Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội, chi nhánh thăng long

105 6 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội, chi nhánh thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOC GIA HA NỌI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ PHẠM VẤN CHINH QUAN TRỊ RUI RO TIN DỤNG TẠI NGAN HANG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số : 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC sĩ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ VÂN ANH • XÁC NHẬN CỦA CÁN Bộ HỮỞNG DẪN • XÁC NHẢN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHAM LUẬN VĂN Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kêt nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn rri F _ ♦ Q Tác gia Phạm Văn Chinh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ, nhận giúp đờ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân r ĩ \ r Tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn đên thây cô trường Đại học Kinh tê - Đại học Quôc Gia Hà Nội đà giúp đờ, tạo điêu kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến TS Trần Thị Vân Anh đà dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến anh/chị làm việc Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Thăng Long tạo điều kiện cho trình học tập thực luận văn • • • • • Tôi xin chân thành cảm ơn đên gia đinh, người thân, bạn bè đông nghiệp ùng hộ, động viên giúp đỡ tơi st q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Văn Chinh TƠM TÀT Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương, cụ thế: - Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long - Chương 4: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG II DANH MỤC HÌNH,so ĐỊ, BIẺU ĐÒ III PHÀN MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cúư VÀ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng ngần hàng thương mại 1.2.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngản hàng thương mại 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 34 2.1 Thiết kế nghiên cún 34 2.2 Nguồn liệu nghiên cứu 34 2.3 Phuong pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 35 2.3.2 Phương pháp thống kê phân tích sổ liệu thống kê 36 2.3.3 Phương pháp so sảnh, phản tích, tỏng hợp 36 2.3.4 Phương pháp khảo sát 37 CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG .38 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long 38 3.1.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 38 3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại Cơ phần Sài Gịn- Hà Nộỉ, Chỉ nhánh Thăng Long 40 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cơ phân Sài Gịn - Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long 43 3.2.1 Cơ cấu tố chức quản trị rủi ro tín dụng 43 3.2.2 Chính sách tín dụng .45 3.2.3 Quy trình tín dụng 46 3.2.4 Quy trình đánh giá, phân loại khoản cấp tín dụng 41 3.2.5 Cơng tác quản lý nợ có vấn đề 48 3.2.6 Nhận dạng rủi ro tín dụng 49 r 2.7 ly lệ nợ xãu 3.2.8 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 53 3.2.9 Cơ cấu tín dụng 54 3.2.10 Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 58 3.2.11 Tỷ lệ nợ xử lý Tài sản đảm bảo/Tông nợ phải xử lý Tài sản đảm bảo 59 3.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long 59 3.3.1 Những kết đạt 59 3.3.2 Những hạn chế 62 3.3.3 Nguyên nhân 66 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÃN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÃ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG 71 4.1 Định hướng hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long 71 4.1.1 Định hướng chung hoạt động tín dụng 71 4.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng 72 4.2 Các giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long 73 4.2.1 Quy trình tín dụng phân rõ trách nhiệm khâu nghiệp vụ 74 4.2.2 Nghiêm túc thực kiêm tra, giảm sát trước, sau câp tín dụng 74 4.2.3 Tăng cường công tác kiềm tra, kiếm soát nội 76 4.