Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
Phần I: Giới thiệu đề tài
Đặc điểm nổi bật trongthời đại hiện nay là cách mạng khoa học kĩ thuật
gắn với cách mạng khoa học,tao thành cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát
triển hết sức mạnh mẽ, ảnh hởng sâu sắc đến tốc độ phát triển kinhtếcủa các
nớc. Đối với Việt Nam là nớc trải quathời kì chiến tranh dài và chịu hậu quả
nặng nề của chiến tranh, nềnkinhtế còn lạc hậu so với các nớc trên thế giới.
Trớc xu thế hiện đại cùng với sự ủng hộ, giúp đỡ và hợp tác của các nớc, các tổ
chức phi chính phủ về vốn,công nghệ, quản lý tạo điều kiện sớm đổi mới cơ
sở kĩ thuật, cơ cấu kinh tế, phân công lao động sản xuất. Cùng nguồn lao động
dồi dào, truyền thống lao động cần cù, thông minh của dân tộc ta, tài nguyên
thiên nhiên phong phú, địa vị thuận lợi là những yếu tố quan trọng để mở
rộng sự hợp tác, tạo điều kiện cho nớc ngoài đầu t và là thế mạnh cho tăng tr-
ởng kinhtế nhanh. Trớc xu thế phát triển của xã hội, công cuộc đổi mới của
đất nớc có sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam(bao gồm chiến lợc, sách
lợc, tổ chức thực tiễn, chính sách ) định hớng đúng, giữ vững ổn định chính
trị, tạo môi trờngvà điều kiện hợp tác đầu t và phát triển kinhtế giữ vị trí
quyết định. Kết quả bớc đầu củasự nghiệp đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ VI
đến nay đã củng cố và khẳng định con đờng lựa chọn lên chủ nghĩa xã hội là
đúng đắn. Trongthời kì đổi mới chúng tathực hiện cơ chế quản lí kinhtế theo
cơ chế kế hoạch hoá tập trung. Nhng cơ chế này bộc lộ rõ những khuyết điểm
của mình,bộ máy quả lí rất cồng kềnh,có nhiều cấp trung gianvà kém năng
động, từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lí, không thạo
nghiệp vụ kinh doanh, nhng phong cách thì quan liêu cửa quyền. Nhận thức
vấn đề đó, phơng hớng cơ bản củasự đổi mới cơ chế quản lí kinhtếở nớc ta
đã đợc Đại hội của Đảng xác định và tiếp tục đợc Đại hội VII của Đảng khẳng
định Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ
và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lí cuả Nhà nớc. Với chủ
trơng phát triển nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần thì kinhtế thị trờng là
yếu tố khách qua không thể thiếu đợc. Cơ chế thị trờng tự động kích thích sự
phát triển sản xuất,tăng trởngkinhtế cả theo chiều rộng lẫn chiều sâu, tăng c-
ờng chuyên môn hoá sản xuất. Trong đó sản xuất và trao đổi là hai đặc tính cơ
bản. Trongnềnkinhtế hàng hoá có những quyluậtkinhtế vốn có củanó hoạt
động nh quyluậtgiá trị, quyluật cung - cầu, quyluật cạnh tranh quyluật lu
thông tiền tệQuyluậtgiátrị còn tồn tại khi nào còn kinhtế hàng hoá vì quy
luật giátrị là quyluậtkinhtế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá.
Chừng nào còn sản xuất và trao đổi hàng hoá thì chừng đó còn quyluậtgiá trị.
1
Do đó vaitròcủanótrongnềnkinhtế thị trờng là rất quan trọngvà không thể
thiếu đợc.
Trong đề tài nghiên cứu này, với lợng kiến thức có hạn nên không thể
tránh khỏi những sai sót trong bài làm, em mong đợc sự hớng dẫn của thầy để
rút ra những mặt đợc và hạn chế để rút kinh nghiệm, nâng cao kiến thức cho
bản thân mình. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Việt Tiến đã giúp em
hoàn thành đề tài này.
2
Phần II: Nội dung
Chơng 1: Một số lý luận chung vềquyluật
giá trịvàvaitròcủanótrongnềnkinhtế
thị trờng.
1.1. Lý luận vềquyluậtgiá trị:
1.1.1. Khái niệm vềquyluậtgiá trị:
Quy luậtgiátrị là quyluậtcủanền sản xuất hàng hoá, biểu hiện nhu cầu
khách quan của việc định hớng nền sản xuất và trao đổi theo các quan hệ tỷ lệ
phản ánh hao phí lao động xã hội cần thiết. Giátrị là hình thức biểu hiện các
hao phí đó trên cơ sở quy tất cả các loại lao động cụ thể thành lao động trừu t-
ợng vàquy lao động phức tạp thành lao động giản đơn; là phơng thức điều tiết
các mối quan hệ giữa những ngời sản xuất hàng hóa trongquá trình hoạt động.
