Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
253 KB
Nội dung
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 3
3
Chơng I: Luận cứ khoa học vàkinh nghiệm chuyển dịch cơcấukinhtế
4
I. MộT Số VấN Đề Lí LUậN Về CHUYểN DịCH CƠCấUKINHTế
NGàNH 4
1. Chuyển dịch cơcấukinhtếvà một số lý luận về chuyển dịch cơ
cấu kinhtếngành 4
1.1. Chuyển dịch cơcấukinhtế 4
2. Một số vấn đề lí luận về chuyển dịch cơcấungànhkinh tế: 5
2.1. Lí luận của kinhtế học Mác Xít: 6
2.2. Lí luận của kinhtế học phát triển: 6
II. Kinh nghiệm thế giới về chuyển dịch cơcấungànhkinhtế 9
1. Chuyển dịch cơcấukinhtếngành trong một số mô hình công
nghiệp hoá 9
1.1. Mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu: 9
1.2. Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu : 11
1.3. Mô hình công nghiệp hoá hỗn hợp theo hớng hội nhập quốc tế :
12
2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơcấukinhtếngànhở một số nớc trên thế
giới 13
2.1. Chuyển đổi cơcấukinhtếvà phát triển kinhtế xã hội ở Malaxia
: 13
2.2. Chuyển dịch cơcấukinhtếở trung quốc: 14
2.3. Chuyển dịch cơcấukinhtếở Hàn Quốc: 15
Chơng II: Thựctrạng,đánhgiávàvịtrícơcấucácngànhkinhtếở nớc
ta hiệnnay 16
I. Sự CầN THIếT VàĐáNHGIá QUá TRìNH CHUYểN DịCH CƠCấU
KINH Tếở Nớc ta 16
1. Sự cần thiết đIều chỉnh cơcấukinhtế 16
2. Đánhgiá sự chuyển dịch cơcấukinhtếvà triển vọng 16
II. THựC TRạNG CƠCấU TừNG NGàNHKINHTế 19
1. Thực trạng cơcấungành nông - lâm ng nghiệp 19
1.1. Vịtrí , đặc đIểm của việc chuyển dịch cơcấungành nông lâm
ng nghiệp ở nớc ta: 19
1.2. Thực trạng cơcấungành nông lâm ng nghiệp ở nớc tahiện
nay 19
2. Thực trạng cơcấungành công nghiệp 22
2.1. Vị trí, đặc đIểm việc chuyển dịch cơcấukinhtếngành công
nghiệp ở nớc ta: 22
1
2.2. Thực trạng cơcấungành công nghiệp ở nớc ta 22
3. Thực trạng cơcấungành thơng mại - dịch vụ 27
3.1. Vị trí, đặc điểm của việc chuyển dịch cơcấungành thơng mại và
dịch vụ: 27
3.2. Thực trạng cơcấu của ngành thơng mại - dịch vụ ở nớc ta 28
Chơng III: Định hớng giảI pháp cho việc chuyển dịch cơcấukinhtế
ngành ở nớc ta 32
I. những định hớng chuyển dịch cơcấukinhtếngành trong những năm
tới ở nớc ta 32
1. Định hớng chung: 32
1.1. Định hớng chung cho giai đoạn 2001 đến 2010 33
1.2. Định hớng chung cho giai đoạn 2010 đến 2020 34
2. Định hớng cho từng ngành 34
2.1. Định hớng cho ngành nông - lâm - ng nghiệp 34
2.2- Định hớng cho ngành Công nghiệp 36
2.3. Định hớng cho ngành dịch vụ 38
II. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơcấu
kinh tếngànhở nớc ta: 39
1. Giải pháp chung: 39
2. Giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch cơcấu của các
ngành kinhtế 40
2.1. Giải pháp cho ngành công nghiệp 40
2.2. Giải pháp cho ngành nông - lâm - ng nghiệp 41
2.3. Giải pháp cho ngành thơng mại dịch vụ 41
Tài liệu tham khảo 42
2
Lời mở đầu
Trong một thế giới có những biến đổi sâu sắc nh hiệnnay thì việc lựa
chọn cho mình một cơcấukinhtế hợp lí của mỗi quốc gia không những
phải căn cứ vào các yếu tố trong nớc, mà còn phải tính đến cả những yếu tố
bên ngoài, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay. Xu thế
này đòi hỏi mỗi quốc gia phải tìm kiếm và phát huy lợi thế của mình trong
quá trình hợp tác và phát triển.