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tinkháchhàng 77 4.2.5 Xây dựng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng đê xác địnhtôn thất 79 4.2.6 Xây dựng hạn mức tín dụng cho ngành, cán Quan hệ khách hàng Chỉ nhánh 79 4.2.7 Giải pháp phân tán rủi ro 79 4.2.8 Nâng cao lực đạo đức đội ngũ cán 81 4.2.9 Các giải pháp khác 82 4.3 Một số kiến nghị 84 4.3 ỉ Đổi với Chính phủ 84 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 85 4.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại cố phần Sài Gòn - Hà Nội 87 DANH MỤC TÃI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 92 DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẤT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng Thương mại CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin HĐKD Hoạt động kinh doanh KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng Doanh nghiệp KTNB Kiểm tốn nơi • bơ• NHNN Ngân hàng Nhà nước 10 NN& PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 11 NQH Nợ hạn 12 QHKH Quan hệ Khách hàng 13 QTRR Quản trị rủi ro 14 RR Rủi ro 15 RRTD Rúi ro tín dụng 16 SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 17 TCTD Tổ chức tín dụng 18 TP Thành phố 19 TSĐB Tài sản đảm bảo 20 VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Nội dung Kết hoạt động kinh doanh SHB - CN Thăng Long giai đoạn 2018-2020 Tỷ lệ nợ xấu SHB - Chi nhánh Thăng Long Cơ cấu tín dụng theo đối tuợng khách hàng SHB - Chi nhánh Thăng Long So sánh cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng tính tới hết năm 2020 Cơ cấu tín dụng theo kì hạn SHB - Chi nhánh Thăng Long Cơ cấu huy động vốn theo kì hạn SHB - Chi nhánh Thăng Long Cơ cấu dư nợ tín dụng theo mục đích SHB - Chi nhánh Thăng Long Tỷ lệ nợ xử lý SHB Thăng Long Tỷ lệ nợ xấu SHB - Thăng Long toàn hệ thống SHB •• 11 Trang 42 53 55 55 56 57 57 59 60 DANH MỤC HÌNH, so ĐỊ, BIẺU ĐỒ STT Hình Hình 1.1 Nội dung Cấu trúc quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Các tiêu đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín Trang 15 Hình 1.2 Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Biểu đồ 3.1 dụng Mơ hình tổ chức SHB - Chi nhánh Thăng Long Quy trình tín dụng tồn Ngân hàng Quy trình nhận biết rủi ro tín dụng SHB - Chi nhánh Thăng Long Mức trích lập DPRR chi nhánh qua năm 31 40 43 50 58 4.2.5 Xây dựng mơ hình đo lường rủi ro tín dụng đê xác định tơn thãt Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng tính tốn đưa thơng số (lượng hóa) cách xác tốn thất thay cho phương pháp cảm tính đòi hởi cấp thiết, phù họp với xu Việc áp dụng cơng cụ, mơ hình dựa công nghệ đại giúp nhà quản trị lượng hóa mức độ rủi ro, phát sớm dấu hiệu rủi ro, nhận biết xác nguyên nhân chủ yếu gây rủi ro để có giải pháp kịp thời, hữu hiệu công cụ phân tích, dự báo đo lường rủi ro tương lai theo ngành, lĩnh vực, khách hàng, sản phẩm điều quan trọng đòi hỏi ngân hàng cần phải tập trung đầu tư nghiên cứu ứng dụng 4.2.6 Xây dụng hạn mức tín dụng cho tùng ngành, tùng cán Quan hệ khách hàng Chi nhánh Chi nhánh chưa xây dựng hạn mức cho vay với ngành, khách hàng cụ thể, hạn mức cho vay theo cán Để giảm thiểu rủi ro xảy trường họp Chi nhánh đầu tư lớn vào khách hàng đầu tư lớn vào lĩnh vực, thời gian tới, Chi nhánh cần xây dựng hạn mức phù hợp với tình hình thực tế chi nhánh phù hợp với hạn mức chung SHB Việc xây dựng mơ hình giúp chi nhánh Thăng Long khai thác thơng tin tín dụng đầy đủ, kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng mình, đồng thời giúp dự báo, phịng ngừa rùi ro từ xa 4.2.7 Giải pháp phân tán rủi ro Cách mà ngân hàng dễ sử dụng