Đạo đức là gì? Đạo đức nghiên cứu bản chất và nền tảng của đạo lý trong mối quan hệ con người, trong đó, đạo lý được hiểu là sự công bằng, chuẩn mực, quy tắc ứng xử Bản chất tự n
Trang 1Giảng viên: Đỗ Tiến Long
Email: dotienlong@vnu.vn
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Trang 2Đạo đức và đạo đức
trong kinh doanh
1 Khái niệm
2 Các triết lý đạo đức chủ yếu
3 Sự phát triển của đạo đức kinh doanh
4 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
5 Đạo đức kinh doanh trong môi trường toàn cầu hóa
Trang 5Đạo đức là gì?
Đạo đức nghiên cứu bản chất
và nền tảng của đạo lý trong
mối quan hệ con người, trong
đó, đạo lý được hiểu là sự công
bằng, chuẩn mực, quy tắc ứng
xử
Bản chất tự nhiên của cái đúng,
cái sai, và sự phân biệt khi lựa
chọn giữa cái đúng và cái sai
Quy tắc, hay chuẩn mực chi
phối hành vi của các thành viên
Trang 6Đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh là
Trang 7Các triết lý đạo đức chủ
yếu
Triết lý đạo đức hay đạo lý là những nguyên tắc, con
người sử dụng để xác định thế nào là đúng, thế nào là
sai
Quan điểm vị lợi: đánh giá hành vi đạo đức căn cứ vào hệ
quả, mang lại lợi ích cho cá nhân và nhiều người
Quan điểm pháp lý: coi cách thức hành động đạt được
mục tiêu là quan trọng, hành động phải được nhiều người
hay xã hội thừa nhận
Quan điểm đạo lý: sự tu dưỡng, rèn luyện của cá nhân
theo các tiêu chuẩn chung
Trang 8Các triết lý đạo đức chủ
yếu
Quan điểm đạo lý, thuyết nhân cách, cho rằng đạo đức
không chỉ là những quy tắc hay đạo lý phổ thông được
xã hội chấp nhận, mà hơn thế nữa còn là những gì
người có tư cách đạo đức tốt coi là đúng đắn
Tính cách tích cực trong kinh doanh: Lòng tin - Biết
kiềm chế - Thấu cảm – Công bằng – Trung thực
Trang 9Sự phát triển của đạo
đức kinh doanh
Vì sao phải chú trọng đến đạo đức kinh doanh?
Đạo đức kinh doanh làm cho kinh doanh bền vững
Sự suy giảm đạo đức kinh doanh là một thực trạng có thực
Sự sai trái về đạo đức của Ban lãnh đạo có thể làm
cho công ty và xã hội trả giá vô cùng đắt
Đạo đức là phức tạp và khó đánh giá rạch ròi
Aaron Feuerstein
Trang 10Sự phát triển của đạo
đức kinh doanh
Vai trò của đạo đức trong quản trị doanh nghiệp:
Điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh
Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh
nghiệp
Sự cam kết và tận tâm của đội ngũ nhân viên
Làm hài lòng khách hàng
Gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Chất lượng cuộc sống, xã hội lành mạnh
Trang 11Vai trò của đạo đức
kinh doanh
Trang 12Đạo đức kinh doanh và
trách nhiệm xã hội
Trách nhiệm xã hội:
Là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cá nhân
phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều
nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội
Có thể được coi là sự cam kết của doanh nghiệp hay
cá nhân đối với xã hội
Trách nhiệm xã hội bao gồm những nghĩa vụ về kinh
tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn
Trang 13Trách nhiệm xã hội
Nghĩa vụ pháp lý
Nghĩa vụ đạo đức
Nghĩa vụ nhân văn
Trang 14Trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp
Nghĩa vụ kinh tế của một
doanh nghiệp là sản xuất
Trang 15Trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp
Nghĩa vụ đạo đức của
doanh nghiệp được định
nghĩa là những hành vi
hay hoạt động mà xã hội
mong đợi những không
được pháp điển hoá thành
trên bốn phương diện: chất lượng cuộc sống, bớt gánh nặng cho Chính phủ, nâng cao năng lực lãnh đạo cho nhân viên và nhân cách đạo đức của
Trang 16Những lợi ích khi thực
hiện TNXH
Cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp trước dư
luận, cộng đồng, tăng cơ hội kinh doanh
Đảm bảo tiêu chuẩn văn hoá xã hội
Tạo quan hệ tốt với chính quyền
Chủ động phòng ngừa từ xa các rủi ro, bất trắc
Trang 17Những khó khăn khi
thực hiện TNXH
Vi phạm nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
Tăng giá thành hàng hoá và dịch vụ
Làm phân tán và lỏng lẻo các mục tiêu chủ yếu
Có thể vấp phải sự phản ứng của dư luận xã
hội vì những lý do khác nhau
Trang 18Trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp
Các quan điểm về trách nhiệm xã hội:
Quan điểm của A.Smith và M.Friedman
Quan điểm của Keith Davis
Trang 19Quan điểm của A.Smith,
M.Fredman
Doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội bằng chính hoạt động kinh doanh
Các luận cứ:
Doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu
Hoạt động có trách nhiệm XH đã có CP, cá nhân làm
Nếu thực hiện TNXH, giám đốc đã lạm quyền
Gây bất lợi cho XH vì các chi phí đó phải đưa vào giá thành
Trang 20Quan điểm của Keith
Davis
Một doanh nghiệp là không có trách nhiệm xã hội nếu
nó chỉ tuân thủ những yêu cầu tối thiểu của luật pháp…
Trách nhiệm XH tiến xa hơn một bước TNXH là việc
công ty chấp nhận nghĩa vụ XH vượt ra những yêu cầu
của pháp luật Một doanh nghiệp chấp nhận nghĩa vụ XH khi phản ứng với những nhóm gây sức ép, sự tẩy chay
của người tiêu dùng hay sự tuyên truyền bất lợi không
phải là có TNXH
Trang 21Tư tưởng cơ bản
về TNXH của doanh nghiệp
Trong vô số các ràng buộc lỏng và chặt, ở vị thế rất khó
khăn (trên đe dưới búa), nhà quản trị phải lựa chọn cho
mình một hệ thống các ứng xử chiến lược và tình thế để
có thể:
Được môi trường chấp nhận
Đón được các cơ hội kinh doanh và tránh né các
rủi ro đang rình rập
Tạo cơ hội từ môi trường
Trang 22Đạo đức kinh doanh
•Tác động tích cực
•Giảm thiểu tiêu cực
Trang 23Đạo đức kinh doanh trong
môi trường toàn cầu hóa
Tham nhũng hối lộ
Phân biệt đối xử: giới tính, chủng tộc
Các vấn đề khác:
Quyền con người, lao động trẻ em
Phân biệt giá cả
Các sản phẩm gây hại
Ô nhiễm môi trường
Viễn thông công nghệ thông tin: bản quyền, thông tin
cá nhân
Trang 24Đạo đức kinh doanh trong
môi trường toàn cầu hóa
Trang 25Đạo đức kinh doanh trong
môi trường toàn cầu hóa
Ngành công nghiệp sữa Trung Quốc sẽ phải mất nhiều thời gian mới có thể lấy lại lòng tin của
khách hàng, nông dân phải đổ bỏ nguyên liêu,
công nhân mất việc làm
Trang 26Đạo đức kinh doanh trong
môi trường toàn cầu hóa
Câu chuyện dâng bánh
chưng, bánh giầy “khổng
lồ” bị thiu và mốc xanh,
chưa kể chuyện nguỵ
trang bên trong bằng cả
đống mút xốp
Trang 27The types of ethical
dilemmas
1 Nhận những thứ không thuộc về bạn
2 Nói những điều bạn biết là không đúng
3 Tạo ra và cho phép nhứng cảm nhận sai sự thật
4 Tác động hoặc tham gia vào các tình huống xung đột lợi ích
5 Che dấu hay ngụy tạo thông tin
6 Tạo ra lợi thế không công bằng
7 Thực hiện các hành vi trái đạo đức