Nắm bắt đợc xu thế chung ấy, kể từ năm 1986 đến nay dới sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, cơcấukinhtế nớc ta đã có sự chuyển
dịch theo hớng tích cực. Tỉ trọng cácngành công nghiệp, dịch vụ trong
GDP tăng lên nhanh chóng, ngành nông nghiệp có xu hớng giảm; cơcấu
các thành phần kinhtế cũng có sự chuyển dịch hợp lí hơn. Những biến đổi
đó đang tạo đà cho sự phát triển nhanh và ổn định.
Tuy nhiên, những tiến bộ trong chuyển dịch cơcấukinhtế đó cũng
mới chỉ là bớc đầu, và nhìn chung còn chậm. Cho đến nay, nớc ta vẫn là
một nớc nông nghiệp, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP còn lớn. Để đạt đợc
mục tiêu đến năm 2020, đ a nớc tacơ bản trở thành một nớc công nghiệp
có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơcấu kinhtế hợp lí mà đại hội VIII
của Đảng đã đề ra, thì còn nhiều vấn đề cần đợc nghiên cứu vàcó giải pháp
tích cực.
Trong điều kiện không có nhiều thuận lợi và mới chỉ dừng lại ở quá
trình tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu ban đầu. Việc nghiên cứu, tìm hiểu sự
chuyển dịch cơcấukinhtếngành theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá ở nớc tahiệnnay trớc hết nhằm nâng cao sự hiểu biết cho bản thân, sau
cùng là phát hiện ra những bài học, giải pháp cho công cuộc xây dựng đất
nớc tahiện nay.
Dù đã hết sức cố gắng xong không thể tránh hết đợc những sai xót.
Em rất mong có đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của tất cả các thầy côvà
các bạn nhằm làm cho bài viết này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành
cảm ơn.
3
Chơng I: Luận cứ khoa học vàkinh nghiệm
chuyển dịch cơcấukinhtế
I. MộT Số VấN Đề Lí LUậN Về CHUYểN DịCH CƠCấUKINHTế
NGàNH
1. Chuyển dịch cơcấukinhtếvà một số lý luận về chuyển dịch cơcấu
kinh tếngành
1.1. Chuyển dịch cơcấukinh tế.
1.1.1. Cơcấukinh tế.
Xuất phát từ khái niệm cơ cấu: Là một phạm trù triết học, khái niệm
cơ cấu đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa
các bộ phận hợp thành của một hệ thống. Cơcấu đợc biểu hiện nh là tập
hợp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ
thống nhất định. Cơcấu là thuộc tính của một hệ thống.
Do đó, đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lí thuyết hệ thống
có thể hiểu: Cơcấukinhtế là một tổng thể hợp nhất của nhiều yếu tố kinh
tế của nền kinhtế quốc dân, giữa chúng có những mối liên hệ hữu cơ,
những tơng tác qua lại cả về số lợng và chất lợng, trong những không gian
và điều kiện Kinhtế Xã hội cụ thể, chúng vận động hớng vào những
mục tiêu nhất định. Theo quan điểm này, cơcấukinhtế là một phạm trù
kinh tế, là nền tảng của cơcấu xã hội và chế độ xã hội.
Một cách tiếp cận khác cho rằng: Cơcấukinhtế hiểu một cách đầy đủ
là một tổng thể hệ thống kinhtế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ
với nhau, tác động qua lại với nhau trong không gian và thời gian nhất định,
trong những điều kiện Kinhtế Xã hội nhất định, đợc thể hiện cả về mặt
định tính lẫn định lợng, cả về số lợng lẫn chất lợng phù hợp với mục tiêu đ-
ợc xác định của nền kinh tế.
Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc mặt bản chất chủ
yếu của cơcấukinh tế. Đó là các vấn đề:
Thứ nhất, tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống
kinh tế của quốc gia.
Thứ hai, số lợng và tỉ trọng của các nhóm ngànhvà của các yếu tố cấu
thành hệ thống kinhtế trong tổng thể nền kinhtế đất nớc.
Thứ ba, các mối quan hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các
yếu tố hớng vào các mục tiêu đã xác định.
Cơ cấukinhtế bao gồm các loại đó là:
- Cơcấungànhkinh tế.
4
- Cơcấu lãnh thổ: Là cơcấu đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản
xuất theo không gian địa lý.