không nên tập trung vốn cho số khách hàng mà cho nhiều người vay, với dự án lớn nên để nhiều ngân hàng tài trợ, ngân hàng phân tán rủi ro theo ngành nghề hoạt động kinh doanh theo xu phát triển mức độ tăng trưởng ngành Mua bảo hiểm tín dụng, sử dụng cơng cụ phái sinh tín dụng Đa dạng hóa đối tượng đầu tư biện pháp tốt nhất, chủ động để Chi nhánh Thăng Long phân tán rủi ro Cụ thể thời gian tới Chi nhánh cần đa dạng hoá theo hướng: 79 - cấp tín dụng vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, để tránh cạnh tranh cùa tố chức tín dụng khác việc giành giật thị phần phạm vi hẹp số ngành phát triền, tránh gặp phải rùi ro sách Nhà nước với mục đích hạn chế hoạt động số ngành nghề định kế hoạc cấu lại kinh tể - Cấp tín dụng vào nhiều đối tượng sản xuất kinh doanh, nhiều loại hàng hóa khác nhau, tránh tập trung cho vay sản xuất số loại sản phẩm đặc biệt loại sản phẩm không thiết yếu mà Nhà nước khơng khuyến khích hay sản phẩm xuất nhiều thị trường - Tránh cho vay nhiều khách hàng, đảm bảo tỷ lệ cho vay định tống số vốn hoạt động khách hàng để tránh ỷ lại rủi ro bất ngờ khách hàng - Cho vay với nhiều loại thời hạn khác nhau, đảm bảo cân đối số vốn cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, đảm bảo phát triển vững tránh rủi ro tín dụng thay đổi lãi suất thị trường Tạo tỳ lệ thích hợp cho vay Việt Nam đồng cho vay ngoại tệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng tránh rủi ro tín dụng thay đổi tỷ giá hối đối Bảo hiểm tín dụng biện pháp quan trọng nhằm san sẻ rủi ro Trong thời gian tới, Chi nhánh thực bảo hiểm tín dụng hình thức sau: - Khuyến nghị khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho ngành, nghề mà họ kinh doanh, coi khách hàng mua bảo hiểm khách hàng ưu tiên khách hàng không mua bảo hiểm - Yêu cầu khách hàng mua bảo tài sản đảm bảo tiền vay tài sản pháp luật quy định phải mua bảo hiểm tài sản, coi điều kiện để cấp tín dụng - Khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ, coi yếu tố để xếp loại khách hàng 80 Bên cạnh đó, Chi nhánh cân nghiên cứu, tham gia họp đơng phái sinh tín dụng Đặc điếm chung công cụ quản lý này, chúng giữ tài sản có số sách kế tốn cùa TCTD khởi tạo tài sản đó, đồng thời chuyển giao phần tài sản sang đối tác khác, thơng qua đạt mục tiêu như: ngân hàng khởi tạo có phương tiện để chuyền giao rủi ro tín dụng mà khơng cần phải bán tài sản có đi; việc bán tài sản làm suy yếu mối quan hệ với khách hàng việc chuyển giao đảm bảo trì mối quan hệ 4.2.8 Nãng đạo đức đội cán bộ• o cao O lực • • • ngữ O Con người nhân tố định, giải pháp cán tất đề tài nghiên cứu nhắc tới Cán nhân tố định rủi ro hoạt động NHTM, từ xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, cấp tín dụng đối tượng, quản lý vốn vay tốt, tư vấn giúp đờ khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro Hiện nay, cán cơng tác SHB Thăng Long phịng QHKH cỏ tuối đời trẻ, tuổi đời trung bình 24 - 27 tuổi, hầu hết cán QHKH nói chung chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác thẩm định xử lý nghiệp vụ Bên cạnh đó, số cán cứng cáp nghiệp vụ tuổi đời luân chuyển, thay đối nơi cơng tác, vi ốn định nhân cơng tác tín dụng gặp khơng khó khăn Chính việc nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác quản lý rủi ro tín dụng điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Trong thời gian tới, việc nâng cao lực, trình độ cán tập trung yếu vào nhừng hướng sau đây: - Cải tiến khâu tuyển dụng: Đây khâu quan trọng, cần phải xây dựng công khai tiêu thức đế tuyển chọn cán QHKH, không mặt chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng mà kiến thức mặt xã hội, có kiến thức tổng hợp, sức khoe, khả giao tiếp - Đe hạn chế rủi ro đạo đức nâng cao trách nhiệm cán QHKH, gắn trách nhiệm với quyền lợi cán