Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
454,5 KB
Nội dung
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KCN Khu công nghiệp
TP Thành phố
DN Doanh nghiệp
KD Kinh doanh
CNH-HĐH Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
BQL Ban quản lý
DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Đồ thị 1: Diện tích nhà ở trung bình cho một công nhân…….… ……………….21
Biểu đồ 1: Phân bố cácKCN theo vùng năm 2006…………………………… 16
Biểu đồ 2: Tỷ lệ côngnhân ở nhà do doanh nghiệp xây dựng năm 2006……… 18
Biểu đồ 3: Tỷ lệ côngnhân ở nhà do dân xây dựng năm 2006………………… 19
Biểu đồ 4: Tỷ lệ côngnhân ở nhà do công ty KD nhà vàcác tổ chức xây …….…20
Biểu đồ 5: Tỷ lệ côngnhânsử dụng các nguồn nước khác nhau năm 2006…… 22
Biểu đồ 6: Tỷ lệ côngnhânsử dụng điện tại các tỉnh, thành phố năm 2006…… 22
Biểu đồ 7: Diện tích nhà ở cho một côngnhân tại các tỉnh, thành phố……….… 24
Biểu đồ 8: Điều kiện điện, nước và xử lý nước thải của nhà ở chocông nhân… 24
Biểu đồ 9: Giá tiền thuê nhà trung bình tại một số tỉnh, thành phố…………….…27
Biểu đồ 10: Tỷ lệ phân bố nhà ở chocôngnhân trong và ngoài KCN……………28
Biểu đồ 11: Tỷ lệ côngnhân có tham gia các hoạt động văn hoá……………… 32
2
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
Nhà ở chocôngnhân trong cácKCN là một nhân tố quan trọng thúc đẩy
phát triển sản xuất củacác doanh nghiệp, đem lại lợi ích trước mắt cho địa
phương và lợi ích lâu dài cho đất nước.
1. TÍNH CẤP THIẾT.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước có sự chuyển dịch
kinh tế sang các lĩnh vực công nghiệp, dich vụ dẫn đến sự xuất hiện hàng loạt của
các khu công nghiệp, khu đô thị ở nhiều địa phương trên cả nước. Sự dư thừa lao
động trong nông nghiệp, chênh lệch thu nhập lớn giữa thành thị và nông thôn là
hai trong rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những dòng người di cư ồ ạt đến làm
việc tại các khu công nghiệp. Nhữngđối tượng này cần được đảm bảo về đời
sống vật chất, tinh thần để có thể làm việc hiệu quả, nâng cao tay nghề trình độ,
dần dần đáp ứng được những yêu cầu về tác phong công nghiệp trong xu hướng
hội nhập ngày nay.
Nhà ở chocôngnhân ngoại tỉnh làm việc trong cácKCN có ảnh hưởng rất
lớn đến chính bản thân người lao động, kết quả pháttriển sản xuất củacác doanh
nghiệp sản xuất cũng như lợi ích của địa phương trước mắt và lâu dài, mục tiêu
công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước. Tuy nhiên, hiện nay các cơ quan
quản lý nhà nước, đặc biệt ở địa phương có cácKCN sản xuất; các doanh nghiệp
sản xuất; các tổ chức và doanh nghiệp có liên quan vẫn chưa nhận thức đầy đủ,
3
thực hiện tốt vai trò của mình và chưa có những quan tâm kịp thời, đúng mức đến
vấn đề bức xúc này.
Thực tế, hàng trăm nghìn người trong số họ đang gặp phải những khó khăn
về nhà ở, một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Theo các số liệu báo
cáo điều tra, chỉ có 2% côngnhâncácKCN được ở trong các ngôi nhà do các
doanh nghiệp xây dựng. Nhà do cáccông ty kinh doanh nhà ở vàcác tổ chức
khác có đóng góp một phần rất nhỏ, khoảng 3-4% nhu cầu ở của người lao động.
Số còn lại phải đi ở nhờ, ở thuê, trong đó phần lớn là ở trọ trong các khu nhà do
tư nhân tự xây dựng lên cho thuê. Những khu nhà này được xây dựng lên rất tạm
bợ, phân bố không theo trật tự, không đáp ứng được những yêu cầu cơ bản nhất
về điện, nước, môi trường, điều kiện sinh hoạt văn hoá tinh thần…Bên cạnh đó,
giá nhà cho thuê rất cao, chiếm 10-15% thu nhập của người lao động ngoại tỉnh.