- Cơcấu thành phần kinh tế: Là cơcấu đợc hình thành dựa trên chế độ
sở hữu.
Ba bộ phận trên của cơcấukinhtếcó quan hệ chặt chẽ với nhau, nhng
quan trọng hơn cả vẫn là cơcấungànhkinh tế.
1.1.2. Cơcấungànhkinh tế.
Cơ cấungànhkinh tế, là tổ hợp cácngành hợp thành có tơng quan tỷ
lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh quốc dân. Cơ
cấu ngành phản ánh trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh
tế và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Nhìn chung cơcấungành đợc chia thành ba nhóm chính là:
- Nhóm ngành Nông nghiệp: Bao gồm cácngành nông, lâm, ng
nghiệp.
- Nhóm ngành Công nghiệp: Bao gồm cácngành công nghiệp và xây
dựng.
- Nhóm ngành Dịch Vụ: Bao gồm cácngành thơng mại, bu điện, du
lịch
1.1.3. Chuyển dịch cơcấukinhtế
Cơ cấukinhtế luôn thay đổi trong từng thời kỳ phát triển, bởi các yếu
tố cấu thành nó không cố định. Đó là sự thay đổi về số lợng, về quan hệ tỉ lệ
giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuất hiện hoặc biến mất của
một số ngànhvà tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cơcấukinhtế
là không đồng đều. Sự thay đổi của cơcấukinhtế từ trạng thái này sang
trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển
dịch cơcấukinh tế.
Việc chuyển dịch cơcấukinhtế phải dựa trên cơ sở một cơcấuhiện
có, do đó nội dung của chuyển dịch cơcấu là: Cải tạo cơcấu cũ lạc hậu
hoặc cha phù hợp để xây dựng cơcấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ xung
cơ cấu cũ nhằm biến cơcấu cũ thành cơcấu mới hiện đại và phù hợp hơn.
Vậy chuyển dịch cơcấukinhtếthực chất là sự điều chỉnh cơcấu trên
ba mặt biểu hiện của cơ cấu, nhằm hớng sự phát triển của toàn bộ nền kinh
tế theo các mục tiêu Kinhtế Xã hội đã xác định cho từng thời kỳ phát
triển.
2. Một số vấn đề lí luận về chuyển dịch cơcấungànhkinh tế:
Vấn đề chuyển dịch cơcấungànhkinhtế trong thời kỳ Công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá đã đợc các trờng phái lý thuyết kinhtế đề cập đến từ
nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, tiêu biểu là hai trờng phái kinhtế lớn đó
là: Kinhtế học Mác-xít vàkinhtế học Phát Triển.
5
2.1. Lí luận của kinhtế học Mác Xít:
Trong kinhtế học Mác xít vấn đề chuyển dịch cơcấungànhkinhtế
đợc đề cập đến trong hai học thuyết lớn đó là: Học thuyết về Phân công lao
động xã hội và học thuyết về Tái sản xuất T bản xã hội.
Trong học thuyết về phân công lao động xã hội, kinhtế học Mác- xít
đã chỉ rõ tiền đề cần thiết và vạch rõ khuôn khổ, thể chế quyết định sự thay
đổi về chất của cuộc cách mạng công nghiệp cơ sở vật chất của phơng
thức sản xuất T Bản chủ nghĩa hiện đại. Đó là:
- Sự tách rời giữa Thành thị và nông thôn.
- Số lợng dân c và mật độ dân số.
- Năng suất lao động trong nông nghiệp đợc nâng cao, đủ để cung
cấp sản phẩm tất yếu cho cả những ngời lao động trong nông nghiệp lẫn
những ngời lao động thuộc những ngành sản xuất khác.
- Cuối cùng, điều kiện thể chế có ý nghĩa quyết định cuộc Cách mạng
công nghiệp trong chủ nghĩa T bản là sản xuất hàng hóa, là kinhtế thị tr-
ờng.
Vậy việc thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nói chung
và chuyển dịch cơcấukinhtế nói riêng không thể có kết quả nếu không
tính tới độ chín muồi của những tiền đề này. Nó cũng cho thấy trong điều
kiện cụ thể của mỗi nền kinh tế, độ chín muồi của từng loại tiền đề nàycó
thể không giống nhau và con đờng để hoàn thiện hay thay thế từng loại tiền
đề nói trên sẽ không giống nhau.