QHKH, nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng, kịp thời Điều tránh tình trạng cán làm nhiều cán làm ít, xảy tình trạng số cán “làm liều” mục đích cá nhân Vì vậy, nên 81 tăng cường khốn tài đên cán sở chât lượng tín dụng, hiệu đem lại, kiên xử lý cán liên quan có sai phạm Từ giúp cho cán tự nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức tống hợp, kiến thức pháp luật để hoàn thành nhiệm vụ giao - Mỗi cán QHKH phải tự tu dưỡng phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc Cán cương vị cao, phải gương mẫu việc thực quy chế cho vay; quy định bảo đảm tiền vay; quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Chi nhánh văn có liên quan khác Có vậy, khơng giữ vững phẩm chất đạo đức mà ý thức trách nhiệm nâng lên, xử lý công việc hiệu hơn, khắc phục tư tưởng ỷ lại, trơng chờ tạo chuyển biến tích cực quản lý Đối với cán có thành tích xuất sắc cần biểu dương, khen thưởng vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết họ mang lại, kể việc nâng lương trước hạn đề bạt lên đảm nhiệm vị trí cao hơn; cán có sai phạm, tùy theo tính chất, mức độ mà giáo dục thuyết phục xử lý kỷ luật Có vậy, khơng kỷ cương hoạt động tín dụng uy tín ngân hàng ngày nâng cao mà chất lượng tín dụng chắn cải thiện đáng kề Ngoài ra, cần thiết phải phân loại cán phê duyệt cho vay theo cấp độ chuấn mực cụ thể Việc phân loại cán phải theo tiêu chí như: trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ bổ trợ khác để nhằm bố trí cơng việc cho phù hợp với lực trình độ cán Chi nhánh 4.2.9 Các giải pháp khác - SHB Thăng Long cần tổ chức chuyến thăm khách hàng thường xuyên để phát nhanh khoản vay có vấn đề thơng qua quan sát thái độ khách hàng phân tích báo cáo tài chính, quan sát tổ chức sản xuất, kinh doanh Ngay phát khoản vay có vấn đề, cán QHKH phải kiếm tra hồ sơ khoản vay, kiểm tra hồ sơ bảo đảm tiền vay đảm bảo tất hồ sơ ngân hàng lưu giữ 82 đêu hợp lệ, họp pháp, tìm kiêm hội đê bơ sung tài sản (nêu thây cân thiêt) Sau đó, Chi nhánh nên gặp gỡ khách hàng để tìm kiếm giải pháp tư vấn cho khách hàng tháo gỡ khó khăn để phục hồi sản xuất, ngăn chặn tình trạng dẫn đến phá sản - Thiết lập phận dự đốn yếu tố mơi trường kinh tế xã hội, thị trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh lạm phát, trị, tỷ giá hối đối - Thành lập tổ định giá tài sản thực công việc liên quan đến thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản vấn đề định giá tài sản bảo đảm vấn đề quan trọng việc cho vay ngân hàng Để hạn chế tình trạng cán QHKH tự đưa mức giá cho tài sản đảm bảo khách hàng, nhiều theo cảm tính cố tình để tăng mức cho vay - Thực cho vay có bảo đảm tài sản cần ý đến điểm sau: 4- Kiểm tra rõ tính hợp pháp tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu người vay người bảo lãnh + Đối với tài sản khó tiêu thụ thị trường, tài sản dễ hao mịn, giá khơng nhận làm tài sản bảo đảm + Đối với tài sản khơng bắt buộc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu phải dung biện pháp cầm cố + Đối với tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm khách hàng phải xuất trình họp đồng mua bảo hiểm thời gian bảo đảm tiền vay, đồng thơi ngân hàng người hưởng quyền thụ hưởng bảo hiểm có rủi ro xảy + Thu thập thông tin tài sản đảm bảo tránh trường họp khách hàng giả mạo giấy tờ, lập nhiều hồ sơ vay vốn nhiều ngân hàng khác 4- Thực nghiêm túc, có hiệu việc đánh giá tài sản bảo đảm định kỳ, tránh tình trạng định giá cao giá trị tài sản 83 4.3 Một sô kiên nghị 4.3.1 Đối vói Chính phủ Thứ nhất, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài chính, làm bảng cân đối tiền tệ NHTM; đẩy nhanh q trình cổ phần hóa khối NHTM nhà nước đề tăng lực cạnh tranh, giảm bớt yếu tố can thiệp trực tiếp nhà nước, minh bạch hóa hệ thống tài theo