Chính vì vậy, nhìn nhận thực trạng, những tồn tại xung quanh vàgiảiquyết
nhà ở chocácđối tượng này là một vấn đề rất lớn vàcấp thiết cần được đánh giá
một cách đúng mức, đầy đủ và từ đó đề ra các chính sách đồng bộ cùng với sự
tham gia của nhiều cơ quan, tổ chức để giải quyết.
2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đối tượng nghiên cứu
Nhà ở chocôngnhân khu công nghiệp là một trong những bộ phận quan
trọng của vấn đề nhà ở chonhững người thu nhập thấp. Nhà ở là một bộ phận to
lớn trong những tài sản của quốc gia, hơn nữa nó còn là một nhu cầu thiết yếu
của mỗi cá nhân. Nhà ở có một vai trò rất lớn, ảnh hưởng đến toàn bộ đờisống
của cá nhân, gia đình và xã hội. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập
trung vào nhà ở cho một bộ phậncủagiaicấpcông nhân, côngnhân khu công
nghiệp. Trong đó chủ yếu tập trung chủ yếu vàocác vấn đề cơ bản của nhà ở cho
công nhân khu công nghiệp, thực trạng vẫn đề này ở nước ta hiện nay vàgiải
pháp khắc phục những tồn tại, phương hướng trong thời gian tới.
4
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu về nhà ở chocôngnhâncácKCN tập trung vàogiảiquyếtcác
mục tiêu cơ bản sau đây:
- Hệ thống và khái quát hoá những vấn đề lý luận, cơ sở khoa học về nhà ở
cho côngnhân KCN.
- Phân tích thực trạng để làm sáng tỏ những vấn đề bất cập, nguyên nhân
gây ra nhữngbấtcậpcủa nhà ở chocôngnhân KCN.
- Đề xuất giảiphápnhằmgiảiquyếtnhữngbấtcậpgópphầnvào sự phát
triển bềnvững của cácKCNvàcảithiệnđờisốngchocôngnhân KCN.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này sử dụng kết hợp nhiều phương pháp đặc biệt là phương pháp khảo
cứu tài liệu để kế thừa, khai thác các thông tin tư liệu sẵn có, tổng hợp rút ra
những kết luận nghiên cứu mới. Bên cạnh đó, sử dụng duy vật biện chứng làm
nền tảng nghiên cứu, kết hợp chặt chẽ phương phápphân tích, tổng hợp và xem
xét cụ thể thực trạng nhà ở chocôngnhân khu công nghiệp ở nước ta. Ngoài ra,
kết hợp nghiên cứu kinh nghiệm củacác quốc gia khác trong việc giảiquyết vấn
đề nhà ở chonhững người thu nhập thấp, đặc biệt côngnhân khu công nghiệp.
Từ đó, đề xuất giảipháp chung và riêng để giảiquyết vấn đề hiện tại và trong
thời gian tới.
3. ĐÓNG GÓP VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò quan trọng của nhà ở đối với côngnhân
KCN; phân tích rõ nhữngnhân tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp gồm sựpháttriển
kinh tế, chính sách của nhà nước, quy hoạch, quá trình đô thị hoá và vấn đề dân số.
Nhấn mạnh vai trò quản lý của nhà nước có ý nghĩa trong việc đẩy mạnh hơn nữa
sự quan tâm củacác cơ quan quản lý nhà nước trong việc giảiquyết vấn đề nhà ở
cho côngnhân . Đồng thời, nghiên cứu thực tế việc giảiquyết vấn đề nhà ở cho
5
công nhâncủacác nước trên thế giới để rút ra một số bài học kinh nghiệm phù hợp
với điều kiện nước ta.
Đề tài đi sâu vàophân tích, so sánh, đánh giá thực trạng nhà ở chocông
nhân ngoại tỉnh tại các KCN, chỉ ra nhữngbấtcập đang đặt ra đối với vấn đề lo
“an cư” chocôngnhânvànhững nguyên nhân chủ yếu, có đóng góp trong việc
đưa ra nhữnggiảipháp phù hợp trong giai đoạn trước mắt và lâu dài để giảiquyết
vấn đề này.
Đề tài đã đề xuất một số nhóm giảipháp về quy hoạch, kiến trúc, tăng khả
năng thanh toán củacông nhân, một số chính sách khác nhưng trong đó đặc biệt
nhấn mạnh nhóm giảipháp về giảm giá nhà ở chocôngnhân thuê hoặc mua.
Đề tài có tác dụng làm tài liệu tham khảo về nội dung và phương pháp
nghiên cứu chocác sinh viên, đặc biệt những sinh viên tham gia nghiên cứu khoa
học và quan tâm nghiên cứu vấn đề này.
4. KẾT CẤU.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài được trình bày ở 3 chương
sau:
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về nhà ở chocôngnhân khu công nghiệp.
Chương II: Thực trạng nhà ở chocôngnhân khu công nghiệp ở Việt Nam.
Chương III: Giảiphápgiảiquyết vấn đề nhà ở chocôngnhân khu công
nghiệp ở Việt Nam.
6
CHƯƠNG I
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
NHÀ Ở CHOCÔNGNHÂN KHU CÔNG NGHIỆP
1. Vai trò của nhà ở đối với côngnhâncác KCN.
1.1. Vai trò của nhà ở nói chung.
Nhà ở là tài sản có giá trị đặc biệt đối với đờisống con người. Ph.Angghen
đã nhấn mạnh: “Con người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ ở và mặc đã rồi mới
có thể làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo…”
1
Nhà ở có một tầm quan trọng đặc biệt đối với mỗi cá nhân, gia đình.
Do đặc điểm địa hình của nước ta là đồng bằng dẫn đến dân cư sinh sống
bằng nghề nông, chủ yếu là trồng trọt. Nghề trồng trọt bắt buộc người dân phải
sống định cư, chăm bón cho cây lớn lên, ra hoa kết trái rồi thu hoạch. Do lối sống
trồng trọt như vậy nên họ phải làm nhà, phải ổn định cuộc sống đảm bảo cho sản
xuất. Dần dần, dẫn đến sự hình thành vàpháttriểncủacộng đồng với quy mô nhỏ
và tổ chức đơn giản là làng, xã, thôn, xóm. Tất cả các hình thức cộng đồng trên
đều gắn liền với sựpháttriểncủa nhà ở. Ngoài ra, nhà ở không chỉ là nơi để con
người định cư để trồng trọt, sản xuất, ngôi nhà – là cái tổ ấm để giúp con người
đối phó với nóng lạnh, nắng mưa … – là một trong những yếu tố quan trọng nhất
để đảm bảo có một cuộc sống định cư ổn định cả về mặt vật chất và tinh thần.
Nhà ở là một trong những tiêu chuẩn làm thước đo phản ánh trình độ
phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước, mức sốngcủa dân cư mỗi dân tộc.
Thực tế, khi nhìn vàocác ngôi nhà có thể nhận biết được phần nào những
phong tục, tập quán, lối sống, văn hoá của người đang sống trong ngôi nhà đó và
cộng đồng xung quanh. Một mô hình nhà phổ biến ở Việt Nam từ thời Đông Sơn
đó là nhà sàn. Nhữngvùng nào là miền sông nước hay ngập lụt như tỉnh Đồng
Tháp hay là miền núi như các tỉnh miền núi phía Bắc, nhà sàn là rất thích hợp. Một
1
Trang web: www.tapchicongsan.org.vn
7
điển hình khác của ngôi nhà Việt Nam là tuân theo nguyên tắc coi trọng số lẻ.
Bước vàocổng là cổng tam quan, bước lên bậc là bậc tam cấp.
Nhà ở còn thể hiện mức sốngcủa dân cư mỗi vùng, mỗi quốc gia. So sánh
bề ngoài củanhững ngôi nhà vànhững tiện nghi bên trong của chúng sẽ phản ánh
phần nào mức sốngcủa người dân những khu vực khác nhau. Những ngôi nhà ở
nông thôn mặc dù đã khang trang hơn trước, từ quạt nan đã thay bằng quạt điện
nhưng vẫn còn rất nghèo nàn so với những toà nhà nơi đô thị. Ở đô thị, những khu
chung cư hay nhà chia lô đang trở thành một kiểu cách mới, được ưa chuộng khi
nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng cao nhưng diện tích đất thì lại có hạn.
Nhà ở còn được coi là một trong những tiêu chuẩn để thể hiện trình độ phát
triển về mặt khoa học kỹ thuật. Những nước pháttriển với trình độ khoa học kỹ
thuật tiên tiến, họ áp dụng vào xây dựng nhà ở dân dụng từ việc thiết kế, xây dựng
cho đến các tiện nghi lắp đặt trong nhà. Những ngôi nhà hiện nay, có thể mang
phong cách hiện đại hoặc truyền thống đều phô bày sự sáng tạo vàsự tiện lợi nhất.
Vì vậy, nhà ở là một lĩnh vực hết sức quan trọng và cũng rất phức tạp. Nó
có liên quan đến nhiều lĩnh vực như kiến trúc – quy hoạch, vệ sinh môi trường,
dân số, y tế, văn hoá, giáo dục.
1.2 . Vai trò của nhà ở đối với côngnhân KCN.
Nhà ở chocôngnhân trong cácKCN là một nhân tố quan trọng thúc đẩy
phát triển sản xuất củacác doanh nghiệp, đem lại lợi ích trước mắt cho địa phương
và lợi ích lâu dài cho đất nước. Vai trò của nhà ở được thể hiện cụ thể như sau:
Nhà ở có vai trò quan trọng đặc biệt đối với côngnhâncác KCN.
Xây dựng vàpháttriểncácKCN luôn có nhu cầu sử dụng lực lượng lao
động rất lớn. Lực lượng lao động tại các địa phương có cácKCN thường chỉ đáp
ứng được trên 1/3 nhu cầu, còn lại là lao động từ những vùng, địa phương khác
đến. Một số lượng lao động lớn từ ngoại tỉnh đến cácvùng này làm việc tập trung
tại cácKCN trong điều kiện là tách biệt với gia đình của họ.
8
Nhà ở đối với người côngnhân lao động ở các tất cả các ngành nghề, lĩnh
vực khác nhau có vai trò rất quan trọng như để thúc đẩy sức lao động, nâng cao
hiệu quả sản xuất. Nhưng, do phần lớn nhữngcôngnhân trong các KCN, họ sống
xa gia đình nên ngoài những vai trò trên, nhà ở đặc biệt quan trọng hơn trong việc
đảm bảo một cuộc sống cân bằng, ổn định khi sống trong gia đình quen thuộc.
Hướng pháttriểncácKCN ở nước ta là pháttriểnKCN áp dụng công nghệ
sử dụng nhiều lao động, sản xuất các mặt hàng cho xuất khẩu mà Việt Nam có ưu
thế (lắp ráp điện tử, may mặc, giày da…). Kết hợp hướng pháttriểncácKCN đó
với những đặc điểm riêng của nó dẫn đến cácKCN thu hút côngnhân lao động với
quy mô rất lớn và ngày càng tăng nhanh. Việc đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho một
lượng lớn lao động là một vấn đề khó khăn.
Tạo động lực để thúc đẩy sức lao động của người côngnhân KCN.
Động lực về vật chất. Trước hết, nhà ở là nơi giúp côngnhân tái sản xuất
một phần sức lao động của mình. Phải có nhà thì côngnhân mới có thể nghỉ ngơi
với môi trường thoải mái trong lành hơn sau khi làm việc trong công xưởng với
các thiết bị, máy móc, các chất độc hại. Vì do đặc thù nghề nghiệp nên phần lớn
công nhân phải làm việc theo ca kíp, để đảm bảo hiệu suất tối đa của máy móc,
thiết bị, cũng như yêu cầu đòi hỏi củacác chủ hợp đồng.
Động lực về tinh thần. Ngoài việc đem lại những đảm bảo đờisống vật chất
cho côngnhân thì nhà ở còn giúp đem lại những lợi ích lớn về mặt tinh thần. Đó là
giúp chocôngnhân giảm nỗi lo về an ninh trật tự khi sống trong những khu nhà ở
dành chocôngnhân được quản lý chặt chẽ. Ngoài ra, tại nơi ở có các điều kiện
tiếp xúc với phương tiện nghe, nhìn, sách, báo vàcác khu giải trí vui chơi công
cộng làm phong phú đờisống tinh thần củacông nhân.
Vì vậy, nhà ở là một nhân tố quan trọng trong thúc đẩy sức lao động của
công nhân. Cần được các doanh nghiệp quan tâm.
9
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củacác KCN.
Côngnhân sẽ yên tâm sản xuất lao động. Khi “an cư” thì côngnhân không
những sẽ yên tâm sản xuất, mà có điều kiện để được đào tạo tốt gópphần nâng cao
chất lượng lao động. Một khi côngnhân không phải lo lắng về nơi ăn chốn ở của
mình thì họ có thể dành thêm thời gian cho việc học tập thêm kinh nghiệm, tham
gia vàocác khoá đào tạo, nâng cao tay nghề do doanh nghiệp hay các đơn vị khác
tổ chức. Vì vậy, tạo cho người lao động một chỗ ở tốt, một cuộc sống ổn định, sẽ
góp phần thúc đẩy quá trình pháttriển mạnh mẽ, lâu dài của doanh nghiệp.
Công nhân sẽ gắn bó với doanh nghiệp. Đó cũng chính là một trong những
nguyện vọng củacôngnhân vì họ muốn có một công việc, một cuộc sống ổn định.
Doanh nghiệp sẽ có một đội ngũ côngnhân lành nghề, có kinh nghiệm thay vì tốn
thời gian và kinh phí đào tạo lại khi phải luân chuyển công nhân. Nếu doanh
nghiệp không quan tâm đúng mức đến nhà ở chocông nhân, thì với sự cạnh tranh
khắc nghiệt của cơ chế thị trường, nhất là khi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu,
họ sẽ mất đội ngũ côngnhân có tay nghề giỏi của mình, một khi các doanh nghiệp
khác quan tâm tới đờisốngcủa người lao động tốt hơn.
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu nhà ở chocôngnhân KCN.
2.1. Sựpháttriển kinh tế.
Phát triển kinh tế là sự kết hợp chặt chẽ quá trình hoàn thiệncủa hai vấn đề
về kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia. Các nội dung củapháttriển kinh tế đều có
những ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các vấn đề về nhà ở xã hội, trong đó
có nhà ở chocôngnhâncác KCN.
Trước hết, nói đến sựpháttriển kinh tế thì phải xét đến một yếu tố cơ bản
đó là tăng trưởng kinh tế. Hàng năm, tăng trưởng kinh tế được thống kê và thể
hiện qua sự gia tăng tổng mức thu nhập của nền kinh tế và mức gia tăng thu nhập
bình quân trên một đầu người. Thu nhập tăng lên, ảnh hưởng đến tiêu dùng do có
sự gia tăng nhu cầu về nâng cao mức sống vật chất. Khi nhu cầu về tiêu dùng cho
10
[...]... một khu nhà ở chocôngnhânKCN cần xác định pháttriển theo nhiều mô hình đa dạng và nên pháttriển đồng bộ các mô hình Dựa vào đặc điểm, hoàn cảnh của mỗi địa phương vàKCN nằm trong địa phương đó để pháttriển mô hình nhà ở chocôngnhânKCN một cách hợp lý 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NHÀ Ở CHOCÔNGNHÂNCÁCKCN Ở NƯỚC TA 1 Tình hình pháttriểncácKCN Thời gian qua, cácKCN có đóng gópvào thúc đẩy... của nhà ở côngnhâncácKCN ở nước ta 2.1 Thực trạng của nhà ở côngnhâncácKCN trong những năm qua CácKCN ở nước ta sau 16 năm xây dựng vàpháttriển đã có những đóng góp to lớn cho nền kinh tế nước ta Đồng hành với sự pháttriển đó cũng còn nhiều vấn đề về xã hội đang đặt ra, điển hình đó là nhà ở chocôngnhân lao động Chúng ta cần nghiên cứu thực trạng vấn đề này để rút ra nhữngbấtcập cần giải. .. trên đầu ngón tay một vài KCN có khu nhà ở chocôngnhân với sựphân bố quy mô, không gian phù hợp 2.1.5 Đờisống văn hoá, tinh thần Lực lượng côngnhân đang làm việc tại cácKCN là lực lượng lao động có đóng góp quan trọng cho sự pháttriển kinh tế của đất nước, trong khi đó họ đang phải chịu thiệt