1.1.2. Yêu cầu củaquyluậtgiá trị:
Yêu cầu củaquyluậtgiátrị là sản xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoá
phải dựa trên cơ sở lợng giátrị hàng hoá hay thờigian lao động xã hội cần
thiết. Hai loại hàng hoá khác nhau mà thờigian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất ra chúng bằng nhau thì có giátrị bằng nhau. Thờigian lao động xã
hội cần thiết thay đổi theo sự thay đổi của năng suất lao động xã hội. Giátrị là
lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá nên lợng
giá trị hàng hoá do thờigian lao động quyết định. Năng suất lao động xã hội
càng cao, thờigian cần thiết để sản xuất hàng hoá càng ít, khối lợng lao động
kết tinh trong một đơn vị sản phẩm càng nhỏ, thì giátrịcủa sản phẩm càng bé.
Và ngợc lại, năng suất lao động càng thấp, thờigian cần thiết để sản xuất hàng
hoá càng lớn thì lao động hao phí càng nhiều vàgiátrị hàng hoá càng lớn. Nh
vậy, lợng giátrị tỉ lệ thuận với số lợng lao động và tỉ lệ nghịch với năng suất
lao động.
Trong kinhtế hàng hoá, vấn đề quan trọng là hàng hoá sản xuất ra có bán
đợc hay không. Để hàng hoá có thể bán đợc thì hao phí lao động cá biệt để sản
xuất ra hàng hoá phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết, tức
là phải phù hợp với mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận đợc. Trong trao
đổi hàng hoá cũng dựa vào hao phí lao động xã hội cần thiết. Hai hàng hoá có
giá trịsửdụng khác nhau có thể trao đổi với nhau đợc khi lợng giátrịcủa
chúng bằng nhau. Theo nghĩa đó thì phải trao đổi theo nguyên tắc ngang giá.
Quyluậtgiátrị là trừu tợng. Nó thể hiện sựvận động thông quasự biến
động củagiá cả hàng hoá. Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền củagiá trị. Giá cả
3
phụ thuộc vào giá trị, vì giátrị là cơ sở củagiá cả. Hàng hoá nào mà hao phí
lao động để sản xuất ra nó nhiều thì giátrịcủanó lớn, và do vậy giá cả thị tr-
ờng sẽ cao, và ngợc lại. Ngoài ra, giá cả còn phụ thuộc vào các nhân tố khác
nh quan hệ cung - cầu, tình trạng độc quyền trên thị trờng. Tác động của các
nhân tố trên làm cho giá cả hàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanh giá
trị của nó. C.Mác gọi đó là vẻ đẹp củaquyluậtgiá trị. Trongvẻ đẹp này,giá trị
hàng hoá là trục, giá cả hàng hoá trên thị trờng lên xuống xoay quanh trục đó.
Đối với mỗi đơn vị hàng hoá riêng biệt, giá cả củanó có thể cao hơn, thấp hơn
hoặc phù hợp với giátrịcủa nó. Nhng cuối cùng,tổng giá cả phù hợp với tổng
giá trịcủa chúng. Bản thân quyluậtgíatrị biểu hiện sự ngang bằng giữa các
tiêu chuẩn đợc dùng làm cơ sở để xây dựng quan hệ giữa những ngời sản xuất
hàng hoá. Nó nói lên tính chất ngang giácủa việc trao đổi hoạt động giữa họ
với nhau. Từ đó hoàn toàn không thể suy ra sự tồn tại tất yếu của các quan hệ
ngời bóc lột ngời. Chỉ trong những điều kiện nhất định và chính là do sự tách
rời ngời lao động khỏi t liệu sản xuất, trên cơ sở chế độ sở hữu t bản chủ
nghĩa, mà tác động củaquyluật này mới trở thành nhân tố quan trọngcủaquá
trình bóc lột. Trong những điều kiện của chế độ mới, quyluật ấy nhất thiết có
sự biến dạng đặc biệt, cho phép trở thành một nhân tố cấu thành của cơ chế
vận động củanềnkinhtế xã hội chủ nghĩa mà hoàn toàn không có gì mâu
thuẫn với những đặc điểm cơ bản nhất.
1.2. Biểu hiện hoạt động củaquyluậtgiá trị:
Quy luậtgiátrị hoạt động trong các hình thái xã hội khác nhau, vàtrong
hệ thống các quan hệ kinhtếcủa mỗi hình thái, nó đóng vaitrò phụ thuộc, vai
trò phục vụ. Quyluật đó không thuộc cơ bản của một hình thái xã hội nào,
các biểu hiện cụ thể củanó phụ thuộc vào quyluậtkinhtế cơ bản của phơng
thức sản xuất nhất định. Quan niệm vềquyluậtgíatrị với t cách là nguồn gốc
chỉ gây nên tình trạng vô chính phủ vàsự tự phát trongnềnkinh tế, là nguyên
nhân gây nên tình trạng cạnh tranh, gây sự lãng phí giữa những ngời sản xuất
hàng hoá phân tán, là nhân tố phá hoại lợi ích củanềnkinhtế quốc dân với t
cách là một chỉnh thể Trongquá trình tự do cạnh tranh, các nhà t bản có lực
lợng kinhtế kỹ thuật cao sẽ giành phần thắng, còn các nhà t bản vừa và nhỏ thì
bị thua lỗ, phá sản, tài sản bị cuốn hút vào xí nghiệp lớn, làm cho quy mô sản
xuất vàquy mô t bản của các nhà t bản lớn mở rộng nhanh chóng. Trong cuộc
cạnh tranh léo dài bất phân thắng bại, buộc hai bên phải bắt tay nhau, liên hiệp
vốn với nhau để sản xuất kinh doanh chung, hình thành các công ty sản xuất
khổng lồ có vốn vàquy mô lớn. Khi tập trung sản xuất phát triển đến một trình
độ nhất định thì nó tự dẫn đến độc quyền. Đó là vì một số xí nghiệp dễ dàng
thoả thuận với nhau hơn là hàng trăm, hàng ngàn xí nghiệp nhỏ. Mặt khác,
4
quy mô to lớn của các xí nghiệp cũng gây khó khăn cho cạnh tranh và làm cho
cạnh tranh có sức phá hoại lớn, do đó đẻ ra phơng hớng thoả thuận với nhau để
hình thành các tổ chức độc quyền.
Trong giai đoạn thấp của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, cơ chế
kinh tếcủa giai đoạn này là tự do cạnh tranh. Trên thị trờng, cung cầu vàgiá
cả hàng hoá vận động theo cơ chế tự điều tiết thông quasự hình thành lợi
nhuận bình quân vàgiátrị chuyển hoá thành giá cả sản xuất. Đến giai đoạn
cao của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, sự ra đời của các tổ chức độc
quyền gắn liền với các yếu tố mới, làm xuất hiện cơ chế kinhtếcủa giai đoạn
mới đó là cơ chế độc quyền và cạnh tranh. Nếu ở giai đoạn thấp của chủ nghĩa
t bản, nguyên tắc phân phối lợi nhuận dựa trên sở hữu t bản, thì đến giai đoạn
của chủ nghĩa t bản độc quyền, việc phân phối lợi nhuận không chỉ dựa trên sở
hữu t bản nói chung, mà trớc hết là dựa trên cơ sở quyền lực chi phối t bản của
ngời khác, dựa trên sở hữu t bản tài chính. Do t bản độc quyền, nhất là t bản tài
chính, giữ vị trí thống trịtrong sản xuất và lu thông, nênnó có thể không chỉ
sử dụng các phơng pháp sản xuất giátrị thặng d, cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận
bình quân, lợi nhuận bình quân vàgiá cả sản xuất vốn là những phạm trù kinh
tế quen thuộc trong giai đoạn chủ nghĩa t bản tự do cạnh tranh, mà nósửdụng
phơng pháp cỡng bức siêu kinhtế để thu lợi nhuận cao - lợi nhuận độc quyền.
Lợi nhuận độc quyền là một hình thức biểu hiện củagiátrị thặng d, hình thành
trong giai đoạn chủ nghĩa t bản độc quyền. Song song với việc hình thành lợi
nhuận độc quyền, các tổ chức độc quyền không bán hàng theo giá cả sản xuất,
mà bán theo giá cả độc quyền( mặc dù lợi nhuận bình quân vàgiá cả sản xuất
không mất đi vì cạnh tranh tự do vẫn tồn tại). Giá cả độc quyền là hình thức
biểu hiện củagiátrị hàng hoá trong giai đoạn độc quyền. Nó bao gồm chi phí
sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền. Thông thờng các tổ chức độc quyền
bán hàng hoá với giá cao hơn giátrị hàng hóa, còn khi mua hàng hoá của các
xí nghiệp không độc quyền, của ngời sản xuất nhỏ trong nớc và nớc ngoài, thì
giá cả thờng thấp hơn giá trị. Việc các tổ chức độc quyền mua bán theo giá cả
độc quyền để thu lợi nhuận độc quyền xét vềthực chất chỉ là sự biểu hiện mới,
cao hơn,nó không làm giảm hiệu lực của lý luận giátrịvà lý luận giátrị thặng
d, nếu chúng ta đặt nótrong cạnh tranh, phối lại giátrịvà đặt nótrong các mối
quan hệ trongvà ngoài nớc mà các tổ chức độc quyền có liên quan đến sản
xuất vàkinh doanh.
Trong giai đoạn cạnh tranh: cùng với quá trình chuyển đổi sang nềnkinh
tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc
ta thì cạnh tranh cũng xuất hiện. Tuy mới xuất hiện nhng nó cũng nh cơ chế
thị trờng đã bộc lộ rõ mặt tích cực và tiêu cực của mình. Cạnh tranh xuất hiện
có xu hớng thúc đẩy tăng trởngkinh tế, điều chỉnh các nguồn lực phát triển
5
của đất nớc. Mặt khác nó cũng thể hiện điểm yếu của mình là những thủ đoạn
không lành mạnh. Dự báo đúng điều đó, Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng
nhấn mạnh " Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng cạnh
tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích đất nớc, chứ không
phải làm pha sản hàng loạt, lãng phí các nguồn lực, thôn tính lẫn nhau ".
Trong các chiến lợc kinh doanh của mình, mục tiêu của việc cạnh tranh là làm
sao thu lại đợc lợi nhuận lớn nhất. Để đạt đợc mục tiêu các doanh nghiệp sẵn
sàng sửdụng mọi công cụ, thủ đoạn. Dới đây là những công cụ mà các doanh
nghiệp thờng hay sử dụng:
Thứ nhất, điều đợc các doanh nghiệp chú ý đó là chất lợng hàng hoá vì
đây chính là yếu tố tác động mạnh mẽ đến tâm lý ngời tiêu dùng. Trên thơng
trờng nếu có hai loại hàng hoá có công dụng nh nhau, giá cả bằng nhau thì ng-
ời tiêu dùng sẵn sàng mua hàng hoá nào có chất lợng cao hơn. Tiêu chí này
ảnh hởng rất lớn đến quyết định mua hàng của ngời tiêu dùng. Do đó, đây là
công cụ đầu tiên và quan trọng mà các doanh nghiệp sửdụng để chiến thắng
đối thủ cạnh tranh.
Thứ hai, là giá cả hàng hoá. Hai hàng hoá có cùng thuộc tính, công dụng
nh nhau thì ngời tiêu dùng sẽ mua hàng hoá có giá rẻ hơn. Giá cả hàng hoá đ-
ợc quyết định bởi giátrị hàng hoá. Song sựvận động củagiá cả còn phụ thuộc
vào khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng. Mức sống còn thấp, ngời tiêu
dùng sẽ tìm mua những hàng hoá có giá rẻ, ngợc lại, mức sống cao ngời tiêu
dùng sẽ tìm mua những hàng hóa có chất lợng tốt, chấp nhận mức giá cao.
Đây chính là điều mà các doanh nghiệp cần nắm bắt rõ về khách hàng thị tr-
ờng mình định đầu t.
Thứ ba, áp dụng khoa học - kỹ thuật vàquả lý hiện đại. Sức cạnh tranh
của doanh nghiệp sẽ tăng lên đáng kể khi giá cả hàng hoá cá biệt của doanh
nghiệp thấp hơn giá cả trung bình trên thị trờng. Để có lợi nhuận đòi hỏi các
doanh nghiệp phải tập trung các nguồn lực để tăng năng suất lao động, giảm
chi phí đầu vào, nâng cao chất lợng hàng hoá nhằm làm cho giátrị hàng hoá
cá biệt của mình thấp hơn giátrị xã hội. Muốn vậy các doanh nghiệp phải th-
ờng xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng
dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật và quản lý hiện đại vào trong sản
xuất.
Thứ t, là thông tin, một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp.
Thông tin đầy đủ về thị trờng, thông tin về tâm lý thị hiếu khách hàng, vềgiá
cả, đối thủ canh tranh có ý nghĩa quyết định kinh doanh của doanh nghiệp.
Đủ và xử lý đúng thông tin có ý nghĩa giúp các doanh nghiệp han chế rủi ro
trong kinh doanh và có thể tìm ra, tao ra " lợi thế so sánh " của doanh nghiệp
trên thơng trờng. Thông tin đầy đủ, đúng hoặc bng bít có thể thúc đẩy thị trờng
6
một cách tích cực hoặc tạo ra những nhu cầu giả tạo, hành vi cạnh tranh sai
trái làm biến dạng thị trờng. Vì thế, không ngạc nhiên khi tình trạng quảng cáo
hiện nay của các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều trên các phơng tiện
thông tin đại chúng, chi phí cho hoạt động quảng cáo, giới thiệu,trng bày sản
phẩm chiếm tỷ trọng nhất định trong chi phí chung của các doanh nghiệp.
Thứ năm, phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Đây là công cụ cạnh tranh khá quan trọng. Ai nắm đợc
công cụ này sẽ thắng trong cạnh tranh. Bởi vì, công cụ này tạo sự thuận tiện
cho khách hàng. Phơng thức phục vụ và thanh toán đợc thể hiện ở ba giai
đoạn: trớc khi bán hàng, trongquá trình bán hàng và sau khi bán hàng. Trớc
khi bán hàng, các doanh nghiệp thực hiện các động tác nh : quảng cáo, giới
thiệu, hớng dẫn thị hiêú khách hàng, các hoạt động triễn lãm, trng bày hàng
hoá. Những động tác này nhằm hấp dẫn, lôi cuốn khách hàng đến với sản
phẩm của doanh nghiệp mình. Trongquá trình bán hàng, khâu quan trọng nhất
là nghệ thuật, chào mời khách hàng. Điều này đòi hỏi ngời bán hàng phải thật
sự tôn trọng khách hàng, lịch sự, ân cần và chu đáo. Sau khi bán hàng, phải có
những dịch vụ nh bao bì và giao hàng đến tận tay ngời mua, các dịch vụ bảo
hành, sửa chữa hàng hoá Những dịch vụ này tạo sự tin tởng, uy tín của doanh
nghiệp đối với ngời tiêu dùng. Sau nữa, phơng thức phục vụ trên sẽ phát huy
tác dụng khi đợc bảo đảm các yêu cầu sau: các dịch vụ phải nhanh, chính
xác Phơng thức thanh toán phải linh hoạt, đa dạng bao gồm các loại nh:
thanh toán một lần, thanh toán chậm( bán hàng chịu), bán trả góp, bán có th-
ởng, thanh toán linh hoạt khi trả bằng ngoại tệ Hai doanh nghiệp cùng sản
xuất một loại sản phẩm có chất lợng nh nhau, giá cả bằng nhau thì yếu tố
quyết định giúp khách hàng lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp mình chính
là chế độ chăm sóc khách hàng sau khi mua hay là phơng thức thanh toán.
Thứ sáu, tính độc đáo của sản phẩm. Mọi sản phẩm trên thị trờng khi
xuất hiện đều mang những đặc tính riêng biệt, sản phẩm có tồn tại lâu trên thị
trờng hay không còn phụ thuộc vào những đặc tính này. Điều này đòi hỏi
doanh nghiệp phải thờng xuyên có biện pháp cải tiến sản phẩm của mình, tạo
ra nét độc đáo riêng, liên tiếp tung ra thị trờng thay thế những sản phẩm cũ. Sự
thay đổi thờng xuyên về mẫu mã, nhãn hiệu hàng hoá cũng nh việc không
ngừng nâng cao chất lợng, tính năng hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại
và phát triển của các doanh nghiệp hiện nay.
Thứ bảy, chữ tín là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trongqua
trình kinh doanh các doanh nghiệp sửdụng nhiều biện pháp nhằm giành giật
khách hàng về phía mình, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp đồng,
thanh toán Những hành vi này sẽ thực hiện đ ợc tốt hơn khi giữa doanh
nghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy, chữ tín trở thành công cụ
7
sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình buôn bán diễn ra nhanh chóng,
tiện lợi. Mặt khác, công cụ này còn tạo cơ hội cho nhiều ngời ít vốn có điều
kiện tham giakinh doanh, do đó mở rộng thị phần hàng hoá tạo sức mạnh
cho doanh nghiệp. Những u điểm đó giải thích vì sao trong cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp nhà nớc với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì doanh
nghiệp ngoài quốc doanh thờng linh hoạt hơn, có nhiều bạn hàng hơn so với
doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên, sửdụng công cụ này đòi hỏi các chủ thể
cạnh tranh phải có bản lĩnh. Bởi vì, có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh nh tình
trạng " chụp giật ", " bể hụi ", đối tác làm ăn có ý đồ đen tối.
Thứ tám, sự mạo hiểm, rủi ro. Trongkinh doanh, lợi nhuận doanh nghiệp
thờng tỷ lệ thuận với sự mạo hiểm, rủi ro trongkinh doanh. Các chủ thể kinh
doanh có khuynh hớng đầu t kinh doanh( kể cả đầu t nghiên cứu khoa học) vào
những mặt hàng mới, những lĩnh vực mới mà rủi ro ở đó thờng cao. Đây cũng
là khuynh hớng khách quan vì nó hy vọng thu đợc lợi nhuận cao trong tơng
lai. Mặt khác, nó giảm đợc áp lực cạnh tranh từ các đối thủ khácSự mạo hiểm
chấp nhận rủi ro nhằm thu lợi nhuận lớn bằng cách đi đầu trongkinh doanh là
công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả, nhng cũng cực kỳ nguy hiểm trongquá
trình cạnh tranh. Việc sửdụng hiệu quả công cụ này đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có tài năng và bản lĩnh.
Nh vậy, cạnh tranh là một quyluậttrongnềnkinhtế thị trờng mà ở đó
các chủ thể kinhtế tìm mọi biện pháp - cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục
tiêu kinhtếcủa mình.
1.3. Vaitròcủaquyluậtgiátrịtrongnềnkinhtế hàng hoá:
1.3.1. Quyluậtgiátrị điều tiết nền sản xuất hàng hoá và lu thông hàng
hoá:
Trong sản xuất, quyluậtgiátrị điều tiết việc phân phối t liệu sản xuất và
sức lao động giữa các ngành sản xuất thông quasự biến động củagiá cả hàng
hoá. Nh ta đã biết, do ảnh hởng của quan hệ cung cầu, giá cả hàng hoá trên thị
trờng lên xuống xoay quanh giátrịcủa nó. Trong sản xuất hàng hoá, quyluật
cạnh tranh thể hiện ở chỗ: cung và cầu thờng xuyên muốn ăn khớp với nhau
nhng chính vì thế mà từ trớc tới nay cha hề ăn khớp với nhau. Cả hai cứ tách
biệt nhau và đối lập nhau. Cung luôn luôn bám sát cầu, nhng từ trớc tới nay
không thoả mãn cầu một cách chính xác, cung thì quá lớn hoặc quá nhỏ chứ
không bao giờ hợp với cầu, vì trongtrạng thái tự giác đó của loài ngời không
ai biết đợc rằng rốt cuộc cung và cầu là bao nhiêu. Nếu cầu lớn hơn cung thì
giá cả tăng lên, điều đó dờng nh kích thích cung nhng khi cung vừa tăng lên
thì giá cả thị trờng lại hạ xuống, mà nếu cung vợt quá cầu thì giá cả sẽ hạ
8
xuống nhiều hơn nữa, khiến cho cầu lại tăng lên. Điều đó luôn luôn xảy ra, ch-
a bao giờ có trạng thái lành mạnh, mà luôn luôn lúc lên lúc xuống khiến
không thể có đợc sự tiến bộ nào, luôn luôn có sự dao động không ngừng. Quy
luật này luôn luôn có tác dụng điều tiết, nó có thể làm cho cái mất đi ở đây lại
đợc bù đắp chỗ khác. Dù sao, ta cũng thấy rõ đó là một quyluật thuần tuý tự
nhiên chứ không phải là một quyluật lý tính. Khi nào cung và cầu thôi không
tác động nữa tức là chỉ khi cung và cầu ăn khớp với nhau thì những quyluật
đó mới thể hiện dới trạng thái thuần tuý của chúng. Trên thực tế, cung và cầu
không bao giờ ăn khớp với nhau cả, nếu có chỉ là ngẫu nhiên thôi; do đó, đứng
về phơng diện khoa học mà nói thì trờng hợp đó bằng không. Nhng về chính
trị kinhtế học chúng ta lại giả định rằng cung và cầu ăn khớp với nhau. Lí do
là vì để nghiên cứu các hiện tợng dới cái hình thái hợp với quyluậtcủa chúng,
phù hợp với khái niệm của chúng, tức là để nghiên cứu những hiện tợng đó
một cách độc lập với cái vẻ bề ngoài của chúng so những biến động cung và
cầu gây ra; mặt khác, là để phát hiện ra cái xu thế thật sựcủasựvận động của
chúng và cố định xu thế đó bằng một cách nào đó. Cho nên cung và cầu nếu
không ăn khớp với nhau thì những sự chênh lệch của chúng cứ kế tiếp nhau
khiến cho nếu nhận xét kết quảcủa cuộc vận động trong một thờigian tơng
đối dài - cung và cầu bao giờ cũng ăn khớp với nhau, bởi vì một sự chênh lệch
đi theo chiều này sẽ gây nên hậu quả là có ngay một sự chênh lệch đi theo
chiều ngợc lại. Chính vì đó mà giá cả thị trờng chênh lệch với giá thị trờng.
Nh vậy, mối quan hệ giữa cung và cầu, một mặt chỉ giải thích nhừng sự chênh
lệch giữa giá cả thị trờngvàgiá thị trờng; và mặt khác giải thích cái xu hớng
muốn thủ tiêu những sự chênh lệch giữa cung và cầu. Trái lại, chính giá thị tr-
ờng điều tiết quan hệ cung - cầu, hay cấu thành cái trung tâm, chung quanh
trung tâm đó những sự thay đổi trong cung và cầu làm cho những giá cả thịt tr-
ờng phải lên xuống.
Trong lĩnh vực lu thông quyluậtgiátrị có tác dụng điều tiết nguồn hàng
từ nơi giá thấp đến nơi giá cao.
1.3.2. Quyluậtgiátrị kích thích sự phát triển sức sản xuất:
Trong nềnkinhtế hàng hoá ngời nào có hao phí lao động cá biệt ít hơn
hoặc nằng hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hoá thì ngời đó
có lợi, còn ngời nào có hao phí lao động lớn hơn hao phí lao động xã hội cần
thiết thì sẽ bị thiệt, vì không thu về đợc toàn bộ lao động đã hao phí. Giátrị
của hàng hoá là theo tỷ lệ nghịch với năng suất của lao động sản xuất ra hàng
hoá đó. Sức lao động cũng vậy, vì giátrị sức lao động là do giátrị hàng hoá
quyết định. Ngợc lại, giátrị thặng s tơng đối lại tỷ lệ thuận với năng suất lao
động. Giátrị thặng d tơng đối tăng lên và hạ xuống cùng với năng suất lao
9
động. Một ngày lao động xã hội trung bình có giới hạn nhất định, thì bao giờ
cũng sản xuất ra một giátrị nh nhau, vàgiátrị này; nếu giátrịcủa tiền tệ
không thay đổi, thì vẫn đợc biểu hiện thành cùng một giá cả nh nhau, chẳng
hạn thành 6 si - linh dù tỷ lệ phần chia thành tiền công vàgiátrị thặng d của
số tiền đó là nh thế nào đi nữa. Nhng nếu giá cả những t liệu sinh hoạt tất yếu
rẻ đi do năng suất lao động tăng lên thì lúc đó thì giá ttrị hằng ngày của sức
lao động giảm xuống, ví dụ từ 5 si - linh hạ xuống 3 si - linh vàgiátrị thặng d
tăng lên 2 si - linh. Muốn tái sản xuất ra sức lao động, trớc đây cần 10 giờ một
ngày, nay chỉ cần có 6 giờ là đủ. Ngay trong hiện tợng giátrị là biểu hiện của
lao động xã hội nằm trong bản thân các sản phẩm t nhân, cũng đã chứa đựng
sẵn cái khả năng có sự chênh lệch giữa lao động ấy với lao động cá nhân nằm
trong bản thân sản phẩm. Cho nên, nếu một ngời sản xuất t nhân tiếp tục sản
xuất theo phơng pháp cũ, trong khi đó phơng thức sản xuất xã hội ngày càng
tiến bộ, thì ngời ấy càng nhận thấy sự chênh lệch đó là qúa rõ rệt. Hiện tợng
đó cũng sẽ diễn ra, khi mà toàn bộ các nhà t nhân làm một loại hàng hoá nhất
định nào đó đã sản xuất ra một khối lợng vợt qua nhu cầu xã hội. Ngay trong
hiện tợng là giátrịcủa một thứ hàng hoá chỉ có thể biểu hiện bằng một thứ
hàng hoá khác và chỉ có thể thực hiện đợc bằng cách thông quasự trao đổi lấy
thứ hàng hoá khác này mà thôi, cũng đã chứa đựng sẵn cái khả năng là sự trao
đổi không phải tuyệt đối cứ nhất định là thực hiện đợc, hay ít ra thì sự trao đổi
ấy cũng không thực hiện đợc đúng với giá trị.
Muốn đứng vững và thắng trong cạnh tranh, mỗi ngời sản xuất đều luôn
luôn tìm cách rút xuống đến mức tối thiểu hao phí lao động cá biệt. Muốn vậy,
họ phải luôn luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Vì thế,
trong nềnkinhtế hàng hoá, lực lợng sản xuất đợc kích thích và phát triển
nhanh hơn nhiều so với trongnềnkinhtế tự cấp, tự túc. Tuy nhiên, không nên
lý tởng hoá u điểm này củaquyluậtgiátrịvàkinhtế hàng hóa. Quyluậtgiá
trị, một mặt, yêu cầu phải chú ý hạ thấp mức hao phí lao động ca biệt, tức là
yêu cầu có sự tiết kiệm lao động, nhng mặt khác, do chạy theo sản xuất những
hàng hoá có giá cả cao, cho nên tạo ra tình trạng có một loại hàng hoá nào đó
đợc xuất quá nhiều, dẫn đến hiện tợng d thừa, làm lãng phí lao động xã hội.
1.3.3. Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên vàsự phân hoá ngời sản xuất
thành kẻ giàu, ngời nghèo:
Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao động cá biệt của mỗi ngời
sản xuất có thể không nhất trí với lao động xã hội cần thiết. Những ngời làm
tốt, làm giỏi có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần
thiết, nhờ đó phát tài, làm giàu, mua sắm thêm t liệu sản xuất, mở rộng thêm
quy mô sản xuất, mở rộng doanh nghiệp của mình. Bên cạnh đó, ngời làm ăn
10
[...]... một trong những khuyết tật củanềnkinhtế hàng hoá vàkinhtế thị trờng 11 Chơng 2 Thựctrạngvềsựvậndụng quy luậtgiátrịvàvaitròcủa nó trongnềnkinhtếở nớc tathờigianqua 2.1 Tác dụngcủaquyluậtgiátrị dới CNXH: Một số quyluậtkinh tế, kể cả quyluậtgiátrị đang phát huy tác dụngở nớc ta, ở đâu có hàng hoá và sản xuất hàng hoá thì quyluậtgiátrị nhất định tồn tại Trong nớc ta quy. .. 12 Thựctrạngvềsựvậndụng quy luậtgiátrịvàvaitròcủa nó trongnềnkinhtếở nớc tathờigianqua 12 2.1 Tác dụngcủaquyluậtgiátrị dới CNXH: 12 2.2 Thựctrạngkinhtế Việt Nam: .15 2.3 Những thành tựu vềkinhtếvà hạn chế: .17 2.3.1 Thành tựu vềkinh tế: .17 2.3.2 Hạn chế: 20 Chơng 3 23 Những giải pháp nhằm vậndụng tốt quyluậtgiátrị ở. .. Khái niệm vềquyluậtgiá trị: 3 1.1.2 Yêu cầu củaquyluậtgiá trị: 3 1.2 Biểu hiện hoạt động củaquyluậtgiá trị: 4 1.3 Vaitròcủa quy luậtgiátrịtrongnềnkinhtế hàng hoá: 8 1.3.1 Quyluậtgiátrị điều tiết nền sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá: 8 1.3.2 Quyluậtgiátrị kích thích sự phát triển sức sản xuất: 9 1.3.3 Thực hiện sự bình tuyển tự nhiên vàsự phân... không tập trung trong tay các cá nhân, hay tập đoàn mà trong tay Nhà nớc Do đó không thể phủ nhận rằng quyluậtgiátrị có tác động đến sự hình thành củagiá cả các nguyên liệu nông nghiệp, rằng nó là một trong những nhân tố quy t định giá cả củanó Ngoài ra, về chức năng củaquyluậtgiátrị dới chủ nghĩa xã hội trớc hết cần nêu rõ vaitròcủanótrong việc thực hiện các chức năng cơ bản của toàn bộ hệ... khách quan của việc hình thành hao phí lao động xã hội cần thiết vàgiátrị Đặc trng củaquá trình hình thành các hao phí vàgiátrị ấy đợc xác định trớc bởi sự tác động tổng thể của các quyluậtkinh tế, mà trớc hết là quyluậtkinhtế cơ bản, quyluật phát triển có kế hoạch, cân đối vàquyluậtgiátrị Do đó, bản thân các nguyên tắc cơ bản của chế độ hình thành giá cả phải có tính chất khách quan... điều tiết củaquyluậtkinhtế cơ bản đợc thực hiện trớc hết thông qua cơ chế củaquyluật phát triển có kế hoạch, cân đối Tác động điều tiết có tính chất quy t định đối với nềnkinhtế có ý nghĩa là đề ra các mục tiêu chủ yếu cho sự phát triển kinh tế, trớc hết là xác định phơng hớng xã hội củanềnkinhtế đó Yêu cầu củaquyluậtgiátrị tham gia vào qua trình điều tiết nềnkinhtế xã hội chủ nghĩa... đồng thời nâng cao các giátrị tinh thần Với tinh thần đó, việc tiếp thu có chọn lọc các giátrị truyền thống là điều quan trọng nhất, đặc biệt là tìm ra những giá trị, các chuẩn mực đạo đức trong bối cảnh đất nớc đang bớc vào giai đoạn phát triển mới 27 Phần III: Kết luận Từ những phân tích ở các phần trên và thấy đợc vaitrò tất yếu của quy luậtgiátrịQuyluậtgiátrị là quyluậtkinhtế căn bản của. .. Ăng - ghen, Sta-lin - Bàn về sản xuất hàng hoá vàquyluậtgiátrị - Nhà xuất bản sự thật, 1964 GS Nguyễn Đình Nam - Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu nông sản ở nớc ta - Tạp chí kinhtếvà phát triển Phan Thanh Phố - Những vấn đề cơ bản vềkinhtếvà đổi mới kinhtếở Việt Nam; Nhà xuất bản sự thật, 1996 R.Bêlôuxôp, V.Cnlicốp, A.Malaphêép - Quan hệ hàng hoá tiền tệvàquyluậtgiátrị dới Chủ... quan trọngtrong điều kiện hình thành một cơ chế kinhtế mới và phục vụ việc tuân thủ sự công bằng xã hội chủ nghĩa Quyluậtgiátrị tạo cho xã hội những đòn bẩy kinhtế mạnh mẽ để đạt tới những mục tiêu kế hoạch Mặt khác, quyluậtgiátrị không phải là công cụ điều tiết chủ yếu củanền sản xuất xã hội chủ nghĩa Vaitrò điều tiết đó là củaquyluậtkinhtế cơ bản Hơn nữa chức năng điều tiết của quy. .. nhất và bảo đảm kết hợp tối u các lợi ích của xã hội, tập thể vàcủa mỗi ngời lao động Nói cách khác, nếu tuân theo quy luậtgiátrịvậndụng các phơng pháp và tiêu chuẩn trên cơ sở quyluật đó trong việc tính toán hao phí lao động xã hội cần thiết, chúng ta có thể định hớng các kế hoạch kinhtế quốc dân, nhằm giải quy t nhiệm vụ nâng cao hiệu quảcủanền sản xuất xã hội nói chung vàcủa từng cơ sở của . về quy luật
giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế
thị trờng.
1.1. Lý luận về quy luật giá trị:
1.1.1. Khái niệm về quy luật giá trị:
Quy luật giá. một trong những khuyết tật của nền kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trờng.
11
Chơng 2
Thực trạng về sự vận dụng quy luật giá trị
và vai trò của nó trong