Phương pháp khảo sát

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội, chi nhánh thăng long (Trang 49 - 50)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.3. Phuong pháp nghiên cứu

2.3.4. Phương pháp khảo sát

Thu thập các thông tin, dữ liệu qua quan sát trực tiếp trong quá trình công tác.

Chọn đối tượng khảo sát là các Chuyên viên ỌHKH đang làm việc tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, chi nhánh Thăng Long. Qua đó, thu thập thông tin, tài

liệu và nhận được các ý kiến đóng góp quan trọng về hoạt động quản trị rủi ro tín

dụng.

Thực chất đây là phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá của đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn, tham gia trực tiếp vào hoạt động của Chi

nhánh để xem xét, nhận định một vấn đề, một sự kiện khoa học đề tìm ra giải pháp

tối ưu cho vấn đề, sự kiện đó.

- Mau phòng vấn: 40 Cán bộ QHKH đang làm việc tại Ngân hàng TMCP Sài

Gòn - Hà Nội, chi nhánh Thăng Long

- Nội dung: về quản trị rùi ro tín dụng. Quy trình tác nghiệp giữa lý thuyết và

thực tế có liên quan. (Chi tiết trong Phụ lục của luận vãn).

- Bảng hỏi được xây dựng bao gồm 15 câu hỏi. Mỗi câu hỏi sẽ có 5 mức độ trả

lời tương ứng với mức điểm từ 1-5. Cụ thể: 1-Rất khống đồng ý; 2-Khồng đồng ý; 3-Khổng có ý kiến; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý.

- Cách thức tiến hành: Bảng hởi sè được đưa tới đối tượng được khảo sát dưới hình thức Online (Qua Google Form). Để đảm bảo tính khách quan trong cho các ý

kiến trả lời, việc trả lời khảo sát sẽ được tiến hành ẩn danh.

CHƯƠNG 3: THỤC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN SÀI GÒN- NÔI,

CHI NHÁNH THÃNG LONG

3.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Chinhánh Thăng Long

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội, chi nhánh thăng long (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)