chuẩn mực quốc tế, từ tăng lực tự giám sát quản lý rủi ro nội Thứ hai, hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh ngân hàng: Thời gian vừa qua, phủ ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn bản, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động ngân hàng thương mại Quy định xử lý phát mại tài sản có hướng dẫn, nhiên thực tế triến khai cịn hạn chế Vì nhà nước cần quy định cụ việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh đế làm thực Đơn giản hóa thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết trình xử lý Vì việc xử lý phát mại tài sản liên quan đến nhiều quan, nhiều ngành nên Nhà nước cần ban hành văn cụ thể quy định việc Thứ ha, việc không chấp hành chế độ báo cáo thống kê phổ biến phần pháp lệnh chế độ kế toán thống kê chưa đù hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực phần điều kiện hạch toán thống kê nước ta chưa phát triển hoạt động kiểm soát chưa thực chế độ kiểm toán bắt buộc Mặt khác, biện pháp xử lý vi phạm kinh tế hành chưa nghiêm khắc Chính vậy, Nhà nước cần có biện pháp cứng rắn, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp Thứ tư, thực tế hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) cung cấp cho ngân hàng chủ yếu thơng tin dư nợ, nhóm nợ khách hàng, mặt khác thông tin thường khơng cập nhật Do đó, hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) phải cập nhật nhanh nhất, đầy đủ nhất, xác để phục vụ cho việc thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng Có vậy, bảo đảm hạn chế rủi ro tín dụng 84 cho Ngân hàng Từ thực tê Việt Nam theo kinh nghiệm nước, thiêt nghĩ trung tâm thơng tin tín dụng nên đế cho tư nhân quản lý, hoạt động dịch vụ, ngân hàng ký hợp đồng trả phí sử dụng thơng tin Với u cầu ngồi thơng tin dư nợ ngân hàng, nhóm nợ tại, ngân hàng cịn quan tâm tới tài sản bảo đảm nợ đó, tình hình tài chính, cảnh bảo rủi ro lĩnh vực hoạt động khách hàng, thông tin sản phẩm mà khách hàng kinh doanh, thông tin “ông chủ” Những thông tin ngân hàng sử dụng mà nhà đầu tư, đối tác làm ăn sử dụng Ttó năm, sách chế quản lý vĩ mô Nhà nước trình điều chỉnh, đồi hoàn thiện Sản xuất kinh doanh nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập hàng nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển hướng điều chinh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp thay đổi chế sách vĩ mơ nhà nước Vì vậy, số doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tồn kho ứ đọng hàng hóa, vật tư, thua lỗ, khả tốn, từ phát sinh nợ q hạn, khó địi (chỉ tính riêng biểu thuế suất hàng hóa nhập năm vài lần thay đồi làm cho khơng doanh nghiệp gặp khó khăn) Vì vậy, nhà nước cần có biện pháp nhằm bảo đảm môi trường kinh tế ốn định cho hoạt động cùa doanh nghiệp, bao gồm hoạt động doanh nghiệp hoạt động ngân hàng Nhà nước nên có bước đệm giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn gây có chuyển đổi, điều chỉnh chế, sách liên quan đến tồn hoạt động kinh tế 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Một là, tăng cường công tác tra, kiểm tra kiểm sốt từ phía Ngân hàng nhà nước, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng lẫn chất lượng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu cao nhất, hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải xử lý cách nghiêm túc Ngoài ra, cần hồn thiện mơ hình tố chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương 85 xng sở có độc lập tương đôi vê điêu hành hoạt động nghiệp vụ tố chức máy ngân hàng nhà nước Hai là, NHNN cần phối hợp với Bộ Tài hồn thiện khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn tín dụng nội TCTD phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ấn hoạt động TCTD + Phát triền thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn + Xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội TCTD Ba là, NHNN Cần sớm có hướng dẫn cụ thể cho ngân hàng nghiệp vụ phái sinh tín dụng, triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kì hạn (foward), tương lai (future) Bổn là, nâng cao chất lượng thông tin trung tâm thơng tin tín dụng (trung tâm CIC), bảo đảm cung cấp thơng tin cách đầy đủ, xác kịp thời Trung tâm phòng ngừa rủi ro cùa ngân hàng thương mại vào hoạt động nhiều năm song chưa thực phát huy hiệu quả, thông tin thu thập nhanh nhạy, phong phú xác Do vậy, ngân hàng chưa khai thác nhiều thông tin phục vụ công tác tín dụng Đe phát huy vai trị thơng tin tín dụng ngân hàng, trung tâm CTC cần cập nhật thông tin cách nhạy bén, thường xuyên cảnh báo khách hàng có vấn đề để ngân hàng thương mại biết Đồng thời cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để ngân hàng thương mại nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thông tin tín dụng 86 4.3.3 Đơi với Ngân hàng Thương mại Cơ phân Sài Gịn - Hà Nội Một là, hồn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng Thực chất xếp hạng tín dụng nội việc sử dụng phương pháp công cụ để đánh giá, xếp loại khách hàng dựa tiêu chuẩn định để từ đề sách cho vay biện pháp quản lý khác phù hợp với khách hàng nhóm khách hàng nhằm nâng cao hiệu đảm bảo an toàn cho hoạt động cho vay ngân hàng Nâng cao tính thực tiễn khả đánh giá xác hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thực xếp hạng tín dụng theo định kỳ trì cách liên tục để làm sở xây dựng sách khách hàng giới hạn tín dụng, áp dụng hình thức đảm bảo tiền vay thích hợp, định hướng tín dụng với khách hàng, xếp hạng tín dụng cơng cụ hiệu quả, mang tính khoa học quản trị rủi ro tín dụng thơng qua lượng hóa đánh giá đưa định phù họp Hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng ngân hàng Việt Nam ứng dụng thời gian gần nhiều trài nghiệm để sửa đổi, hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội công việc trọng tâm để nâng cao chất lượng tín dụng Trong quản trị rủi ro tín dụng cùa ngân hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội có vai trị quan trọng vừa sở để dịnh cấp tín dụng phù hợp với điều kiện khách hàng vay vốn, vừa sở để phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Đe nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Thăng Long, SHB nói chung SHB - Chi nhánh Thăng Long nói riêng cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, bên cạnh hệ thống xếp hạng tín dụng cần phải xây dựng bổ sung với nội dung sau: + Đối tượng xếp hạng: Áp dụng với tất khách hàng, nhiên phân biệt theo nhóm khách hàng có đặc điểm hoạt động khác nhau, chẳng hạn như: Đối với khách hàng doanh nghiệp: Khi xây dựng bảng điểm cần ý đến tiêu tài (khả toán, khả tự tài trợ, khả sinh lời, tiếu hoạt động ) tiếu phi tài (mức độ tín nhiệ với TCTD, tình 87 hình SXKD, điêu kiện ảnh hưởng tới SXKD ) Các tiêu tài phân lớn dựa vào báo cáo tài mà khách hàng cung cấp, nhiên báo cáo tài thực khơng đáng tin cậy, Cần ý đến tiêu phi tài Đối với khách hàng cá nhân: đối tượng khơng có báo cáo tài nên phân tích cần quan tâm đến vấn đề như: tiền án tiền sự, tuổi tác, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời gian làm việc tại, thu nhập hàng năm Có thể phân chia khách hàng cá nhân thành nhóm khách hàng có chung đặc điểm để tiện cho việc xếp hạng khách hàng có sách tín dụng phù hợp + Tiêu chí xếp hạng: Như trình bày trên, tiêu chí xếp hạng bao gồm tiêu tài phi tài chính, nhiên không nên cho nhiều tiêu phi tài Điều xuất phát từ thực trạng, ngân hàng thu thập thông tin từ khách hàng, số thơng tin khơng đầy đủ dẫn đến tình trạng cán chấm điểm chi tiêu theo cảm tính, ảnh hưởng tới định cấp tín dụng, khó kiểm soát rủi ro tiềm ẩn từ khách hàng Thiết nghĩ, tiêu