Học thuyết về tái sản xuất T bản xã hội đã phân tích mối quan hệ giữa
các ngành sản xuất trong quá trình vận động và phát triển. Sau những phân
tích công phu, đặc biệt là tính tới ảnh hởng của yếu tố Khoa học Kĩ thuật
dới thuật ngữ cấu tạo hữu cơ , có thể tóm tắt tinh thần cơ bản về mối
quan hệ giữa cácngành trong học thuyết về tái sản xuất T bản xã hội nh
sau: Sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất tăng nhanh nhất; sau
đó đến sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu tiêu dùng; và chậm nhất là
sự phát triển của sản xuất t liệu tiêu dùng.
2.2. Lí luận của kinhtế học phát triển:
Với t cách là loại lý thuyết chủ yếu nghiên cứu các con đờng hay các
mô hình phát triển kinhtế của các nớc chậm phát triển hiện đang nỗ lực
tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, các lý thuyết phát triển trực tiếp
hoặc gián tiếp đều bàn tới một trong những nội dung cơ bản nhất của Công
nghiệp hoá và chuyển dịch cơcấu ngành. Một số lý thuyết phát triển đó là:
2.2.1. Lý thuyết nhị nguyên:
Do A.Lewis khởi xớng, tiếp cận vấn đề từ đời sống kinhtế của các nớc
đang phát triển. Ông đã có những kiến giải khá cụ thể về sự chuyển dịch cơ
cấu ngànhkinhtế trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện nay. Lý thuyết nhị
nguyên cho rằng ởcác nền kinhtếnàycó hai khu vực kinhtế song song tồn
tại: Khu vực kinhtế truyền thống, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và khu
6
vực kinhtế công nghiệp hiện đại, du nhập từ bên ngoài. Khu vực truyền
thống có đặc điểm là trì trệ, năng suất lao động thấp và d thừa lao động. Vì
thế, có thể chuyển một phần lao động từ khu vực này sang công nghiệp hiện
đại mà không làm ảnh hởng gì tới sản lợng nông nghiệp.
Từ đây, có thể rút ra kết luận là để thúc đẩy sự phát triển kinhtế của
những nớc chậm phát triển cần phải bằng mọi cách mở rộng khu vực sản
xuất công nghiệp hiện đại mà không cần quan tâm tới khu vực nông nghiệp
truyền thống. Sự gia tăng của khu vực công nghiệp hiện đại tự nó sẽ rút dần
lao động từ khu vực nông nghiệp sang và biến nền sản xuất xã hội từ trạng
thái Nhị nguyên thành một nền kinhtế công nghiệp phát triển.
Lý thuyết Nhị nguyên còn đợc nhiều nhà kinhtế tiếp tục nghiên cứu
và phân tích. Luận điểm xuất phát của họ là khả năng phát triển và thu nạp
lao động của khu vực công nghiệp hiện đại. Khu vực nàycó khả năng lựa
chọn kỹ thuật, trong đó có những loại kỹ thuật có hệ số sử dụng lao động
cao. Nên về nguyên tắc có khả năng thu hút đợc lao động d thừa từ nông
nghiệp. Việc di chuyển lao động lao động đợc giả định là do sự chênh lệch
về mức thu nhập của lao động từ hai khu vực nông nghiệp trong trờng hợp
đang có nạn Nhân mãn. Nhng quá trình này sẽ kết thúc cho đến khi lao
động d thừa trong nông nghiệp không còn nữa. Lúc đó việc tiếp tục chuyển
lao động nông nghiệp sang công nghiệp sẽ làm giảm sản lợng nông nghiệp,
dẫn đến tăng giá nông sản kéo theo sự tăng lơng của khu vực công nghiệp.
Nhng do sự tăng lơng là có giới hạn vì vậy sức thu nạp lao động từ nông
nghiệp của công nghiệp là có giới hạn.
Theo một cách phát triển khác dựa trên lí thuyết nhị nguyên là phân
tích khả năng di chuyển lao động từ nông thôn ra khu vực Công nghiệp
Thành thị. Quá trình dịch chuyển lao động chỉ trôi chảy khi tổng cung về
lao động từ nông nghiệp phù hợp với tổng cầu trong công nghiệp. Sự di
chuyển này phụ thuộc vào mức chênh lệch thu nhập và xác suất tìm đợc
việc làm, đối với những ngời lao động nông nghiệp. Sự xuất hiệncác yếu tố
tìm đợc việc làm tạo ra các tình huống làm yếu đi khả năng di chuyển lao
động giữa hai khu vực đó là:
- Sự năng động của bản thân khu vực công nghiệp: Về vấn đề nàyta
có thể thấy ởcác nớc phát triển tỏ ra có u thế hơn các nớc đang phát triển,
do đó để tăng khả năng cạnh tranh và làm đầu tàu lôi kéo sự tăng trởng của
toàn bộ nền kinhtế thì khu vực công nghiệp phải hớng tới những ngành kỹ
thuật cao.
- Khả năng đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật của ngời lao động nông
nghiệp khi chuyển sang công nghiệp. Về mặt này, một thựctế là ngời lao
động nông thôn có trình độ học vấn thấp hơn nhiều so với lao động Thành
thị và thậm chí còn cha quen với môi trờng lao động công nghiệp. Do vậy
cần thiết phải đầu t nâng cao chất lợng lao động, đây là nhiệm vụ quan
trọng cần thiết của các nớc đang phát triển.
Vậy trong quá trình phát triển kinh tế, các lý thuyết nhị nguyên đã đi
từ chỗ cho rằng chỉ cần tập chung vào phát triển công nghiệp mà không cần
7
chú ý tới nông nghiệp, đến chỗ đã chỉ ra những giới hạn của chúng vàvì
thế, cần quan tâm chính đáng tới nông nghiệp trong quá trình chuyển dịch
cơ cấukinh tế.
2.2.2. Lí thuyết phân kỳ phát triển kinh tế:
T tởng cơ bản của lý thuyết này là Walt Rostow. Cho rằng, quá trình
phát triển kinhtế của bất kỳ quốc gia nào cũng đều trải qua năm giai đoạn
tuần tự nh sau:
- Xã hội truyền thống: Với đặc trng là nông nghiệp giữ vai trò thống
trị trong đời sống kinh tế, năng suất lao động thấp và xã hội kém linh hoạt.
- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Xuất hiện tầng lớp chủ xí nghiệp có
khả năng đổi mới, kết cấu hạ tầng sản xuất, nhất là giao thông đã phát triển.
Bắt đầu xuất hiện những khu vực đầu tàu có tác động lôi kéo nền kinhtế
phát triển.
- Giai đoạn cất cánh: Xuất hiện những ngành công nghiệp chế biến
có tốc độ tăng trởng cao, có những chuyển biến mạnh mẽ trong thể chế xã
hội, thuận lợi cho sự phát triển của khu vực sản xuất hiện đại vàkinhtế đối
ngoại.
- Giai đoạn chuyển tới sự chín muồi kinh tế: Tỉ lệ đầu t đạt mức cao,
xuất hiện nhiều cực tăng trởng mới.
- Kỷ nguyên tiêu dùng hàng loạt: Là giai đoạn kinhtế phát triển cao,
sản suất đa dạng hoá, thị trờng linh hoạt vàcóhiện tợng suy giảm nhịp độ
tăng trởng.
Do tiếp cận vần đề góc độ khái quát lịch sử của nhiều nớc, lý thuyết
phân kỳ phát triển kinhtế không mô tả sâu những khía cạnh đặc thù của
từng nớc hay từng nhóm nớc, song những nhận xét khái quát trung ấy là
những gợi ý quan trọng đối với vấn đề chuyển dịch cơcấu trong quá trình
công nghiệp hoá của những nớc đang phát triển hiện nay.
2.2.3. Lý thuyết cân đối liên ngành:
Những ngời ủng hộ quan điểm này nh R.Nurkse, P.Rosenstein
-Rodan., cho rằng để nhanh chóng công nghiệp hoá cần thúc đẩy sự phát
triển đồng đều ở tất cả mọi ngànhkinhtế quốc dân. Họ chủ yếu dựa trên
các luận cứ:
- Trong quá trình phát triển, tất cả cácngànhkinhtế liên quan mật
thiết với nhau trong chu trình đầu ra của ngànhnày là đầu vào của
ngành kia. Vì thế , sự phát triển đồng đều và cân đối chính là đòi hỏi sự
cân bằng cung cầu trong sản xuất.
- Sự phát triển cân đối giữa cácngành nh vậy còn giúp tránh đợc ảnh
hởng tiêu cực của những biến động của thị trờng thế giới và hạn chế mức độ
phụ thuộc vào các nền kinhtế khác, tiết kiệm nguồn ngoại tệ vốn rất khan
hiếm và thiếu hụt .
- Một nền kinhtế dựa trên cơcấu cân đối hoàn chỉnh nh vậy chính là
nền tảng vững chắc đảm bảo sự độc lập chính trị của các nớc thuộc thế giời
thứ 3 chống lại Chủ nghĩa thực dân.
8
Tuy nhiên, thựctế đã dần cho thấy những yếu điểm rất lớn của mô
hình lý thuyết này. ở đây có hai vấn đề cần đợc xem xét lại là:
Thứ nhất, việc phát triển một cơcấukinhtế cân đối, hoàn chỉnh đã đa
nền kinhtế đến chỗ khép kín và khu biệt với thế giới bên ngoài. Điều này đi
ngợc với xu hớng chung là khu vực hoá và toàn cầu hoá, mà trong lúc ngăn
ngừa những tác động tiêu cực của thị trờng thế giới, đã bỏ qua cả những ảnh
hởng tích cực do bên ngoài mang lại.
Thứ hai, các nền kinhtế chậm phát triển không đủ khả năng về Nhân,
Tài, Vật lực để có thể thựchiện đợc những mục tiêu cơcấu đặt ra ban đầu.
2.2.4. Lý thuyết phát triển theo mô hình đàn nhạn bay :
Theo mô hình đàn nhạn bay xét trên góc độ phát triển của toàn bộ
nền công nghiệp, từng phân ngành hay thậm chí từng loại sản phẩm riêng
biệt, quá trình đuổi kịp về mặt kinhtếvà kỹ thuật của chúng đợc chia
thành 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Các nớc kém phát triển nhập hàng công nghệ chế biến
từ các nớc phát triển hơn và xuất khẩu một số sản phẩm thủ công đặc biệt.
Giai đoạn này xảy ra sự phân công lao động quốc tế ngay trong lòng các n-
ớc kém phát triển.
- Giai đoạn 2: Các nớc chậm phát triển nhập sản phẩm đầu t từ các n-
ớc công nghiệp phát triển để tự tạo lấy hàng hoá công nghiệp tiêu dùng trớc
đây vẩn phải nhập từ các nớc phát triển.
- Giai đoạn 3 : Là giai đoạn mà những sản phẩm thay thế nhập khẩu
ở giai đoạn 2 đã có thể trở thành sản phẩm xuất khẩu. Nh vậy, khoảng cách
kỹ thuật giữ các nớc đi sau với các nớc công nghiệp phát triển không còn
cách xa bao nhiêu.
- Giai đoan 4: Là giai đoạn xuất khẩu hàng công nghiệp tiêu dùng băt
đầu giảm xuống, nhờng chỗ cho việc xuất khẩu các loại hàng hoá đầu t vốn
đã bắt đầu phát triển ở giai đoạn 3.
II. Kinh nghiệm thế giới về chuyển dịch cơcấungành
kinh tế
1. Chuyển dịch cơcấukinhtếngành trong một số mô hình công
nghiệp hoá
1.1. Mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu:
Với t tởng chủ đạo là thay thế những mặt hàng nhập khẩu bằng sản
phẩm sản xuất trong nớc đã từng là trào lu chính ởcác nớc thế giới thứ 3
vào những thập niên sau đại chiến thế giới thứ II. Nguyên nhân chính là
mong muốn xây dựng một nền độc lập tự chủ, thoát khỏi ách nô lệ thực
dân.
9
ý tởng thay thế mọi sản phẩm nhập khẩu bằng sản xuất trong nớc cuối
cùng đa đến chính sách xây dựng nền công nghiệp hoàn chỉnh và khép kín.
vì vậy, mà quá trình công nghiệp hoá và chuyển dịch cơcấukinhtế sau
thời kỳ phát triển ban đầu tơng đối khá đã vấp phải những giới hạn không v-
ợt qua đợc, thậm chí ngay cả những nớc có lợi thế về quy mô. Nguyên
nhân chủ yếu là do sự thỉếu hụt nguồn vốn đầu tiên, khả năng Kỹ thuật -
Công nghệ và dung lợng thị trờng và những chính sách đợc áp dụng. Nó là
hệ thống chính sách mà ngày nay, các nhà kinhtế gọi là chính sách bảo hộ
đặc tr ng cho đờng lối công nghiệp hoá hớng nội với những hiệu năng cụ
thể sau:
- Chính sách bảo hộ mậu dịch: Là chính sách đặc trng phổ biến và
đặc trng cho mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. Chính sách này
đợc coi là công cụ phát triển bao gồm: Bảo vệ thị trờng nội địa cho sản xuất
công nghiệp trong nớc, giúp hình thành những ngành công nghiệp non trẻ,
tiết kiệm ngoại tệ
- Chính sách tỷ giá hối đoái: Để khuyến khích sản xuất và tiêu dùng
hàng hoá nội địa, các chính phủ thờng duy trì chế độ tỷ giá hối đoái theo h-
ớng nâng cao giátrị đồng nội tệ nhằm làm yếu khả năng cạnh tranh của
hàng ngoại trên thị trờng nội địa.
Với những chính sách trên, hầu hết các quốc gia đang phát triển theo
mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu đã đạt đợc tốc độ tăng trởng
Công nghiệp tơng đối cao trong giai đoạn đầu. Sự tăng trởng này tạo ra sự
thay đổi nhất định về cơcấukinhtếvàthúc đẩy quá trình đô thị hoá diễn ra
nhanh hơn. Làm thay đổi bộ mặt Kinhtế - Xã hội ởcác quốc gia vốn trớc
đây là xứ thuộc địa .
Đáng tiếc rằng tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơcấu của mô hình
này đã không thể tiếp tục duy trì lâu hơn. Các nhà kinhtế học đã tổng kết
quá trình hoạt động của chính sách nh sau:
- Chính sách thay thế nhập khẩu tự nó giả định phát triển đồng thời
tất cả mọi ngành công nghiệp để tự sản xuất tất cả các loại sản phẩm tiêu
dùng, trớc hết là hàng vốn phải nhập khẩu. Yêu cầunày không thể đáp ứng
vì nền kinhtế nông nghiệp kém phát triển do quá tải về vốn đầu t, khả năng
công nghệ kỹ thuật và quản lý. Sự chú trọng phát triển công nghệ làm
cho Nông nghiệp trở nên trì trệ không đủ sức cung cấp các nguồn lực cho
phát triển công nghiệp. Do đó sự di chuyển lao động từ nông nghiệp sang
công nghiệp chậm dần không theo kịp tốc độ ra tăng lao động mới. Quá
trình chuyển dịch cơcấu bị ngừng trệ và về cơ bản lại tái sản xuất ra cơcấu
kinh tế cũ.
- Do trình độ kỹ thuật thấp kém và khả năng đầu t ban đầu bị hạn
chế nên quá trình thay thế nhập khẩu thực ra chỉ đợc bất đầu từ những sản
phẩm chế tạo phục vụ tiêu dùng, còn đối với t liệu sản xuất vẫn phải nhập
khẩu. Nhu cầu ngoại tệvì thế càng trở nên căng thẳng hơn dẫn đến thâm
hụt cán cân ngoại thơng ngày càng tăng. Vì vậy, tác động của ngoại thơng
10
[...]... chịu ảnh hởng lớn vào tài chính thế giới Ngoài ra, Hàn Quốc còn chịu nhiều mâu thuẫn chính trị đang nổ ra và cần đợc giải quyết triệt để bằng những biện pháp đúng đắn 15 Chơng II: Thựctrạng,đánhgiávàvịtrícơcấu các ngànhkinhtếở nớc tahiệnnay I Sự CầN THIếT VàĐáNHGIá QUá TRìNH CHUYểN DịCH CƠCấUKINHTếở Nớc ta 1 Sự cần thiết đIều chỉnh cơcấukinhtế Trong mấy thập kỷ qua các nớc thuộc Châu... sách cơcấukinhtếngành công nghiệp ta cha chú ý làm rõ cáccơcấu bổ xung nh cơcấu sản phẩm, cơcấungành hàng sản xuất, cơcấungành hàng xuất khẩu nhìn chung chúng ta còn nặng về phân tích định tính mà ít chú trọng phân tích định lợng Một xu hớng lành mạnh đáng quan tâm trong chuyển dịch cơcấukinhtếngành công nghiệp là xu hớng biến đổi cơcấuvà phát triển cácngành công nghiệp dựa trên cơ sở... chuyển dịch cơcấungành Thơng mại Dịch vụ theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá 31 Chơng III: Định hớng giảI pháp cho việc chuyển dịch cơ cấukinhtếngành ở nớc ta I những định hớng chuyển dịch cơcấukinhtếngành trong những năm tới ở nớc ta 1 Định hớng chung: Quá trình xây dựng kinhtếở nớc ta trong thời gian qua đã đem lại cho chúng ta rất nhiều bài học quí Thứ nhất, cơ cấukinhtếngành sẽ... cao, có số lợng vàcơcấu hợp lý, thích ứng đợc nhu cầu hội nhập 2 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấukinhtếngành ở một số nớc trên thế giới 2.1 Chuyển đổi cơcấukinhtếvà phát triển kinhtế xã hội ở Malaxia : Là một quốc gia giành độc lập năm 1957, Malaixia bắt đầu bằng một nền kinhtế với hai mặt hàng chiếm u thế là Thiếc và Cao su Liên tiếp từ đó, nền kinhtế Malaxia liên tục thựchiện chính sách... của các nhân tố chủ quan và nó phản ánh trình độ tổ chức kinhtế xã hội trên các vùng lãnh thổ Cũng nh kết quả của chính sách và sự phân bố lực lợng sản xuất trên các địa bàn Cơcấungành thơng mại và dịch vụ hợp lí là một hệ cấu trúc đa phức ở trong trạng thái cân bằng động Trên thế cân bằng đó, các mối quan hệ kinhtế đợc thựchiện một cách thuận lợi, thế mạnh của các vùng vàcác thành phần kinh tế. .. đầu t và u tiên các điều kiện khác sang sử dụng các chính sách đòn bẩy, tăng cờng liên kết kinh tế, cải 26 thiện nội dung hoạt động của ngànhvà tăng quyền tự chủ của các doanh nghiệp, lấy hiệu quả kinhtế làm tiêu chuẩn hàng đầu cho sự phát triển 3 Thực trạng cơcấungành thơng mại - dịch vụ 3.1 Vị trí, đặc điểm của việc chuyển dịch cơcấungành thơng mại và dịch vụ: Thơng mại là một ngànhkinhtế có... nớc ta đang đợc đánh 18 giá là thị trờng tiềm năng của nền kinhtế thế giới đối với các nhà đầu t nớc ngoài II THựC TRạNG CƠCấU TừNG NGàNHKINHTế 1 Thực trạng cơcấungành nông - lâm ng nghiệp 1.1 Vịtrí , đặc đIểm của việc chuyển dịch cơcấungành nông lâm ng nghiệp ở nớc ta: Nông Lâm Ng nghiệp là lĩnh vực sản xúât vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu về lơng thực, thực phẩm cho nhân dân,... dịch cơ cấukinhtếngành công nghiệp ở nớc ta: Ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinhtế xã hội của mỗi quốc gia Chính vì vậy để phát triển kinhtế nhất thiết phải xây dựng một cơcấu công nghiệp hợp lý, nhằm tận dụng và phát huy thế mạnh của đất nớc Chuyển dịch cơcấukinhtế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là một quá trình mang tính qui luật phổ biến ở tất cả các. .. huy mọi nguồn nội lực hiệncó Thứ t, phải bố trí lại cơcấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơcấu đầu t Việc bố trícơcấu sản xuất, cơcấu đầu t phải phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinhtế thị trờng mở cửa, phải đối mặt với cách nghĩ, cách làm, dám thừa nhận thay đổi những quyết định sai lầm tất cả các nghành, địa phơng và đơn vịcơ sở phải chủ động, quyết tâm sắp sếp lại sản xuất và xây dựng trong phạm... nghiệp và nguồn hàng cho xuất khẩu Cho đến nay, ngành nông lâm ng nghiệp nớc ta còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, là ngànhcó tỷ trọng lớn về lực lợng lao động trong cả nớc Vì thế, cơcấukinhtế nông lâm ng nghiệp là bộ phận cấu thành rất quan trọng trong cơcấu nền kinhtế quốc dân, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển Kinhtế Xã hội ở nớc taở nớc ta . II: Thực trạng, đánh giá và vị trí cơ
cấu các ngành kinh tế ở nớc ta hiện nay
I. Sự CầN THIếT Và ĐáNH GIá QUá TRìNH CHUYểN DịCH CƠ
CấU KINH Tế ở Nớc ta. dịch cơ cấu kinh tế ở trung quốc: 14
2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Hàn Quốc: 15
Chơng II: Thực trạng, đánh giá và vị trí cơ cấu các ngành kinh tế ở nớc