thòi lớn về đờisống văn hoá tinh thần Đờisống văn hoá tinh thần củacôngnhân ở những khu nhà trọ Hưởng... pháp lý cho sự pháttriển và khắc phục các hạn chế của quá trình pháttriển nhà ở chocôngnhânKCN Qua hệ thống pháp luật, quy định các yêu cầu phát triển, tiêu chuẩn thiết kế, yêu cầu đối với chủ đầu tư dự án phát triển, xây dựng và quản lý vận hành quỹ nhà ở… - Nhà nước khuyến khích các tổ chức, các chủ thể kinh tế, các cá nhânsử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của đất đai,... Vai trò của nhà nước với nhà ở chocôngnhânKCN Trong mục tiêu pháttriển nhà ở của nước ta thì một phần quan trọng là phải ưu tiên, đảm bảo pháttriển nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở chocôngnhâncácKCN trong điều kiện hiện nay 16 Vai trò của Nhà nước đối với nhà ở chocôngnhânKCN được thể hiện chủ yếu như sau: - Quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất là một nhiệm vụ của nhà nước, nhằm thống... đặc điểm về nhà ở chocôngnhânKCN phải phù hợp với những đặc điểm và tỷ lệ trên để có được không gian nhà ở hiện tại và hướng cho sự pháttriển trong tương lại - Đặc thù nghề nghiệp Công việc củacôngnhâncácKCN có những đặc thù riêng, khác với lao động trong các ngành nghề khác Vì vậy, xây dựng nhà ở chocôngnhân chúng ta phải thấy rõ được những nét riêng biệt đó để đảm bảo những khu nhà ở được... cứu về vấn đề giảiquyết nhà ở chocôngnhân lao động của một số nước, trong đó giới thiệu về việc giảiquyết nhà ở tầng lớp lao động với thu nhập thấp của Hà Lan và Trung Quốc, chúng tôi có một vài kết luân như sau: 19 Về nhận thức, do nhà ở chocôngnhâncácKCN cũng là một bộ phận để hình thành vàpháttriển nhà ở xã hội nên cần có sự quan tâm, phối hợp củacác doanh nghiệp tư nhânvà cơ quan, doanh... rút ra nhữngbấtcập cần giảiquyết 2.1.1 Về số lượng củacác loại nhà Số lượng nhà ở phụ thuộc vào số lượng côngnhân làm việc trong cácKCNNhưng hiện nay, khi tốc độ thu hút lao động củacácKCN không ngừng tăng lên thì việc xây dựng vàpháttriển nhà ở chocôngnhân vẫn không theo kịp được tốc độ pháttriển đó Nhà ở do doanh nghiệp xây dựng Hiện nay, nhu cầu củacôngnhân về nhà ở do doanh nghiệp... đất đai, xây dựng vàpháttriển nhà ở hợp lý Dựa trên những chính sách chung về nhà ở, nhà nước còn ban hành những chính sách liên quan đến nhà ở chocôngnhâncác KCN, đó là các chính sách về pháttriểnKCN - Nhà nước phải thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát, quản lý việc sử dụng nhà ở côngnhânKCN Nhà nước phải giám sát việc sử dụng nhà dành chocôngnhân có thực sự được đưa vàosử dụng đúng mục... với sự gia tăng về nơi ăn chốn ở cho họ 2.2 Những chính sách của chính phủ Các chính sách của Chính phủ là một nhân tố rất nhạy cảm, ảnh hưởng đến nhu cầu về nhà ở củacôngnhâncácKCNCác chính sách khuyến khích pháttriển theo ngành, lãnh thổ kéo theo sự xuất hiện thêm nhiều KCN mới vàsự tăng quy mô cácKCN trước Tăng quy mô sản xuất đồng nghĩa với việc gia tăng nhu cầu lao động Ngược lại, những . Đề xuất giải pháp nhằm giải quyết những bất cập góp phần vào sự phát
triển bền vững của các KCN và cải thiện đời sống cho công nhân KCN.
Phương pháp nghiên. trường
pháp lý cho sự phát triển và khắc phục các hạn chế của quá trình phát triển nhà ở
cho công nhân KCN. Qua hệ thống pháp luật, quy định các yêu cầu phát