phi tài nên tập trung vào: uy tín khách hàng khứ, mặt hàng kinh doanh, thị trường tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh, thông tin ông chủ tuổi tác, thâm niên cơng tác, trình độ văn hóa điều kiện khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Hai là, cần xây dựng văn tín dụng cho quản lý hạn mức tín dụng phù hợp với ngành, sản phẩm, nhóm khách hàng tiến tới quản lý hạn mức tín dụng theo cán QHKH Hoàn thiện máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở đến chi nhánh với phân cấp rõ rang mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận, đồng thời xây dựng sách quản trị rủi ro tín dụng, sách phân bổ tín dụng, sách khách hàng, xây dựng danh mục đầu tư Ba là, việc đánh giá xếp loại khách hàng sở đề ngân hàng xây dựng sách tín dụng hợp lý Với sách tín dụng nay, tiêu chí để chấp nhận khách hàng cịn chung chung, chưa phân biệt rõ đối tượng chấp nhận đối tượng bị từ chối cho vay • Việc • chấm điếm dựa • • số tiêu như: lợi • nhuận • sau thuế, khả toán ngăn hạn, tỷ suất tự tài trợ cùa doanh nghiệp, tỷ lệ nợ 88 xấu mức độ vi phạm pháp luật doanh nghiệp Với tiêu chí trên, hầu hết khách hàng đến quan hệ xếp loại A, phần hồ sơ tài khách hàng cung cấp đa phần số liệu “đẹp”, nừa tiêu chưa phản ánh hết tình hình khách hàng Từ thực tế nêu trên, cần phải sớm hoàn thiện sách khách hàng cho phù hợp với tình hình Bốn là, Hội sở có ban khối Khách hàng doanh nghiệp khối KHCN, Khối quản trị rủi ro Đe quản lý dễ dàng hội sở chính, góp phần chun mơn hóa mảng nghiệp vụ, tăng cường cơng tác quản trị rủi ro chi nhánh, SHB cho phép chi nhánh thành lập phòng quản trị rủi ro Cụ thể phịng quản trị rủi ro có nhiệm vụ sau: + Trực tiếp tham gia, theo dõi đánh giá việc thực chiến lược sách quản trị rủi ro tài 4- Trực tiếp tham gia, theo dõi đánh giá việc thực chiến lược sách quản trị rủi ro chi nhánh + Rà soát đề xuất cán QHKH đảm bảo tn thủ quy định quy trình tín dụng, lập báo cáo thẩm định rủi ro tín dụng 4- Hỗ trợ cho cán QHKH việc phát kiếm soát dấu hiệu rủi ro 4- Thực phân loại nợ xử lý rủi ro theo quy định Sáu là, địa bàn Hà Nội có nhiều chi nhánh SHB hoạt động, việc chi nhánh tranh giành khách điều khó tránh khởi Vì vậy, SHB cần sớm đưa chế quản lý khách hàng hệ thống cách cụ thể, giảm cạnh tranh không lành mạnh gữa chi nhánh dẫn đế uy tín khách hàng Bảy là, đế nâng cao lực cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro hoạt động SHB cần phải sửa đổi quy chế tuyển dụng, bố trí nhân viên theo yêu cầu quản lý mới, nhằm nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đồng thời xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán bộ, tập trung trước hết vào lĩnh vực chủ yếu như: nghiệp vụ quản lý chiến lược, quản lý rủi ro, kế toán, kiểm toán, quản lý sản phẩm 89 Tám là, bước xây dựng định vị thưong hiệu ngân hàng, trọng phát triển sản phấm, dịch vụ mới, tăng thu phí dịch vụ, giảm dần tỷ lệ thu từ sản phẩm dịch vụ tín dụng truyền thống Chín là, tại, chi nhánh SHB thành lập tổ thu hồi xử lý nợ, đạt kết bước đầu xong thực chưa hiệu quả, với tình hình thực tế càn hoàn thiện theo hướng: + Thành lập tổ xử lý nợ tách khỏi phận QHKH, thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo công tác thu hồi, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, cơng tác khởi kiện + Có chế độ thưởng phạt cho tổ xừ lý nợ: Có thể quy định phụ cấp cho tổ trưởng, trích tỷ lệ phần trăm cho thành viên tố xử lý nợ thu hồi nợ xấu Ngược lại, hàng quý giao kế hoạch thu hồi nợ, không đạt tạm giữ lương thu hồi nợ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh, 2016 “Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kỉnh doanh Ngần hàng Thương mại Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Cúc, 2014 “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng NN& PTNT Việt Nam - Agribank”, Luận án tiến sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Nguyễn Quang Hiện, 2018 trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội”, luận án tiến sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Nguyễn Tuấn Linh, 2019 ỉri rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viên Ngân hàng Tường Thiều Nga, 2018 "Giải pháp quản trị phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đồng Naỉ", Luận văn thạc sĩ, Trường Học viện Ngân hàng Võ Thị Hoàng Nhi, 2017 “Xây dựng mơ hình lóp phịng vệ cấu trúc quản trị rủi ro Ngân hùng Thương mại Việt Nam ”, Tạp chí Ngân hàng, số 16, năm 2017 Nguyễn Văn Tiến, 2017 “Câm nang quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Sách chuyên khảo, NXB Lao động Thomas p Fitch, 1997 “Dictionary of banking terms”, Barron's Edutional, Inc Võ Hoàng Thạch, 2018 “Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nằng 10 ủy ban Basel giám sát Ngân hàng, 2004 “Hiệp ước Basel II” 91 PHỤ LỤC PHIÉU PHONG VẮN CÁ NHÂN Kính thưa Anh/Chị Kính đề nghị Anh/Chị vui lòng trả lời tất câu hỏi Những câu trả lời Anh/Chị sử dụng nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm on Anh/Chị NỢI DUNG KHẢO SÁT Xin vui lòng cho biết ý kiến Anh (Chị) cách khoanh tròn vào số mà Anh (Chị) cho phù hợp với nhận định đầy theo quy ước: -Rất khổng đồng ý; 2-Khổng đồng ý; 3-Khổng có ý kiến; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý Mức độ đồng ý STT Chỉ tiêu Trong q trình thực cơng việc, bạn ln xem xét đến sách tín dụng chi nhánh Yếu tố chi phối q trình thực cơng việc bạn nhiều yếu tố tiêu Các cán thẩm định hỗ trợ bạn tác nghiệp thưc • tế Trước cấp tín dụng, bạn thu thập, nắm bẳt đầy đủ chắn thông tin yếu khách hàng Trong cấp tín dụng, ưu tiên hàng đầu bạn đánh giá khoản cấp tín dụng số tiền cấp tín dụng sử dụng mục đích hiệu Sau cấp tín dụng, bạn thường xuyên cập nhật thông tin thông qua việc thường xuyên liên hệ với khách hàng Sau cấp tín dụng, thơng tin liên quan tới khách hàng bạn phải báo cáo lên Ban lãnh đạo thơng qua báo cáo định kỳ Khi có dấu hiệu phát sinh khoản nợ có vấn đề quản lý, bạn ln cần phải thơng báo văn cho lãnh đạo phịng, phịng có liên quan khác ban lành đạo Khi phát sinh khoản nợ có vấn đề, việc kiểm tra lại hồ sơ có liên quan tới khách hàng thực Khi phát sinh khoản nợ có vấn đề, ngân hàng tiến 10 hành việc trao đối thông tin với khách hàng đế xem xét thái độ kế hoạch hành động cùa khách hàng Khi phát sinh khoản nợ có vấn đề, ngân hàng ln tiến 11 hành thay đổi xếp loại khoản tín dụng để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng 12 Khi phát sinh khoản nợ có vấn đề, ngân hàng tiến hành nhanh chóng chiến lược xử lý nợ có vấn đề Sau cấp tín dụng, mục đích sử dụng vốn tín dụng 13 kiểm tra thường xuyên theo định kỳ để có nhừng phát kịp thời có biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng xảy Sau cấp tín dụng, hiệu vốn vay, tình hình tài 14 khách hàng kiểm tra thường xuyên theo định kỳ để có phát kịp thời có biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng xảy Sau cấp tín dụng, tài sản bảo đảm kiểm tra 15 thường xuyên theo định kỳ để có phát kịp thời có biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng xảy ... trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long - Chương 4: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long. .. ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long nào? - Kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Thăng. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN SÀI GÒN- HÀ NỘI, CHI NHÁNH THĂNG LONG .38 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chi nhánh Thăng Long

Ngày đăng: 19/04/2022, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan