BỘ KHCN VÀ MÔI TRƯỜNG BỘ NN VÀ PT NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
CƠ SỞ 2
BỀ TÀI NGHIÊN CUU KHOA HOC CẤP NHÀ NƯỚC - Mà $Ố: KŒ 08-19 NGHIEN CU CAC VAN DE THOAT LŨ VA KINH TE - KA Hol - MOI TRUONG |
PHUC VU PHAT TRIEN BEN VONG VUNG BONG THAP MUUI
Chủ nhiệm để tài : GS-TS Đào Xuân Học ›
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
NGHIÊN CUU KHA NANG THOAT LU SANG SONG VAM CO
Chủ nhiệm chuyên để: ThS Nguyễn Thái Quyết
Cơ quan thực hiện: - `
Cơ sở 2— Trường Đại họcThủy Lợi - - -
TP.Hồ Chí Minh, Tháng 4 năm 2004
SEH A
Trang 2Chuyên đề nghiên cứu khả năng thoát lữ sang sông Vàm Cỏ
Thuộc đê tài khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn dé thoát lữ và kinh tế - xã hội - môi trường phục vụ phá! triển bền vững vùng Đông Tháp Mười
MỤC LỤC
I MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1
II LŨ SÔNG VAM CO TAY VA MOI LIEN QUAN VỚI LŨ THƯỢNG NGUỒN VÀ
TP HO CHi MINH 6
2.1 Quy luật xuất hiện lũ tại Kratie và Konmpong Chàm 6
2.2 Dòng chảy lũ từ Kompong Chàm đến Phnom Penh và Tân Chau 7 2.3 Dòng chảy lũ sau Tân Châu vào Đồng Tháp Mười §
2.4 Truyền lũ và thoát lũ trên Đồng Tháp Mười và sông Vàm Cỏ 8
Il THUY TRIEU TREN SONG VAM CO 38
3.1 Chế độ thuỷ triều biển đông 38
3.2 Dao động của thuỷ triểu trong tháng và ngày đêm 40
3.3 Dao động của thuỷ triểu trong nhiều năm 40
3.4 Truyền triểu vào vùng nghiên cứu 40
3.5 Triều biển Đông truyền vào sông Vàm Cỏ qua cửa Soài Rạp 4I
3.6 Ảnh hưởng mưa nội đồng với lã sông Vàm Cỏ 42 IV CHẾ ĐỘ NGẬP LỤT DO LŨ TỪ THƯỢNG NGUỒN VÀ NGẬP TRIỀU 62 4.1 Ung dụng mô hình thuỷ lực kết hợp với GIS trong việc xây dựng bản đô ngập lũ 62
4.2 Bản đổ ngập lũ sông Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông ( Tỉnh Long An ) 64
4.3, Ngập nước do thuỷ triểu 65
Trang 3-1-Chuyên đê nghiên cứu khả năng thốt lĩ sang sơng Vàm Cỏ
Thuộc đê tài khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn đề thoát lữ và kinh tế - xã hội ¬ môi trường phục vụ phát triển bên vững vàng Đồng Tháp Mười
VI MỘT SỐ KẾT Q TÍNH TỐN THỐT LŨ SANG SÔNG VAM CO
6,1 Mục tiêu của bài toán
Trang 5Zđáy (m) -10 -15
HÌNH 2: QUAN HỆ GIỮA CHIỀU DÀI (L) - Z đáy VA BE RONG(B)
Trang 7Chuyên đê nghiên cứu khả năng thoái lũ sang sông Vàm Cỏ
Thuộc đề tài khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn đề thoát lữ và kinh tế - xã hội — môi trường phục vụ phái triển bên vững vàng Đông Tháp Mười
Sông Vàm Cổ Tây được xem là vùng nằm trong ĐBSCL bắt nguồn từ
CamPuchia, 15 km về phía đông của Kompong Sné Phần thượng lưu biên giới Campuchia, sông chỉ tiếp nhập lượng nước nhỏ và trong những trận lũ lớn có thể nhận nước tràn trên bể mặt lưu vực Kompong Sné, sông Vàm Cỏ Tây có diện tích lưu vực khoảng 6000 kmỸ và chiều đài 25 km Sông chảy vào Việt Nam tại Bình
Tứ, sông đi vào đồng bằng trũng thấp của tỉnh Long An có mặt đất trung bình 0.5 +
0.7 m Trên đất Long An sông Vàm Cỏ Tây có chiều đài 185 km chảy theo hướng Tây Bắc —- Đông Nam, sau đó hợp với sông Vàm Cỏ Đông tại Xóm Bảy huyện Cầu Đước rồi để ra cửa Soài Rạp cách Biên Giới 15 km đoạn này dài 40 km
Sông Vàm Cỏ tây có Lòng ngoằn ngoèo, độ uốn khúc cao Hệ số uốn khúc
1.5, nhưng chỉ lệch tâm quanh một trục đọc từ cửa lên tận Mộc Hoá với khoảng
cách không quá 5 km Lòng sông có độ dốc rất thấp 0.02% Đáy sông có độ sâu
trung bình -15 +-17 m, có nơi trên 20 m ( Tai Binh Chau Zu, = -7.0 m, tại Mộc Hod Zesy = -10.0 m, Tại Tuyên Nhơn, Tân An Zy = -17.0 m) Chiểu rộng lòng sông ở thượng lưu thay đổi từ 100 + 150 m và ở hạ lưu chiều rộng thay đổi 200 +
300 m
Sông Vàm Cỏ Đông dài 270 km, chảy qua Tây Ninh vào địa phận đất Long
An trên một chiều đài 145 km theo hướng Bắc Nam Bể rộng trung bình 170 m, hẹp nhất tại Gò Dâu 120 m và lớn nhất tại Bến Lưức 200 m Độ sâu lòng sông trung bình 10m Hệ số uốn khúc 1.98 Độ đốc lòng sông 0.21% Bản đồ địa hình và các
đặc trưng hình thái lòng sông Vàm Cỏ Tây và Vàm Cỏ Đông trình bày trên các
hình 1, 2, 3
Trong điểu kiện tự nhiên, sông Vàm Cỏ Tây chỉ có nguồn duy nhất từ vùng
trũng thấp năm ở tỉnh Svey Veng của Campuchia với lưu lượng mùa kiệt rất nhỏ
và mùa lũ cũng có lưu lượng không quá 500 m”/s Tuy nhiên trong mạng lưới kênh
mương có các kênh trục lớn nối với sông Tiển như : Phần cuối các kênh Tân Thanh — Lồ Gạch, Hồng ngự, Dương Văn Dương, Bắc Đông và một số kênh trục khác: Tổng Đốc Lộc, K28, Kó1, K12, K79, kênh Bo Bo và hàng loạt kênh cấp dưới Nếu tính cả chiểu dài kênh cấp dưới thì mật độ lưới sông 0.61 km/kmỶ
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sở HH, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP Hỗ Chí Minh
Trang 8-1-Chuyên đề nghiên cứu khả năng thoát lữ sang sông Vàm Cỏ
Thuộc để tài khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn để thoái lữ và kinh tế - xã hội - môi trường phục vụ phát triển bên vững vàng Đông Tháp Mười
Dọc theo sông Vàm Cỏ Tây không có hồ lớn, chỉ có bưng, trấp tự nhiên
hoặc ao, đìa nhỏ do nhân dân tự đào để trữ nước, nuôi trỗng thuỷ sản, song diện
tích đầm lây ở Long An rất lớn có thể trên 2000 ha
Đo hoàn toàn nằm trong vùng trũng thấp, lại kết hợp với sông Vàm Cỏ Đông trên một đoạn dài để cùng chảy ra biển trên một đoạn duy nhất nên Sông
Vàm Cỏ Tây hạn chế điều kiện để thoát lũ Trong những năm trước đây, khi chưa
có tác động lớn ở vùng Bắc Hồng Ngự, lượng lũ thoát qua đầu Vàm Cỏ Tây được
đánh giá vào khoảng 800 + 1000 m”/s trong những năm lũ lớn Theo tài liệu đo đạt lũ tại Tuyên Nhơn và Tân An những năm trước đây cho ta các trị số lưu lượng lớn nhất trung bình ngày từ 1500 + 1800 m”⁄s Tuy có chênh lệch mực nước rất lớn so
với sông Tiền trước khi lũ về ( 2.5 +3.0 m) nhưng do nước lỡ phải di chuyển trên
quãng đường 50 + 60 km qua nhiều vật cẩn nên thường khi về đến đầu sông Vàm
Cỏ Tây đã trễ chừng 25 + 30 ngày so với Tân Châu Song khi vượt qua cao độ ở
vùng thượng lưu để tạo thành đồng tràn lớn về đầu sông Vàm Cỏ Tây thì mực nước
tại Mộc Hoá lại lên khá nhanh Vài năm trở lại đây lượng lũ vào đầu Vàm Cỏ Tây có xu thế tăng thêm tại Tân An lưu lượng trung bình trên 2200 m/s Lưu lượng lớn nhất trong pha rút cực đại của kỳ triểu cường có thể đạt trên 2700 mỶ⁄s Và một lưu lượng khoảng 500 + 800 mỶ/⁄s vượt qua Vàm Cỏ Tây theo các kênh ngang chuyển sang Vàm Cỏ Đông
Theo số liệu thống kê trên 50 năm qua cho thấy đối với những trận lũ nhỏ
và trung bình, đỉnh lũ hàng năm ở sông Vàm Cổ Đông thường xuất hiện vào
khoảng tháng IX, X ( 95% ), sớm hơn đỉnh lũ ĐBSCL truyền về khoảng 1 tháng ( cuối tháng X đầu tháng XI ) Lũ hàng năm trên sông Vàm Cỏ Đông rất nhỏ (vài
trăm m°/s ), nên cho dù có gặp đỉnh lũ ĐBSCL truyền sang thì vẫn đủ khả năng tải trong lòng sông và không gây ngập úng đáng kể Tuy nhiên trong những trận lũ khá lớn thì khả năng gặp đỉnh lũ của 2 sơng hồn tồn có thể xảy ra và gây ngập úng trên điện rộng Lũ năm 1978 và 1996, 2000 vừa qua là những trận lũ điển hình
về sự gặp lũ giữa 2 vùng Song 1 điều cần lưu ý là đối với những trận lũ cực lớn trên từng vùng, do tần suất xuất hiện quá nhỏ, nên chưa xảy ra xuất hiện đồng thời
gian Ở MDNB lũ xảy ra do trận bão 20/X/1952 là trận lũ được đánh giá vào
khoảng 1% thì cùng năm này lũ sông Mêkông chỉ vào khoảng 7 + 10 % Ở
ĐBSCL, lũ 1961 được đánh giá khoảng 3 %, thì cùng năm này lũ ở MĐNB chỉ ở
mức trung bình Khả năng cắt lũ của các hỗ Trị An, Thác Mơ, Dầu Tiếng là khá
lớn do vậy việc lợi dụng khả năng tải tiêu thoát nước của sông Vàm Cỏ rất thuận
lợi cần phải suy nghĩ tính toán chỉ tiết
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sở II, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP Hỗ Chí Minh
Trang 9-2-Chuyên đề nghiên cứu khả năng thoát lĩ sang sông Vâm Cỏ
Thuộc đê tài khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn dé thoái lữ và kinh tế - xã hội - môi trường phục vụ phát triển bễn vững vàng Đông Tháp Mười
lt LU SONG VAM CO TÂY VA MỐI LIÊN QUAN VỚI LŨ THƯỢNG NGUON VA TP HỒ CHÍ MINH :
Lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long xuất hiện khá đều đặn hàng năm vào khoảng tháng 6 nước sông dâng cao dần và đạt đến đỉnh cao nhất tháng 8, 9 sau đó
giảm dân đến tháng 5 năm sau Theo đặc điểm mưa điển hình của khu vực chịu
ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam Ngoài đỉnh lũ chính, cũng thường có đỉnh lũ thứ
hai
Vùng đồng Tháp Mười hàng năm thường vào cuối tháng 7, đầu tháng 8 khi mực nước Tân Châu trên khoảng 2.7 m, lũ tràn vào Đồng Tháp Mười từ biên giới Campuchia và từ sông Tiên qua hệ thống sông rạch, kênh dẫn chảy vào phía Nam Một phân nước lũ thoát trở lại sông Tiển và một lượng lũ thoát ra Biển Đông qua
sông Vàm Cỏ Có thể nói vùng Đồng Tháp Mười là một túi nước lũ và hướng thoát ra biển Đông phụ thuộc vào ảnh hưởng thuỷ triểu hạ lưu
Trong năm gần đây lỡ lớn xuất hiện liên tục hơn, trong khi trong quá khứ tình hình xuất hiện những trận lũ lớn có thưa hơn, cụ thể năm 1923 đến 1970 chỉ có
8 trận lũ lớn trong đó có trận lũ đặc biệt lớn năm 1961, 1966, từ năm 1970 đến năm 1994 chỉ có những trận lũ lớn hơn năm 1978, 1984, 1991, từ năm 1994 đến nay gần như xảy ra lũ lớn, đặc biệt lớn liên tiếp nhau: 1994, 1995, 1996, 2000,
2001 gây thiệt hại lớn cho Đông Bằng Sông Cửu Long về người và của 2.1 Quy luật xuất biện lũ tại Kratie và Konmpong Chàm
Việc nghiên cứu quy luật xuất hiện lũ tại trạm Kratie rất quan trọng đối với Đồng Bằng Sông Cửu Long Có thể coi Kratie là cửa ngõ vào đông Bằng Sông Cửu Long, vì kể từ sau trạm Kratie sông Mekông bắt đầu chảy vào Đồng bằng,
dong chảy không chỉ chảy trên sông chính mà còn chảy tràn bờ Sông Mêkông còn trần qua lưu vực sông Vàm Cỏ Tây và Sông Vàm Cỏ Đông ( Campuchia )
Hàng năm thường vào khoảng cuối tháng 5, tháng 6 mực nước tại Kratie bắt
đầu dâng cao, trong tháng 7 thường xuất hiện đỉnh li dau tiên Trận lũ này kéo dài 2 + 3 tuần có khi đến cả tháng và đỉnh lũ thứ 2 thường xuất hiện vào trung tuần
tháng 9 là đỉnh lũ cao nhất Đặc điểm lũ ở Kratie là có những đỉnh liên tiếp phân
biệt rõ rệt Năm 1978 đạt mực nước đỉnh lũ cao nhất 23.58 m, Năm 1930 xuất hiện
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sẽ II, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP HÀ Chí Minh
Trang 10-6-Chuyên đê nghiên cứu khả năng thốt lĩ sang sơng Vàm Cỏ
Thuộc đề tài khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn để thoái lữ và kinh tế - xã hội - môi trường phục vụ phát triển bên vững vàng Đồng Tháp Mười
năm 1996 xuất hiện đỉnh lũ tương đương với năm 1939
Qua khỏi Kratie nước sông Mekông bắt dau train bd, ở bờ phải nước sông đổ
vào các vùng trũng và chảy trở lại sông chính vào cuối mùa lũ, ở bờ trái nước tràn bờ đổ vào Tonlébet rồi chảy song song với sông chính về ha du Dén Kompong Chàm cường độ lũ đã giảm vì một phần nước sông tràn bờ, lòng sông mở rộng và
địa hình bằng phẳng hơn
2.2 Dòng chảy lũ từ Kompong Chàm đến Phnom Penh và Tân Châu
Từ Kompong Chàm sông Mêkông chảy trần hai bên bờ và không trở về sông chính do đổ vào tonlé Sap làm cho lưu lượng và biên độ lũ ở Phnom penh thấp hơn so với Kompong Chàm Tại Phnom Penh nước sông Mêkông cũng chảy qua Tonlé sap vào Biển Hồ vào mùa mưa lên khoảng từ tháng 4 + 10 và nhận nước
trả lại từ Biển Hồ vào mùa khô Như vậy Biển Hồ đóng vai trò điều tiết lũ làm
giảm ngập lụt vùng Châu Thổ phía dưới Năm 1961 Biển Hồ đã chứa khoảng 60 tỷ mỶ của sông Mêkông Tại Phnom Penh, nước lũ sông Mêkông phân tán mạnh, một
phần đổ vào Bassac, phần còn lại theo sông chính về hạ lưu, phía hạ lưu Phnom
Penh lượng nước tràn bờ rất quan trọng Phía bờ trái nước tràn theo sông Banam
hoặc trần vào vùng Prey Veng và Mompong sné rồi đổ xuống đồng tháp mười,
phần bờ phải nước chảy vào vùng Sis Bassac, theo Pek Loeuk Dek đổ vào sông
Bassac và phía phải chảy vào vùng trũng Choeung Long và AngKor Borey và trần
về phía Nam qua Châu Đốc Do sự phân tán nều trên, lũ ở Tân Châu giảm mạnh
và chậm hơn nhiều so với Phnom Penh
Như vậy lũ và ngập lụt ở Tân Châu, Châu Đốc có quan hệ với tác động của
Biển Hồ và các vùng trũng thấp rộng lớn hai bên bờ từ Phnom Penh đến Việt Nam Mực nước ở Tân Châu tăng dân và đạt đến đỉnh cao nhất vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10 thời điểm xuất hiện đỉnh lũ trên sông Tiển và sông Hậu có sự chênh lệch nhau, đỉnh lũ tại Tân Châu xuất hiện trước đỉnh lũ tại Châu Đốc 4 + 5 ngày Tại Tân Châu đỉnh lũ chủ yếu xuất hiện vào 10 ngày cuối tháng 9 và 20 ngày vào đầu tháng 10 chiếm hơn 70%, trường hợp đỉnh lũ xuất hiện 10 ngày đầu tháng 10 chiếm 30% Tại Châu Đốc đỉnh lũ chủ yếu xuất hiện trong đầu tháng 10 chiếm trên 80 %, theo tài liệu của trung tâm quốc gia dự báo thuỷ văn tại Tân
Châu với mực nước trên 4.5 m chỉ xảy ra sớm nhất vào tháng 8 Thời gian duy trì mực nước trên 3.5 m khoảng 60 + 80 ngày, trên 4.0 m là 40 + 50 ngày và trên 4.5
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sở II, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
Trang 11Chuyên đê nghiên cứu khả năng thối lữ sang sơng Vàm Cỏ
Thuộc để tài khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn đề thoát lĩ và kính tế - xã hội ~ môi trường phục vụ phát triển bên vững vàng Đông Tháp Mười
m khoảng 30 + 35 ngày Riêng trận lũ năm 1978 thời gian duy trì đỉnh lũ trên 4.5 m kéo dài 58 ngày trong khi đó năm 1991 chỉ là 22 ngày
2.3 Dòng chảy lũ sau Tân Châu vào Đồng Tháp Mười
Trên cdc bang 1 + 10 Trình bày đỉnh lũ và thời gian xuất hiện đỉnh lũ ở Tân
Châu, Châu Đốc Từ năm 1959 + 2002 Trong đó lũ năm 1961 tại Tân Châu đạt
28878 mỶ⁄s chiếm 59% so với lưu lượng sông Mêkông tại Phnom Penh, đỉnh lũ cao
nhất năm 1961 tại Tân Châu là 5.12 m
Lũ sông Mêkông khá biến động trong nhiều năm trận lũ có mực nước cao nhất tại Tân Châu xảy ra vào năm 1961 H,= 5.12 m, kế đến là trận lũ năm 1966,
Hye = 5.11 m Trận lũ năm 2000 đứng thứ 3 Hụ, = 5.06 m Theo cấp phân cấp của
dai KTTV Nam Bộ khi đỉnh lũ Tân Châu Hụ, > 4.5 m thì lũ được xem là lũ lớn
Trong thời gian trên 40 năm trở lại đây có 11 trận lõ lớn, trong đó có 5 trận xảy ra
trong các năm gần đây ( vào các năm 1991, 1994, 1996, 2000, 2001) Như vậy lũ
lớn ngày cầng xảy ra nhiều hơn Các năm lũ có mực nước đỉnh ở Tân Châu < 3.7 m được xem là lũ bé Trong 40 năm qua đã có 7 trận lũ bé, trong đó có 3 trận xảy ra
trong các năm gần day ( 1992, 1993, 1998 ) Lũ 1998 là trận lũ bé nhất đã xẩy ra
trong lich stt Hmaxtc = 2.8 m
Có thể thấy trong các năm qua đã xảy ra
La 16n ( Hmaxre >= 4.5 m) 11 trận, chiếm 25.6%
Lũ trung bình ( 3.7 < Huaxrc < 4.5 m ) 25 trận, chiếm 58.1 % Lũ bé ( Hạc < 3.7 m ) 7 trận chiếm 16.3 %
Trên các hình 4 + 6 Trình bày các đặc trưng đỉnh, lượng lũ tại Kratie và
mực nước lũ tại Tân Châu, Mộc Hoá Có thể thấy trân lũ năm 2000 là trận lũ nguy
hiểm nhất trong lịch sử với đỉnh cao Lượng lớn ~ thời gian lũ kéo đài
2.4 Truyền lũ và thoát lũ trên Đồng Tháp Mười và sông Vàm Cổ
(a) Lã đến Đông Tháp Mười theo 2 hướng :
- Trần qua biên giới vào Đồng Tháp Mười - Từ sông Tiền chảy vào Đồng Tháp Mười
Theo tài liều đo đạc trước đây tràn từ biên giới chiếm khoảng 85 % và theo các kênh ngang chỉ chiếm 15 % Do hoạt động của con người trên các vùng trũng thượng lưu và việc đào các kênh dọc trên vùng Đồng Tháp Mười lượng nước trần
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sở HH, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP Hả Chí Minh
Trang 12-8-Chuyên đề nghiên cứu khả năng thoái lẽ sang sông Vâm Cổ Thuộc để tài khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn để thoái lữ và kinh tế - xã hội ~ môi trường phục vụ phát triển bên vững vàng Đông Tháp Mười qua biên giới vào Đồng Tháp Mười ngày càng tăng, vì thế hạn chế dòng chảy theo
các kênh ngang từ sông Tiền vào Sự gia tăng của lũ tràn có thể thấy được qua các
số liệu sau đây
Bắng 11 : Lưu lượng chay tran qua tuyến biên giới Năm | Que chay tran qua bién gidi m‘/s Tổng lưu lượng nước chảy tràn (m”) † 1961 2950 | I | t 1984 1991 1996 3240 6300 8270 34.0 15.0 | 2000 >12000 >65.0
Như vậy dòng chảy tran qua biên giới là nguyên nhân chính gây nên ngập
lụt trên các vùng trũng của Đông Tháp Mười
(b) Trong bảng 12 trình bày lượng nước chây qua biên giới vào Đồng Tháp Mười theo từng đoạn
- Đoạn phía ngoài : Từ Hồng Ngự đến Tân Hồng - Đoạn giữa : Từ Tân Hồng đến Thông Bình
- Đoạn cuối : Thông Bình đến Long chảy vào sông Vàm Cỏ Tây Từ đó cho thấy có 46.57 % lượng nước chảy qua biên giới đổ vào sông Vàm
Cỏ Cũng cần phải nói rằng chỉ trong trận lũ lớn lịch sử năm 2000, lượng nước trần qua biên giới vào sông Vàm Cỏ mới lớn như thế,
Trong các năm lũ trung bình và lũ bé lượng nước này chiếm tỷ lệ ít hơn nhiều Trong năm 2000 do lũ tràn qua biên giới mạnh nên theo hướng ngang hầu như không đáng kể
(c) Truyên lũ trên Đông Tháp Mười và lũ đến Long An ( Vầm Có )
Trên các hình 7 + 14 là bản đổ đồng mức vào ngày 1 và 15 hàng tháng các đường đồng mức cho thấy hướng truyền lỡ thay đổi trong quá trình lữ
Trong thời kỳ đầu lũ ( tháng VỊI, VHI ) hướng truyền lũ lệch về phía sông
Tiền Vào thời kỳ lũ chính, hướng truyền lũ trên Đông Tháp Mười hướng Tây Bắc
— Đông Nam
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sở II, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP Hé Chi Minh
Trang 13
Chuyên đê nghiên cứu khả năng thốt lĩ sang sơng Vàm Cỏ Thuộc để tài khoa học cấp Nhà Nước
Các uấn đề thoát lữ và kinh tế - xã hội - môi trường phục vụ phát triển bên vững vàng Đông Tháp Mười Trên đất Long An hướng truyền lũ chủ yếu từ trên xuống, một phân lũ tràn
theo biên giới, một phần theo cái Cỏ - Long Khốt, Tân Thành - Lò Gạch đổ vào
Vĩnh Hưng, sau đó truyền xuống Tân Hưng - Mộc Hoá và hạ lưu
Lũ lụt ở sông Vàm Cỏ phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước tràn từ thượng lưu Đồng Tháp Mười về Trong bảng 13 trình bày mực nước đỉnh lũ ở các trạm trên vùng sông Vàm Cỏ qua các trận lũ lớn Bang 13 : Mực nước Hạụ„„ một số trận lũ lớn ( em ) - i Nam | 1978 | 1984 | 1991 | 1994 | 1995 | 1996 | 1999 | 2000 | 2001 Tram Tan Chau 478 | 481 | 464 | 453 | 430 | 486 | 418 | 506 | 478 Mộc Hoá 287 | 246 | 249 | 259 | 246 | 279 | 200 | 327 | 288 Tuyên Nhơn | 226 | 159 | 160 | 173 | 164 | 207 | 137 | 239 | 205 Tan An 138 | 117 | 127 | 135 | 132 | 150 | 135 | 167 | 163 Hưng Thạnh | 238 | 254 | 263 | 281 | 263 | 317 | 235 | 358 Kiến Bình 236 | 191 | 190 | 208 | 197 | 229 | 158 | 266 | 247 Bến Lức 130 137 ' 120 | 137 | 140
Số liệu trong bảng cho thấy trong những năn gần đây, mực nước các trạm trên sông Vàm Cỏ có xu thế tăng lên không tương ứng với mực nước đầu nguồn tại
Tân Châu Chênh lệch mực nước đỉnh lũ tại Tân Châu —- Mộc Hoá ngày càng giảm nhỏ ( Hình 15, 16 ) Nguyên nhân của sự thay đổi là do những hoạt động của con người trong vùng làm cho lũ mạnh hơn và nhanh hơn, thời gian truyền lũ rất ngắn
(d) Thoát lũ ra khỏi Đồng Tháp Mười Từ Đồng Tháp Mười lũ thoát theo 3 hướng
- Ra sông Tiền theo các cửa trên tuyến Q1.30 - Ra sông Tiền theo các cửa trên tuyến QL1A
- Ra sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây
Theo tuyến QL30 từ Hồng Ngự đến An Hữu thoát được 47.56 % tổng lượng nước đến Đồng Tháp Mười
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sở II, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP HỖ Chi Minh
Trang 14-10-Chuyên đề nghiên cứu khả năng thốt lữ sang sơng Vàm Cỏ Thuốc dé tai khoa học cấp Nhà Nước
Các vấn đề thoái lữ và kinh tế - xã hội - môi trường phục vụ phát triển bền vững vùng Đông Tháp Mười
thoát 27.65 % và Bến Lức thoát 6.9 %
Nếu tính cân bằng lượng nước đến Long An và thoát ra Vàm Cổ ( 46.56 +
37.55 % = 12 % ) ta thấy còn một lượng nhỏ phải thoát ra Long Định hoặc một số
cửa nhỏ khác qua Tiền Giang
Trên hình 17, 18 là đường quá trình lưu lượng thoát lũ qua Tân An và Bến Lic,
Tại Tan An nuéc chay 1 chiéu trong thdi gian dai ( Q > 0), song lưu lượng thoát lũ cũng đao động mạnh đo tác động của thuỷ triểu Tại Bến Lức thời gian
chảy 1 chiểu không đáng kể Tuy vậy sông Vàm Cỏ Đông vẫn thực hiện được
nhiệm vụ thoát lũ
Theo tài liệu đo đạc của tổng cục KTTV từ ngày 12/X — 05/X1/1996 tại Tân An lưu lượng trung bình 25 ngày là 2130 m”⁄s Lưu lượng trung bình 5 ngày lớn nhất ( 01-05/XI ) là 2650 mỶ⁄s, trong đó ngày 04/XI khi mực nước tại Tân An
xuống thấp thì lưu lượng tiêu lớn nhất đạt tới 2680 m”/s Lưu lượng trung bình 5 ngày nhỏ nhất (25-29/X ) là 1740 mỶ⁄s, trong đó ngày 27/X xuống thấp nhất với
1600 m”/s Trong năm 2000 lưu lượng tiêu lớn nhất đạt ( 3140 m”%s )
Sông Vàm Cỏ Đông mặt cắt lòng sông khá sâu và rộng Mực nước lớn nhất
trong năm 1996 tại Gò Dầu là 1.52 m và tại Bến Lức là 1.37 m Trong năm 2000 Hmax tại Gò Dâu 1.80 m và tại Bến Lức là 1.38 m Độ dốc ngang từ sông Vàm Cỏ
Tây sang Vàm Cỏ Đông khá lớn Chính vì vậy, trong những năm lũ lớn, lượng lũ
chuyển từ đầu nguồn Vàm Cỏ Tây sang Vàm Cỏ Đông là đáng kể Vào tháng X năm 1996 có thể đánh giá lưu lượng đỉnh lũ tại Gò Dầu vào khoảng 1100 + 1300 m”/s Kết quả đo đạc của tổng cục KTTV tại Bến Lức cho trung bình 25 ngày đo
đạc là 1790 m”⁄s Luu lượng trung bình 5 ngày lớn nhất ( 01-05/XI/1996 ) là 2470
m”/s và lưu lượng ngày lớn nhất 04/XI đạt 2720 mỶ⁄s Theo số liệu đo đạt năm 2000 lưu lượng lớn nhất đạt 2848 m'⁄s
(e) Lit tràn về Thành Phố Hồ Chí Minh
Trận lũ năm 1996 cho thấy thực tế lũ Đông Bằng Sông Cửu Long trần về Thanh Phố Hồ Chí Minh với tổng lưu lượng khá lớn khoảng 3.57 tỷ mỶ chiếm 1.36
% tổng lượng lũ vào Việt Nam Đây là lượng nước rất lớn so với khả năng tải của
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sở II, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quân Bình Thạnh, TP HỖ Chí Minh
Trang 15-ll-Chuyên đê nghiên cứu khả năng thốt! lữ sang sơng Vàm Cỏ Thuộc đê tài khoa học cấp Nhà Nước
sông Vàm Cỏ Đông trong điều kiện thuỷ triểu ở mức cao, năm 1996 mực nước
triểu tại Bến Lức 1.37 m tương đương với tần suất khoảng 4 % và đã trần vào Thành Phố Hồ chi Minh theo ngã kênh Thây Cai ngập lụt kéo dài trên | thang cho
khu vực phía Tây Thành Phố
Trên bảng 14 là mực nước lũ từ Gò Dầu Hạ về Thành Phố Hồ Chí Minh năm 1996 và năm 2000
Căn cứ vào mực nước đỉnh lũ tại Gò Dầu Hạ cho thấy những năm 1952, 1978, 1976, 2000 có ảnh hưởng đến Thành Phố Hồ Chí Minh Mặt khác nhận thấy trong những năm nói trên mực nước thuỷ triều ở Bến Lức đều có đỉnh cao nhất đạt tần suất 20 % Nếu mực nước đỉnh ở Bến Lức thấp thì lũ không chuyển lên Gò
Dấu Hạ và tràn vào thành phố Hồ Chí Minh Hay nói cách khác lũ Đồng Bằng
Sông Cửu long chỉ có khả năng gây ảnh hưởng đối với thành phố Hỗ Chi Minh
đồng thời có lũ lớn ở hạ du sông Mêkông và thuỷ triểu Biển Đông tại Bến Lức xuất hiện đỉnh cao
Trường Đại Học Thuỷ Lợi Cơ Sở II, Số 2 Trường Sa, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TP Hỗ Chí Minh
Trang 19
Bang 3:
TONG HOP MUC NUGC DiNH LU CAC TRAM TU LUANG PRABANG DEN THANH PHO HO CHi MINH
TRONG CAC NAM LU LICH SU
L( km) : Khoảng cách tiY Luang Prabang
Trang 20
Bang 4:
THỜI ĐIỂM XUẤT HIỆN MỰC NƯỚC ĐỈNH LŨ CAC TRAM TU LUANG PRABANG DEN THANH PHO HO
CHÍ MINH TRONG CÁC NĂM LŨ LỊCH SỬ
Trang 21
Bang 5:
THỜI GIAN TỪ LÚC XUẤT HIỆN ĐỈNH LU TAI LUANG PRABANG DEN THANH PHO HO CHi MINH
TRONG CAC NAM LICH SU
To = 0 là ngày xuất hiện đỉnh lũ tại luang Prabang
Trạm TI961-To | T1978-To | T1984-To | T1991-To | T1994-To | T1996-To | T2000-To | Min (T-T Luang | Max (T-T |
Trang 22Bảng 6 : THỜI GIAN TỪ LÚC XUẤT HIỆN ĐỈNH LŨ TẠI VIENTIANE ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC NĂM LŨ LỊCH SỬ
To =0 là ngày xuất hiện đỉnh lũ tại Vientine
Trang 23THỜI GIANTỪ LÚC XUẤT HIỆN ĐỈNH LŨ TẠI PAKSE ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC NĂM LŨ LỊCH SỬ
To = 0 là ngày xuất hiện đỉnh lũ tại Pakse
[~ Tram T1961-To | T1978-To | T1984-To | TI991-To | T1994-To | T1996-To | T2000-To | Min (T-T Luang | Max (T-T
Trang 24Bảng 8 : THỜI GIANTỪ LÚC XUẤT BIEN ĐỈNH LŨ TẠI KRATIE ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC NĂM LŨ LỊCH SỬ
To = 0 là ngày xuất hiện đỉnh lũ tại kratie
Trang 252 Bang 9: THỜI GIANTỪ LÚC XUẤT HIỆN ĐỈNH LŨ TẠI PHNOMPENH ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC NĂM LŨ LỊCH SỬ To =0 là ngày xuất hiện đỉnh lũ tại Phnom penh
Trang 26Bảng 10:
THỜI GIANTỪ LÚC XUẤT HIỆN ĐỈNH LŨ TẠI TÂN CHÂU ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC
To =0 là ngày xuất hiện đỉnh lũ tại Tân Châu NĂM LŨ LỊCH SỬ
Trạm T1961-To | T1978-To | T1984-To | T1991-To | T1994-To | T1996-To | T2000-To | Min (T-T Luang | Max(T-T
Trang 27Bảng 12 : CẦN BẰNG TỔNG LƯỢNG NƯỚC VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI LŨ NĂM 2000 TỪ 01/07 ĐẾN 31/12 NAM 2000
TUYẾN CHẢY VÀO TUYẾN CHẢY RA -
STT | THÁNG | HồngNgự | Tan Hong | Thong Binh | ổng vào | HỒng Ngự | Anti | mạ 4, | Ven Vàm Tổng ra woe ne
Trang 28Bảng 14: Lũ năm 1996 Lũ năm 2000
Ngày Gò Dầu | Thượng Hạ lưu - Gò Dầu | TC Thượng Hạ lưu Bến Thủ
Trang 33ae ae war eww er ear | il Ea EEE 23m Ei EEI 0-175" GN 125-150m Sông kênh Đường đẳng mực nước HÌNH 9: BẢN ĐỒ ĐẲNG TRỊ GHI CHÚ 1.00- 1.25 m 076-100m | 05-075m 025-050m
MUC NUGC NGAY 01 THANG 9 NAM 2000
Trang 34| R |
ER TET TEE BEE er ear ea Oe
Trang 35THẾ eer wax mae ee ae RAT ae
HÌNH 11: BẢN ĐỒ ĐẲNG TRỊ MỰC NƯỚC NGÀY 01 THÁNG 10 NĂM 2000
Trang 36"mm Ew awe TH Tư Tư DI
Trang 37THAY HE Soe mar ee oe aa =e