanh nghiệp địa danh - Xây dựng chế phối hợp quyền doanh nghiệp tổ chức hoạt động văn hóa - nghệ thuật đặc biệt, có nét đặc thù riêng để phục vụ khách du lịch nước ngồi - Nghiên cứu sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng lưu niệm địa bàn thành phố Hội An quy hoạch cho thuê đất để hình thành Khu bán hàng lưu niệm, kể bán hàng lưu niệm địa phương khác sản xuất 105 -Tăng cường quản lý khu, điểm du lịch sinh thái, văn hóa đảm bảo an ninh, an tồn, vệ sinh mơi trường vào dịp cao điểm (3) Hoàn thiện công tác quản lý sản phẩm du lịch: - Củng cố, kiện tồn Trung tâm Văn hóa - Thể thao - Du lịch thành phố đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ đơn vị nghiệp phát triển du lịch theo hướng hình thành Bộ phận chuyên trách du lịch Thành phố - Một số điểm đến du lịch địa bàn giao cho đơn vị, địa phương quản lý - Kêu gọi doanh nghiệp du lịch cộng đồng quản lý, tiếp tục đầu tư, khai thác điểm du lịch cộng đồng điểm du lịch có định hướng phát triển thành sản phẩm du lịch cộng đồng (4) Xây dựng mơi trường du lịch văn hóa, văn minh, an tồn, thân thiện - Ban hành kế hoạch truyền thơng năm, phối hợp với ngành hệ thống trị địa phương để tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân phát triển du lịch; đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh đô thị gắn với Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành, gắn với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố” xây dựng thị văn minh, khu dân cư nông thôn kiểu mẫu - Xây dựng môi trường xanh điểm đến du lịch, đồng thời triển khai hạng mục trồng xanh nơi phê duyệt quy hoạch dự án du lịch, nhằm bảo vệ bờ biển, bảo tồn dịng sơng, đồi núi hữu, đồng thời bảo tồn làng quê gắn với văn hóa địa, góp phần phát triển du lịch bền vững - Ban hành nội dung tuyên truyền công tác xây dựng mơi trường du lịch an tồn, văn minh, thân thiện; cung cấp thông tin khuyến cáo người dân du khách vấn đề cần lưu ý điểm đến Tuyên truyền, nâng cao nhận thức khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào việc xây dựng môi trường du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch, trở thành nhân tố quan trọng việc hình thành nên sản phẩm du lịch, hoạt động trải nghiệm du khách, cung cấp dịch vụ ẩm thực địa phương, trình diễn sắc văn hóa địa phương 106 - Tuyên truyền qua hệ thống Truyền – Truyền hình thành phố, Trạm Truyền xã, phường, hệ thống truyền điểm du lịch công tác tăng cường bảo vệ môi trường, ứng xử văn minh với khách du lịch - Tăng cường công tác bảo đảm an ninh trật tự điểm tham quan, du lịch tập trung đông du khách nhằm ngăn chặn hành vi đeo bám, chèo kéo du khách bán hàng không với giá niêm yết Kết luận chương Trong chương 3, vào chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam định hướng phát triển du lịch thành phố Hội An, đồng thời với kết phân tích thực trạng sản phẩm du lịch Hội An điều kiện phát triển sản phẩm du lịch Hội An, giải pháp đưa tập trung vào vấn đề Thứ giải pháp phát triển sản phẩm du lịch Thành phố Hội An gồm xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm du lịch, đa dạng hóa sản phẩm du lịch nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Thứ hai giải pháp hỗ trợ phát triển sản phẩm du lịch Thành phố Hội An gồm: Khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch, phát triển sở hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng nhân lực du lịch hoàn thiện sách phát triển sản phẩm du lịch 107 KẾT LUẬN Hội An, nơi hội tụ hai di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận Ngồi Hội An có điều kiện tự nhiên đa dạng với nét văn hóa đặc trưng Chính nhờ giá trị bật tài nguyên văn hóa tài nguyên tự nhiên nên Thành phố Hội An lôi thu hút du khách đến tham quan du lịch hai thập niên qua Tuy nhiên du lịch Hội An chưa phát triển với tiềm năng, lợi vốn có Để tiếp tục phát triển du lịch Hội An theo định hướng chất; giữ vững điểm đến hấp dẫn, thu hút, an toàn, thân thiện; giữ vững lượng khách du lịch truyền thống thu hút đối tượng khách du lịch có nhu cầu chi tiêu cao phát triển sản phẩm du lịch Hội An yêu cầu cấp thiết Từ mục tiêu nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung hoàn thành nội dung: - Hệ thống hoá mặt lý luận nội dung liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch - Phân tích thực trạng sản phẩm du lịch điều kiện phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hội An giai đoạn 2017-2019 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hội An thời gian đến Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp nhằm giúp tác giả hồn thiện q trình nghiên cứu./ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chris Cooper (2008),Tourism: Principles and Practice, Financial Times/ Prentice Hall; edition [2] Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hịa (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Hà Nội: NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân [3] Nguyễn Duy Điền (2018), Luận văn thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch huyện đảo Phú Quốc, Đại học Duy Tân [4] Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Lê Vũ Thị Thảo Nhi, Trần Hữu Tuấn (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến khả thu hút khách nội địa điểm đến Hội An, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, Tập 126 (Số 5D), Tr 29–39 [5] Cao Thị Nguyệt (2014), Luận văn thạc sỹ Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [6] Peter MacNulty (2013), Tourism Product Development in the COMCEC Region, nd Meeting of the COMCEC Tourism Working Group October 3rd, Ankara [7] Pirojnik (1985), Cơ sở địa lý dịch vụ du lịch (Trần Đức Thanh Nguyễn Thị Hải biên dịch), trang 57 [8] Đặng Vĩnh Thạch (2018), Luận văn Thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Tam Kỳ, Đại học Duy Tân [9] Hoàng Thị Thu Thảo (2012), Luận văn thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng [10] Phạm Thị Bích Thủy (2011), Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [11] Nguyễn Minh Tuệ cộng sự, Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, 1997, tr.33 [12] Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 15 tháng 05 năm 2018, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 109 [13] Phịng Văn hóa thông tin – TP Hội An, Báo cáo kết cơng tác văn hóa, thơng tin, thể thao, gia đình, du lịch năm 2019 và nhiệm vụ cơng tác năm 2020 [14] Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL ngày 03 tháng 08 năm 2016, Phê duyệt đề án: Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ... thuyết phát triển sản phẩm du lịch phân tích sản phẩm du lịch thành phố Hội An tiềm phát triển sản phẩm du lịch thành phố Qua đó, đề tài đưa số giải pháp góp phần vào việc phát triển sản phẩm du lịch. .. phát triển sản phẩm du lịch Hội An Chương Chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ HỘI AN 2.1 Giới thiệu thành phố Hội An 2.1.1 Lịch sử hình thành thành phố Hội An. .. lịch thành phố Hội An Chương 3: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch thành phố Hội An Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong năm qua phát triển du lịch nói chung phát triển sản phẩm du lịch nói riêng

Ngày đăng: 19/04/2022, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Hà Nội: NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế du lịch
Tác giả: Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Năm: 2009
[4] Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Lê Vũ Thị Thảo Nhi, Trần Hữu Tuấn (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách nội địa của điểm đến Hội An, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, Tập 126 (Số 5D), Tr. 29–39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíKhoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Nghĩa, Lê Vũ Thị Thảo Nhi, Trần Hữu Tuấn
Năm: 2017
[6] Peter MacNulty (2013), Tourism Product Development in the COMCEC Region, 2 nd Meeting of the COMCEC Tourism Working Group October 3rd, Ankara Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2 nd Meeting of the COMCEC Tourism Working Group October 3rd
Tác giả: Peter MacNulty
Năm: 2013
[1] Chris Cooper (2008),Tourism: Principles and Practice, Financial Times/Prentice Hall; 4 edition Khác
[3] Nguyễn Duy Điền (2018), Luận văn thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch huyện đảo Phú Quốc, Đại học Duy Tân Khác
[5] Cao Thị Nguyệt (2014), Luận văn thạc sỹ Phát triển du lịch sinh thái huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khác
[7] Pirojnik (1985), Cơ sở địa lý dịch vụ và du lịch (Trần Đức Thanh và Nguyễn Thị Hải biên dịch), trang 57 Khác
[8] Đặng Vĩnh Thạch (2018), Luận văn Thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch thành phố Tam Kỳ, Đại học Duy Tân Khác
[9] Hoàng Thị Thu Thảo (2012), Luận văn thạc sỹ Phát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Khác
[10] Phạm Thị Bích Thủy (2011), Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khác
[11] Nguyễn Minh Tuệ và cộng sự, Địa lý du lịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1997, tr.33 Khác
[12] Quyết định số 553/QĐ-TTg ngày 15 tháng 05 năm 2018, Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Tình hình khai thác du lịch của thành phố Hội An - LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN sản PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ hội AN
2.2. Tình hình khai thác du lịch của thành phố Hội An (Trang 49)
Bảng 2.3 :Khách lưu trú ở Hội An giai đoạn 2017 – 2019 - LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN sản PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ hội AN
Bảng 2.3 Khách lưu trú ở Hội An giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 51)
Bảng 2.6: Cơ sở lưu trú của thành phố Hội An tính đến 31/12/2019 - LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN sản PHẨM DU LỊCH THÀNH PHỐ hội AN
Bảng 2.6 Cơ sở lưu trú của thành phố Hội An tính đến 31/12/2019 (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w